1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LV thạc sỹ Quyen.doc

88 109 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Phần I - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đã chỉ rõ : Phải xác định lại mục tiêu , thiết kế lại chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo của từng bậc học, cấp học, ngành học .[10] Trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo đã và đang từng bớc thực hiện những nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học nhìn chung còn rất chậm và có nhiều hạn chế, vì thế nghị quyết Trung ơng 2 khoá VII đã nhấn mạnh : Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân . [11] Luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam đợc Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1998 ở mục 2 trong điều 4 cũng nêu rõ : Ph ơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập, ý chí vơn lên . Để nâng cao hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp dạy học, một trong những tiếp cận hiện đại phù hợp với xu thế chung của thế giới là ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin trong giáo dục. Chỉ thị 58- CT/ TW của Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục là: . đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học, ngành học.[5] Tiếp theo chỉ thị này, chỉ thị số 29/2001/CT Bộ GD&ĐT cũng đã đa ra mục tiêu cụ thể: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục - đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hớng sử dụng CNTT nh là một công cụ học trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp giáo dục, học tập ở tất cả các môn học. [6] Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học không hoàn toàn giống với các lĩnh vực khác, nó có những nét đặc thù riêng, bởi lẽ đối tợng tác động của nó chính là con ngời, con ngời vừa là chủ thể lại vừa là khách thể. ứng dụng CNTT không chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ mang tính kỹ thuật mà còn kích thích t duy suy luận lôgic, trí tởng tợng sáng tạo cho học sinh. Đặc biệt nó giúp học sinh khả năng tự học, tự tìm ra tri thức. Một trong những thế mạnh của việc ứng dụng CNTT trong giáo dục - đào tạo là sử dụng các phầm mềm dạy - học. PMDH hớng dẫn học sinh hình thành kiến thức mới ( trong phạm vi một môn học ) hoặc học một khả năng nhất định ( ví dụ: các thí nghiệm ảo, mô phỏng, tạp lái ô tô, máy bay ). Gần đây, các chuyên gia phần mềm Việt Nam đã bắt đầu xây dựng các PMDH ( ví dụ các đĩa Gia s cho THCS của SCITEC, Phần mềm tự học theo SGK cho các môn học của SchoolNet ) các phần mềm có nội dung phong phú và bổ ích, tiếc rằng những phần mềm nh thế cha đợc nhiều và cha đợc phổ biến rộng rãi. Điều cốt lõi đợc nhấn mạnh trong việc tiếp thu các ý tởng trên là tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá, tính tự chủ của ngời học. Đề cao vai trò của ngời thầy về khả năng dạy cho ngời học cách học có hiệu quả, bỏ lối dạy cổ truyền: Thầy đọc - trò chép ít kích thích học sinh suy nghĩ, hạn chế sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh, thay vào đó là phơng pháp dạy học mới - phơng pháp tích cực, trong đó trò là chủ thể của việc học, tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng kĩ xảo. Thầy là chủ thể của việc dạy là nhân tố hỗ trợ hớng dẫn, trọng tài, cố vấn cho sự phát huy cao độ tính năng động của ngời học. Một trong những phơng pháp mới đó chính là việc phải ứng dụng CNTT vào dạy học, bằng cách xây dựng và sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy và học,. xong hiện nay việc chuyển hớng này ở nớc ta còn quá chậm. Mặc dù chơng trình SGK ở các cấp học đã đợc thiết kế lại với tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tăng cờng hoạt động của HS, đơn giản hoá về nội dung để có một bớc tiến bộ về phơng pháp, tăng cờng sử dụng các biện pháp 2 tích cực nh dùng phiếu học tập, tổ chức hoạt động nhóm để phát huy tính tích cực học tập ở HS. Tuy nhiên có nhiều nội dung trong SGK cha đợc minh họa bằng những hình ảnh sinh động. Việc ứng dụng CNTT bằng sử dụng các PMDH có cả hình ảnh, video, âm thanh sinh động thực sự đã khắc phục đợc hạn chế của SGK mới, gây hứng thú học tập ở HS hơn. Trên thực tế cha có nhiều nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy - học theo h- ớng trên mà mới chỉ dừng lại ở những phần mềm với kênh chữ là chủ yếu hoặc nếu có cũng chỉ là những hình ảnh tĩnh nh tranh minh hoạ. Mặt khác, việc sử dụng các phần mềm dạy - học của giáo viên và học sinh còn hạn chế , nhiều giáo viên còn thiếu hiểu biết về ứng dụng CNTT trong dạy học hoặc không biết cách sử dụng PMDH để tổ chức dạy học nh thế nào cho hiệu quả. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH trên cơ sở ứng dụng CNTT vào dạy học, cần thiết phải có nhiều nghiên cứu xây dựng và sử dụng PMDH nói chung và PMDH sinh học nói riêng. Với ớc vọng đó chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy - học chơng II Sinh học 7 - THCS ". 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng những thành tựu của CNTT để xây dựng phần mềm dạy - học Sinh học lớp 7, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS và giúp HS có thể tự học, tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập bộ môn. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tợng: ứng dụng những thành tựu CNTT trong dạy-học Sinh học 7. 3.2. Khách thể: Giáo viên và học sinh lớp 7- THCS. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu xác định đợc hệ thống nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng PMDH thì sẽ nâng cao chất lợng dạy và học Sinh học 7 trờng THCS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu tổng quan về tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học trên thế giới và Việt Nam. 3 5.2. Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận về bản chất, vị trí, ý nghĩa của các PTTQ đặc biệt là các PMDH trong quá trình dạy học và trong lý luận dạy học. 5.3. Điều tra tình hình nhận thức về vị trí, vai trò của PTTQ và tình hình trang bị, sử dụng PTTQ, đặc biệt là PMDH trong dạy học Sinh học. 5.4. Xác định các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng PMDH để vận dụng vào xây dựng PMDH Sinh học 7. 5.5. Nghiên cứu đề xuất quy trình định hớng phối hợp giữa chuyên gia môn học và chuyên gia tin học để xây dựng PMDH Sinh học 7. 5.6. Xác định quy trình sử dụng phần mềm dạy - học để tổ chức dạy - học Sinh học 7 và quá trình tự học cho học sinh. 5.7. Thực nghiệm s phạm để khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra. 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết. - Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về giáo dục và việc đổi mới chơng trình và SGK phổ thông; các giáo trình, tài liệu, luận văn, luận án . để làm sáng tỏ cơ sở lí luận và tổng quan những nghiên cứu có liên quan đến đề tài; - Nghiên cứu, phân tích nội dung chơng trình sinh học 7, từ đó su tầm các t liệu, hình ảnh, âm thanh, băng hình phù hợp với nội dung để xây dựng kịch bản của phần mềm. - 6.2. Phơng pháp điều tra: Xây dựng bộ câu hỏi TEST, kết hợp với dự giờ, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp giáo viên và học sinh, tìm hiểu tình hình chất lợng học tập bộ môn của HS qua sổ ghi điểm, góp ý kiến của chuyên gia. - Điều tra tình hình nhận thức về vị trí, vai trò của PTTQ và tình hình trang bị, sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học. - Điều tra thái độ và kết quả học tập của học sinh. 6.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: 4 Tổ chức thực nghiệm ở một số trờng THCS nhằm đánh giá tính hợp lí và khả thi của đề tài. 6.4. Phơng pháp thống kê toán học: Các số liệu thu đợc từ điều tra và thực nghiệm s phạm sẽ đợc xử lí thống kê toán học từ đó đa ra kết luận chính xác. 7. Giới hạn của luận văn: - Xây dựng phần mềm nhập liệu thông tin ( lý thuyết, hình ảnh, âm thanh, ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá ) chung cho các môn học. - Nhập liệu thông tin các bài chơng II của SGK Sinh học 7 mới năm 2003. 8. Những đóng góp mới của luận văn: 8.1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về bản chất, vị trí, ý nghĩa của của PTTQ đặc biệt là PMDH trong lý luận dạy học, làm cơ sở cho việc đề xuất các nguyên tắc, qui trình xây dựng và sử dụng PMDH các môn học. 8.2. Đề xuất các nguyên tắc xây dựng PMDH nói chung và vận dụng vào xây dựng PMDH Sinh học 7 nói riêng. 8.3. Xác lập quy trình kết hợp giữa chuyên gia môn học và tin học để xây dựng PMDH và vận dụng vào xây dựng PMDH Sinh học 7. 8.4. Xây dựng đợc 01 PMDH sinh học 7, trong đó đã nhập liệu thông tin nội dung các bài thuộc phần mở đầu và chơng II của SGK. 8.5. Xác định quy trình sử dụng PMDH để tổ chức dạy - học Sinh học 7, và quá trình tự học cho học sinh 5 Phần II - kết quả nghiên cứu Chơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở một số nớc trên thế giới: Khoảng 20 năm gần đây, máy tính điện tử đã trở thành công cụ không thể thay thế đợc trong phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và nghiên cứu khoa học. Nhiều nớc nh Pháp, Anh, Nhật đã xác định chiến lợc phát triển ứng dụng CNTT, một mặt quan trọng của chiến lợc đó là giáo dục tin học phổ thông. Vì vậy họ đã đầu t xây dựng các trung tâm máy tính điện tử cho các viện nghiên cứu và cho các trờng học. Việc đa tin học vào trờng phổ thông trên thế giới hình thành hai xu hớng: 1. Đa tin học vào nội dung dạy học. 2. Sử dụng máy vi tính nh công cụ dạy học. Ngời ta rất quan tâm đến việc phân biệt giữa dạy học về máy tính và dạy học với sự trợ giúp của máy tính. Nhật Bản đã xác định vai trò của máy tính dùng để hỗ trợ quá trình giáo dục là rất quan trọng và đã đầu t theo hớng này với tốc độ phát triển nhanh chóng.[18] Tuỳ từng điều kiện cụ thể, mỗi nớc có cách đi và phơng hớng phát triển riêng. Tuy nhiên, các nớc trên đều có xu hớng chung là từng bớc vững chắc đa nội dung tin học vào phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và sử dụng máy tính điện tử nh công cụ trợ giúp cho dạy - học. Đa số các nớc đều quan tâm đến phơng pháp dạy học nh thế nào để học sinh nhanh chóng lĩnh hội đợc tri thức cơ bản và tự học để hoàn thiện kiến thức. Trong đó, hầu hết các nớc đều phát triển phơng pháp dạy cách tự học cho học sinh. Cùng với sự phát triển của máy tính điện tử là sự phát triển của các phần mềm hệ thống và ứng dụng. Hầu hết ngời sử dụng máy tính trên thế giới đã quen với các phần mềm nổi tiếng của các hãng lớn nh WinDows của Microsoft, Foxpro, 6 Visual Basic . Từ nửa sau của thế kỉ 20 sự phát triển của CNTT đã tiến những bớc nhảy vọt. Các phần mềm ứng dụng ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn và ngày càng phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh kinh tế, kĩ thuật, khoa học và giáo dục. Nhiều phần mềm ứng dụng trong dạy học đã lần lợt ra đời. Phần mềm tin học ( gọi tắt là phần mềm ) là một chơng trình cho máy tính để xử lý thông tin, ngợc với phần cứng ( gồm thiết bị, máy và phần về điện tử ). Các phần mềm tin học đợc ứng dụng ngay từ khi có hệ thống phần cứng ra đời. Monet định nghĩa: Phần mềm tin học là nội dung thông minh trong máy tính, bao gồm toàn bộ những chỉ dẫn nhằm hớng dẫn hoạt động chung (hệ thống khai thác) và riêng (ứng dụng) cho một cách sử dụng chính xác hay đặc thù. [9] Phần mềm tin học đợc coi là chỗ dựa cho dạy học đợc gọi là phần mềm dạy học. Phần mềm tự học là dạng phần mềm giáo dục, cho phép cá nhân tự học theo một nội dung nào đó, nhờ sự trợ giúp của máy tính, phần mềm tự học đặt ra các lỗi, các tình huống xử lý trong quá trình học ( học viên tự kiểm tra và hiệu chỉnh kiến thức qua lỗi mắc phải ). Phần mềm hỗ trợ dạy và học đã sớm ra đời, ngày càng phong phú đa dạng, dễ sử dụng, thuận tiện, thờng xuyên cập nhật các phiên bản mới. Các phần mềm dạy học ngày càng chuyên biệt và đợc xây dựng theo từng nội dung kiến thức cụ thể của chuyên ngành. Sự ra đời Internet đã kết nối toàn cầu thành một hệ thống thông tin khổng lồ. Việc trao đổi thông tin không chỉ là đơn lẻ một khu vực hay quốc gia mà rộng khắp thế giới. Thông tin trao đổi có thể trực tiếp, các thông tin thời sự và các kết quả nghiên cứu khoa học đợc cập nhật nhanh nhất. Các ngôn ngữ lập trình cũng đ- ợc phát triển và hoàn thiện gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên hơn tạo điều kiện cho việc phát triển các ứng dụng trên nền tảng phần cứng nhanh nhất và thuận tiện nhất. Các phần mềm có tính chất mở (ngời sử dụng có thể phát triển) nhiều hơn thuận tiện cho ngời sử dụng phát triển vào mục đích ứng dụng của mình. Trên thế giới các phần mềm dùng để tham khảo và phổ biến kiến thức đợc xây dựng khá công phu và có ứng dụng rộng rãi trên hệ thống dạy học trực tuyến thông qua mạng Internet nh các trang Web: http: // www. Encarta. Com 7 http: // www.mcb. harvard. edu http: // www. crlt. Umich Trên thế giới, các nớc tiên tiến nh Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Australia, ấn Độ . đã nghiên cứu xây dựng và đa vào sử dụng nhiều phần mềm dạy học về mô phỏng, thí nghiệm ảo . trong dạy và học nhiều môn học ở trờng phổ thông và cho kết quả tốt. Sau đây là một số chơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học: - Đề án: Tin học cho mọi nguời năm 1970 do Pháp xây dựng - Chơng trình MEP (Microelectonics Education Prorame) năm 1980 do Anh xây dựng. - Đề án: CLASS ( Computer Literacy And Studies in Scool ) của ấn Độ năm 1985. - Chơng trình phần mềm các môn học ở trung học của Australia do tổ chức NSCU ( Nationnal Software - Cadination Unit ) thành lập năm 1985. - Hội thảo xây dựng các PMDH của các nớc khu vực Châu á- Thái Bình Dơng ( Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Malaysia, Xerilanca) năm 1985 ở Malaysia. Việc đào tạo từ xa của các trờng đại học cũng nh các trung tâm nghiên cứu đã đợc thực hiện trên cơ sở xây dựng hệ thống th viện điện tử và tra cứu thông tin qua mạng Internet. Hiện nay, đã có phần mềm hỗ trợ dạy và học các môn học ở mọi cấp học, trong đó có các phần mềm về lĩnh vực sinh học đã có trên thế giới: - Phần mềm Biology trong Encatra (từ điển bách khoa toàn th) gồm các kiến thức về phân loại thực vật, phân loại động vật, giải phẫu sinh lý, quá trình phát triển phôi sớm . - Phần mềm trong www.dnatb.org xây dựng một số xây dựng một số cấu trúc, cơ chế của sự di truyền nh phiên mã, dịch mã; cấu trúc nhiễm sắc thể. - Một số phần mềm hỗ trợ dạy và học toán, lý, sinh học ở phổ thông, phần mềm hỗ trợ dạy toán học ở cấp tiểu học, THCS. Phần mềm nớc ngoài có giao diện sinh động, có âm thanh, màu sắc trung thực, nhng bằng tiếng nớc ngoài nên khả 8 năng sử dụng cho GV và HS rất hạn chế. Một điều đáng nói là nội dung các phần mềm đó có ở khắp các cấp học, chỉ phù hợp cho việc tham khảo, minh hoạ của GV khi cần thiết, không phù hợp với chơng trình SGK mới ở cấp tiểu học, THCS, trung học phổ thông hiện hành của ta. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT trong dạy học ở Việt Nam. Từ những năm 60, nớc ta đã bắt đầu sử dụng máy tính điện tử. Hội đồng chính phủ đã ra nghị quyết số 173- CP (1975) và 245- CP (1976) về tăng cờng ứng dụng toán học và máy tính điện tử trong cả nớc. Viện Công nghệ thông tin đợc thành lập và có những đề án nghiên cứu ứng dụng CNTT, đa tin học vào nhà trờng. [18] Viện khoa học giáo dục có trách nhiệm nghiên cứu vấn đề đa tin học vào tr- ờng phổ thông. Đến nay đã bớc đầu giải quyết các vấn đề: - Xây dựng chơng trình, biên soạn tài liệu giảng dạy về tin học. - Cải cách giáo dục môn toán và các môn khác nhằm hỗ trợ cho việc dạy và học có lồng ghép nội dung tin học, trớc hết vào môn toán sau đó vào các môn khác. - Bồi dỡng và đào tạo giáo viên có thể trực tiếp tham gia dạy tin học và hớng dẫn các giáo viên khác biết sử dụng máy tính đặc biệt là các phần mềm hỗ trợ việc dạy học. - Trang bị máy tính điện tử cho nhà trờng. Khi máy tính điện tử trong nhà trờng đã phục vụ đợc mục tiêu dạy tin học nh một nội dung dạy học", phải chuyển dần sang mục tiêu ứng dụng máy tính điện tử làm công cụ dạy học. Hớng nghiên cứu sử dụng máy tính điện tử làm công cụ trợ giúp quá trình dạy học " gắn liền với việc nghiên cứu thiết kế các hệ phần mềm dạy học có nội dung sát hợp chơng trình các môn học ở phổ thông, dễ sử dụng đồng thời kích thích trí thông minh và gây hứng thú học tập. Đó là các vấn đề mới và khó đối với hoàn cảnh Việt Nam. Tuy vậy, trong nhiều năm qua nghiên cứu và thực hiện theo hớng này đã đạt đợc kết quả bớc đầu. 9 Thập kỷ tới, việc xã hội hoá tin học ở nớc ta cũng sẽ không khác mấy so với các nớc. Tin học trong nhà trờng phát triển và giáo dục liên hệ chặt chẽ với cuộc sống hàng ngày. Trong xã hội tin học hoá, ngời ta đồng nhất mù chữ với mù tin học. Đối với học sinh cần phải đạt những yêu cầu sau: - Học sinh trung học phổ thông có hiểu biết tối thiểu về tin học, biết trình bày bài viết, giải đợc bài toán bằng máy tính điện tử. Vì vậy kiến thức tin học phải đợc học tập ở phổ thông thờng xuyên thông qua môn tin học và thông qua các môn học khác có sử dụng tin học hỗ trợ. - Học sinh tiểu học, với phơng châm học mà chơi" phải biết sử dụng máy tính điện tử để vẽ hình có tính toán đơn giản, biết sử dụng phần mềm về trò chơi. - Học sinh THCS với phơng châm trên phải biết sử sụng máy tính làm công cụ trợ giúp học tập các môn học bằng cách sử dụng phần mềm tự học có sẵn, tự học ở trên lớp hoặc ở nhà. Để đạt đợc những yêu cầu trên ở HS, ngoài việc trang bị máy tính cho nhà tr- ờng, cần phải thành lập ngay các nhóm nghiên cứu thiết kế PMDH và tự học sát với chơng trình cải cách giáo dục Việt Nam trên cơ sở trí tuệ nhân tạo. Các nhóm này bao gồm các nhà tin học giỏi và các nhà s phạm giỏi. Đào tạo giáo viên dạy tin học làm nhiệm vụ bồi dỡng giáo viên các môn học khác trong việc sử dụng máy tính điện tử trợ giúp dạy và học . Nghiên cứu nội dung và PPDH các môn ở phổ thông trong điều kiện có sự trợ giúp của máy tính điện tử. Trong vài năm gần đây, nớc ta đã có những quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực xây dựng các PMDH. Cụ thể, nhóm các tác giả thuộc trờng Đại học S phạm Hà Nội đã triển khai nghiên cứu đề tài cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng PMDH trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trờng Đại Học S Phạm mã số B- 2001-75-02-TĐ, do GS. TSKH Nguyễn Cơng chủ trì, với mục tiêu chính: - Su tầm, giới thiệu và xây dựng thử một số PMDH ( về mô phỏng, thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo .) trong dạy học các môn học. - Xây dựng một số bài giảng chuyên đề cho sinh viên trờng Đại học S phạm về sử dụng PMDH mô phỏng, thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo để sau 10 [...]... thí nghiệm mô phỏng về Hoá học do nhóm tác giả Nguyễn Cơng, Nguyễn Đức Chuy, Nguyễn Trọng Thọ thực hiện + 2 phần mềm Vật lý do tác giả Phạm Xuân Quế thực hiện + 2 phần mềm Sinh học do tác giả Dơng Tiến Sỹ thực hiện + 1 phần mềm Địa lý do tác giả Đặng Văn Đức thực hiện - Đã viết đợc 12 bài báo và báo cáo khoa học; - Đã góp phần đào tạo sau đại học về lĩnh vực này và mở lớp tập huấn cho các cán bộ giảng... lý trong nhà trờng phổ thông và đại học của Đặng Văn Đức, Khoa Địa lý trờng ĐHSP- ĐHQG Hà Nội 12 Phần mềm kiểm tra đánh giá trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ - Mã số: B2001 - 75 - 02 - TĐ do TS Dơng Tiến Sỹ thực hiện với các mục đích: Đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học cho tất cả các môn học; Tạo ra nội dung thi khách quan theo các mức độ khác nhau, và có tính bảo mật cao; Cho... trong nhà trờng phổ thông hiện nay ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sử dụng PTTQ trong quá trình dạy - học cha nhiều Trong sinh học, một số tác giả đi đầu trong lĩnh vực này nh: Đinh Quang Báo, Dơng Tiến Sỹ, Vũ Đức Lu, Nguyễn Văn T đã có những công trình nghiên cứu thiết kế, chế tạo nhiều bộ sản phẩm đồ dùng dạy học cũng nh cách sử dụng chúng trong quá trình dạy - học bộ môn sinh học Những hoạt động nghiên... khoa học trong SGK chỉ có thể thực hiện đợc khi có thành quả của những công trình nghiên cứu xây dựng PTTQ tơng ứng Hàng loạt cán bộ giảng dạy của trờng Đại học S phạm Hà Nội đã hoàn thành tốt luận án thạc sĩ, tiến sĩ bằng các công trình nghiên cứu và sử dụng PTTQ Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trờng, cấp Bộ về lĩnh vực này của các khoa: Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp; S phạm kỹ thuật; Hóa . tác giả Phạm Xuân Quế thực hiện. + 2 phần mềm Sinh học do tác giả Dơng Tiến Sỹ thực hiện. + 1 phần mềm Địa lý do tác giả Đặng Văn Đức thực hiện. - Đã viết. trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ - Mã số: B2001 - 75 - 02 - TĐ do TS. Dơng Tiến Sỹ thực hiện với các mục đích : : Đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá trong

Ngày đăng: 10/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức DH - LV thạc sỹ Quyen.doc
Hình th ức tổ chức DH (Trang 25)
Hình thức tổ chức DH - LV thạc sỹ Quyen.doc
Hình th ức tổ chức DH (Trang 25)
2.2.1. Tình hình nhận thức về vị trí, vai trò của PTTQ và tình hình trang bị, sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học. - LV thạc sỹ Quyen.doc
2.2.1. Tình hình nhận thức về vị trí, vai trò của PTTQ và tình hình trang bị, sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học (Trang 32)
Bảng 1: Kết quả điều tra tình hình nhận thức của GV về vị trí, vai trò của PTTQ  trong lý luận dạy - học và trong dạy học Sinh học - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 1 Kết quả điều tra tình hình nhận thức của GV về vị trí, vai trò của PTTQ trong lý luận dạy - học và trong dạy học Sinh học (Trang 32)
Bảng 2: Thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học của GV ở trờng THCS - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 2 Thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học của GV ở trờng THCS (Trang 33)
Số liệu ở bảng trên cho thấy: vẫn còn nhiều HS cha yêu thích môn học, cha nhiệt tình, hào hứng học tập, do đó kết quả học tập còn thấp - LV thạc sỹ Quyen.doc
li ệu ở bảng trên cho thấy: vẫn còn nhiều HS cha yêu thích môn học, cha nhiệt tình, hào hứng học tập, do đó kết quả học tập còn thấp (Trang 35)
Bảng 4 : Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thuỷ tức. - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 4 Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thuỷ tức (Trang 53)
File hình ảnh: Sinh sản tái sinh ở thuỷ tức - LV thạc sỹ Quyen.doc
ile hình ảnh: Sinh sản tái sinh ở thuỷ tức (Trang 55)
() Hình túi có gai cảm giá cở phía ngoài để - LV thạc sỹ Quyen.doc
Hình t úi có gai cảm giá cở phía ngoài để (Trang 57)
Kích đúp chuột vào biểu tợng Sinh học 7. p đó máy hiện lên màn hình chính của chơng trình bao gồm các nội dung : - LV thạc sỹ Quyen.doc
ch đúp chuột vào biểu tợng Sinh học 7. p đó máy hiện lên màn hình chính của chơng trình bao gồm các nội dung : (Trang 60)
Học kiến thức mới: Chọn nút Nội dung, máy hiển thị màn hình nội dung - LV thạc sỹ Quyen.doc
c kiến thức mới: Chọn nút Nội dung, máy hiển thị màn hình nội dung (Trang 62)
Qua bảng 7, cho thấy: Điểm trung bình cộng cả 6 lần kiểm tra của lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng, hiệu d của trung bình cộng giữa lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng đều dơng - LV thạc sỹ Quyen.doc
ua bảng 7, cho thấy: Điểm trung bình cộng cả 6 lần kiểm tra của lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng, hiệu d của trung bình cộng giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều dơng (Trang 73)
Bảng 8: Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm Lần - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 8 Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm Lần (Trang 75)
Bảng 8: Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm  LÇn - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 8 Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm LÇn (Trang 75)
b. Về mặt định tính: - LV thạc sỹ Quyen.doc
b. Về mặt định tính: (Trang 77)
Bảng 10: Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 10 Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần (Trang 77)
Bảng 10 : Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra sau thực nghiệm LÇn - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 10 Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra sau thực nghiệm LÇn (Trang 77)
Bảng 12: ý kiến của học sinh sau khi học tập bằng PMDH sinh học 7 - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 12 ý kiến của học sinh sau khi học tập bằng PMDH sinh học 7 (Trang 80)
4 HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát hình ảnh, âm thanh, phim .... sinh động - LV thạc sỹ Quyen.doc
4 HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát hình ảnh, âm thanh, phim .... sinh động (Trang 80)
Bảng 12: ý kiến của học sinh sau khi học tập bằng PMDH sinh học 7 - LV thạc sỹ Quyen.doc
Bảng 12 ý kiến của học sinh sau khi học tập bằng PMDH sinh học 7 (Trang 80)
5 Đợc liên hệ với thực tiễn bằng các hình ảnh đẹp, phim vi deo... sinh động. - LV thạc sỹ Quyen.doc
5 Đợc liên hệ với thực tiễn bằng các hình ảnh đẹp, phim vi deo... sinh động (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w