THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP ở NHÂN VIÊN điều DƯỠNG tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2016

104 1.1K 16
THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP ở NHÂN VIÊN điều DƯỠNG tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG KIM OANH THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP Ở NHÂN VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2011 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Thanh Xuân người tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chun mơn, hết lòng giúp đỡ em sáu năm học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên y tế Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ em trình thu thập số liệu Con ln ghi nhớ gia đình động viên, cổ vũ sống, học tập, q trình thực khóa luận Mình xin chân thành cảm ơn bạn giúp đỡ, chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm để hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đặng Kim Oanh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phòng y tế công cộng Bộ môn sức khỏe nghề nghiệp Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp năm 2016 - 2017 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu thu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đặng Kim Oanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVC : sở vật chất BHLĐ : bảo hộ lao động KLCV : khối lượng công việc MTLĐ : môi trường lao động NVĐD : nhân viên điều dưỡng TTB : trang thiết bị TTBBHLĐ : trang thiết bị bảo hộ lao động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung stress nghề nghiệp tác hại 1.1.1 Khái niệm stress stress nghề nghiệp 1.1.2 Phương thức gây bệnh stress 1.1.3 Các giai đoạn phản ứng stress 1.1.4 Mức độ stress 1.1.5 Nguyên nhân gây stress nghề nghiệp 1.1.6 Những ảnh hưởng stress nghề nghiệp 1.2 Tổng quan ngành điều dưỡng 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Nhiệm vụ người điều dưỡng Việt Nam 12 1.2.3 Đặc trưng người điều dưỡng .14 1.2.4 Môi trường làm việc người điều dưỡng 15 1.3 Một số nghiên cứu stress nghề nghiệp 16 1.3.1 Nghiên cứu giới 16 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu: .20 2.3.3 Biến số, số nghiên cứu 22 2.4 Xử lý phân tích số liệu: 32 2.5 Sai số, khống chế .32 2.6 Khía cạnh đạo đức 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Tình trạng mắc stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp 41 3.3.1 Điều kiện vật chất môi trường lao động 41 3.4 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng .51 3.4.1 Một số yếu tố phía cá nhân 51 3.4.2 Điều kiện môi trường lao động 54 3.4.3 Áp lực công việc .60 3.4.4 Mối quan hệ công việc .66 3.4.5 Sự hài lòng cơng việc .69 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 4.1 Tình trạng stress nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 70 4.1.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu 70 4.1.2 Thực trạng stress nghề nghiệp 71 4.2 Một số yếu tố phía cơng việc .72 4.2.1 Điều kiện môi trường lao động 72 4.2.2 Áp lực công việc .74 4.2.3 Mối quan hệ công việc .75 4.2.4 Sự hài lòng với công việc 76 4.3 Mối liên quan số yếu tố tình trạng stress nhân viên điều dưỡng .76 4.3.1 Yếu tố phía cá nhân 77 4.3.2 Yếu tố từ môi trường lao động 78 4.4 Hạn chế đề tài 86 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng nhân viên khoa phòng .21 Bảng 2.2 Biến số, số nghiên cứu 22 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá mức độ stress 32 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo công tác quản lý 36 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Phân bố mức thu nhập tháng đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Mức độ đánh giá trang thiết bị bệnh viện NVĐD .41 Bảng 3.6 Mức độ đánh giá diện tích MTLĐ NVĐD 43 Bảng 3.7 Mức độ đánh giá tiếng ồn MTLĐ NVĐD 43 Bảng 3.8 Mức độ đánh giá tần suất KLCV sức chịu đựng NVĐD .44 Bảng 3.9 Mức độ đánh giá tần suất không đủ thời gian nghỉ ngơi NVĐD 46 Bảng 3.10 Mức độ đánh giá tần suất trách nhiệm thân với bệnh nhân nặng nề NVĐD 47 Bảng 3.11 Mức độ đánh giá mối quan hệ với bệnh nhân người nhà bệnh nhân 49 Bảng 3.12 Mối liên quan thâm niên công tác tình trạng stress điều dưỡng 51 Bảng 3.13 Mối liên quan cơng tác quản lý tình trạng stress điều dưỡng 52 Bảng 3.14 Mối liên quan nhóm tuổi tình trạng stress điều dưỡng 53 Bảng 3.15 Mối liên quan đánh giá sở vật chất MTLĐ tình trạng stress NVĐD .54 Bảng 3.16 Mối liên quan đánh giá trang thiết bị MTLĐ tình trạng stress NVĐD .55 Bảng 3.17 Mối liên quan đánh giá trang bị bảo hộ lao động tình trạng stress NVĐD .56 Bảng 3.18 Mối liên quan đánh giá diện tích MTLĐ tình trạng stress NVĐD 57 Bảng 3.19 Mối liên quan đánh giá mức độ ồn MTLĐ tình trạng stress NVĐD .58 Bảng 3.20 Mối liên quan đánh giá nguy lây bệnh tình trạng stress NVĐD 59 Bảng 3.21 Mối liên quan đánh giá tần suất KLCV vượt sức chịu đựng tình trạng stress NVĐD .60 Bảng 3.22 Mối liên quan đánh giá tần suất làm việc nhanh tình trạng stress NVĐD .61 Bảng 3.23 Mối liên quan đánh giá tần suất tập trung cao độ làm việc tình trạng stress NVĐD 62 Bảng 3.24 Mối liên quan đánh giá tần suất khơng có đủ thời gian nghỉ ngơi tình trạng stress NVĐD .63 Bảng 3.25 Mối liên quan đánh giá tần suất cảm thấy trách nhiệm bệnh nhân nặng nề tình trạng stress NVĐD 64 Bảng 3.26 Mối liên quan đánh giá tần suất cảm thấy cơng việc khơng có khả thăng tiến tình trạng stress NVĐD .65 Bảng 3.27 Mối liên quan đánh giá mối quan hệ với cấp tình trạng stress NVĐD .66 Bảng 3.28 Mối liên quan đánh giá mối quan hệ với đồng nghiệp tình trạng stress NVĐD .67 Bảng 3.29 Mối liên quan đánh giá mối quan hệ với BN người nhà BN tình trạng stress NVĐD 68 Bảng 3.30 Mối liên quan đánh giá mức độ hài lòng với cơng việc tình trạng stress NVĐD .69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn .35 Biểu đồ 3.3 Phân bố thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố mức độ mắc SNN đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.5 Phân bố tình trạng mắc stress nghề nghiệp NVĐD theo nhóm tuổi .39 Biểu đồ 3.6 Phân bố tình trạng mắc stress nghề nghiệp NVĐD theo thâm niên công tác 39 Biểu đồ 3.7 Phân bố tình trạng mắc stress nghề nghiệp NVĐD có hay khơng làm công tác quản lý 40 Biểu đồ 3.8 Mức độ đánh giá sở vật chất bệnh viện NVĐD .41 Biểu đồ 3.9 Mức độ đánh giá trang bị bảo hộ lao động NVĐD .42 Biểu đồ 3.10 Mức độ điều dưỡng đánh giá nguy lây bệnh môi trường lao động .44 Biểu đồ 3.11 Mức độ đánh giá tần suất tốc độ làm việc nhanh NVĐD 45 Biểu đồ 3.12 Mức độ đánh giá tần suất phải tập trung cao độ NVĐD theo mức độ .46 Biểu đồ 3.13 Mức độ đánh giá tần suất khơng có khả thăng tiến công việc nhân viên điều dưỡng 47 Biểu đồ 3.14 Mức độ đánh giá mối quan hệ với cấp NVĐD 48 Biểu đồ 3.15 Mức độ đánh giá mối quan hệ với đồng nghiệp NVĐD 49 Biểu đồ 3.16 Mức độ hài lòng với cơng việc NVĐD 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn xưa nay, stress vấn đề luôn hữu xã hội Tất người, khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp có nguy mắc stress Hiện giới nghiên cứu stress nghề nghiệp chủ yếu tập trung nhóm đối tượng cơng nhân nhà máy, nhân viên văn phòng, giáo viên… nghiên cứu báo cáo tỉ lệ stress nghề nghiệp nhóm tuổi, ảnh hưởng stress nghề nghiệp lên sức khỏe, yếu tố liên quan đến stress [1],[2],[3] Trong bối cảnh ngày nay, với phát triển đất nước nguy xảy tai nạn, bệnh tật khiến bệnh nhân phải đến viện ngày đơng Điều vơ tình làm tăng gánh nặng công việc cho nhân viên y tế, dẫn đến nguy bị stress nghề nghiệp cao, đặc biệt điều dưỡng viên khối lâm sàng Nhân viên điều dưỡng phải làm việc mơi trường có khối lượng cơng việc lớn, trách nhiệm nặng nề, trực đêm, phải đối mặt với phản ứng tiêu cực từ bệnh nhân người nhà, có nguy cao mắc bệnh truyền nhiễm tiếp xúc trực tiếp với người bệnh… Theo Tayebe Mehrabi cộng sự, năm 2010, bệnh viện Iran có tới 73,5% điều dưỡng viên có trải nghiệm stress Có mối liên quan có ý nghĩa đặc điểm nhân học, tình trạng hôn nhân làm việc với stress nghề nghiệp [4] Tại Việt Nam nghiên cứu stress hạn chế Trong nghiên cứu Trần Thị Thu Thủy “Tình trạng căng thẳng số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2015” cho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng 81 Những mối quan hệ công việc quan trọng toại nguyện nghề nghiệp Sự nâng đỡ xã hội từ phía người xung quanh giảm xóc chống lại stress [21] Chính nghiên cứu chúng tơi tìm mối liên quan mối quan hệ cơng việc tình trạng stress nhân viên điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đã có nhiều nghiên cứu mối liên quan mối quan hệ cơng việc với tình trạng stress nhân viên điều dưỡng Trong nghiên cứu Ngô Thị Kiều My điều dưỡng có mối quan hệ khơng tốt với cấp có nguy bị stress gấp 2,69 lần so với nhóm đối tượng có quan hệ tốt (p < 0,05) [30] Nghiên cứu Trần Thị Thu Thủy tìm yếu tố liên quan đến tình trạng stress nhân viên điều dưỡng, có mối quan hệ bình thường/ khơng tốt với đồng nghiệp (OR: 2,9 lần; 95% CI: 1,3 – 6,5; p < 0,05), mâu thuẫn với cấp (OR: 3,3; 95% CI: 1,4 – 7,7; p < 0,05) [5] Nghiên cứu Saedpanah thực đối tượng điều dưỡng bệnh viện Sanandaj (Iran) năm 2016 cho thấy đối tượng có xung đột với bác sỹ, đồng nghiệp có ảnh hưởng tới tình trạng stress họ (p < 0,05) [34] Tuy nhiên nghiên cứu này, không tìm thấy mối liên quan mối quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp tình trạng stress điều dưỡng (p > 0,05) Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu trẻ tuổi, thời gian cơng tác bệnh viên nên va vấp, xung đột với đồng nghiệp cấp không nhiều Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy điều dưỡng có mối quan hệ không tốt với bệnh nhân người nhà bệnh nhân có nguy mắc stress gấp 2,68 lần so với đối tượng có mối quan hệ bình thường tốt (95% CI: 1,2 – 6,1; p < 0,05) Kết nghiên cứu Trần Thị Thúy cán y tế khối lâm sàng Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011 82 đối tượng nhận định mối quan hệ với bệnh nhân bình thường căng thẳng có nguy bị stress gấp 4,1 lần so với đối tượng xây dựng mối quan hệ tốt với bệnh nhân (95% CI: 1,2 – 14,7; p < 0,05) [35] Một số nghiên cứu khác mối liên quan tình trạng stress nhân viên y tế với việc bị người nhà công, đe dọa thể chất tinh thần [35],[30],[36] Mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân người nhà bệnh nhân động lực khiến cho điều dưỡng u cơng việc hơn, công nhận biết ơn xã hội với công việc họ Nếu mối quan hệ trở nên xấu đi, người điều dưỡng cảm thấy hụt hẫng công sức họ không đền đáp, chí số trường hợp bị bệnh nhân hay người nhà đe dọa khiến cho điều dưỡng có cảm giác khơng an tồn nơi làm việc 4.3.2.4 Về mức độ hài lòng cơng việc Sau tiến hành phân tích mối liên quan yếu tố trên, chúng tơi tìm mối liên quan mức độ hài lòng cơng việc với tình trạng stress nhân viên điều dưỡng Kết cho thấy, nguy mắc stress đối tượng không hài lòng tương đối hài lòng với cơng việc 2,65 lần so với đối tượng hài lòng ( 95% CI: 1,4 – 5,0; p < 0,05) Nghiên cứu Fiabane năm 2012 nhân viên y tế nhân viên y tế có mức độ hài lòng với cơng việc thấp đạt điểm stress cao [37] Sự hài lòng cơng việc trạng thái vui vẻ lạc quan có từ đánh giá người lao động trải nghiệm họ từ cơng việc [38] Điều nghĩa cá nhân hài lòng với cơng việc, họ có vui vẻ thoải mái, ngược lại, cá nhân cảm thấy khơng hài lòng phát sinh phản ứng hay trạng thái tiêu cực nơi làm việc Như vậy, việc khơng hài lòng với cơng việc có ảnh hưởng định đến tình trạng stress 83 đối tượng Và giảm thiểu tỷ lệ stress thông qua việc nâng cao mức độ hài lòng nhân viên việc quan tâm đến lương bổng, chế độ đãi ngộ, thực số phương án đề xuất phần trước 4.4 Hạn chế đề tài Do đề tài mang tính chất nhạy cảm nên câu hỏi thu nhập phải mã hóa thành biến định tính dẫn đến chưa phản ánh thực mức thu nhập điều dưỡng 84 KẾT LUẬN Thực trạng stress điều dưỡng khối lâm sàng - Tỷ lệ stress điều dưỡng khối lâm sàng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 35,1% - Theo mức độ stress, tỷ lệ điều dưỡng mắc mức độ nhẹ 22,1%, vừa 10,5%, nặng 2,1%, khơng có mắc stress mức độ nặng - Phân bố stress nghề nghiệp chủ yếu nhóm đối tượng 30 tuổi (chiếm tỷ lệ 61,2%) nhóm có thời gian công tác từ năm trở xuống (64,2%.) Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng khối lâm sàng: - Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng stress nghề nghiệp tham gia công tác quản lý, thiếu trang thiết bị, môi trường làm việc chật chội, ồn ào, khối lượng công việc tải, tập trung cao độ, không đủ thời gian nghỉ ngơi, trách nhiệm với bệnh nhân nặng nề, khơng có khả thăng tiến công việc, quan hệ không tốt với bệnh nhân người nhà, khơng hài lòng với cơng việc (p < 0,05) - Các yếu tố khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng stress là: thâm niên cơng tác, nhóm tuổi, sở vật chất, trang bị bảo hộ lao động, áp lực làm việc nhanh, mối quan hệ với cấp đồng nghiệp (p > 0,05) 85 KHUYẾN NGHỊ - Đối với Bệnh viện, khoa phòng: + Chú trọng đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị, trang bị bảo hộ lao động + Quy hoạch, mở rộng khoa phòng, có biện pháp làm giảm tiếng ồn + Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, bổ sung nhân lực có biện pháp làm giảm khối lượng công việc cho điều dưỡng + Xây dựng mơi trường làm việc an tồn lành mạnh để tạo mối quan hệ tốt điều dưỡng với cấp trên, đồng nghiệp với bệnh nhân + Công khai hội thăng tiến hay qui hoạch cán nhóm điều dưỡng - Đối với nhân viên điều dưỡng + Tăng cường thực biện pháp giảm phòng ngừa stress phù hợp với thân hoàn cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen W.-Q., Wong T.-W., Yu T.-S (2009) Influence of occupational stress on mental health among Chinese off-shore oil workers Scand J Soc Med, 37(7), 766–773 Sun W., Wu H (2011) Occupational stress and its related factors among University teachers in China J Occup Health, (53), 280–286 Deschamps F., Paganon-Badinier I., Marchand A.-C (2003) Sources and accessment of occupational stress in police J Occup Health, (45), 358–364 Mehrabi T., Parvin N., Yazdani M., et al (2010) Investigation of some occupational stressors among nurses Iran J Nurs Midwifery Res, 10(2) Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Liên Hương (2016) Tình trạng căng thẳng số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2015 Tạp Chí Tế Công Cộng, 13(40), 20–25 Võ Văn Bản (2002) Thực hành điều trị tâm lý, Nhà xuất Y học, Hà Nội Singh B (2000) Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ferreri M (1997) Stress từ bệnh học tâm thần đến tiếp cận điều trị, Nhà xuất Mũi Cà Mau, Hồ Chí Minh Appley M.H., Trumbull R (1986), Dynamics of Stress, Plenum Press, New York 10 Zheng Zen B., Lin Yi L (2004), Bệnh stress, Nhà Xuất Bản Hà nội, Hà Nội 11 Phạm Thị Thanh Hương (2004) Một số biểu mức độ stress sinh viên học tập Tạp Chí Tâm Lý Học, (3), 58–63 12 Nguyễn Công Khanh (2000) Tâm lý trị liệu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Viết Thiêm (2003) Rối loạn lo âu, rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Iqbal M (2012) Impact of Job Stress on Job satisfaction among Air Trafic Controllers of Civil Avition Authority: An Empirical Study from Pakistan Int J Hum Resour Stud, 2, 53–70 15 NIOH (2001) Stress at work, NIOH, Cincinnati 16 Đặng Phương Kiệt (2000) Stress đời sống, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Tần (2012) Stress nhân viên y tế bệnh viện tâm thần Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Trường Đại học Sự Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Viết Nghị (2003) Các rối loạn liên quan với stress điều trị học Tâm thần, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Văn Nhuận (2006) Stress vấn đề vệ sinh tâm lý, Nhà xuất Y học 20 Cooper C.L (1983) Identifying stressors at work: recent research developments J Psychosom Res, 27(5), 369–376 21 Đặng Phương Kiệt (2004) Stress sức khỏe, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 22 Trần Thị Thuận (2008) Điều dưỡng I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Đỗ Đình X (2007) Điều dưỡng I, Nhà xuất Y học 24 Hipwell A.E.,Tyler P.A.,Wilson C.M (1989) Sources of stress and dissatisfaction among nurses in four hospital environments Br J Med Psychol, 62 ( Pt 1), 71–79 25 Farrington A (1995) Stress and nursing Br J Nurs Mark Allen Publ, 4(10), 574–578 26 Zainiyah S (2011) Stress and its associated factors amongst ward nurses in a hospital Kuala Lumpur Malays J Public Health Med, 11(1), 78–85 27 Ito S., Fujita S., Seto K., et al (2014) Occupational stress among healthcare workers in Japan Work Read Mass, 49(2), 225–234 28 Phan Thị Mỹ Linh (2005) Stress nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Sài Gòn: yếu tố gây hậu năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 29 Đậu Thị Tuyết (2013) Tình trạng stress , lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 30 Ngô Thị Kiều My, Trần Đình Vinh, Đỗ Mai Hoa (2015) Tình trạng stress điều dưỡng hộ sinh Bệnh viện phụ sản Nhi Đà Nẵng Tạp Chí Tế Cơng Cộng, (34), 57–62 31 Lê Thành Tài (2008) Tình hình stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 12(4), 216–220 32 Loo See B (2012) Job Stress and Coping Mechanisms among NursingStaff in Public Health Services Int J Acad Res Bus Soc Sci, 2(7) 33 Purohit B., Vasava P (2017) Role stress among auxiliary nurses midwives in Gujarat, India BMC Health Serv Res, 17(1), 69 34 Saedpanah D., Salehi S., Moghaddam L.F (2016) The Effect of Emotion Regulation Training on Occupational Stress of Critical Care Nurses J Clin Diagn Res JCDR, 10(12), VC01-VC04 35 Trần Thị Thúy (2011) Đánh giá trạng thái stress cán y tế khối lâm sàng bệnh viện ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 36 Mc Neely E (2005) The consequence of job stress for nurses’s health: time for a check-up Nurs Outlook, (54), 291–299 37 Fiabane E., Giorgi I., Musian D., et al (2012) Occupational stress and job satisfaction of healthcare staff in rehabilitation units Med Lav, 103(6), 482– 492 38 Dunnette Handbook of Industrial and Organisational Psychology, Rand McNally College Publishing Company, Chicago 39 ICN Definition of Nusing [online] Available http://www.icn.ch/who-we-are/icn-definition-of-nursing/> at: < [Accessed 30/12/2016] 40 Lovibond P Depression anxiety stress scale [online] Available at: [Accessed 12/12/2016] 41 Bộ y tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, – PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ STRESS TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2016 Mã số: _ 201… Ngày tiến hành nghiên cứu: …/ …/ Chào anh/ chị, em sinh viên Y học dự phòng khóa 2011 - 2017 học trường Đại học Y Hà Nội Để thực khóa luận tốt nghiệp đại học, em tiến hành nghiên cứu tình trạng căng thẳng cơng việc nhân viên điều dưỡng (nhân viên thức) Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Câu trả lời anh chị giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mong nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị Em xin chân thành cảm ơn Bộ câu hỏi có tất trang I THƠNG TIN CHUNG (xin vui lòng đừng bỏ trống câu nào) Đánh dấu X vào ô trống  phù hợp với anh/chị điền thông tin vào “…” Giới: Nam  Nữ  Năm sinh: ……… Anh/chị nhân viên thức bệnh viện chưa? Có  Khơng  Trình độ học vấn cao Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Thời gian bắt đầu công tác BV đại học Y Hà Nội: tháng …/20…… Anh chị có làm cơng tác quản lý khơng? Có  Tình trạng nhân Độc thân  Ly thân/ly dị/chết  Kết hôn  Sống chung  Thu nhập tháng anh/chị Không  Dưới 10 triệu  ; Từ 10 đến 15triệu  Trên 15 triệu  II.THANG ĐO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ STRESS (xin vui lòng đừng bỏ trống câu nào) Khoanh tròn vào đáp án mà anh/chị cho phù hợp với xảy với thân anh chị tuần lễ vừa qua Lưu ý: 1: Thỉnh thoảng (dưới ½ thời gian tuần) 2: Thường xuyên ( xảy từ ½ thời gian đến ¾ thời gian tuần) 3: Gần ln ln (xảy ¾ thời gian tuần Câu Tơi nhận thấy khó thoải mái Không Thỉnh thoảng Thường xun Gần ln ln Câu Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Gần ln ln Câu Tơi thấy lo lắng nhiều Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Gần luôn Câu Tơi thấy thân dễ bị kích động Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Gần luôn Thường xuyên Gần ln ln Câu Tơi thấy khó thư giãn Không Thỉnh thoảng Câu Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Gần ln ln Câu Tơi thấy dễ phật ý, tự Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Gần luôn III MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Điều kiện môi trường làm việc Khoanh tròn vào đáp án mà anh chị cho phù hợp với câu sau: Câu Cơ sở vật chất bệnh viện có đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thực hành chuyên môn anh/chị? Không đầy đủ Tương đối đầy đủ Đầy đủ Câu Trang thiết bị bệnh viện có đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thực hành chuyên môn anh/chị không? Không đầy đủ Tương đối đầy đủ Đầy đủ Câu Theo anh/chị trang thiết bị bảo hộ lao động bệnh viện đầy đủ chưa? Không đầy đủ Tương đối đầy đủ Đầy đủ Câu Anh/chị có cho mơi trường làm việc chật chội khơng? Khơng chật chội Tương đối chật chội Chật chội Câu Anh/chị có cho mơi trường làm việc ồn không? Không ồn Tương đối ồn Ồn Câu Anh/chị có cho có nguy cao lây bệnh từ bệnh nhân q trình làm việc khơng? Khơng Thấp Trung bình Cao Áp lực cơng việc: Khoanh tròn vào đáp án mà anh chị cho phù hợp với Câu Khối lượng cơng việc có vượt q sức chịu đựng anh/chị không? Không/Hiếm Thi thoảng Thường xun Câu Anh/chị có thấy phải làm việc nhanh không? Không/Hiếm Thi thoảng Thường xuyên Câu Anh/chị có phải làm việc tập trung cao độ không? Không/Hiếm Thi thoảng Thường xun Câu Anh/chị KHƠNG có đủ thời gian nghỉ ngơi? Không/Hiếm Thi thoảng Thường xuyên Câu Anh/chị thấy trách nhiệm với bệnh nhân nặng nề? Không/Hiếm Thi thoảng Thường xuyên Câu Anh/chị thấy công việc KHƠNG có hội thăng tiến? Khơng/Hiếm Thi thoảng Thường xuyên Mối quan hệ cơng việc ( khoanh tròn vào đáp án phù hợp với mình) Câu Mối quan hệ anh/chị với cấp nào? Không tốt Bình thường Tốt Câu Mối quan hệ anh/chị với đồng nghiệp nào? Khơng tốt Bình thường Tốt Câu Mối quan hệ anh/chị bệnh nhân người nhà BN nào? Không tốt Mức độ hài lòng với cơng việc Bình thường Tốt Anh/chị có hài lòng với cơng việc khơng? (khoanh tròn đáp án nhất) Khơng hài lòng Tương đối hài lòng Hài lòng Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian cung cấp thông tin cho chúng tôi! ... Thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng khối lâm sàng công tác Bệnh viện Đại học Y Hà. .. đồng nghiệp mâu thuẫn với cấp [5] Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thành lập vào năm 2007, bệnh viện trường đại học có bề d y truyền thống 115 năm, phát triển dựa mạnh Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện. .. Hà Nội năm 2016 Một số y u tố liên quan đến tình trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng khối lâm sàng công tác Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung stress nghề

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Stress gây bệnh thường là những stress mạnh và cấp diễn hoặc không mạnh nhưng lặp lại nhiều lần.

  • - Thành phần gây bệnh của stress là ý nghĩa thông tin chứ không phải cường độ của stress.

  • - Tính gây bệnh của stress còn tùy thuộc vào sự chuẩn bị của tâm thần và cơ thể trước một stress, stress càng bất ngờ thì càng dễ gây bệnh.

  • - Những stress gây xung đột nội tâm làm cho cá nhân không tìm được lối thoát cũng thường gây bệnh.

  • - Stress tác động vào một cá nhân gây bệnh nhiều hơn khi tác động vào một tập thể.

  • Theo Hans Selye, căn cứ vào khả năng thích ứng của cơ thể trước các tác nhân gây stress thì phản ứng của stress được chia làm 3 giai đoạn là giai đoạn báo động, giai đoạn thích nghi và giai đoạn kiệt quệ [15],[19]:

  • - Giai đoạn báo động: là giai đoạn được biểu hiện bởi những biến đổi đặc trưng của cơ thể khi tiếp xúc với các yếu tố gây stress tạo nên những thay đổi về tâm lý và sinh lý. Những thay đổi này giúp cơ thể đánh giá các tình huống gây stress và bước đầu tạo ra các đáp ứng của cơ thể trước các tình huống đó. Giai đoạn này có thể diễn ra rất nhanh hoặc kéo dài rất lâu, ở giai đoạn này cơ thể có thể chết do các yếu tố tác động quá mạnh vượt qua sự đáp ứng của cơ thể. Nếu cơ thể có thể tồn tại được thì các thay đổi bước đầu sẽ được chuyển sang giai đoạn ổn định.

  • - Giai đoạn thích nghi: là mọi cơ chế đều được gia tăng để cơ thể chống đỡ, điều hòa các rối loạn ban đầu, lập lại trạng thái cân bằng nội môi và tạo ra sự cân bằng với môi trường. Trong một tình huống stress có thể đáp ứng bằng hai giai đoạn là giai đoạn báo động và giai đoạn thích nghi. Nếu giai đoạn thích nghi tiến triển tốt thì các chức năng tâm – sinh lý được phục hồi, và ngược lại, nếu khả năng thích ứng của cơ thể mất dần thì cơ thể sẽ chuyển sang giai đoạn kiệt quệ.

  • - Giai đoạn kiệt quệ: do các tình huống stress quá mức hoặc kéo dài làm cho cơ thể mất khả năng bù trừ, cơ thể trở nên suy sụp, khả năng thích nghi bị rối loạn, xuất hiện các rối loạn tâm lý.

  • Theo giáo sư Đặng Phương Kiệt phân chia mức độ stress [13],[16]:

    • Tác giả Cooper CL đã nêu ra 6 nguyên nhân chính gây stress nghề nghiệp [20].

    • Người điều dưỡng có các phẩm chất cá nhân như đạo đức, mỹ học và trí tuệ. Điều này thể hiện qua những đức tính sau:

    • Trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về stress nghề nghiệp

    • Nghiên cứu của Frederic Deschamp và cộng sự được thực hiện trên 617 cảnh sát ở Pháp cho kết quả có 33% đối tượng mắc stress ở mức độ cao, các đối tượng này chủ yếu thuộc các nhóm: phục vụ trên 15 năm, ly hôn, tuổi trên 30, không có thời gian giải trí, không có sở thích [3].

    • Nghiên cứu của Wei Sun về tình trạng stress của các giảng viên tại 1 trường đại học tại Trung Quốc đã tìm thấy mối liên quan về giữa các yếu tố quá tải công việc, hỗ trợ xã hội, thu nhập hàng tháng, vấn đề về thể chất, tài chính với mức điểm stress theo thang đo PSQ (thang đo stress quy chuẩn cho người Trung Quốc) [2].

    • Nghiên cứu về stress nghề nghiệp của nhân viên y tế

    • Nghiên cứu của Hipwell và cộng sự tại 4 khoa ở một bệnh viện tại Anh quốc năm 1989 cho rằng nguồn gốc của sự căng thẳng của các nhân viên điều dưỡng đã được mô tả là nhiều và đa dạng, bao gồm những điều sau đây: công việc quá tải quá nhiều, giao tiếp kém với các đồng nghiệp, tính chất thất thường của công việc [24].

    • Ngoài ra, theo Farrington khi thực hiện nghiên cứu trên các đối tượng điều dưỡng tại một bệnh viện ở nước Anh năm 1995 thì làm việc trong thời gian dài, không có cơ hội thăng tiến, tiếng ồn quá mức hoặc yên tĩnh, và thay đổi đột ngột của các hoạt động cũng đã được báo cáo là có ảnh hưởng tới tình trạng stress của nhân viên điều dưỡng [25].

    • Theo Tayebe Mehrabi, N Parvin, Mohsen Yazdani, Nahid Asemanrafat năm 2010 tại một bệnh viện ở Iran có tới 73,5% điều dưỡng viên có trải nghiệm về stress, có một mối liên quan có ý nghĩa giữa đặc điểm nhân khẩu học, tình trạng hôn nhân và giờ làm việc với stress nghề nghiệp [4].

    • Kết quả nghiên cứu tại một bệnh viện ở Kuala Lumpur năm 2011 của Sharifah Zainiyah cho thấy trong những điều dưỡng bị căng thẳng, mức độ nhẹ là 13,6%, vừa là 5,5%, nặng là 0,9%, rất nặng là 3,6% [26].

    • Một nghiên cứu của Ito S. và cộng sự năm 2014 thực hiện trên 20 bệnh viện tại Nhật Bản đã chỉ ra rằng “tổng nguy cơ sức khoẻ" của nhân viên y tế cao hơn 10% so với mức trung bình toàn quốc. Các bác sĩ cảm thấy căng thẳng do quá tải số lượng và chất lượng công việc, nhưng họ đã có sự hỗ trợ của cấp trên và các đồng nghiệp nên có mức căng thẳng nhẹ. Các nhân viên điều dưỡng cũng cảm thấy căng thẳng do quá tải số lượng và chất lượng công việc ở mức độ như các bác sĩ, nhưng họ không có sự hỗ trợ đầy đủ từ cấp trên và các đồng nghiệp, và có tình trạng căng thẳng ở mức cao. Các nhân viên hành chính không có sự hỗ trợ đầy đủ từ các cấp trên và các đồng nghiệp nhưng họ ít bị căng thẳng hơn khi đánh giá tình trạng quá tải về số lượng và chất lượng so với các bác sĩ hoặc nhân viên điều dưỡng và cho thấy căng thẳng ở mức vừa phải [27].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan