Xác định các thơng số ban đầu

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM (Trang 46 - 48)

Để tính tốn và kiểm tra thủy lực vào giờ dùng nước lớn nhất trong ngày (cĩ cháy và khơng cĩ cháy), ta sử dụng chương trình Epanet 2.0 mơ phỏng thủy lực mạng lưới cấp nước.

* Xác định lưu lượng dọc đường đưa về các nút:

Khu dự án cĩ nhiều đối tượng cĩ yêu cầu lấy nước vào các giờ khác nhau, được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5.2 Thống kê đối tượng dùng nước vào các giờ trong ngày

Sử dụng Q ngàyđêm

( m3/ngđ)

Số giờ

sử dụng Thời gian sử dụng Sinh hoạt 709.6 24 0h ÷ 24h ( phụ thuộc Kh)

Dịch vụ cơng cộng 71 20 4h ÷ 24h

Cơng nghiệp & dịch vụ 71 24 0h ÷ 24h

Nước thất thốt 85.2 24 0h ÷ 24h

Nước bản thân nhà máy 59.2 24 0h ÷ 24h

* Tính tốn cao trình các nút:

Giả định cốt san nền tại nhà máy xử lý nước ngầm là +5.0 m. Địa hình khu dân cư cĩ xu hướng cao hơn về hướng đi Tây Ninh (ngã tư Trung Chánh) và thấp hơn về hướng Tp Hồ Chí Minh (ngã tư An Sương) so với cốt san nền tại nhà máy xử lý.

Bảng 5.3 Bảng tính tốn cao trình tại các nút

Nút Cốt san nền Cao trình nút Nút Cốt san nền Cao trình nút

1 5.00 4.20 14 5.25 4.45 2 4.90 4.10 15 5.00 4.20 3 4.85 4.05 16 5.05 4.25 4 4.85 4.05 17 5.10 4.30 5 4.80 4.00 18 5.15 4.35 6 4.80 4.00 19 5.20 4.40 7 4.85 4.05 20 5.25 4.45 8 4.90 4.10 50 5.00 4.20 9 5.00 4.20 10 5.05 4.25 11 5.10 4.30 12 5.15 4.35 13 5.20 4.40

Ghi chú: Nút 50 là điểm cấp nước vào mạng lưới (nằm trong trạm xử lý).

* Áp lực yêu cầu tại vị trí bất lợi:

Theo quy hoạch khu đơ thị, tầng cao trung bình nhà ở: n = 2 ÷ 4 tầng. Áp lực cần thiết tại ngơi nhà ở vị trí bất lợi: H = 4×4 + 4 = 4×4 + 4 = 20 (m) Do các nút được đặt thấp hơn mặt đất 0.8m nên áp lực cần thiết: 20+1 = 21 m.

* Trạm bơm cấp II:

- Trạm bơm cấp II được tính theo cơng suất phục vụ mạng lưới cấp nước đơ thị vào giờ dùng nước lớn nhất 17 ÷ 18 giờ (theo bảng 4-1):

h max

Q =71.67 m3/h Chọn số bơm làm việc và lưu lượng bơm:

Gồm cĩ 4 bơm trong đĩ cĩ 3 bơm hoạt động (cĩ 1 bơm chữa cháy) và 1 bơm dự phịng.

Theo phương án bơm biến tầng (đã chọn ở trong phần 4.2.2). Hai bơm làm việc suốt 24 giờ. Bơm chữa cháy làm việc khi cĩ cháy.

Chọn lưu lượng bơm của 2 bơm hoạt động 24/24 bằng nhau và bằng lưu lượng của bơm chữa cháy, vậy lưu lượng mỗi bơm là:

b 71.67 q 35.835 2 = = m3/h = qcc ≈10 l/s. - Áp lực trạm bơm cấp II:

Áp lực trạm bơm cấp II được xác định dựa vào: Lưu lượng bơm vào mạng lưới của mỗi bơm qb = 10 l/s;

Cao độ mực nước thấp nhất trong bể chứa là 1.2m (cốt đáy bể là 0.7m). Áp lực tối thiểu tại vị trí vị trí bất lợi 21m.

=> Từ chương trình Epanet, ta tìm được áp lực của mỗi bơm là Hb = 30m Chọn bơm thỏa mãn qb = 10 l/s và Hb = 30m.

Với các thơng số trên, tra trong catalog bơm Grundfos ta chọn bơm trục ngang NB 40 – 160 / 135 (50Hz - 4 Kw) kèm theo thiết bị biến tầng.Với các thơng số của bơm như sau:

qb = 10 l/s; Hiệu suất bơm: η = 68 % Hb = 30 m; Số vịng quay: n = 3500 v/ph

Vậy chọn dàn bơm cĩ 4 bơm (3 bơm hoạt động, 1 bơm dự phịng). Mỗi bơm cĩ q = 10 l/s, H= 30 m.

Hình 5.2 Đường đặc tính của bơm Grundfos NB 40-168/135

* Bể chứa nước:

Nhằm đơn giản việc mơ phỏng và đảm bảo áp lực trong mạng lưới cấp, ta tính với mực nước thấp nhất (1.5m) trong bể chứa trong thời gian mơ phỏng.

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w