Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG BỘ MÔN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP *********** TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN Y TẾ LAO ĐỘNG - AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (dành cho cán Y tế) Thời gian đào tạo: 56 tiết Hà Nội 2017 MỤC LỤC Phần I: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ Bài 1: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ PHẦN 2: NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 26 Bài 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY, QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ 26 Bài 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN CƠ BẢN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA 41 Bài 3: PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 60 Bài 4: VĂN HĨA AN TỒN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH 67 Phần 3: Y tế lao động 72 Bài 1: CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC VÀ LẬP HỒ SƠ VSATLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC 72 Bài 2: TỔ CHỨC KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN BỊ HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH BỆNH NGHỀ NGHIỆP 77 Bài 3: TỔ CHỨC VÀ KỸ NĂNG SƠ CẤP CỨU, PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TẠI NƠI LÀM VIỆC 84 Bài 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 96 Bài 5: KỸ THUẬT AN TOÀN NỒI HƠI THIẾT BỊ ÁP LỰC .105 Bài 7: LẬP VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN VSLĐ; LẬP VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 124 Bài 8: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ATVSLĐ .131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ ATVSLĐ ATVSV CTYT ILO LĐ NLĐ NN NSDLĐ QLCTYT QTMTLĐ SKNN TBAL THNN TNLĐ VĐA VSLĐ WHO YT An toàn lao động An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh viên Chất thải Y tế Cơ quan lao động quốc tế Lao động Người lao động Nghề nghiệp Người sử dụng lao động Quản lý chất thải Y tế Quan trắc môi trường lao động Sức khoẻ nghề nghiệp Thiết bị áp lực Tác hại nghề nghiệp Tai nạn lao động Van điều áp Vệ sinh lao động Tổ chức Y tế giới Y tế Phần I: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ Bài 1: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ Mục tiêu học tập: Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an tồn, vệ sinh lao động; Trình bày văn quy phạm pháp luật sách trực tiếp liên quan tới an toàn vệ sinh lao động ngành y tế Trình bày hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động I CHÍNH SÁCH VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN,VỆ SINH LAO ĐỘNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG An tồn lao động(ATLĐ) giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động(VSLĐ) giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người q trình lao động Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 ban hành Nhà nước bảo đảm thực Văn quy phạm pháp luật làvăn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Văn quy phạm pháp luật pháp lý để người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) tuân theo nhằm bảo vệ sức khoẻ người, phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, góp phần phát triển sản xuất tăng suất lao động.Nắm vững nội dung thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước an toàn vệ sinh lao động đảm bảo sức khoẻ khả làm việc lâu dài cho NLĐ, xây dựng nơi làm việc lành mạnh, văn minh, góp phần đẩy mạnh sản xuất tăng suất lao động quan doanh nghiệp Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm; Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa… Chính sách Nhà nước an tồn, vệ sinh lao động Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động q trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, đại áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, cơng nghệ thân thiện với mơi trường q trình lao động Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ an tồn, vệ sinh lao động; hỗ trợ xây dựng phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn, vệ sinh lao động Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngành, lĩnh vực có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích tổ chức xây dựng, cơng bố sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, đại an toàn, vệ sinh lao động trình lao động Hỗ trợ huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm công việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động Nguyên tắc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Bảo đảm quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động Tuân thủ đầy đủ biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trình lao động; ưu tiên biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại q trình lao động 3 Tham vấn ý kiến tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cấp xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động Một số văn sách quan trọng liên quan tới an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ): Chỉ thị số 29-CT/TW Ban Bí thư TW đảng đẩy mạnh công tác ATLĐ,VSLĐ thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 10/6/2016 thành lập Hội đồng quốc gia AT, VSLĐ: Bộ trưởng Bộ LĐTBXH (Chủ tịch HĐ), Thứ trưởng Bộ Y tế (Phó CT) Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 v/v tăng cường thực công tác BHLĐ, ATLĐ Quyết định 05/QĐ-TTg ngày 05/01/2016 phê duyệt Chương trình quốc gia AT, VSLĐ giai đoạn 2015-2020 (tiếp nối QĐ 2281/QĐ-TTg) II NHỮNG BỘ LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Những luật có định chế liên quan đến cơng tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 (Điều 20, 38) Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30/6/1989 Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015; Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH 2012 ngày 3/6/2008; Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm 03/2007/QH12 5/12/2007; Luật Bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 10 Luật Phòng cháy, chữa cháy số: 27/2001/QH10 Bộ Luật lao động năm 2012 (Luật số: 10/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012) Bộ luật lao động gồm 17 chương 242 điều, điều chỉnh lĩnh vực như: Việc làm; Hợp đồng lao động, đối thoại nơi làm việc, Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Lĩnh vực bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động điều chỉnh chủ yếu chương: Chương VII: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Mục THỜI GIỜ LÀM VIỆC Điều 104 Thời làm việc bình thường Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Điều 106 Làm thêm Điều 107 Làm thêm trường hợp đặc biệt Mục THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 108 Nghỉ làm việc Điều 109 Nghỉ chuyển ca Điều 110 Nghỉ tuần Điều 111 Nghỉ năm Điều 112 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Điều 113 Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đường ngày nghỉ năm Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Mục NGHỈ LỄ, NGHỈ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG Điều 115 Nghỉ lễ, tết Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Mục THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CƠNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT Điều 117 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người làm cơng việc có tính chất đặc biệt Chương VIII: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Chương IX: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Mục NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 133 Tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 134 Chính sách nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 135 Chương trình an tồn lao động, vệ sinh lao động Điều 136 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 137 Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc Điều 138 Nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Mục TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 139 Người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Điều 140 Xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp Điều 141 Bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Điều 142 Tai nạn lao động Điều 143 Bệnh nghề nghiệp Điều 144 Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều 145 Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều 146 Các hành vi bị cấm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mục PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 147 Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ Điều 148 Kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 149 Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Điều 150 Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 151 Thơng tin an tồn lao động, vệ sinh lao động Điều 152 Chăm sóc sức khỏe cho người lao động Ngoài số điều khác số chương khác điều chỉnh liên quan đến bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động : thời làm việc nghỉ ngơi lao động nữ, lao động vị thành niên; chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chương Bảo hiểm xã hội Ngày 25/6/2015, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật An tồn vệ sinh lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 Luật lao động có Chương 93 điều, quy định biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất kinh doanh quản lý nhà nước vệ sinh, an toàn lao động Tại Chương I, quy định vấn đề chung sách nguyên tắc bảo đảm an toàn, Luật quy định quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động; quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác; quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn, cơng đồn sở, hội nơng dân cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Luật quy định: người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động, nơi làm việc; cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật… Tại Chương II Luật quy định nhóm nội dung biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động Theo đó, Luật yêu cầu người sử dụng lao động, nhà sản xuất, quan, tổ chức, gia đình có sử dụng lao động phải có trách nhiệm thơng tin, tun truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc cho người lao động pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn, vệ sinh lao động điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động để xây dựng, ban hành tổ chức thực nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; đề biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng; có phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập theo quy định pháp luật; trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, tai nạn lao động; thực chế độ bảo hộ chăm sóc sức khỏe cho người lao động … Về nhóm biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Chương III Luật quy định: Khi xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người bị tai nạn người biết việc phải báo cho người phụ trách trực tiếp, người sử dụng lao động biết để kịp thời có biện pháp xử lý, khắc phục hậu * Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng (thông thường nước), để xác định khả chịu áp lực thiết bị * Thử nghiệm độ kín thiết bị khí nén * Kiểm tra độ dày thành thiết bị, khuyết tật kim loại, mối hàn tia xuyên qua biện pháp khác (các biện pháp học, hoá học ) * Các biện pháp khám nghiệm, thử nghiệm dự phòng áp dụng khi: * Thiết bị chế tạo lắp đặt, sau sửa chữa lớn * Định kỳ khám nghiệm trình sử dụng * Khám nghiệm bất thường * Xác định chất lượng lắp đặt, tình trạng phận thiết bị Xác định số lượng chất lượng dụng cụ kiểm tra đo lường, cấu an toàn phụ tùng đường ống * Xác định tình trạng kỹ thuật, độ ăn mòn bên ngồi bên thiết bị * Xác định độ bền, độ kín phận chịu áp lực Công tác khám nghiệm định với thời hạn khác cho thiết bị khác Thời hạn thử nghiệm quy định Quy chuẩn, quy trình kiểm định,tiêu chuẩn KTAT (hoặc tài liệu hướng dẫn nhà chế tạo) Theo quy chuẩn này, khoảng thời gian hai lần khám nghiệm định kỳ bình chịu áp lực phụ thuộc vào việc có hay không thử thuỷ lực nhà chế tạo không quy định thời hạn khám nghiệm khác Ngoài ra, yếu tố khác ảnh hưởng tới thời hạn khám nghiệm điều kiện làm việc thiết bị, tính chất ăn mòn độc hại mơi chất chứa thiết bị b Sửa chữa phòng ngừa: cơng tác sửa chữa phòng ngừa có ý nghĩa quan trọng hoạt động an toàn thiết bị Việc sửa chữa kịp thời thiết bị, phụ tùng góp phần đáng kể vào việc giảm cố, tai nạn lao động, tăng tuổi thọ thiết bị Công tác sửa chữa TBAL bao gồm dạng sau: + Sửa chữa cố: sửa chữa để khắc phục hư hỏng nhỏ xảy trình vận hành, sử dụng thiết bị Đặc điểm trình sửa chữa nhằm đảm bảo khả làm việc an toàn thiết bị trình sửa chữa diễn điều kiện khó khăn có tính nguy hiểm cao (nhiệt độ thành áp lực môi chất cao) + Sửa chữa định kỳ: sửa chữa vừa sửa chữa lớn nhằm thay phần thay tồn thiết bị khơng đảm bảo khả làm việc an tồn (Ví dụ: giàn ống ngưng, đường ống hư hỏng, làm cáu cặn bám ống ) Công tác sửa chữa vừa sửa chữa lớn thường diễn thời gian dài theo lịch định sẵn Điều 120 kiện làm việc có phần cải thiện số yếu tố nguy hiểm giảm bị hạn chế lúc thiết bị ngừng hoạt động hồn tồn Việc sửa chữa TBAL thơng thường có liên quan đến công tác hàn ngun cơng phức tạp, có ảnh hưởng nhiều tới độ bền thiết bị, đó, việc hàn TBAL giao cho thợ hàn có áp lực tiến hành chất lượng mối hàn phải kiểm tra đánh giá phương pháp như: thử tính (kéo, nén, uốn ), kiểm tra phương pháp không phá huỷ (chiếu tia X, tia chụp rơngen ), phương pháp hố học, từ tính theo quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan 121 Bài 6: PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VỀ VSLĐ, PHÒNG CHỐNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu học tập: Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày kênh truyền thơng giáo dục sức khoẻ thường sử dụng vệ sinh lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp Trình bày nội dung truyền thông, giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp Các kênh truyền thơng 1.1.Truyền thơng trực tiếp:Dùng lời nói trực tiếp người tuyên truyền để chuyển tải nội dung vấn đề tới người nghe Truyền thơng trực tiếp bao gồm: - Truyền thơng nhóm cá thể: Thảo luận nhóm; Các hội thảo thực hành; Lên lớp - Truyền thông cá nhân (tư vấn): đối thoại mặt giáp mặt, hai người Đối với nhân viên y tế, hình thức truyền thơng thường diễn thăm viếng hộ gia đình thăm bệnh sở y tế: Trao đổi, đối thoại trực tiếp; Quan sát phản ứng người nghe; Trả lời điều người nghe yêu cầu 1.2.Truyền thông đại chúng:Sử dụng phương tiện phát thanh, truyền hình, sách, báo, phim ảnh,…để chuyển tải thông tin vấn đề đến cho người nghe nhằm thay đổi nhận thức quảng đại quần chúng, tạo môi trường thuận lợi cho việc chấp nhận chương trình 1.3 Các kênh truyền thông khác: Truyền thông dân gian (văn nghệ dân gian hát chèo, kịch, ); Quảng cáo… Mục tiêu cơng tác ATLĐ, VSLĐ, phòng chớng BNN Tất hoạt động phải hướng vào việc đạt mục tiêu cơng tác này, bảo vệ an toàn cho người lao động tránh khỏi ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm góp phần thúc đẩy trình phát triển chung đất nước Làm tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao động có ý nghĩa lợi ích lớn, là: • Giảm thiểu tổn thất sinh mạng sức khỏe người lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây • Giảm tổn thất khơng đáng có mặt tài sản, tiền bạc xã hội, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 122 • Giảm bớt đau thương mát bất hạnh gia đình người thân thích tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy ra, đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhà cho tồn xã hội • Hồn thành trách nhiệm người công dân, người lãnh đạo trước pháp luật qui định an toàn vệ sinh lao động Quốc hội, Chính phủ ban hành Cơng tác truyền thông phải làm thay đổi nhận thức, hành vi đối tượng để đối tượng tự nguyện chấp nhận chương trình Biến hoạt động công tác ATLĐ, VSLĐ, phòng chống BNN thành nhu cầu CSSK đối tượng:phối hợp nhiều ngành, nhiều đoàn thể quần chúng người có uy tín cộng đồng; Cần phải phối hợp chuyển tải thông tin, hướng dẫn, thuyết phục để đối tượng có thơng tin, hiểu thông tin, tự giác thay đổi nhận thức dẫn đến tự giác thay đổi hành vi; gắn liền với dịch vụ chăm sóc sức khỏe người lao động Các nội dung cần Thông tin-Giáo dục-Truyền thông 4.1 Những qui định chung ATLĐ, VSLĐ: Mục đích, ý nghĩa, nghĩa vụ quyền lợi người lao động ATLĐ, VSLĐ theo qui định pháp luật; văn quy phạm pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 4.2 Những qui định cụ thể ATLĐ, VSLĐ: Đặc điểm qui trình làm việc bảo đảm AT,VSLĐ máy móc, thiết bị, cơng nghệ nơi làm việc có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ; Các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ thực công việc: Cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân; Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy làm việc, cách đề phòng, xử lý phát có nguy xảy cố có cố 4.3 Các tai nạn lao động thường gặp sơ cấp cứu - Các tai nạn máy móc: máy đột dập, máy cán thép, máy cưa, máy bào, máy ép; Tai nạn điện giật; dây dẫn điện bị hở phận máy móc thiết bị vận hành bị rò rỉ điện; Say nắng, say nóng tai nạn khác: ngã, xây xát chân tay, tai nạn giao thông… Tổ chức thực Dưới đạo Đảng ủy, Ban Giám đốc Ban Chấp hành cơng đồn sở phối hợp với Hội đồng bảo hộ lao động đơn vị xây dựng kế hoạch nội dung truyền thông phù hợp với khoa, phòng để tổ chức thực sở y tế 123 Bài 7: LẬP VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN VSLĐ; LẬP VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu học tập: Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày cách lập quản lý thông tin vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp nơi làm việc Trình bày cách lập quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp Nội dung học tập Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động Hồ sơ vệ sinh LĐ pháp lý thực bồi dưỡng nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cho người LĐ sở thực khám phát hiện, chẩn đoán, giám định đền bù bệnh NN cho người lao động Người sử dụng lao động sở lao động phải lập, bổ sung, lưu giữ hồ sơ VSLĐ - Lập hồ sơ vệ sinh lao động: Theo mẫu phụ lục Thông tư 19 Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng 06 năm 2011 Bộ Y tế) a) Phần I Tình hình chung sở lao động, bao gồm thông tin về: Tổ chức, biên chế; quy mơ nhiệm vụ; tóm tắt quy trình cơng nghệ sử dụng; vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh môi trường lao động; tổ chức y tế sở lao động; thống kê danh mục máy, thiết bị chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động; b) Phần II Vệ sinh lao động phận sở lao động; c) Phần III Thống kê thiết bị bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường lao động; d) Phần IV Đăng ký kiểm tra môi trường lao động định kỳ - Lưu giữ hồ sơ: 01 lưu sở lao động; 01 lưu đơn vị quản lý sức khỏe người LĐ MT tỉnh/TP trực thuộc trung ương / Bộ / Ngành (nơi tổ chức thực quan trắc MTLĐ) - Kết quan trắc MTLĐ: quản lý, lưu trữtheo (Điều 38 NĐ 44/2016 /NĐ-CP) 2.Quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động - Người sử dụng lao động sở lao động phải lập, quản lý hồ sơ sức khỏe, hồ sơ bệnh nghề nghiệp lưu giữ suốt thời gian người lao động làm việc đơn vị; trả hồ sơ sức khỏe, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động người lao động chuyển công tác sang quan khác việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ (Điều 22 Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế.) 124 - Lập hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động theo Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng 06 năm 2011 Bộ Y tế) - Lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp theo phụ lục (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) 2.1.Quản lý sức khỏe người lao động a.Khám sức khỏe tuyển dụng:Khám sức khỏe tuyển dụng nhân viên mới, người học nghề đối tượng khác thực theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 07/5/2013 BYT Hướng dẫn khám sức khỏe b Khám sức khỏe trước bố trí làm việc: Khám sức khỏe trước bố trí làm việc thực theo TT28/2016/TT-BYT - Đối tượng: người lao động bố trí vào làm cơng việc có yếu tố có hại (Điều 3/TT28/2016) - Hồ sơ khám sức khỏe: Giấy giới thiệu người sử dụng lao động theo mẫu quy định (PL 1.TT 28/2016); Phiếu khám sức khỏe theo mẫu quy định (PL 2.TT 28/2016) - Nội dung khám: thực theo nội dung mẫu Phiếu khám sức khỏe quy định (PL 2.TT 28/2016); Trưởng đoàn khám định khám chuyên khoa phù hợp với vị trí làm việc người lao động; Căn vị trí làm việc người lao động định khám chuyên khoa Trưởng đoàn khám, thực xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp (xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, thăm dò chức năng) - Đối với NVYT: Tùy vị trí làm việc phải tiếp xúc VSV, PX , hóa chất mà phải làm XN (phát viêm gan B, C; HIV; Chụp phim xquang phổi, công thức máu…) c Khám sức khỏe định kỳ:Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe lần cho người lao động; người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, khám sức khỏe 06 tháng lần.(Khoản điều 21 Luật AT,VSLĐ 2015) - Mục đích: Khám sức khỏe định kỳ nhằm phân loại SK, theo dõi diễn biến bệnh mắc, phát sớm BNN để có kế hoạch phòng điều trị bệnh; Đánh giá tình trạng SK xem người lao động có đáp ứng cơng việc khơng?; Đối với NVYT có SK loại IV,V bị bệnh mạn tính phải điều trị, điều dưỡng phục hồi chức xem xét xếp lại công việc - Đối tượng khám SK định kỳ: Là người lao độngViệt Nam, người lao động nước làm việc Việt Nam, người học nghề đối tượng khác 125 - Thực khám sức khỏeđịnh kỳ: Thưc theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 07/5/2013 BYT Hướng dẫn khám sức khỏe + Hồ sơ người khám sức khỏe định kỳ bao gồm: a) Sổ khám SK định kỳ theo mẫu quy định (Phụ lục TT14/2013); b) Giấy giới thiệu quan, tổ chức nơi người làm việc trường hợp KSK định kỳ đơn lẻ có tên danh sách KSK định kỳ quan, tổ chức nơi người làm để thực KSK định kỳ theo hợp đồng +Nội dung khám sức khỏe: Khám theo nội dung ghi Sổ KSK định kỳ quy định (Phụ lục TT14/2013); Đối với trường hợp KSK theo tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành khám theo nội dung ghi Giấy KSK quy định mẫu giấy KSK chuyên ngành - Phân loại SK: Phân loại SK theo quy định Quyết định số 1613/BYT- QĐ, năm 1997 BYT; Sau phân loại sức khỏe, người kết luận phải ký, ghi rõ họ tên đóng dấu sở KSK vào Giấy KSK Sổ KSK định kỳ - Đơn vị khám sức khỏe định kỳ: Đơn vị YT đủ điều kiện sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực khám sức khỏe (khám tuyển dụng, khám sức khỏe định kỳ) quy định điều 9,10,11/ TT14/2013 d Khám sức khỏe định kỳ bệnh nghề nghiệp:Thực theo điều 11.12.13 phụ lục (TT28/2016/TT-BYT) - Đối tượng: Là người lao động chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp - Hồ sơ khám định kỳ BNN: Người sử dụng lao động chuẩn bị hồ sơ khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp bao gồm: a) Giấy giới thiệu người sử dụng lao động quy định (PL1TT28/2016); b) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp - Nội dung khám định kỳ bệnh nghề nghiệp: Thực theo quy định (Điểm a, b, d Khoản Điều 9) hướng dẫn ( PL TT.28/2016; Việc bổ sung nội dung khám lâm sàng cận lâm sàng cho bệnh NN dựa vào tiến triển, biến chứng bệnh theo định bác sỹ; Kết thúc đợt khám, sở khám BNN ghi đầy đủ kết khám ĐK vào hồ sơ BNN; tổng hợp kết khám định kỳ BNN theo mẫu quy định (PL11 TT28/2016) trả kết cho người sử dụng lao động thời gian 20 ngày làm việc -Thời gian khám định kỳ bệnh NN: Quy định (PL6 TT28/2016) Đối với số bệnh thường gặp NVYT: Bệnh phóng xạ NN; Bệnh lao NN; Bệnh viêm gan vi rút B,C nghề nghiệp; Bệnh nhiễm HIV TNRR nghề nghiệp có thời gian khám định kỳ 06 tháng 126 e Khám bệnh nghề nghiệp:Người sử dụng lao động tổ chức khám SK cho người lao động, khám phát bệnh NN sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật (Khoản Điều 21 Luật AT,VSLĐ 2015) - Mục đích: Khám bệnh NN để phát hiên sớm BNN, lâp hồ sơ BNN để làm sở cho việc theo dõi BNN, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức giám định BNN cho người bị bệnh NN hưởng chế độ chi trả đền bù - Đối tượng khám phát bệnh nghề nghiệp: Là người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại có khả mắc BNN; người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt NN, ĐH, NH (kể người học nghề, tập nghề, người lao động nghỉ hưu chuyển công tác không làm việc nghề, cơng việc có nguy bị BNN); Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội quy định (Khoản 1, Điều Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13) bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội có định nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí, trợ cấp tháng - Nguyên tắc chẩn đoán, điều trị bệnh nghề nghiệp + Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp: Đối với Nhân viên YT phải có biên xác nhận điều kiện LĐ tiếp xúc VSV; phiếu ghi nhận TNRR vật sắc nhọn; dây, bắn dịch, bệnh phẩm người bệnh (nếu có) + Tiêu chuẩn chẩn đoán điều trị bệnh nghề nghiệp: Tiêu chuẩn chẩn đoán theo hướng dẫn (TT.15/2016/TT-BYT); Điều trị theo phác đồ Bộ Y tế Đối với nhóm bệnh nhiễm độc NNphải thải độc, giải độc kịp thời - Thời gian khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động (điều TT28/2016): Đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khám SK 06 tháng lần; Đối với trường hợp nghi ngờ mắc BNN cấp tính yêu cầu người sử dụng lao động người lao động thời gian khám phát BNN theo đề nghị tổ chức cá nhân yêu cầu - Hồ sơ khám phát bệnh nghề nghiệp(Điều 8.TT28/2016) + Sổ khám SK phát BNN thực theo mẫu quy định (PL3 TT28/2016) + Bản hợp lệ giấy tờ sau: Kết quan trắc MTLĐ; Biên xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây BNN cấp tính theo mẫu quy định (PL5.TT28/2016); Giấy viện tóm tắt hồ sơ bệnh án bệnh có liên quan đến BNN (nếu có); Đối với Nhân viên YT, tùy theo yếu tố tiếp xúc (phiếu đánh giá TX yếu tố VSV, phiếu ghi liều PX cá nhân, giấy ghi TNRR vật sắc nhọn, dây dính dịch sinh học người bệnh (nếu có) - Nội dung khám phát bệnh nghề nghiệp (Điều 8.TT28/2016) 127 + Theo quy định (PL4.TT28/2016) chuyên khoa phát bệnh NN Danh Mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm quy định (TT.15/2016/TT-BYT); + Đối với lao động nữ phải khám thêm chuyên khoa phụ sản; + Thực xét nghiệm khác liên quan đến YT có hại MTLĐ (nếu cần) + Đối với Nhân viên y tế: làm xét nghiệm máu phát viêm gan B, C, HIV; Chụp phim x quang phổi /chẩn đốn lao NN; cơng thức máu, tủy đồ /chẩn đốn bệnh phóng xạ NN - Cơ sở YT khám bệnh nghề nghiệp: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp sở YT có đủ Điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh.(Khoản1 Điều nghị định 37, ngày 15/5/2016 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật AT,VSLĐ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh NN bắt buộc) 2.2 Giám định bệnh nghề nghiệp: Người sử dụng lao động có trách nhiệm giới thiệu để người lao động bị TNLĐ, bệnh NN giám định YK xác định mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật (Khoản Điều 38 Luật AT,VSLĐ 2015); Danh mục 34 bệnh NN hưởng bảo hiểm xã hội tiêu chuẩn chẩn đốn, giám định quyđịnh tạiThơng tư 15/2016/TT-BYT, ngày 15 tháng 05 năm 2016 a Hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy giảm khả LĐ bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội: Thực theo Thông tư số 14/2016/TT-BYT, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế - Giám định lần đầu bệnh nghề nghiệp: thực theo(Khoản Điều 8/TT14/2016/TT-BYT; Giấy giới thiệu người sử dụng LĐ theo mẫu (PL3/TT 14/2016) Giấy đề nghị giám định người LĐ bảo lưu thời gian đóng BHXHhoặc người LĐ có định nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí, trợ cấp tháng; Giấy viện hồ sơ khám BNN tóm tắt hồ sơ bệnh án - Giám định bệnh nghề nghiệp tái phát: thực theo(Khoản Điều 9/TT14/2016/TT-BYT) + Giấy đề nghị giám định theo mẫutại (PL7/TT 14/2016); Hồ sơ khám BNN hồ sơ BNN sổ khám sức khỏe phát BNN; + Các giấy tờ Điều trị bệnh nghề nghiệp tái phát bao gồm hợp lệ Giấy viện theo mẫu quy định (PL5, 6/TT 14/2016); Bản hợp lệ giấy tờ khám, Điều trị bệnh, thương tật, tật BNN tái phát (sổ y bạ, sổ khám bệnh, đơn thuốc giấy hẹn khám lại tóm tắt hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú) + Bản hợp lệ biên giám định y khoa lần liền kề trước 128 - Nội dung giám định bệnh nghề nghiệp: Tùy bệnh NN,hướng dẫn Thông tư 15/2016/TT-BYT, ngày 15 tháng 05 năm 2016, quy định Danh mục bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội hướng dẫn chẩn đoán, giám định BNN b.Chế độ đền bù bệnh nghề nghiệp: - Bồi thường cho người lao động bị bệnh NN với mức sau: Ít 1,5 tháng tiền lương bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương bị suy giảm khả LĐ từ 11% đến 80%; Ít 30 tháng tiền lương cho người LĐ bị suy giảm khả LĐ từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết bệnh nghề nghiệp.(Khoản Điều 38 Luật AT,VSLĐ 2015); - Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần: Suy giảm 5% khả LĐ hưởng năm lần mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 lần mức lương sở(Khoản 1,2, Điều 48, Luật AT,VSLĐ 2015) - Người lao động bị suy giảm khả LĐ từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng: Suy giảm 31% khả LĐ hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở(Khoản 1,2, Điều 49, Luật AT,VSLĐ 2015) 2.3 Quản lý tai nạn lao động a.Hồ sơ, trình tự khám giám định mức suy giảm khả LĐ tai nạn lao động:Thực theo TT14/2016/TT-BYT12 tháng 05 năm 2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực YT - Hồ sơ giám định thương tật lần đầu tai nạn lao động (Điều TT 14/2016) + Giấy giới thiệu người sử dụng LĐ theo mẫu quy định (PL3/TT 14/2016); + Bản hợp lệ Giấy chứng nhận thương tích CSYT (nơi cấp cứu, Điều trị cho người LĐ) cấp theo mẫu quy định (PL4/TT14/2016) - Hồ sơ giám định tai nạn lao động tái phát(Điều TT 14/2016) + Giấy đề nghị giám định theo mẫu quy định (PL7/TT 14/2016); + Các giấy tờ điều trị vết thương tái phát: Bản hợp lệ Giấy viện theo mẫu quy định (PL5,6/TT 14/2016); Bản hợp lệ giấy tờ khám, Điều trị bệnh, thương tật, tật TNLĐ, bao gồm: sổ y bạ, sổ khám bệnh, đơn thuốc giấy hẹn khám lại tóm tắt hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú + Biên Giám định y khoa lần kề trước b Bồi thường tai nạn lao động: Trường hợp người lao động bị TNLĐ thực nhiệm vụ tuân theo điều hành người sử dụng LĐ phạm vi quan, 129 doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, lỗi người khác gây không xác định người gây TN, người sử dụng LĐ phải bồi thường cho người LĐ theo quy định (Khoản Điều 38 Luật AT,VSLĐ 2015) c Báo cáo, thống kê tai nạn lao động:Người sử dụng LĐ phải thống kê, báo cáo TNLĐ, cố kỹ thuật gây AT,VSLĐ nghiêm trọng sở định kỳ 06 tháng, năm, báo cáo quan quản lý nhà nước LĐ cấp tỉnh, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.(Khoản Điều 36 Luật AT,VSLĐ 2015) 130 Bài 8: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ATVSLĐ Mục tiêu học tập: Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày nghĩa vụ quyền người sử dụng lao động Trình bày nghĩa vụ quyền người lao động Nội dung học tập Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trongtrường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: 131 a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để làm việc mơi trường an toàn, vệ sinh lao động; b) Tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, giáo dục công tác an toàn, vệ sinh lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động làm cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; c) Tham gia hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện Chính phủ quy định Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện; d) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chịu trách nhiệm an toàn, vệ sinh lao động cơng việc thực theo quy định pháp luật; b) Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động người có liên quan q trình lao động; c) Thơng báo với quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gây an toàn, vệ sinh lao động Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản khoản Điều này, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật áp dụng riêng với đối tượng có quy định khác 132 Người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động có quyền nghĩa vụ an tồn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản khoản Điều Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam có quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động quy định khoản khoản Điều này; riêng việc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực theo quy định Chính phủ Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, cơng cụ lao động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; thực việc chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thực đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định pháp luật; đ) Bố trí phận người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợpvới Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; 133 e) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành định tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động 134 ... YT An toàn lao động An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh viên Chất thải Y tế Cơ quan lao động quốc tế Lao động Người lao động Nghề nghiệp Người sử dụng lao động Quản lý chất thải Y tế Quan... LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Chương IX: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Mục NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 133 Tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh. .. điều kiện an tồn lao động, vệ sinh lao động nhà xưởng theo quy định; d) Vi phạm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động công