Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ QUYÊN THỰC TRẠNG AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ NHỎ VÀ SIÊU NHỎ TẠI XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI, NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ QUYÊN THỰC TRẠNG AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ NHỎ VÀ SIÊU NHỎ TẠI XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI, NĂM 2016 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Bạch Ngọc Hà Nội, 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT TNLĐ Tại nạn lao động ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động quốc tế WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế giới WB World Bank - Ngân hàng Thế giới DNH Doanh nghiệp nhỏ BNN Bệnh nghề nghiệp ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động GDP Gross Domestic Product - Tổng sản lượng nội địa TT Thông tư BYT Bộ Y tế Bộ LĐ-TB&XH Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội LĐVN Lao động Việt Nam DNNSN Doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm .3 1.1.1 Khái niệm chung làng nghề 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ 1.1.3 Khái niệm chung tai nạn lao động 1.2 Một số văn pháp luật liên quan đến AT-VSLĐ: 1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ kinh tế quốc dân 1.4 Thực trạng AT-VSLĐ làng nghề 1.4.1 An toàn vệ sinh lao động làng nghề 1.4.2 Thực trạng AT-VSLĐ làng nghề Hà Nội 10 1.5 Tai nạn lao động làng nghề 12 1.5.1 Thực trạng TNLĐ: 12 1.5.2 Một số yếu tố liên quan đến TNLĐ: 13 1.6 Làng nghề Thanh Thùy 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1.Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng: 20 2.1.2 Địa điểm: 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 20 2.3 Biến số số: .20 2.4 Qui trình thu thập thơng tin 22 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu/thông tin 22 2.4.2 Phương pháp, kỹ thuật, tổ chức thu thập thông tin 23 2.5 Sai số khắc phục 23 2.6 Xử lý phân tích số liệu 24 2.7 Đạo đức nghiên cứu 24 2.8 Hạn chế nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thực trạng AT-VSLĐ doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy - Thanh Oai - Hà Nội 26 3.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 26 3.1.2 Môi trường lao động doanh nghiệp 29 3.1.3 Thực AT-VSLĐ doanh nghiệp .32 3.2 Thực trạng tai nạn lao động số yếu tố liên quan 36 3.2.1.Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2.2 Thực trạng tai nạn lao động xác định số yếu tố ảnh hưởng 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng An toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội: 54 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: .54 4.1.2 Máy móc, trang thiết bị: 54 4.1.3 Điều kiện môi trường lao động: 54 4.1.4 Cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động: 56 4.2 Thực trạng tai nạn lao động số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội năm 2014 -2016: 58 4.2.1 Thực trạng tai nạn lao động .58 4.2.2 Phân tích yếu tố có liên quan đến tai nạn lao động 63 KẾT LUẬN .69 KHUYẾN NGHỊ .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Bảng 2.1: Biến số số 20 Bảng 2.1: Sai số khắc phục 23 Bảng 3.1 Một số thông tin doanh nghiệp 27 Bảng 3.2.Một số thông tin đặc điểm nhà xưởng doanh nghiệp 28 Bảng 3.3 Nguyên liệu sản phẩm doanh nghiệp .28 Bảng 3.4: Cường độ tiếng ồn nhà xưởng 29 Bảng 3.5 Kết đo nhiệt độ, độ ẩm sở sản xuất .29 Bảng 3.6: Độ rọi nơi làm việc .30 Bảng 3.7 Máy móc, trang thiết bị 31 Bảng 3.8.Một số đặc điểm vệ sinh nhà xưởng .31 Bảng 3.9 An toàn - vệ sinh lao động & tổ chức cấp cứu .32 Bảng 3.10 Quản lý hồ sơ VSLĐ sức khoẻ người lao động 33 Bảng 11 Cơng trình phục vụ người lao động .34 Bảng 3.12 Hỗ trợ Trạm y tế .35 Bảng 13 Hoạt động hỗ trợ Trung tâm Y tế 35 Bảng 3.14 Thông tin đối tượng bị TNLĐ 36 Bảng 3.15 Đặc điểm đào tạo nghề đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.16 Đặc điểm hướng dẫn an toàn lao động đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.17 Mức độ lặp lại tai nạn đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.18 Vị trí tổn thương bị tai nạn lao động đối tượng 39 Bảng 3.19 Phân bố thời gian bị TNLĐ vụ tai nạn 42 Bảng 3.20 Người thực sơ cứu xảy tai nạn lần gần 42 Bảng 3.21 Địa điểm sơ cấp cứu đối tượng lần TNLĐ gần 43 Bảng 3.22 Chi phí điều trị cho tai nạn lao động lần gần 44 Bảng 3.23 Nguyên nhân gây tai nạn lao động .45 Bảng 3.24 Phân bố nguyên nhân gây tai nạn tổ chức lao động 46 Bảng 3.25.Mối liên quan khả bị tai nạn lao động yếu tố tiếng ồn 48 Bảng 3.26 Mối liên quan khả bị tai nạn lao động yếu tố độ rọi nơi làm việ .48 Bảng3.27 Mối liên quan khả bị tai nạn lao động yếu tố qui mô doanh nghiệp 49 Bảng 3.28 Mối liên quan số lần bị tai nạn lao động số yếu tố 49 Bảng 3.29 Mối liên quan mức độ tai nạn số yếu tố 50 Bảng 3.30 Mối liên quan di chứng sau tai nạn số yếu tố 50 Bảng 3.31 Mối liên quan số lần bị TNLĐ tình trạng di chứng đối tượng 51 Bảng 3.32 Mối liên quan thời gian xảy tai nạn TNLĐ 51 Bảng 3.33 Mối liên quan mức độ TNLĐ số yếu tố 52 Bảng 3.34 Mối liên quan loại hình cơng việc vị trí tổn thương lần TNLĐ gần 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.2 Xếp loại trình độ văn hóa chủ sơ sở sản xuất .26 Biểu đồ 3.3 Trình độ chun mơn chủ sở sản xuất 27 Biểu đồ 3.4 Loại công việc đối tượng 37 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm thâm niên công việc đối tượng 37 Biểu đồ 3.6 Phân bố vụ tai nạn lao động năm 2014 – 2016 39 Biểu đồ 3.7 Mức độ tai nạn lao động lần bị gần nhất) 40 Biểu đồ 3.8 Thâm niên nghề đến xảy tai nạn lần gần .41 Biểu đồ 3.9 Tình trạng sức khỏe trước lúc xảy tai nạn 41 Biểu đồ 3.10 Thời gian điều trị TNLĐ lần gần đối tượng .43 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ đối tượng hỗ trợ tài xảy tai nạn 44 Biểu đồ 3.23 Phân bố nguyên nhân gây tai nạn thiết bị, máy móc 46 Biểu đồ 3.34 Tỷ lệ đối tượng bị di chứng sau lần TNLĐ gần 47 Biểu đồ 3.45 Loại di chứng sau tai nạn lao động đối tượng 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy tối đa tiềm sẵn có đất nước, đặc biệt ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp truyền thống dân tộc hay gọi làng nghề truyền thống Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, làng nghề truyền thống ngày phục hồi phát triển mạnh mẽ Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh số lượng, chất lượng, phong phú mẫu mã chủng loại Làng nghề không đơn nơi sản xuất sản phẩm hàng hóa thủ cơng mà mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Vì việc phục hồi phát triển làng nghề truyền thống có tác dụng thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân lao động mà góp phần giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội mà làng nghề truyền thống đem lại, tồn hạn chế, sản xuất theo kinh nghiệm mang tính tự phát nên thiếu quy hoạch, thiếu sở hạ tầng, chủ yếu hoạt động hình thức quy mơ nhỏ hộ gia đình Các doanh nghiệp làng nghề sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu rẻ tiền, không quan tâm đến việc xử lý chất thải gây nên khơng an tồn, độc hại, ô nhiễm môi trường lao động môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động cộng đồng Hầu hết làng nghề bị ô nhiễm nặng làng nghề lược sừng Thụy Ứng, Hòa Bình, Thường Tín, tồn lượng chất thải dầu mỡ, xương, sừng, da, lơng trâu bò đổ trực tiếp cống rãnh quanh làng, chưa có biện pháp giảm thiểu nhiễm, ảnh hưởng xấu tới mạch nước ngầm Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động làng nghề, bệnh mắc nhiều bệnh liên quan đến hô hấp viêm họng chiếm 30,56%, viêm phế quản 25% hay đau dây thần kinh chiếm 9,72% Tại làng nghề tái chế chì Đơng Mai, tỷ lệ người dân mắc bệnh thần kinh chiếm khoảng 71%, bệnh đường hô hấp chiếm khoảng 65,6% bị chứng hồng cầu giảm chiếm 19,4% Còn làng nghề sản xuất rượu Vân Hà (Bắc Giang) tỷ lệ người mắc bệnh da 68,5% bệnh đường ruột 58,8% Một vấn đề song song tồn với ô nhiễm môi trường bệnh nghề nghiệp vấn đề tai nạn lao động Ở Việt Nam, tai nạn lao động hàng năm làm thiệt hại kinh tế 60 Tỷ đồng [1] Phân tích nguyên nhân gây nên tai nạn nhiều nhà nghiên cứu thực nhiều góc độ khác Kết từ nghiên cứu cho thấy tai nạn lao động liên quan đến đặc điểm ngành [61], [60], trạng thái tâm lý tác động đến hành vi thái độ tuân thủ nguyên tắc an tồn lao động người cơng nhân [64], [62], [58], vai trò trách nhiệm to lớn người làm công tác quản lý công việc việc hạn chế xây dựng chương trình quản lý an tồn lao động [57], [59] Chính việc xác định tình trạng an tồn-vệ sinh lao động làng nghề đặc biệt yếu tố liên quan đến tai nạn lao động làng nghề mối quan tâm xúc ban, ngành ngành y tế Thanh Thùy xã đồng nằm phía đơng huyện Thanh Oai với diện tích 533 ha, nghìn nhân Hệ thống giao thông sở hạ tầng thuận tiện, xã có dự án có đường trục phía nam Hà Nội qua Người dân xã sống chủ yếu dựa nộng nghiệp kết hợp sản xuất số nghề tiểu thủ công nghiệp khác như: khí, điêu khắc, mộc… Trước tình hình nghề khí phát triển địa phương thực trạng An toàn vệ sinh lao động tai nạn lao động xưởng sản xuất khí lại phức tạp vấn đề cộm mà báo chí nêu thời gian qua với tên “Làng cụt ngón”, Với mong muốn góp phần cho việc phát triển làng nghề bền vững hơn, thực nghiên cứu: “Thực trạng an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, năm 2016” với hai mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng An toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, năm 2016; Mô tả thực trạng tai nạn lao động xác định số yếu tố liên quan đến tai nạn lao động doanh nghiệp khí từ năm 2014 đến 2016 Bảng Qui định Hồ sơ An toàn vệ sinh lao động Nội dung quan sát, vấn Có/Đạt Khơng/Chưa đạt Lập hồ sơ vệ sinh lao động Doanh nghiệp có hồ sơ vệ sinh lao động (Phần 5) Hồ sơ lao động có mẫu quy định (xem Phụ lục ) Kiểm tra môi trường lao động Hàng năm sở có kiểm tra mơi trường lao động Khám sức khỏe tuyển dụng Doang nghiệp có tổ chức khám sức khỏe tuyển dụng lao động Người lao động có giấy khám sức khỏe (Câu 5) Giấy khám sức khỏe có lưu lại hồ sơ sức khỏe người lao động Cơng nhân có đươc bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe theo giấy khám sức khỏe Người lao động có Hồ sơ sức khỏe Cơ sở có tuyển dụng người lao động khuyết tật Người lao động khuyết tật bố trí làm công việc phù hợp với sức khỏe (Mục VII) Ghi Bảng Thực quyền gười lao động Nội dung quan sát, vấn Có/Đạt Khơng/Chưa đạt Ghi Khám sức khỏe nghề nghiệp Người lao động có khám sức khỏe định kỳ (mỗi năm lần) Có tổ chức khám sức khỏe nghề nghiệp định kỳ Khám sức khỏe định kỳ có kết hợp với khám sức khỏe nghề nghiệp Người lao động có bệnh mãn tính có theo dõi Những người bị bệnh nghề nghiệp có điều trị Doanh nghiệp có kế hoạch đưa người lao động điều dưỡng hay phục hồi chức (khi cần thiết) Người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có định kì khám lại sức khỏe tháng/1 lần Bồi dưỡng vật Có chế độ bồi dưỡng vật theo đặc thù công việc làm việc môi trường không đạt tiêu chuẩn cho phép Chủ doanh nghiệp có tư vấn bồi dưỡng vật theo đặc thù cơng việc Bảng Cơng trình phụ trợ cho người lao động Nội dung quan sát, vấn Các cơng trình phục vụ người lao động Có/Đạt Không/Chưa đạt Ghi Nội dung quan sát, vấn Có nhà vệ sinh Nhà vệ sinh có đạt tiêu chí Bộ y tế Có nơi tắm rửa cho cơng nhân Có nơi nghỉ ngơi cho cơng nhân Có nhà ăn cho cơng nhân Nhà ăn có đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Có đủ nước để ăn uống sinh hoạt Có góc sức khỏe cho người lao động Có/Đạt Khơng/Chưa đạt (Câu 7) Ghi Bảng Việc thực tuyên truyền, giám sát sở y tế Nội dung quan sát, vấn Có/Đạt Khơng/Chưa đạt Ghi Trách nhiệm trạm y tế xã Khoảng cách từ doanh nghiệp tới trạm y tế xã km Cở sở có trạm y tế xã/phường thường xuyên giám sát, đơn đốc an tồn vệ sinh lao động Doanh nghiệp bị dịch Khi doanh nghiệp có dịch, trạm y tế xã có hỗ trợ dập dịch kịp thời Trạm y tế xã có quản lí Hồ sơ khám sức khỏe định kỳ doanh nghiệp khơng? Cơ sở có người bị tai nạn bị nhiễm độc chưa? Khi có người bị tai nạn lao động hay bị nhiễm độc có trạm y tế xã tổ chức cấp cứu ban đầu hay khơng? Doanh nghiệp có trạm y tế xã tuyên truyền công tác vệ sinh phòng chống dịch, bệnh nghề nghiệp hay khơng? Trách nhiệm trung tâm y tế huyện Doanh nghiệp có TTYT phổ biến, đôn đốc thực biện pháp vệ sinh mơi trường khơng? Doanh nghiệp có TTYT hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ vệ sinh lao động? Câu Phụ lục Bảng kiểm quan sát, vấn vệ sinh môi trường lao động ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRUNG TÂM Y TẾ THANH OAI BẢNG KIỂM QUAN SÁT MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ RÙA HẠ, XÃ THANH THÙY, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tỷnh/TP:………………… Quận/Huyện:…………………….Xã/Phường:………… Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………… Họ tên quan sát viên: …………………………………………………………… Thời gian bắt đầu: ………………………… Thời gian kết thúc:………………… Ngày quan sát: ……./…… /201 PHẦN I THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Họ tên chủ xưởng:…………………………………………………………………… Diện tích nhà xưởng: ………………………………………………………………… Lĩnh vực, nghề sở, hộ sản xuất:……………………………………………… Thời gian hoạt động:………………………………………………………………… Nguyên vật liệu chính:……………………………………………………………… Các cơng đoạn sản xuất:…………………………………………………………… Số cơng nhân: …………………Nam: ……………….Nữ:………………………… (phần dựa vào phụ lục 1) PHẦN II NỘI DUNG BẢNG KIỂM Nội dung quan sát I Môi trường lao động Khoảng cách từ doanh nghiệp tới khu dân cư ≥100m Diện tích doanh nghiệp (m2 ): (Tiêu chuẩn: tối thiểu 200 – 300 m2 ) Doanh nghiệp có mái che, thống mát, rộng rãi Nền nhà xưởng sẽ, không để vật liệu, nguyên liệu bừa bãi an toàn Cường độ tiếng ồn nhà xưởng: trung bình/tối đa Cường độ ánh sáng nhà xưởng: tối thiểu – tối đa Có vị trí lao động bị sấp bóng/chói/lóa: (ghi số lượng ) Nhiệt độ nhà xưởng: tối thiểu – tối đa (Tiêu chuẩn: ≤ 340C) Độ ẩm nhà xưởng: (Tiêu chuẩn: 75- 85%) 10 Có nhiều bụi mơi trường khơng khí 11 Có nhiều chất thải rắn phát sinh 12 Có sử dụng hóa chất q trình sản xuất 13 Có mùi khó chịu doanh nghiệp 14 Có nhiều côn trùng sinh sống doanh nghiệp II Máy móc, trang thiết bị lao động Hiện trạng máy móc doanh nghiệp (cũ, Có/Đạt Khơng/ Khơng đạt Ghi Nội dung quan sát lạc hậu/ mới) Máy móc che chắn để giảm tiếng ồn, bụi Có thơng thống nhà xưởng (quạt, máy thơng gió) Có trang thiết bị chống ồn (nút tai, chụp tai, tường cách âm…) Trang thiết bị chống, giảm bụi (vải che chắn, hút, quét bụi,…) III Yêu cầu cơng trình vệ sinh, hệ thống thu gom xử lý chất thải doanh nghiệp 1.Có đủ nước (nước lọc đun sôi) công nhân uống thời gian lao động Có đủ nước rửa tay, đảm bảo vệ sinh Có xà phòng rửa tay Nhà tiêu tự hoại, Nhà vệ sinh xa nguồn nước giếng 8m Nhà vệ sinh cuối hướng gió so với nhà xưởng mùi Có thùng chứa rác có nắp đậy, khơng có Chất thải rắn thu gom hàng ngày Chất thải rắn tái sử dụng 10 Chất thải rắn xử lý an toàn, hợp vệ sinh (hệ thống xử lý chất thải rắn) 11 Có hệ thống xử lý bụi 12 Có hệ thống thơng gió tự nhiên đảm bảo mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đơng 13 Có hệ thống thơng gió nhân tạo quạt trần, quạt thơng gió,… 14 Có hệ thống cống rãnh kín để dẫn nước mưa, nước thải doanh nghiệp vào hệ Có/Đạt Khơng/ Khơng đạt Ghi Nội dung quan sát Có/Đạt Khơng/ Khơng đạt Ghi thống cống chung 15.Có hệ thống xử lý nước thải (đối với doanh nghiệp có nước thải cơng nghiệp) Một số nhận xét khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục Phiếu điều tra tai nạn lao động làng nghề TRUNG TÂM Y TẾ THANH OAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Mã số phiếu PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ RÙA HẠ VÀ RÙA HẠ 2, XÃ THANH THÙY, THANH OAI, HÀ NỘI Kính chào Cô/Chú/Anh/Chị Chúng công tác Trung tâm y tế huyện Thanh Oai Để góp phần giúp doanh nghiệp khí nhỏ xã Thanh Thùy nâng cao giảm tai nạn lao động, cần số thông tin liên quan đến trường hợp bị tai nạn lao động doanh nghiệp Chúng mong………hợp tác cho biết số thơng tin Danh tính cá nhân người cung cấp thông tin thông tin hồn tồn giữ bí mật, để phục vụ mục đích nghiên cứu giúp doanh nghiệp Họ tên quan sát viên: …………………………………………………… Thời gian bắt đầu: ………………… Thời gian kết thúc:…………………… Ngày quan sát: ……./…… /2016 A THÔNG TIN CHUNG Họ tên ……………………………………………… Tuổi:……………….… Giới: Nam Nữ Địa thường trú: Thôn:……….……….Xã:………………… Huyện:………………Tỷnh…….…… Địa tạm trú: Thôn:……………….Xã:………………… Huyện:………………Tỷnh…….…… Tên doanh nghiệp ……………….………………………………… Khoảng cách từ nhà đến doanh nghiệp:…………… km Thời gian Cô/Chú/Anh/Chị từ nhà đến doanh nghiệp: …………….…… phút Câu Cô/Chú/Anh/Chị làm phương tiện nào: Đi Xe đạp Xe máy Xe bus/ khách Khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu Công việc Cô/Chú/Anh/Chị làm doanh nghiệp:………………… …………………………………………………………………………………… Câu Cô/Chú/Anh/Chị làm công việc (thâm niên)? Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Trên năm (ghi rõ)……………………………………………………… B ĐÀO TẠO & HUẤN LUYỆN VỀ AT – VSLĐ Câu Cơ/Chú/Anh/Chị có hướng dẫn làm cơng việc làm khơng? Có Khơng Câu 15 Câu Ai người hướng dẫn công việc cho Cô/Chú/Anh/Chị? Chủ doanh nghiệp Đồng nghiệp Tự học việc Khác (ghi rõ)… …………………………………………………… Câu Cô/Chú/Anh/Chị đào tạo làm việc bao lâu? (ghi rõ tuần hay tháng) Câu Cô/Chú/Anh/Chị có phổ biến hướng dẫn cách làm việc an tồn lao động trước vào làm khơng? Có Không câu 17 Câu Ai người phổ biến hướng dẫn cách làm việc an toàn lao động cho Cô/Chú/Anh/Chị? Chủ doanh nghiệp Đồng nghiệp Cán chuyên trách an toàn doanh nghiệp Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… C THÔNG TIN CHUNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Câu Trong năm gần (2014-2016), Cô/Chú/Anh/Chị bị tai nạn lao động lần? (tính xước, bị cắt…) Năm 2014: ………… lần Năm 2015: ………… lần Năm 2016: ………… lần Câu 10 (Các) nơi xảy tai nạn: Lần bị tai nạn Tại doanh nghiệp Tại d.nghiệp làm trước Lần tai nạn Lần tai nạn Lần tai nạn Câu 11 Vị trí bị tổn thương thể (theo mã hóa sau) Lần bị tai nạn Lần tai nạn Lần tai nạn Lần tai nạn Vị trí tổn thương đầu mặt mắt cổ cánh tay cẳng tay bàn tay ngón tay đùi cẳng chân 10 bàn chân 11 ngón chân 12 Khác (ghi rõ) rõ) ………… Câu 12 Mức độ nghiêm trọng tai nạn: Khoanh tròn vào (a): Nhẹ (xây xước) (b): Nặng (khác, theo quy định Thông tư 12 /2012/TTLT-BLÐTBXH-BYT) Lần tai nạn 1: (a) (b) Lần tai nạn 2: (a) (b) Lần tai nạn 3: (a) (b) Câu 13 Cô/Chú/Anh/Chị để xảy tai nạn vào lúc giờ? (tính liên tục từ vào ca) Lần bị tai nạn Sáng Chiều ……….h - ………h ……….h - ………h Lần tai nạn Lần tai nạn Lần tai nạn D THÔNG TIN VỀ TAI NẠN GẦN ĐÂY NHẤT Câu 14 Khi xảy tai nạn gần nhất, Cô/Chú/Anh/Chị làm cơng việc làm lúc năm? …………….năm Câu 15 Trước xảy tai nạn gần nhất, Cô/Chú/Anh/Chị cảm thấy trạng thái sức khỏe nào? Rất khỏe mạnh Khỏe mạnh Bình thường Hơi mệt/ốm Rất mệt/ốm nặng Không nhớ Câu 16 Trước xảy tai nạn Cơ/Chú/Anh/Chị có gặp khó khăn gia đình/ xã hội hay có bất đồng ý kiến/ tranh luận, căng thẳng với chủ doanh nghiệp đồng nghiệp khơng? Có Khơng Câu 17 Số người bị tai nạn Cô/Chú/Anh/Chị lần tai nạn này? người Câu 18 Cơ/Chú/Anh/Chị có sơ cứu chỗ bị tai nạn khơng? Có Không Câu 28 Câu 19 Ai người sơ cứu cơ/chú/anh /chị bị tai nạn? (có thể nhiều lựa chọn) Tự Nhân viên y tế Đồng nghiệp Chủ doanh nghiệp Người khác (ghi rõ) …………………………………… Câu 20 Khi bị tai nạn, Cô/Chú/Anh/Chị điều trị đâu? Tại nhà Trạm y tế xã chuyển câu 30 Bệnh viện tuyến Huyện chuyển câu 30 Bệnh viện tuyến Tỷnh/Thành Phố chuyển câu 30 Bệnh viện tư nhân chuyển câu 30 Khác (ghi rõ)……………………………… chuyển câu 30 Câu 21 Lý Cô/Chú/Anh/Chị không đến sở y tế điều trị? (nhiều lựa chọn) Chấn thương nhẹ Khơng đủ tiền nằm viện Khơng có người chăm nom Nằm nhà cho thoải mái Khác (ghi rõ):… …………………………………………………… Câu 22 Thời gian nghỉ việc để điều trị bị tai nạn? ngày – ngày – 14 ngày > 14 ngày Câu 23 Ước tính tổng chi phí cho lần điều trị này? …………………………………đ Câu 24 Cơ/Chú/Anh/Chị có bảo hiểm y tế điều trị tai nạn khơng? Có Khơng chuyển câu 34 Câu 25 Bảo hiểm hỗ trợ chi phí điều trị % ? ……………………% Câu 26 Doanh nghiệp có hỗ trợ tài Cơ/Chú/Anh/Chị bị tai nạn? Có Khơng chuyển câu 36 Câu 27 Doanh nghiệp hỗ trợ cho chi phí gì? (nhiều lựa chọn) Tiền viện phí Trả lương thời gian nghỉ điều trị Quà tặng thăm hỏi Khác (ghi rõ):……………………………………………… Câu 28 Tai nạn ai/cái gây nên? (nhiều lựa chọn) Tự thân Người khác chuyển câu 38 Thiết bị, máy móc chuyển câu 39 Tổ chức lao động chuyển câu 40 Câu 29 Theo Cô/Chú/Anh/Chị, nguyên nhân đâu mà thân lại gây tai nạn vậy? Vi phạm nguyên tắc an tồn lao động Làm sai quy trình sản xuất Không dùng thiết bị bảo hộ lao động Máy mới, thao tác chưa quen Khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 30 Nếu nguyên nhân người khác, người làm để gây nên tai nạn cho Cơ/Chú/Anh/Chị? Vi phạm ngun tắc an tồn lao động Làm sai quy trình sản xuất Máy mới, thao tác chưa quen Khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 31 Nếu nguyên nhân thiết bị - máy móc, cụ thể đâu? Do máy móc cũ, lạc hậu, hay hỏng hóc Thiết bị khơng đảm bảo an tồn Khơng có thiết bị che chắn an toàn Máy đưa vào sử dụng, khác so với máy cũ Khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 32 Nếu nguyên nhân tổ chức lao động, cụ thể đâu? (nhiều lựa chọn) Cường độ làm việc cao Ca sản xuất kéo dài, làm (tăng ca) Thiếu ánh sáng Không nghỉ ngơi Công việc đơn điệu gây buồn ngủ Không trang bị đồ dùng bảo hộ lao động Tư gò bó kéo dài nhiều Cơng việc đòi hỏi tập trung cao nhiều liền Công việc khẩn trương để kịp giao hàng 10 Sàn nhà bừa bãi, không ngăn nắp gây cản trở lại 11 Khơng có quy trình biện pháp làm việc an toàn 12 Khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu 33 Tai nạn có để lại di chứng người Cơ/Chú/Anh/Chị khơng? Có (ghi rõ):………….……………………………………………………… Không Câu 35 Tỷ lệ thương tật sau bị tai nạn Cô/Chú/Anh/Chị %? Nếu biết,.…………….% Không biết Câu 36 Thu nhập Cô/Chú/Anh/Chị sau bị tai nạn so với trước bị tai nạn nào? Không đổi Giảm Tăng Câu 37 Cơ/Chú/Anh/Chị rút kinh nghiệm cho thân sau (các) tai nạn hay có biện pháp để tránh tai nạn lao động tương tự đáng tiếc xảy ra? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 38 Cơ/Chú/Anh/Chị có đề xuất ý kiến với doanh nghiệp vấn đề an tồn – vệ sinh lao động ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Cô/Chú/Anh/Chị ... lao động doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, năm 2016 với hai mục tiêu cụ thể sau: Mơ tả thực trạng An tồn - vệ sinh lao động doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh. .. thập I Thực trang AT-VSLĐ doanh nghiệp khí nhỏ siêu nhỏ xã Thanh Thùy -Thanh Oai -Hà Nội Số lượng lao động - Số lao động doanh nghiệp Phỏng doanh nghiệp nhỏ vấn/Số liệu - Số lao động doanh nghiệp. .. doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ Đó doanh nghiệp siêu nhỏ