1.2. Cơ sở lý luận về nhu cầu tham vấn học đường của HS THPT
1.2.3. Nhu cầu tham vấn học đường của HS THPT
1.2.3.2. Nhu cầu về nội dung tham vấn học đường của HS THPT
Căn cứ vào quan điểm của tâm lý học hoạt động: Hoạt động làm nảy sinh nhu cầu với mô hình: Hoạt động – Nhu cầu – Hoạt động.
Từ đó, có thể nói nhu cầu TVHĐ của HS THPT cũng bắt nguồn từ chính những hoạt động của các em hằng ngày mà nổi bật lên trong số đó là hoạt động chủ đạo: Học tập – hướng nghiệp và hoạt động giao tiếp. Hoạt động học tập – hướng nghiệp ảnh hưởng đến sự nhận thức, xu hướng ngh nghiệp và c c đ c điểm tâm lý của HS THPT. Bên cạnh đó, hoạt động giao tiếp cũng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển tâm lý và nhân cách bao gồm các mối quan hệ giữa HS với cha mẹ, thầy cô, bạn bè…Ngoài c c hoạt động chủ đạo, các yếu tố v sinh lý, thể chất, đ c điểm phát triển tâm lý đ c trưng của lứa tuổi cũng có sự ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của c c em. Như vậy, trong đ tài này tác giả tập trung nghiên cứu nhu cầu TVHĐ của HS THPT ở những nội dung chính sau đây:
(1) Hoạt động học tập – hướng nghiệp:
Nhu cầu TVHĐ của HS THPT này sinh từ chính hoạt động học tập – hướng nghiệp ở trường. Những vấn đ có thể làm xuất hiện nhu cầu này ở hoạt động học tập – hướng nghiệp như sự kì vọng quá mức của cha mẹ v kết quả học tập, nội dung học tập quá n ng, lịch học dày đ c khiến c c em hông có đủ thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Thêm vào đó, hi bước vào giai đoạn THPT, các em phải bắt đầu đối m t với việc x c định xu hướng ngh nghiệp trong tương lai, để có sự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng, phẩm chất yêu cầu của công việc. Trong hi đó, việc chọn ngh không phải là một việc đơn giản, phụ thuộc vào rất nhi u yếu tố như: bản thân HS, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, xã hội…đi u này khiến các em cảm thấy bối rối và dễ nảy sinh mâu thuẫn.
V phía bản thân, một số em còn lung túng trong việc x c định điểm mạnh, điểm yếu để lựa chọn ngh phù hợp, c c em chưa biết rõ mình thích cái gì vì kiến thức v ngh nghiệp còn rất hạn chế, mơ hồ. V phía gia đình, p lực từ phía cha mẹ đối với con
38
cái, không chỉ là áp lực v điểm số mà còn là áp lực v lựa chọn ngh nghiệp, đôi hi c c em hông được cha mẹ ủng hộ ngh mà các em chọn mà bắt buộc phải theo ngh do cha mẹ đã chọn sẵn, đã định sẵn m c dù các em không h có sự yêu thích hay đam mê ngh nghiệp đó. Còn có một số phụ huynh thì hông quan tâm đến việc chọn ngh của con mình, muốn làm gì thì làm, muốn học thì học không học thì đi làm, vì quá thờ ơ với con nên cuối cùng con lại không biết nên chọn gì cho phù hợp, không h có được sự tư vấn, ủng hộ từ chính cha mẹ của mình. V phía thầy cô, m c dù thầy cô cũng có sự định hướng ngh nghiệp cho c c em nhưng với số lượng HS đông và thời gian hạn hẹp nên cũng hông thể bao quát hết toàn bộ HS. Bạn bè cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chọn ngh của HS, tuổi này các em vẫn rất xem trọng tình bạn, có một số em muốn chọn ngh theo bạn của mình cho vui, để được học tập cùng nhau nhưng lại quên rằng bản thân mình có phù hợp hay không, bạn bè rủ rê nên thiếu chính kiến của mình…Những vấn đ trên là những đi u rất cơ bản làm ảnh hưởng đến tâm lý HS, khiến các em mâu thuẫn, hó hăn dẫn đến có nhu cầu cần được tham vấn.
Ngoài việc chọn ngh , các em còn phải đối m t với những kì thi quan trọng, mang tính quyết định, dẫn đến sức ép tâm lý trong các kì thi. Có không ít HS do áp lực của việc học, căng thẳng trong mùa thi mà sinh ra đau bụng, buồn nôn, chóng m t, mất ngủ, kén ăn…
Từ sự phân tích trên, có thể thấy trong học tập HS THPT rất cần sự giúp đỡ từ thầy cô, cha mẹ, chuyên viên TVHĐ, những người có kinh nghiệm để việc học tập không còn quá áp lực đối với các em
(2) Xúc cảm – Tình cảm giới tính
Trong quá trình phát triển tâm lý, ở HS THPT bắt đầu xuất hiện cảm giác yêu đương. Tình cảm của các em rất trong sáng, thầm ín nhưng cũng rất dễ vỡ. Các em g p trở ngại trong việc bày tỏ tình cảm của mình với bạn, bối rối trong những lần hẹn hò đầu tiên. Có em mất cân bằng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa lý trí nhận thức được nhiệm vụ chính là học tập với tình cảm, tình yêu sẽ ảnh hưởng đến học hành. Trong khi giải quyết những mâu thuẫn này khi giao tiếp với bạn khác giới, HS THPT g p không ít hó hăn tâm lý và ít nhi u có ảnh hưởng đến kết quả học tập. Bên cạnh đó, một số em
39
có thể bị sự cấm đo n của gia đình mà có tâm lý hồi hộp, dè chừng, giấu diếm khiến các em lo sợ, bất an, không tập trung vào việc học được. Tình cảm của c c em cũng rất dễ tan vỡ vì nhận thức v bản thân và bạn chưa đầy đủ, sâu sắc, cảm xúc nhất thời, bồng bột, thiếu sự cảm thông, chia sẻ. Nhưng hi chia tay, tình cảm của các em ít nhi u cũng bị ảnh hưởng, đối với những em có tình cảm sâu đậm sẽ khiến làm cho bản thân day dứt, buồn đau, mất ăn, mất ngủ, từ đó học tập sa sút, có thể dẫn đến nhi u hành động nông nỗi như tự tử, tuyệt thực...Ngày nay, sự phát triển của mạng xã hội, những phương tiện thông tin đại chúng khác làm cho tình cảm của HS mang màu sắc khác, có nhi u thuận lợi nhưng cũng nhi u đi u đ ng lo ngại như quan hệ tình dục quá sớm, sử dụng chất kích thích, phát tán những hình ảnh thân mật lên mạng xã hội...đi u này để lại những hậu quả đ ng tiếc v sau. Việc tìm hiểu nhu cầu TVHĐ của c c em để có biện pháp trợ giúp nhằm nâng cao năng lực bản thân trong việc giải quyết những hó hăn g p phải khi giao tiếp là rất quan trọng và thỏa mãn nhu cầu này ở các em giúp các em xây dựng tình bạn khác giới thực sự trong sáng, lành mạnh.
(3) Giao tiếp
a. Giao tiếp với bạn bè
Chúng ta cũng biết rằng, giai đoạn này bạn bè vẫn là người mà các em xem trọng, gắn bó. Đôi hi tình bạn lại khiến c c em tin tưởng hơn cả gia đình, nếu gia đình hông thật sự quan tâm đến các em. Giao tiếp với bạn các em luôn muốn bạn bè phải hiểu mình, phải tôn trọng mình và phải có sự thông cảm, thấu hiểu lẫn nhau. Các em không muốn bị bạn bè hiểu lầm, bị tẩy chay, không muốn bị bạn xem thường vì ở tuổi này nhu cầu được tôn trọng của các em rất cao. Khi nảy sinh mâu thuẫn rất khó làm lành vì bản thân mỗi em đ u có cái tôi riêng, không muốn phải nhún nhường với người khác, muốn người khác phải chủ động trước với mình. Ở tuổi này, tình bạn của HS mang tính xúc cảm cao, dễ bị tình cảm lấn át lý trí, dễ dẫn đến nhi u hành động ích động nhất thời.
Vì vậy, TVHĐ trong vấn đ quan hệ bạn bè của HS THPT cũng có ý nghĩa quan trọng.
b. Giao tiếp với thầy cô
Nhu cầu TVHĐ ở HS THPT với khi giao tiếp với gi o viên thường thấy các vấn đ như: một số em vẫn không dám thể hiện quan điểm của mình với giáo viên, tâm lý sợ
40
sai, hó hăn trong việc bày tỏ tình cảm và suy nghĩ của mình với thầy cô. Gần đây, có một số trường hợp HS đ nh trả lại thầy cô gi o gây xôn xao dư luận xã hội, phải chăng là do c c em chưa biết cách thể hiện ý kiến của mình một c ch chính đ ng, có nhi u ấm ức, dồn nén khi thầy cô hiểu hông đúng v mình lâu lần dẫn đến sự ức chế mà bộc phát thiếu kiểm soát. HS luôn mong muốn giáo viên hiểu được mình nhưng lại không biết cách thể hiện cho giáo viên biết, lúc này chuyên viên TVHĐ cần có sự hướng dẫn, giúp đỡ cho HS để tạo được mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện giữa giáo viên với HS.
c. Giao tiếp với cha mẹ và các thành viên trong gia đình
Như đã trình bày, HS THPT rất xem trọng gia đình và muốn thể hiện tình cảm của mình bằng nhi u hành động khác nhau. Tuy nhiên trong cuộc sống hằng ngày với gia đình, đôi hi c c em cảm thấy bất bình đẳng ở cách ứng xử của cha mẹ đối với anh chị em trong gia đình, hông thấy sự đồng cảm và chia sẻ của cha mẹ với mình, hoang mang trước những mâu thuẫn giữa c c thành viên trong gia đình, sức ép v việc học tập từ phía cha mẹ như bắt phải học giỏi… nhi u khi làm cho các em bị stress, tạo cho c c em tâm lý căng thẳng, thất vọng và lo âu. C c em thường bị áp lực, lo lắng do phải cố gắng đ p ứng được các yêu cầu, kỳ vọng do bố mẹ đ t ra. C c em thích được người lớn đ nh gi đúng đắn, nghiêm túc những đi u mình nghĩ, những việc mình làm cũng như sự trưởng thành của bản thân. HS mong muốn được tham vấn để lựa chọn được những biện pháp thích hợp giúp cho c c thành viên trong gia đình hoà hợp, đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Bên cạnh đó, một số em sống trong một gia đình thiếu tình thương, sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ nhưng lại muốn rằng con cái của họ nên vượt trội trong mọi lĩnh vực, đi u này có thể dẫn đến các hội chứng “Ức chế tâm lý”.
Vì thế các em luôn phải đè n n cảm xúc nên thường xuyên có cảm gi c cô đơn và muốn tìm cách giải tỏa nỗi cô đơn này, cần có chỗ dựa để động viên, an ủi, có nhi u người bạn đồng cảm, chia sẻ trong cuộc sống, học tập.
(4) Sự phát triển tâm sinh lý
Sự phát triển mạnh của tự ý thức làm cho c c em đ c biệt quan tâm đến ngoại hình của mình nên sự phát triển sinh lý thể chất bất thường cũng hiến các em lo lắng, mất tự tin: chi u cao quá khổ ho c quá thấp so với các bạn, cân n ng mất thăng bằng,
41
khiến một số em có thân hình quá khổ, bị bạn bè trêu chọc nên tâm lý mất ổn định.
Các vấn đ v da, v sức khỏe sinh sản cũng là đi u c c em đ c biệt quan tâm. Các em cần có chuyên viên tham vấn để chia sẻ kiến thức, sự trấn an tâm lý, nâng đỡ cái tôi của các em phát triển lành mạnh. Ngoài ra, sự phát triển v m t tâm lý như nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định cũng chi phối hành động. hành vi của các em, sự thể hiện nhu cầu hông đúng c ch, hông hợp lý có thể dẫn đến nhi u mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày. Chuyên viên TVHĐ cần hướng dẫn cho các em cách thể hiện tích cực, thoải m i, để các em luôn cảm thấy vui vẻ, để không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác. Gần đây, vấn đ giới tính thứ ba đã không còn xa lạ với mọi người, kể cả HS. Tuổi THPT là giai đoạn các em có sự nhận thức bản thân khá rõ ràng bao gồm vấn đ v giới tính. Khi các em nhận ra bản thân mình có sự khác biệt v m t rung cảm, tình cảm ho c xu hướng tình dục với bạn cùng giới có em sẽ cảm thấy sốc, hoang mang, thậm chí che giấu, chối bỏ cả chính mình. Đi u chuyên viên tham vấn cần làm là giúp em ấy có cái nhìn tích cực hơn v giới tính, tự tin với chính bàn thân mình. Còn đối với những em có sự bối rối, lệch lạc nhất thời v giới tính, chuyên viên tham vấn học đưòng sẽ trấn an, giúp c c em định hướng rõ ràng hơn v chính mình.
Đây là một trong những nội dung nhu cầu tham vấn khá quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
42
CHƯƠNG 2