1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đại học ngân hàng TP HCM (cơ sở thủ đức) khi sử dụng thư viện trường

41 850 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 686,36 KB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đại học ngân hàng TP HCM (cơ sở thủ đức) khi sử dụng thư viện trường

Trang 1

=

Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI :

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM (CƠ SỞ THỦ ĐỨC) KHI SỬ DỤNG

THƯ VIỆN TRƯỜNG

GVHD: Thầy Trương Đình Thái Nhóm thực hiện: DH26T01_Nhóm 1

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

“Học phải đi đôi với hành” - việc ứng dụng những kiến thức lý thuyết trong sách vở vào thực tế

để giải quyết vấn đề trong cuộc sống là cần thiết và quan trọng đối với người đi học Vì thế, với

sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của thầy Thái (về kiến thức môn học cũng như phần mềm xử lí sốliệu; sự định hướng trong quá trình thực hiện đề tài ), khi nghiên cứu môn học kinh tế lượng,làm quen với phương pháp nghiên cứu định lượng (thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyếtkhoa học), nhóm chúng tôi rất vui khi thực hiện một đề tài nhỏ nhằm ứng dụng những kiến thức

đã học Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã hiểu hơn về kiến thức của môn và có nhữngquãng thời gian thú vị bên nhau Từ những ngày đầu không định hình được phải làm như thếnào, chọn đề tài không có ý nghĩa phải đổi lại, đến những buổi họp nhóm tranh cãi gay gắt về đểcùng lập bảng câu hỏi, rồi cùng nhau đi phát phiếu điều tra, tổng hợp số liệu Và có lẽ giai đoạnkhó khăn nhất là xử lí số liệu - với 9 buổi học trong đó có chỉ có một buổi hướng dẫn thực hành,thật khó cho nhóm khi xử lí số liệu với phần mềm SPSS Vì thế, dù đã rất cố gắng, nhưng nhóm

có lẽ cũng khó tránh khỏi những sai sót Mong thầy lượng thứ

Nhóm xin cam đoan nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại họcNgân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện trường” là kết quả do nhóm thu thập,

xử lí các số liệu một cách tin cậy, trung thực và khách quan Nhóm xin chịu trách nhiệm vềnghiên cứu của mình

Xin gửi lời cảm ơn tất cả các bạn trong nhóm đã cùng thực hiện đề tài này

Và, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Thái - giảng viên dạy môn kinh tế lượng và làngười theo sát, hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, làm cho đề tài của nhóm có thể hoàn thành.

Nhóm trưởng Ngọc Ánh

Trang 4

MỤC LỤC Trang

Lời nói đầu ……….3

Mục lục 4

I Giới thiệu đề tài……… 5

1 Lí do chọn đề tài ……… 5

2 Mục đích nghiên cứu……… 5

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……… 5

4 Phương pháp nghiên cứu………5

5 Giả thuyết nghiên cứu……….… 6

II Cơ sở lí luận ……… 6

III Tiến hành nghiên cứu……….7

1 Thống kê mô tả………7

2 Phân tích nhân tố………13

3 Mô hình hồi quy……….…22

4 Kiểm định……….……… 27

IV.Kết luận và kiến nghị……… 29

Phụ lục: ……….……….30

Phiếu khảo sát

Giải thích các biến

Trang 5

I Giới thiệu đề tài

1 Lí do chọn đề tài

- Đầu tư cho giáo dục - đầu tư cho con người, là đầu tư thông minh và bền vững nhất.Chính vì thế, hệ thống giáo dục nước ta, với chức năng đào tạo nguồn nhân lực chođất nước trong quá trình hội nhập và phát triển, đang nỗ lực để nâng cao chất lượngđào tạo của mình bằng cách cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho người học Trườngđại học là một nơi đào tạo như thế

- Thư viện là nơi cung cấp một khối lượng tri thức lớn cho việc học và nghiên cứu củasinh viên ở giảng đường đại học Do đó, bên cạnh việc học tập trên giảng đường thìviệc vào thư viện để trau dồi kiến thức, tìm hiểu thêm thông tin phục vụ cho việc họctập, được xem là một phần không thể thiếu đối với sinh viên

- Ở trường Đại học Ngân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức), với mức phí thu sinh viên100.000/năm, phục vụ cho hơn 10.000 sinh viên liệu đã hiệu quả kinh tế Với tư cách

là tổ chức cung cấp dịch vụ cho sinh viên, sự hài lòng của sinh viên là yếu tố rất quantrọng để thư viện hoàn thành chức năng của mình Xuất phát từ tình hình thực tế đó,nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòngcủa sinh viên Đại học Ngân hàng TP HCM (cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư việntrường” nhằm có cơ sở giúp trường cũng như thư viện cải tiến chất lượng, nâng caohiệu quả học tập và nghiên cứu tại trường

2 Mục đích nghiên cứu.

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Ngân hàng TpHCM đối với thư viện

- Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo ngành, giới tính

- Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Ngân hàng(cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện trường

- Nghiên cứu sinh viên hiện học tại cơ sở Thủ Đức, gồm năm 1, năm 2, năm 3, năm 4

hệ chính quy

4 Phương pháp nghiên cứu

- Tiến hành thu thập số liệu sơ cấp: khảo sát bằng bảng câu hỏi, phát 210 phiếu điềutra, thu lại được 201 phiếu, phát cho sinh viên các năm trên giảng đường, trong cáckhu kí túc xá, sử dụng thư viện

Trang 6

+ Phân tích phương sai ANOVA

5 Giả thuyết nghiên cứu

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Ngân hàng Tp HCM(cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện trường là: cơ sở vật chất, thái độ phục vụ củanhân viên, không gian trong t.hư viện, nội quy của thư viện, chất lượng và độ phongphú của sách

- Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên các ngành học, giới tính khi

sử dụng thư viện

II Cơ sở lí luận

- Sinh viên trong các trường Đại học có thể tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khácnhau: từ giảng viên, từ các cuộc thảo luận, hội thảo khoa học, từ các cơ sở thựcnghiệm, từ thực tiễn xã hội và từ thư viện Trong những nguồn thông tin ấy, thông tin

từ thư viện sẽ là quan trọng nhất, đầy đủ, toàn diện, phong phú và đa dạng nhất, vì đó

là những thông tin đã được sàng lọc qua nhiều khâu, hầu hết có cơ sở pháp lý và cơ sởkhoa học, được tích lũy lâu dài và được kiểm nghiệm qua thực tiễn; là nguồn thôngtin phù hợp với nhu cầu và thói quen sử dụng của sinh viên

- Khối lượng, phạm vi và chất lượng của nhu cầu thông tin trong sinh viên ngày cànggia tăng nhanh chóng Các thư viện đại học phải trở thành điểm kết nối giữa nhu cầutin, nguồn tin của xã hội, phải trở thành chiếc cầu nối liền khoảng cách ngày càngđược nới rộng giữa nguồn thông tin và nhu cầu thông tin của sinh viên Để xóa bỏkhoảng cách này, thư viện phải trở thành nơi chọn lọc, tinh chế, bao gói thông tin, thưviện phải là nơi phát hiện, xác định và kiến tạo nhu cầu thông tin của sinh viên Từ

đó, thư viện mới có thể trình bày, giới thiệu và cung ứng thông tin mang tính địnhhướng cá nhân

- Bên cạnh đó, thư viện đại học còn là môi trường rèn luyện và phát huy năng lực độclập trong việc khám phá và tư duy sáng tạo của sinh viên Thư viện đại học mở ra mộtmôi trường tri thức rộng lớn, thông thoáng và đa dạng để sinh viên thỏa sức mở rộngtầm nhìn và ước mơ của mình

- Chính vì vai trò vô cùng quan trọng của thư viện, cần quan niệm rằng làm tốt công tácthư viện trường học là thêm một con đường có hiệu quả để nâng cao công tác giáodục Với tư cách là một tổ chức cung cấp dịch vụ cho khách hàng - sinh viên, cáctrường đại học nói chung và thư viện nói riêng cần làm tốt công việc của mình Sự hàilòng của sinh viên khi sử dụng dịch vụ là một trong những yếu tố quan trọng cần đặcbiệt chú ý để nâng cao chất lượng phục vụ Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên là cơ

sở để thư viện làm tốt vai trò của mình, là cơ sở để thư viện đóng góp nhiều hơn cho

sự phát triển của giáo dục, của đất nước Khi sinh viên hài lòng với thư viện hơn,chứng tỏ thư viện đang có những chiến lược đúng đắn để hướng tới sự phát triển bềnvững nhằm thực hiện mục tiêu của mình – phục vụ thật tốt những thế hệ trẻ

Trang 7

- Chất lượng thư viện hiện nay phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cơ sở vật chất (đèn, quạt,điều hòa, hệ thống máy tính, tủ giữ đồ…), thái độ phục vụ của nhân viên thư viện(nhiệt tình, vui vẻ, cởi mở hay khó tính, hay cáu gắt…), không gian thư viện (rộng rãi,thoáng mát, có bàn ghế để ngồi học, họp nhóm hay chật hẹp, nóng bức), nội quy thưviện (linh hoạt hay cứng nhắc, tạo thuận lợi hay bất lợi cho sinh viên), chất lượng và

độ phong phú của sách…Với ngân sách hạn chế, và sự quan tâm chưa đúng mức củamột số trường đại học đối với thư viện, làm cho thư viện chưa phục vụ tốt khách hàngmục tiêu của mình, cần phải xem xét lại và khắc phục các yếu tố ảnh hưởng

mới nhất của ngành; đi trước, đón đầu nhu cầu của thực tiễn, các cơ sở đào tạo ngànhThư viện - Thông tin nên chăng tiến hành nghiên cứu một mô hình thư viện trườnghọc, một diện mạo cán bộ thư viện trường học đủ sức trở thành bộ phận quan trọngcho thành công của công tác dạy và học Cụ thể là thư viện và cán bộ thư viện là nơi

sẽ cung cấp thông tin, huấn luyện kỹ năng thông tin cho cả giáo viên lẫn học sinh củanhà trường, để từ đó thiết kế chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ thư viện trường họccho đất nước

Giới thiệu thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức):

- Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp HCM có chức năng cungcấp các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và NCKH của trường Đại học Ngânhàng Tp HCM, thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin, sao chép tài liệu và sử dụng hệthống thông tin theo quy định của pháp luật và các quy định của Hiệu trưởng, khaithác và cập nhật thông tin trong và ngoài nước liên quan đến đào tạo và NCKH củatrường để cung cấp cho người sử dụng, quản lí thông tin, photocopy và in tài liệu chođộc giả có nhu cầu, bảo mật thông tin theo quy định Ngoài ra, thư viện còn cung cấpcác dịch vụ: lưu hành tài liệu, tham khảo, đa phương tiện, photocopy và in tài liệu,học tiếng anh trực tuyến…

- Nhân sự: gồm 14 người, do thầy Thân Tôn Trọng Tín làm giám đốc, chia làm các bộphận: lưu hành, máy tính, biên mục, hành chính – tổng hợp, thư viện số, máy tính

- Cơ sở vật chất: Diện tích: 1000m2 Số lượng chỗ ngồi: 400 Có 1 phòng máy gồm 87máy

(Nguồn:library.buh.edu.vn)

III Tiến hành nghiên cứu

1 Thống kê mô tả

Trang 8

Nhận xét: Có 50 SV năm nhất được điều tra, chiếm 24,9%

Có 31 SV năm 2 được điều tra, chiếm 15,4%

Có 61 SV năm 3 được điều tra, chiếm 30,3%

Có 59 SV năm 4 được điều tra, chiếm 29,4%

Tổng số SV đã điều tra: 201 SV

Nhận xét: Trong mẩu điều tra có 60 SV nam(29,9%), 141 SV nữ(70,1%) (do khảo sát ngẫunhiên - sinh viên nữ ở đại học Ngân hàng Tp HCM chiếm gần 70% tổng số sinh viên toàntrường)

Nam hoc

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 1 50 24.9 24.9 24.9

Nu 141 70.1 70.1 100.0

Total 201 100.0 100.0

Trang 9

Nhận xét: Sinh viên thường thỉnh thoảng vào thư viện (57,7%)

Nganh hoc

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid TCNH 123 61.2 61.2 61.2

KT 68 33.8 33.8 95.0 HTTTKT 3 1.5 1.5 96.5

QTKD 4 2.0 2.0 100.0 Total 201 100.0 100.0

Muc do thuong xuyen vao thu vien

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Khong bao gio 12 6.0 6.0 6.0

Hiem khi 41 20.4 20.5 26.5 Thinh thoang 116 57.7 58.0 84.5 Thuong xuyen 31 15.4 15.5 100.0 Total 200 99.5 100.0

Missing System 1 5

Total 201 100.0

Muc dich: Doc sach

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 0 121 60.2 60.2 60.2

1 80 39.8 39.8 100.0

Total 201 100.0 100.0

Muc dich: Hoc

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 0 150 74.6 74.6 74.6

1 51 25.4 25.4 100.0

Trang 10

Nhận xét: Sinh viên vào thư viện chủ yếu mượn sách (64.7%), đọc sách (39.8)

Total 201 100.0 100.0

Muc dich: Doc bao, tap chi,

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 0 139 69.2 69.2 69.2

1 62 30.8 30.8 100.0

Total 201 100.0 100.0

Muc dich: Muon sach

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Muc dich: Lam viec nhom

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 0 159 79.1 79.1 79.1

Trang 11

Nhận xét: Sinh viên thường vào thư viện dưới 60 phút

Nhận xét: Sinh viên vào thư việnchủ yếu do thầy cô yêu cầu tìm tàiliệu; thói quen, sở thích

Đánh giá về cơ sở vật chất của thưviện: Sinh viên đánh giá cao bàn,ghế, đèn (Mean=3.53); nơi gửi đồ(Mean=3,31)

Thoi gian vao thu vien

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Duoi 30p 59 29.4 29.5 29.5

Cumulative Percent Valid Thoi quen, so thich 61 30.3 30.3 30.3

Thay co yeu cau

tim tai lieu

Trang 12

Vui ve, coi mo

Nhiet tinh giup do

Thuc hien nhan chong, de dang

Thuong xuyen hoc trong thu vien

Yen tinh, anh sang phu hop

Moi truong hoc tap tot

Cung cap them dich vu

Dap ung du nhu cau

Trang 13

Đánh giá về chất lượng và độ phong phú của sách: sinh viên khá hài lòng với cách sắp xếp sách(Mean=3.23).

nhân tố) Căn cứ vào hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ phù hợp của tập hợp biến cần phân

tích nhân tố Thông thường, với giá trị khoảng lớn hơn hoặc bằng 0,7 thì được cho là phù hợp.+ Kiểm định biến tập hợp các biến “Cơ sở vật chất”

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Ung dung

CNTT

Trang 14

Tương tự, kiểm định các bộ biến còn lại.

,783 3

Item-Total Statistics

Scale Mean

if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Thuc hien nhan chong,

,731 4

Item-Total Statistics

Trang 15

Scale Mean

if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Thuong xuyen hoc

trong thu vien

Yen tinh, anh sang phu

hop

Bỏ biến TV_KhongGian_2, giá trị Cronbach’s Alpha tăng lên 0,816

+ “Nội quy thư viện”

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha

N of Items

,677 4

Item-Total Statistics

Scale Mean

if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted Thoi gian phuc vu hop

li

Thoi gian, so luong

sach duoc muon

,812 4

Item-Total Statistics

Trang 16

Scale Mean

if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

The loai sach da dang,

phong phu

+ “Mức độ hài lòng về thư viện”

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha

N of Items

,712 5

Item-Total Statistics

Scale Mean

if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 17

+ “Cơ sở vật chất”

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Cumulative

% of Variance

Cumulative

% dim

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient

Matrix

Component 1

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Trang 18

Total Variance Explained

Cumulative

% of Variance

Cumulative

% dim

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient Matrix

Component 1

Nhiet tinh giup do ,419

Thuc hien nhan chong,

de dang

,358

+ “Không gian thư viện”

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Cumulative

% of Variance

Cumulative

% dim

Trang 19

Component Score Coefficient

Matrix

Compon ent 1 Rong rai, thoang mat ,363

Yen tinh, anh sang phu

hop

,409 Moi truong hoc tap tot ,394

+ “Nội quy thư viện”

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Cumulative

% of Variance

Cumulative

% dim

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient

Matrix

Compon ent

Trang 20

1 Thoi gian phuc vu hop

li

,305

Thoi gian, so luong

sach duoc muon

,381 Cung cap them dich vu ,363

+ “ Chất lượng và độ phong phú sách”

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Cumulative

% of Variance

Cumulative

% dim

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient

Matrix

Compon ent 1 Dap ung du nhu cau ,321

The loai sach da dang,

phong phu

,325 Nhieu sach hay ,332

Trang 21

+ “Mức độ hài lòng về thư viện”

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Cumulative

% of Variance

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient

Matrix

Component 1

Ngày đăng: 13/12/2015, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w