Đề tài: Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học An Giang

98 160 0
Đề tài: Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với kết cấu nội dung gồm 6 chương, đề tài Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học An Giang giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên, cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu, giới thiệu sơ lược về Trường Đại học An Giang,... Hy vọng nội dung đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu LỜI CAM ĐOAN Kính thưa q thầy cơ, chúng tơi là nhóm sinh viên khóa 11, khoa kinh tế ­ quản trị kinh  doanh, chun ngành quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang. nhóm chúng tơi xin cam   đoan nghiên cứu sau đây là do chính nhóm chúng tơi thực hiện Những lý thuyết được trình bày trong báo cáo này đều có trích dẫn nguồn. Dữ  liệu   phân tích trong chun đề  này là thơng tin sơ  cấp thu thập thơng qua bảng câu hỏi được gửi  đến những sinh viên đang học ở trường Đại học An Giang  Chúng tơi cam đoan đề tài khơng sao chép từ các cơng trình nghiên cứu khoa học khác Long Xun, ngày 03 tháng 07 năm 2013 Trang 1 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu LỜI CẢM ƠN! Trong q trình thực hiện chun đề năm 3, nhóm chúng tơi đã nhận được sự động viên,  chăm lo của gia đình, sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ và bạn bè Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cơ Huỳnh Đình Lệ Thu. Trong suốt thời gian thực  hiện chun đề, cơ đã tận tình chỉ  bảo, đóng góp ý kiến, giúp nhóm chúng tơi chỉnh sửa và   hồn thiện chun đề theo đúng tiến độ và quy định của khoa Cảm ơn trường Đại học An Giang, tất cả giảng viên khoa Kinh Tế ­ Quản trị kinh doanh   nói riêng, các giảng viên của trường và các giảng viên thỉnh giảng nói chung đã truyền đạt  những kinh nghiệm có ích để nhóm chúng tơi có thêm kiến thức, kỹ năng trong giao tiếp thực   tế cho việc hồn thành chun đề này Cảm  ơn các anh chị  và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ  nhóm chúng tơi trong q trình thu   thập và phân tích dữ liệu Và cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình thân u đã ln ủng hộ và tạo điều   kiện cho chúng tơi hồn thành chun đề Chun đề khơng thể hồn thành nếu thiếu sự giúp đỡ của tất cả mọi người! Xin chân thành cảm ơn! Long xun, ngày 03 tháng 07 năm 2013 Trang 2 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Trang 3 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu DANH MỤC HÌNH Trang 4 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài Tồn cầu hóa là xu thế của thời đại, và điều này khơng chỉ diễn ra ở lĩnh vực kinh tế,  thương mại, khoa học cơng nghệ mà còn đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực giáo dục của  mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói  riêng, với chức năng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho q trình hội nhập và phát  triển đất nước, cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Để đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng  cao hơn nữa, các trường đại học Việt Nam cần phát huy một cách mạnh mẽ nhất nội lực, đề  ra những giải pháp có tính khoa học cho q trình cải tiến chất lượng nhằm thực hiện tốt hơn  nữa mục tiêu và sứ mạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Có thể thấy, Singapore từ một nước nhỏ, gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế và thiếu  thốn tài ngun. Nhưng hiện nay Singapore đã trở thành một trong những nước phát triển trên  thế giới và là nước phát triền hàng đầu ở Đơng Nam Á. Trong lĩnh vực giáo dục, Singapore là  quốc gia được xếp hàng đầu trong cả hai lĩnh vực Khoa học và Tốn học tại một cuộc nghiên  cứu được tiến hành tại 49 quốc gia vào năm 2002­2003 bởi Hiệp hội Quốc tế thẩm định các  thành tựu giáo dục (IEA) có trụ sở tại Boston, Mỹ đã xác nhận chất lượng cao của các chương  trình đào tạo Tốn học và Khoa học tại các trường cơng lập của Singapore. Và mặc dù trường  Đại học Quốc gia Singapore (NUS 1962) ra đời sau Đại học quốc gia Hà Nội nhưng đã vươn  lên trở thành trường đại học  xếp ở vị trí thứ 3 trong 15 trường Đại học châu Á tốt nhất thế  giới. Và trường Thương mại NUS được đánh giá là một trong những “Trường đào tạo Thạc sĩ  Quản trị bán thời gian tốt nhất” và nhận được danh hiệu “Trường học danh tiếng nhất”. Vì  sao Singapore phát triển thần kỳ như vậy? (Singapore Education, ngày truy cập 7/9/2013) Tất cả là do chính phủ Singapore tập trung đầu tư ưu tiên cho giáo dục. Nâng cao hệ  thống giáo dục và thành quả là Singapore đã phát triển vượt bậc như ngày hơm nay. Trong khi  đó, Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển hơn nhưng phát triển chưa được mạnh, vì vậy  Việt Nam muốn phát triển nhanh và mạnh, thì cần nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục  hơn nữa Mặt khác, để hội nhập vào xu thế chung này, thì trong những năm vừa qua, hệ thống  giáo dục đại học ở nước ta cũng đang phát triển về quy mơ, hình thức, lẫn chất lượng. Đa  dạng hóa các loại hình đào tạo Đại học như Đại học cơng lập, tư thục, Đại học mở, Đại học  cộng đồng, Đại học vừa học vừa làm, Đại học từ xa … Nhiều trường  Đại học được trang bị  cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy, đổi mới  chương trình và hình thức đào tạo từ niên chế sang học phần tín chỉ… Tuy nhiên, nhìn nhận  khách quan, giáo dục nước ta vẫn chưa phát triển bằng các nước bạn trong khu vực. Nên u  cầu phát triển nền giáo dục nước ta hội nhập vào nền giáo dục thế giới và trong khu vực đòi  hỏi phải có những nổ lực và quyết tâm cao Thêm vào đó, trong xu thế tồn cầu hóa giáo dục, giáo dục  Đại học đang dần được chấp  nhận như là một loại hình dịch vụ giáo dục. Nếu trong kinh doanh, người mua được xem là  khách hàng thì trong lĩnh vực giáo dục, sinh viên cũng là đối tượng khách hàng mà đơn vị cung  cấp dịch vụ (trường đại học) cần đáp ứng. Khi khách hàng (sinh viên) được đáp ứng những  Trang 5 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu mong đợi đó sẽ giúp cho đơn vị phát triển. Mặt khác, trong xu thế giáo dục đại học đang dần  được chấp nhận như là một loại hình dịch vụ, các trường đại học là đơn vị cung cấp dịch vụ  cho đối tượng khách hàng chủ yếu của mình là sinh viên. Một áp lực khơng thể tránh khỏi đối  với các trường là việc tn thủ các ngun tắc quản lý chất lượng hiện đại mà trong đó triết  lý hướng đến khách hàng đang đóng vai trò chủ đạo Theo đó, một trong những yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị  kinh doanh nói chung và các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục nói riêng là sự hài lòng của khách  hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ mà đơn vị cung ứng. Chất lượng phải được đánh giá  bởi khách hàng, người sử dụng dịch vụ của các đơn vị cung ứng. Như vậy, trong lĩnh vực giáo  dục việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến của khách hàng, trong đó khách hàng trọng  tâm là người học (sinh viên) đang trở nên hết sức cần thiết Cũng vì thế  mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài   “Đo lường các yếu tố   ảnh   hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang” 1.2 Mục tiêu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và sự hài lòng đến giá trị cảm nhận của   sinh viên ĐHAG đối với chất lượng đào tạo Xác định mức độ   ảnh hưởng của các yếu tố  đến sự  hài lòng của sinh viên ĐHAG đối  với chất lượng đào tạo Kiểm định sự  khác biệt về  mức độ  hài lòng của sinh viên theo các đặc điểm cá nhân  (khóa học, giới tính…) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên tại trường ĐHAG 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về khơng gian: Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Đại học An Giang Phạm vi về thời gian: từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2013 (khoảng 10 tuần) Đối tượng nghiên cứu: Những sinh viên khóa 10 và khóa 11 của trường đại học An  Giang Đối tượng khảo sát: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên và sự hài lòng   tác động giá trị cảm nhận tại trường đại học An Giang 1.4 Phương Pháp nghiên cứu Nghiên cứu sơ  bộ  với phương pháp định tính được thực hiện bằng phương pháp thảo  luận tay đơi với 15 sinh viên (n = 15) nhằm điều chỉnh câu từ  để  hồn thiện bản phỏng   vấn Nghiên cứu chính thức với phương pháp định lượng được thực hiện bởi kỹ thuật phỏng   vấn trực tiếp bằng bảng hỏi chi tiết nhằm thu thập, phân tích dữ  liệu khảo sát, cũng  như ước lượng và kiểm định mơ hình và tiến hành phát bảng hỏi cho 260 sinh viên  khóa   10 và khóa 11 của Trường Đại Học An Giang.  Trang 6 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu Các dữ liệu được thu thập sẽ được phân tích thơng qua Cơng cụ hệ số tin cậy Cronbach   alpha, phân tích yếu tố  khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), phân tích tương   quan, phân tích hồi quy để  kiểm định giả  thuyết của mơ hình lý thuyết và phân tích   phương sai (T­test, ANOVA). Phần mềm xử lý dữ liệu thống kê SPSS được dùng trong  nghiên cứu xử lý dữ liệu này 1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Nghiên cứu này có thể  hỗ trợ  về  sau cho các cơng trình nghiên cứu về  “Đo lường các   yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang” đối với  chun đề của sinh viên Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau này và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng   giáo dục Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy được hiệu quả của chất lượng đào tạo tác động đến   mức độ hài lòng của sinh viên. Từ đó, nâng cao mức độ hài lòng và sự thỏa mãn của sinh   viên đối với chất lượng giáo dục 1.6 Nội dung ngun cứu Ngồi phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, chun đề gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Giới thiệu sơ lược về trường Đại học An Giang Chương 5: Kết quả nghiên cứu Chương 6: Kết luận và kiến nghị Trang 7 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới Thiệu Chương 1 giới thiệu tổng quan về dự án nghiên cứu. Chương 2 này nhằm  mục đích  giới thiệu cơ sở lý luận cho nghiên cứu. Trên cơ sở này, mơ hình lý thuyết được xây dựng cùng  với các giả  thuyết về  các mối quan hệ  giữa các khái niệm trong  mơ hình. Chương này giới  thiệu chủ yếu về cơ sở lý luận: (1) Các yếu tố  tác động đến sự  hài lòng của sinh viên,  (2)  Giá trị cảm nhận, (3) mơ hình nghiên cứu 2.2 Dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng 2.2.1 Khái niệm về chất lượng Chất lượng nói chung và chất lượng đào tạo nói riêng là một khái niệm rộng lớn khó   định nghĩa, khó đo lường và có nhiều cách hiểu khác nhau:  ­ Đối với chính phủ, chất lượng được đánh giá trước hết dựa vào tỷ  lệ  đậu/rớt,   những người bỏ học và thời gian học tập.  ­ Đối với đội ngũ cán bộ giảng dạy, chất lượng được hiểu là đào tạo tốt trên cơ sở  chuyển giao kiến thức tốt, mơi trường học tập tốt và quan hệ  tốt giữa giảng dạy   và nghiên cứu.  ­ Đối với các doanh nghiệp, là những người sử dụng “sản phẩm” của q trình  đào   tạo  đại học, khi nói về chất lượng sẽ quan tâm  đến kiến thức, kỹ năng và  đạo   đức của sinh viên ­ Đốivới sinh viên, là người học, là những người “thụ  hưởng” trực tiếp q trình  đào tạo, họ sẽ quan tâm đến việc đóng góp vào sự phát triển cá nhân và việc chuẩn  bị cho một vị trí xã hội.  Như  vậy, giáo dục có chất lượng thì phải đảm bảo kết nối với mối quan tâm của sinh   viên và của xã hội. Theo Bộ tiêu chí của AUN­QA, Hệ thống đảm bảo chất lượng của Mạng  lưới các trường đại học các nước ASEAN, chất lượng được hiểu là mức độ  hài lòng của   những người liên quan đến q trình giáo dục, bao gồm các giảng viên, sinh viên, doanh   nghiệp, chính phủ,và các đối tượng liên quan khác 2.2.2 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ 2.2.2.1 Khái niệm Dịch vụ là kết quả của một q trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành đầu ra cần thiết   cho khách hàng. Q trình đó bao gồm các hoạt động phía sau (bên trong) và các hoạt động  phía trước, nơi mà khách động phía sau (bên trong) và các hoạt động phía trước, nơi mà khách   hàng và nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng theo  cách mà khách hàng mong muốn và suy cho cùng đó là tạo ra giá trị cho khách hàng 2.2.2.2 Đặc điểm của dịch vụ Trang 8 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu Dịch vụ có 4 đặc điểm là: (1) Tính vơ hình; (2) Tính khơng thể tách rời (giữa sản xuất và   tiêu dùng); (3) Tính khơng đồng nhất (hay khơng thể  tiêu chuẩn hóa); (4) Tính khơng tồn tại   lâu dài (còn gọi là khơng thể tồn kho). Với những đặc tính này, để thành cơng trong cung ứng  dịch vụ, cần có những giải pháp quản trị thích hợp 2.2.2.3 Tác động của cơng nghệ tới các đặc tính của dịch vụ Với sự hỗ trợ của cơng nghệ, việc cung ứng dịch vụ trở nên đồng đều, chính xác, chuẩn   mực và linh hoạt hơn. Cơng nghệ đang được  xem như  là một   giải pháp quan trọng để  thỏa mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của khách hàng và gia tăng khả năng cạnh tranh của tổ  chức 2.2.3 Sự hài lòng của khách hàng 2.2.3.1 Tầm quan trọng và khái niệm về sự hài lòng Sự  hài lòng sẽ   ảnh hưởng tới hành vi của khách hàng, nó tăng xác  suất mua hàng tiếp  theo, tạo tiền đề  cho lòng trung thành và ảnh hưởng đến sự truyền miệng của khách hàng cho  những người khác Sự hài lòng là một dạng cảm xúc hoặc thái độ, hình thành trên cơ   sở khách hàng so sánh,  đánh giá giữa những gì mà họ  mong đợi với   những gì nhận được từ  tổ  chức và/hoặc từ  sản   phẩm, dịch vụ cụ thể. Nó là trạng thái tâm lý xảy ra trong và/hoặc sau khi tiêu dùng 2.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng Các nghiên cứu đều cho thấy, “sự hài lòng của khách hàng” là một biến phụ thuộc của 3  thành phần chính là “sự  mong đợi của  khách hàng”, “chất lượng cảm nhận” và “giá trị  cảm  nhận” 2.2.4 Mong đợi của khách hàng Mong đợi được hiểu là những gì mà người mua tiềm năng nghĩ hay cảm thấy nhu cầu về  sản phẩm dịch vụ, những mong muốn, và những ý tưởng hình thành trong đầu của một khách   hàng về  một sản  phẩm hay dịch vụ  trước khi tiêu dùng nó. Mong đợi được xem là  “tiêu  chuẩn” của khách hàng khi đánh giá sản phẩm, dịch vụ của một tổ chức về khía cạnh chất lượng  và giá trị 2.2.5 Chất lượng dịch vụ, chất lượng cảm nhận và việc đo lường 2.2.5.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ và chất lượng cảm nhận Các nhà nghiên cứu và quản trị ủng hộ quan điểm xem xét chất lượng dịch vụ trên góc độ  của khách hàng. Đối với khách hàng, “chất lượng dịch vụ là một sự cảm nhận mang tính so sánh  giữa mong đợi của họ về dịch vụ và những gì mà họ nhận được từ dịch vụ được cung cấp”. Chất   lượng dịch vụ là khách quan, mỗi khách hàng sẽ có những cảm nhận khác nhau, vì thế còn được   gọi là “chất lượng cảm nhận” Chất lượng dịch vụ Parasuraman: Chất lượng dịch vụ được định nghĩa là khoảng cách giữa  sự mong đợi về dịch vụ của kháchhàng và nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ.Dựa trên  Trang 9 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu định nghĩa truyền thống về chất lượng dịch vụ, Parasuraman đã xây dựng thang đo SERVQUAL để  đánh giá chất lượng dịch vụ gồm 22 biến thuộc 5 thành phần để đo lường chất lượng kỳ vọng và   dịch vụ cảm nhận: Sự tin tưởng (reliability)  Khi cơng ty hứa làm điều gì đó vào thời gian nào đó thì họ sẽ làm  Khi bạn gặp trở ngại, cơng ty chứng tỏ mối quan tân thực sự muốn giải quyết  trở ngại đó  Cơng ty thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần đầu  Cơng ty cung cấp dịch vụ đúng như thời gian họ đã hứa  Cơng ty lưu ý để khơng xảy ra một sai xót nào Sự phản hồi (responsiness)  Nhân viên cơng ty cho bạn biết khi nào thực hiện dịch vụ  Nhân viên cơng ty nhanh chóng thực hiện dịch vụ cho bạn  Nhân viên cơng ty ln sẵn sàng giúp bạn  Nhân viên cơng ty khơng bao giờ qúa bận đến nỗi khơng đáp ứng u cầu của   bạn Sự đảm bảo (assurance): Cách cư xử của nhân viên gây niềm tin cho bạn  Bạn cảm thấy an tòan trong khi giao dịch với cơng ty  Nhân viên cơng ty ln niềm nở với bạn  Nhân viên cơng ty có đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi của bạn Sự cảm thơng (empathy)  Cơng ty ln đặc biệt chú ý đến bạn  Cơng ty có nhân viên biết quan tâm đến bạn  Cơng ty lấy lợi ích của bạn là điều tâm niệm của họ  Nhân viên cơng ty hiểu rõ những nhu cầu của bạn  Cơngty làm việc vào những giờ thuận tiện Sự hữu hình (tangibility)  Cơng ty có trang thiết bị rất hiện đại  Các cơ sở vật chất của cơng ty trơng rất bắt mắt Trang 10 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu KMO and Bartlett's Test Kaiser­ Meyer­Olkin  Measure of  Sampling  Adequacy Bartlett's Test  Approx. Chi­ of Sphericity Square 779 239.077 df Sig .000 Total Variance Explained Initial  Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 2.340 58.492 58.492 602 15.039 73.531 542 13.542 87.073 517 12.927 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Trang 84 Total 2.340 % of Variance Cumulative % 58.492 58.492 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu KMO and Bartlett's Test Kaiser­ Meyer­Olkin  Measure of  Sampling  Adequacy Bartlett's Test  Approx. Chi­ of Sphericity Square 779 239.077 df Sig .000 Total Variance Explained Initial  Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 2.340 58.492 58.492 602 15.039 73.531 542 13.542 87.073 517 12.927 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Trang 85 Total 2.340 % of Variance Cumulative % 58.492 58.492 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu KMO and Bartlett's Test Kaiser­ Meyer­Olkin  Measure of  Sampling  Adequacy Bartlett's Test  Approx. Chi­ of Sphericity Square 779 239.077 df Sig .000 Total Variance Explained Initial  Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 2.340 58.492 58.492 602 15.039 73.531 542 13.542 87.073 517 12.927 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Trang 86 Total 2.340 % of Variance Cumulative % 58.492 58.492 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu Trang 87 Chuyên đề năm ba c GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu EFA của giá trị cảm nhận (GTCN) – lần 2 Trang 88 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu KMO and Bartlett's Test Kaiser­ Meyer­Olkin  Measure of  Sampling  Adequacy Bartlett's Test  Approx. Chi­ of Sphericity Square 866 599.421 df 15 Sig .000 Total Variance Explained Initial  Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 3.459 57.651 57.651 765 12.748 70.399 555 9.251 79.650 486 8.095 87.745 Trang 89 Total 3.459 % of Variance Cumulative % 57.651 57.651 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu KMO and Bartlett's Test Kaiser­ Meyer­Olkin  Measure of  Sampling  Adequacy Bartlett's Test  Approx. Chi­ of Sphericity Square 866 599.421 df 15 Sig .000 Total Variance Explained Initial  Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 3.459 57.651 57.651 765 12.748 70.399 555 9.251 79.650 486 8.095 87.745 Trang 90 Total 3.459 % of Variance Cumulative % 57.651 57.651 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu KMO and Bartlett's Test Kaiser­ Meyer­Olkin  Measure of  Sampling  Adequacy Bartlett's Test  Approx. Chi­ of Sphericity Square 866 599.421 df 15 Sig .000 Total Variance Explained Initial  Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 3.459 57.651 57.651 765 12.748 70.399 555 9.251 79.650 486 8.095 87.745 Trang 91 Total 3.459 % of Variance Cumulative % 57.651 57.651 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu Trang 92 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH  MƠ HÌNH THỨ NHẤT 1.i.1.a CÁC PHẦN DƯ CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN Trang 93 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu Trang 94 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu 1.i.1.b PHƯƠNG SAI CỦA PHẦN DƯ KHƠNG ĐỔI Trang 95 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu MƠ HÌNH THỨ HAI 2.i.1.a.i.1.a CÁC PHẦN DƯ CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN Trang 96 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu Trang 97 Chun đề năm ba GVHD: Ths. Huỳnh Đình Lệ Thu 2.i.1.b PHƯƠNG SAI CỦA PHẦN DƯ KHƠNG ĐỔI Trang 98 ...  mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài   Đo lường các yếu tố   ảnh   hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang 1.2 Mục tiêu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và sự hài lòng đến giá trị cảm nhận của. .. Đối tượng nghiên cứu: Những sinh viên khóa 10 và khóa 11 của trường đại học An Giang Đối tượng khảo sát: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên và sự hài lòng   tác động giá trị cảm nhận tại trường đại học An Giang 1.4 Phương Pháp nghiên cứu... buộc. Một số nghiên tiến hành xây dựng mơ hình, phân tích nhân tố và hồi quy để tóm tắt dữ  liệu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên 2.3.2.2 Mơ hình đo lường sự hài lòng của sinh viên Các nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên có đề cập đến nhiều yếu tố ảnh hưởng,  

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN!

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.3 Thang đo được dùng

    • CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

    • CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

      • PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI

      • PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN QUAN SÁT CỦA THANG ĐO

      • PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN VỀ NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HIỆU CHỈNH CÁC BIẾN QUAN SÁT ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

      • PHỤ LỤC 4:KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THUỘC TÍNH đến sự đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học An Giang BẰNG CRONBACH’S ALPHA (N = 260)

      • PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

      • PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan