Khảo sát nhận thức của sinh viên về các trường đại học tại tp HCM
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
LÊ THỊ KIM THÙY ĐẶNG MINH TÂN ĐINH THỊ XUÂN DUNG TRẦN ĐÌNH LIÊM
TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 4
1.1 Các thành viên trong nhóm và kế hoạch thực hiện đề tài: 4
1.2 Giới thiệu về sự tiện ích của việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS vào công việc khảo sát thực tế hiện nay 5
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 6
1.4 Phạm vi nghiên cứu 7
1.5 Đối tượng nghiên cứu 7
1.6 Phương pháp thu thập thông tin 7
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN CÔNG VIỆC NGHIÊN CỨU 8
2.1 Thiết kế Bảng khảo sát 8
2.2 Phân tích và xử lí số liệu 10
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI TỪNG TRƯỜNG – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35
I – ĐẠI HỌC KINH TẾ (ĐHKT) 35
II - ĐẠI HỌC HOA SEN (ĐHHS) 42
III - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING (ĐH MAR) 50
IV - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP 4 ( ĐH CN4) 57
V-TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG (ĐHHB) 64
CHƯƠNG 4: PHẦN KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 72
4.1 Nhận xét của từng thành viên 72
4.2 Nhận xét của nhóm 77
NHỮNG KHÓ KHĂN G ẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Trang 4b) Kế hoạch thực hiện đề tài
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2/4/2011 Thảo luận về đề tài, phân công công việc trong nhóm
Chọn ngày đi khảo sát thực tế 6/4/2011 Khảo sát tại Trường: ĐH Công Nghiệp, ĐH Hoa Sen
7/4/2011 Khảo sát tại Trường: ĐH Kinh Tế, Hồng Bàng, Marketing
13/4/2011 Phân công nhập liệu
28/4/2011 Tiếp tục làm chương 3 mục 3.3
Trang 5Làm chương 4: Phần kết luận và đề tài
5/5/2011 Kiểm tra và chỉnh sửa
12/5/2011 Kiểm tra và chỉnh sửa
1.2 Giới thiệu về sự tiện ích của việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS vào công việc khảo sát thực tế hiện nay
để xem xét SPSS cũng có một ngôn ngữ cú pháp có thể học bằng cách dán cú pháp lệnh vào cửa sổ cú pháp từ một lệnh vừa chọn và thực hiện, nhưng nói chung khá phức tạp và không trực giác
SPSS có một bộ soạn thảo dữ liệu tương tự như excel, bộ soạn thảo cho phép vào các dữ liệu và mô tả các thuộc tính của chúng, tuy nhiên SPSS không có những công cụ quản lý
dữ liệu thật SPSS xử lý mỗi file dữ liệu ở một thời điểm và không phải là rất mạnh khi thực hiện các nhiệm vụ phân tích cần làm việc với nhiều file dữ liệu cùng một lúc Các file dữ liệu có thể có đến 4096 biến và số lượng bản ghi chỉ bị giới hạn trong dung lượng của đĩa cứng
Sức mạnh lớn nhất của SPSS là lĩnh vực phân tích phương sai (SPSS cho phép thực hiện nhiều loại kiểm định tác động riêng biệt) và phân tích nhiều chiều (thí dụ phân tích phương sai nhiều chiều, phân tích nhân tố, phân tích nhóm tổ Cái yếu nhất của SPSS là khả năng xử lý đối với những vấn đề ước lượng phức tạp và do đó khó đưa ra được các ước lượng sai số đối với các ước lượng này SPSS cũng không hỗ trợ các công cụ phân tích dữ liệu theo lược đồ mẫu
SPSS có một giao diện giữa người và máy rất đơn giản để tạo ra các đồ thị và khi đã tạo được một đồ thị, nhờ giao diện này mà người sử dụng có thể tuỳ ý hiệu chỉnh đồ thị cũng như hoàn thiện chúng Các đồ thị có chất lượng rất cao và có thể dán vào các tài liệu khác, thí dụ như Word hoặc Powerpoint SPSS có ngôn ngữ cú pháp để tạo ra các
đồ thị, nhưng nhiều điểm trong giao diện tạo đồ thị lại không sẵn sàng trong ngôn ngữ
Trang 6cú pháp SPSS nhắm vào mục tiêu dễ sử dụng, khẩu hiệu của họ là thực sự làm, thực sự
dễ, và mục tiêu này đã thành công Nhưng nếu ta dự định sử dụng SPSS như một người
sử dụng mạnh, thì nó có thể không đáp ứng được yêu cầu SPSS mạnh về lĩnh vực đồ thị
và lập biểu bảng, báo cáo tổng hợp số liệu, nhưng lại yếu hơn về một số thủ tục thống kê như phương pháp ước lượng mạnh và thiếu vắng phương pháp phân tích dữ liệu theo lược đồ mẫu
b) Sự tiện ích của phần mềm SPSS trong công việc khảo sát thực tế hiện nay:
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu sự hiểu biết của Sinh Viên về các trường Đại Học
Sự đánh giá của Sinh Viên về chất lượng giảng dạy, danh tiếng, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, điểm đầu vào,… của các trường Đại Học trong phạm vi nghiên cứu
Lập được sơ đồ nhận thức của Sinh Viên về các trường Đại Học
Trang 7 Biết sử dụng phần mềm SPSS và sự tiện ích của phần mềm SPSS trong công việc khảo sát hiện nay
Có cái nhìn toàn cảnh hơn về chất lượng hiện tại của các trường Đại Học
Từ cuộc nghiên cứu có thể đưa ra những phương hướng giải quyết để nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục của các Trường trong phạm vị nghiên cứu nói riêng và các trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung
Các trường Đại Học có thể đánh giá tương đối được vị trí của trường mình trên một thang điểm chuẩn mực chung so với 4 trường Đại Học khác được khảo sát
Giúp các bạn Học Sinh THPT có thể đưa ra 1 sự chọn lựa tương đối khi quyết định đăng kí nguyện vọng thi vào các trường Đại Học trên địa bàn Tp.HCM
1.5 Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các Sinh viên đang học tập và nghiên cứu tại các Trường Đại học trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.6 Phương pháp thu thập thông tin
Nghiên cứu hiện tượng, chọn mẫu ngẫu nhiên
Thu thập thông tin sơ cấp, sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát các đối tượng nghiên cứu
Phân tích, xử lí số liệu thu thập bằng phần mềm SPSS
Trang 8CHƯƠNG II: THỰC TIỄN CÔNG VIỆC NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế Bảng khảo sát
Trang 9Chào các bạn!
Đây là các yếu tố của sinh viên đánh giá về một trường Đại học Xin bạn vui long cho biết theo QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN của bạn thì từng yếu tố đó phù hợp như thế nào nếu dung để nói
về các trường Đại học sau
Vui lòng cho thang điểm từ 1 đến 5 để đánh giá vào các ô theo quy ước:
1 = Hoàn toàn không phù hợp
Chất lượng đào tạo tốt
Đội ngũ giảng viên trình độ cao
Ngành đào tạo phong phú
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Khác
“Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình đóng góp của các bạn”
Trang 102.2 Phân tích và xử lí số liệu
2.2.1 Lập bản đồ nhận thức
Từ kết quả thu được sau khi tiến hành đi khảo sát, chúng ta tiến hành nhập liệu vào phần mềm SPSS Ta tiến hành khai báo biến và thiết lập các thuộc tính như trong hình dưới: Hình 2.1
Sau đó tiến hành nhập liệu vào như hình sau:
Hình 2.2
Trang 11Từ file dữ liệu đã có, ta sử dụng kỹ thuật Multidimensional scaling (MDS) của phần mềm SPSS để lập Bản đồ nhận thức
BƯỚC 1: Tính điểm trung bình của từng Trường Đại học theo các thuộc tính
Từ data file, dùng lệnh lập bảng tính trung bình như sau: Analyze > Tables > Basic
Tables như trong hình dưới đây:
Hình 2.3
Lệnh này sẽ mở ra hộp thoại sau:
Hình 2.4
Trang 12Trong hộp thoại này, chọn các biến chứa điểm đánh giá từng Trường ĐH theo các thuộc tính (bao gồm 12 thuộc tính thì sẽ có 12 biến cho từng Trường ĐH) đưa vào ô Summaries như hình dưới: (Chú ý mỗi lần thực hiện cho 1 Trường ĐH, và thực hiện nhiều lần)
Hình 2.5
Sau khi đưa biến ứng với các thuộc tính vào ô Summaries, nhấp chuột vào nút Statistics
để chon hàm thống kê Lệnh này sẽ mở tiếp hộp thoại sau:
Hình 2.6
Trong hộp thoại này chọn lần lượt 2 hàm là Valid value count và Mean (để đếm số trường hợp đánh giá cho Trường ĐH đang tính và tính ra điểm trung bình ở từng thuộc
Trang 13tính cho Trường ĐH này) trong ô Statistics rồi nhấp chuột vào nút Add để đưa vào ô bên tay phải (Cell Statistics)
Trang 14Như vậy chúng ta đã có kết quả tính trung bình của Trường ĐHKT Thực hiện lại lệnh này cho 4 Trường ĐH còn lại, chúng ta sẽ được thêm 4 bảng kết quả như sau:
Hình 2.9 ĐHHS
Hình 2.10 ĐHMar
Trang 15Hình 2.11 ĐHCN4
Hình 2.12 ĐHHB
Trang 16Sau đó copy bảng kết quả này sang Excel để sắp xếp kết quả tính trung bình theo các thuộc tính cho cả 5 Trường ĐH như sau:
Hình 2.13
Trong hình trên cửa sổ Excel là chúng ta gom 5 bảng kết quả tính trung bình lại thành 1 bảng chung Sau đó dùng lệnh Copy và Paste Special > Transpose để đảo chiều bảng dữ liệu trung bình này Ta được kết quả như hình sau:
Hình 2.14
Trang 17Sau đó trở lại cửa sổ data của SPSS, mở ra file mới và đưa bảng dữ liệu trung bình đã đảo chiều vào trong SPSS Trong đó chú ý biến đầu tiên là kiểu String để ghi tên Trường ĐH Các biến còn lại được đặt tên để ghi chú đây là biến chứa dữ liệu điểm đánh giá trung bình theo từng thuộc tính Sau đó nhớ khai báo các Label ứng với các biến thuộc tính Ta được kết quả như 2 hình bên dưới:
Hình 2.15
Hình 2.16
Đến đây chúng ta đã chuẩn bị xong data để chạy lệnh MDS
BƯỚC 2: Chạy lệnh MDS để chuyển dữ liệu đánh giá các Trường ĐH theo các thuộc
tính thành các khoảng cách phản ánh mức độ giống nhau trong không gian đa chiều hướng
Trang 18Chọn Analyze > Scale > Multidimensional Scaling như hình dưới:
Trang 19Hình 2.19
Trong hộp thoại MDS: Create Measure, ở phần góc dưới bên tay phải hãy chọn option
Between variables để tính tọa độ của các thuộc tính trong không gian đa hướng, sau đó
nhấp chuột vào nút Continue để trở lại hộp thoại MDS Tiếp theo trong hộp thoại MDS,
nhấp chuột vào nút Model và mở ra hộp thoại như sau:
Hình 2.20
Trong hộp thoại MDS: Model, chọn Level of Measurement là Interval (dữ liệu khoảng
cách) Số chiều của không gian đa chiều hướng (Dimensions) được xác lập mặc định là
2, hãy giữ nguyên, rồi nhấp chuột vào nút Continue trở lại hộp thoại MDS Tiếp theo
trong hộp thoại MDS, nhấp chuột vào nút Options mở ra hộp thoại sau đây:
Trang 20Hình 2.21
Trong hộp thoại MDS: Options, hãy chọn Display Group plots để thể hiện vị trí của các thuộc tính trong bản đồ không gian, sau đó nhấp nút Continue trở về hộp thoại MDS
Trong hộp thoại MDS hãy nhấp nút OK và lệnh được thực thi, chúng ta sẽ có kết quả trong cửa sổ output của SPSS như sau:
Trang 21các tọa độ trong không gian đa chiều hướng bây giờ hãy chọn Between cases thay vì Between variables như lần trước
Hình 2.23
Khi thực hiện lệnh thì kết quả tính toán tọa độ và bản
đồ vị trí của các Trường
ĐH trong không gian đa hướng (ở đây là 2 chiều) xuất hiện như Hình 2.24
Hình 2.24
Sau khi có các tọa độ của các thuộc tính và Trường ĐH trong không gian đa hướng,
chúng ta lần lượt copy các tọa độ (Coordinates) của (1) các thuộc tính và (2) các thương hiệu qua Excel và nối chúng lại với nhau như trong 3 hình sau:
Trang 22Hình 2.25
Hình 2.26
Trang 23Hình 2.27
Sau khi chép qua Excel để dễ dàng nối các tọa độ của các thuộc tính và các Trường ĐH, chúng ta trở lại màn hình data của SPSS mở ra file mới và chép các tọa độ đã nối lại với nhau vào SPSS như trong hình sau:
Hình 2.28
Trang 24Chú ý ghi các label tóm tắt vì SPSS không chấp nhận các label dài Để tạo định dạng thể hiện trên đồ thị giữa thuộc tính và Trường ĐH, có thể khai báo thêm biến object để phân biệt giữa 2 loại đối tượng này trên đồ thị
BƯỚC 3: Vẽ bản đồ vị trí và hiệu chỉnh bản đồ
Trong cửa sổ data của SPSS đang chứa dữ liệu tọa độ của các thuộc tính và Trường ĐH,
từ menu chọn: Graphs > Scatter….như hình sau:
Trang 26Hình 2.33
Sau đó nhấp nút Continue trở về hộp thoại Simple Scatterplot rồi nhấp nút OK, bản đồ
vị trí sẽ xuất hiện trong cửa sổ output như sau:
Hình 2.34
Sau một số thay đổi định dạng bảng đồ thể hiện vị trí các Trường ĐH xuất hiện như trong hình dưới đây:
Trang 273 2
1 0
-1 -2
C¸ c Thuéc TÝnh Tr- êng § ¹ i Häc C¸ c YÕu Tè
Diem dau vao
Hình 2.35
Copy bản đồ từ vị trí này ta được:
BẢN ĐỒ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 28Theo bản đồ nhận thức của Sinh viên về 5 Trường Đại học thì:
Danh tiếng tốt, chất lượng đào tạo tốt, đội ngũ giảng viên trình độ cao, ra trường dễ
có việc làm:
Theo bản đồ nhận thức thì Đại Học Kinh Tế (ĐHKT) được đánh giá là có mức độ nhận thức cao nhất, sau đó đến Đại Học Công Nghiệp 4 (ĐHCN4) và đến Đại Học Marketing (ĐH Mar) Giữa ĐHCN4 và ĐH Mar có mức độ nhận định gần bằng nhau (ĐHCN4 có phần trội hơn) Còn Đại Học Hoa Sen (ĐHHS) và Đại Học Hồng Bàng (ĐHHB) thì không được cảm nhận về 4 yếu tố trên
Cơ sở vật chất, ngành đào tạo phong phú:
Khi xét đến 2 yếu tố cơ sở vật chất và ngành đào tạo phong phú, thì chỉ có ĐHHS và ĐHKT được các bạn sinh viên cảm nhận, trong đó ĐHHS được nhận thức cao hơn so với ĐHKT
Học phí
Ở yếu tố này, các trường như ĐHHB, ĐHMar, ĐHCN4 được đánh giá là phù hợp Trong đó ĐHHB được đánh giá là có mức độ phù hợp nhất, kế đến là ĐHCN4 và cuối cùng là ĐHMar Hai Trường ĐHKT và ĐHHS không được cảm nhận về yếu tố này
Điểm đầu vào:
Chỉ có ĐHHB được các bạn sinh viên cho rằng có điểm đầu vào là phù hợp nhưng vẫn ở mức bình thường Các trường còn lại không được cảm nhận về yếu tố này
Nhiều sinh viên dự thi các kỳ thi QG – QT, học bổng:
ĐHCN4 được các bạn sinh viên cho rằng yếu tố về học bổng và nhiều sinh viên dự các
kỳ thi QG –QT cao hơn so với ĐHMar Ba trường còn lại thì không được cảm nhận về yếu tố này
Trang 292.2.2 Thống kê số liệu đã thu thập
a) Lập bảng thống kê
Bảng: Số sinh viên đánh giá các yếu tố của từng trường
ĐHKT ĐHHS ĐHMar ĐHCN ĐHHB
Danh tiếng tốt
hoàn toàn không phù hợp 1 6 3 1 43
Chất lượng đào tạo tốt
hoàn toàn không phù hợp 1 2 4 7 32
Đội ngũ giảng viên trình
độ cao
hoàn toàn không phù hợp 2 37 2 4 2
Ngành đào tạo phong phú
hoàn toàn không phù hợp 6 34 33 26 16
Chương trình học sát thực
tế
hoàn toàn không phù hợp 2 48 29 35 26
Ra trường dễ có việc làm
hoàn toàn không phù hợp 2 31 30 19 15
Cơ sở vật chất
hoàn toàn không phù hợp 5 30 31 24 11
Điểm đầu vào
hoàn toàn không phù hợp 5 29 38 21 25
Nhiều SV dự các kỳ thi
QG - QT
hoàn toàn không phù hợp 4 38 35 31 23
Trang 30rất phù hợp 43 44 55 44 31 Học phí
hoàn toàn không phù hợp 4 31 19 21 14
Học bổng
hoàn toàn không phù hợp 3 16 29 31 8
Địa điểm học
hoàn toàn không phù hợp 3 23 28 20 12
b) Quy trình lập biểu đồ đánh giá của SV đối với từng trường:
Từ file dữ liệu data, chọn lệnh Analyze > Descriptive Statitics > Frequencies như hình dưới: (ở đây tiến trình thực hiện mẫu đối với trường ĐHKT)
Hình 2.36
Trang 31Xuất hiện bảng Frequencies Chọn từ c5kt1 đến c5kt12 chuyển qua khung Variable(s)
bằng cách nhấp vào biểu tượng mũi tên như hình bên dưới:
Trang 33Hình 2.41
Chọn OK > Xuất ra file output Ta được kết quả như hình bên dưới:
Hình 2.42
Trang 34Hình 2.43
Thực hiện tương tự cho các trường Đại học còn lại
Trang 35Danh tiếng tốt của Đ HKT
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC
ĐỘ PHÙ HỢP VỚI TỪNG TRƯỜNG – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
I – ĐẠI HỌC KINH TẾ (ĐHKT)
a) Phõn tớch cỏc yếu tố và mức độ phự hợp của trường ĐHKT
Danh tiếng tốt
Xột về yếu tố danh tiếng thỡ hầu như cỏc bạn
sinh viờn (SV) trong cuộc khảo sỏt đều cho
Cú rất ớt bạn SV cho rằng danh tiếng của
ĐHKT là hoàn toàn khụng phự hợp và khụng
phự hợp, số này chiếm 0.9% trong tổng 100% Tức là mỗi mức độ chỉ cú 1 mẫu khảo sỏt cho rằng danh tiếng của ĐHKT là hoàn toàn khụng phự hợp và khụng phự hợp
Cú 3/110 mẫu cho rằng danh tiếng ĐHKT là bỡnh thường so với 4 trường cũn lại, chiếm 2.7%
Chất lượng đào tạo tốt
Xột về chất lượng đào tạo tốt thỡ ĐHKT cú mức độ phự hợp là chiếm đa số (48.2%), kế đến là mức độ rất phự hợp, chiếm 44.5% Hai
mức độ này lệch khụng nhiều chỉ lệch 3.7%
Cú 7/110 cho rằng chất lượng đào tạo tốt của ĐHKT ở mức bỡnh thường, chiếm 6.4%
Khụng cú mức độ khụng phự hợp cũng như mức độ chất lượng đào tạo tốt ở mức hoàn toàn khụng phự hợp chỉ cú 0.9% so với tổng 100%
Chất l- ợ ng đào tạ o tốt của Đ HKT
44.5%
48.2%
Rất phù hợ p
Phù hợ p Bình th- ờng Hoàn toàn ko phù hợ p
Trang 36 Đội ngũ giảng viờn trỡnh độ cao
Xột về đội ngũ giảng viờn trỡnh độ cao
thỡ cú hơn phõn nửa trong tổng số bảng
khảo sỏt cho rằng đội ngũ giảng viờn
toàn khụng phự hợp chỉ chiếm 1.8%
2 mức độ rất phự hợp và phự hợp chiếm phần trăm nhiều nhất, chiếm đến 88.2%
Ngành đào tạo phong phỳ
Đỏnh giỏ về ngành đào tạo phong phỳ của trường ĐHKT thỡ mức độ rất phự hợp chiếm đến 40%
Cú 33/110 bảng khảo sỏt cho rằng ĐHKT cú ngành đào tạo phong phỳ ở mức phự hợp, tức chiếm 30% trong tổng số bảng khảo sỏt
Cú 19.1% SV cho rằng ngành đào tạo phong phỳ của ĐHKT ở mức độ bỡnh thường, thấp hơn so với mức độ rất phự hợp là 20.9% và mức độ phự hợp
25.5% SV cho rằng chương trỡnh học sỏt thực tế của ĐHKT ở mức độ là rất phự hợp
Đ ội ngũ giảng viê n trình độ cao của Đ HKT
Ngành đào tạ o phong phú của Đ HKT
Trang 37Mức độ hoàn toàn không phù hợp và không
phù hợp chiếm không nhiều trong bảng
khảo sát Cụ thể là có 2/110 bạn SV, tức
1.8% cho rằng chương trình đào tạo sát
thực tế là ở mức hoàn toàn không phù hợp
và 5.5% cho rằng chương trình đào tạo ở
Đối với mức độ bình thường thì chiếm
20%, đây là 1 tỷ lệ trung bình trong 4 mức
độ còn lại, thấp hơn so với mức độ phù hợp
là 16.4% và mức độ rất phù hợp là 19.1%
Cơ sở vật chất
Cũng tương tự như những yếu tố khác, yếu
tố cơ sở vật chất với mức độ phù hợp chiếm gần phân nửa, tức 40% và với mức độ bình thường là 34.5%, 2 mức độ này lệch nhau 3.5%
Mức độ rất phù hợp có tỷ lệ phần trăm(14.5%) thấp hơn so với 2 mức độ phù hợp và bình thường, nhưng mức độ rất phù hợp có tỷ lệ phần trăm lệch nhiều hơn so với mức độ bình thường, lệch đến 25.5%
Ra tr- êng dÔ cã viÖc lµm cña § HKT
Trang 384.5% mức độ hoàn toàn không phù hợp và 6.4% mức độ không phù hợp mà SV đánh giá về cơ sở vật chất của ĐHKT nhưng mức dộ không phù hợp cao hơn đến 1.9% so với mức độ hoàn toàn không phù hợp
Điểm đầu vào
Có 41/110 SV cho rằng điểm đầu vào cảu ĐHKT là rất phù hợp chiếm 37.3%
Với mức độ phù hợp thì có đến 37/110 SV nhận xét về điểm đầu vào của ĐHKT, chiếm 33.6% Mức độ rất phù hợp cao hơn mức
độ phù hợp 3.7%
Kế đó là 14.5% mức độ bình thường và 10% mức độ không phù hợp, 2 mức độ này chiếm 1 tỷ lệ tương đối nhỏ so với 2 mức độ rất phù hợp và phù hợp
Điểm đầu vào của ĐHKT thì có 5/110 bạn cho rằng là hoàn toàn không phù hợp, chiếm
4.5% trong tổng số 100% và mức độ này kém hơn mức độ rất phù hợp tới 1/8
Nhiều SV dự thi các kì thi Quốc Gia – Quốc Tế (QG-QT)
NhiÒu SV dù c¸ c kú thi QG - QT cña § HKT
Trang 39Có rất ít bạn SV cho rằng mức độ SV dự thi các kì thi QG-QT ở 2 mức độ là hoàn toàn không phù hợp và không phù hợp, chiếm 3.6% với mức độ hoàn toàn không phù và 5.5% với mức độ không phù hợp
Học phí
37.3% cho rằng học phí của ĐHKT ở mức độ phù hợp, đây là mức độ chiếm tỷ
lệ cao nhất trong 5 mức độ
Kế đến là mức độ rất phù hợp, chiếm đến 32.7% trong tổng số bảng khảo sát, và mức độ rất phù hợp thấp hơn mức độ phù hợp đến 4.6%
Ở mức độ bình thường thì chiếm đến 21.8%
Có 4/110 bảng khảo sát cho rằng mức học phí của ĐHKT hoàn toàn không phù hợp, chiếm 1 tỷ lệ không nhiều là 3.6%
Cao hơn mức độ hoàn toàn không phù hợp đến 0.9% là mức độ không phù hợp (4.5%) nhưng đây là 1 sự chênh lệch không nhiều
Đối với học bổng của ĐHKT thì có 3/110
bạn SV chọn mỗi mức độ hoàn toàn không