Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
813 KB
File đính kèm
LÍ 8.rar
(341 KB)
Nội dung
Trường……… Tuần 20 Tiết 19 Ngày soan: 06/ 01/2019 Ngày dạy: 08/01/2019 Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ -Kiến thức: + Nêu ví dụ vtrong lực thực công không thực công + Viết công thức tính cơng cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt + Nêu đơn vị đo công -Kỹ năng: Vận dụng công thức A = Fs - Thái độ: HS hứng thú học tập, tích cực làm thí nghiệm Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề * Lồng ghép: GDBVMT (hoạt động 1) II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tranh H13.1, 13.2, 13 Học sinh: - SGK, SBT III/ Kiểm tra cũ : * Kiểm tra cũ: Không kiểm tra IV/ Tổ chức hoạt động học sinh: Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Tạo tình vấn đề Hình thành khái niệm cơng học Cơng thức tính cơng 17 phút phút Hệ thống hóa kiến thức Luyện tập Hoạt động Vận dụng Hoạt động Giải tập Tìm tòi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (3 phút) GV: …………………… phút phút 12 phút phút Năm học: 2018 - 2019 Trường……… a Mục tiêu hoạt: Tìm hiểu cơng học Nội dung: Y/c HS1 đứng nâng tạ nhỏ lên ngang đầu; HS2 nâng tạ từ đất lên cao Câu 1: Bạn dùng lực để nâng tạ Câu 2: Bạn thực cơng? ĐVĐ: Khi có cơng học? → Bài b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu c Sản phẩm hoạt động báo cáo kết hoạt động cá nhân nội dung ghi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (23 phút) Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm cơng học (17 phút) a Mục tiêu hoạt động: Nêu điều kiện để có công học b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Treo tranh H13.1, H13.2 Thơng báo, phân tích cho HS biết trường hợp H13.1 có cơng học, H13.2 khơng có công học - Yêu cầu HS trả lời C1 + Cá nhân thực + Trường hợp bò kéo xe có cơng học -Phân tích H13.1, 13.2 để khẳng định - Cho HS trả lời C2 + Cá nhân HS thực + Cho HS nhận xét bổ sung -> hồn thành kết luận -HS cho ví dụ có cơng học khơng có cơng học *Tích hợp mơi trường - Khi có lực tác dụng vật khơng di chuyển khơng có cơng học người máy móc tiêu hao lượng, đô thị lớn thường xảy tắc đường, phương tiện tham gia giao thông nổ máy tiêu hao lượng đồng thời xả mơi trường nhiều chất khí độc hại - Gọi HS đọc C3,C4 cho HS thảo luận nhóm câu trả lời + Gọi đại diện nhóm trả lời + Các nhóm nhận xét bổ sung -Rút câu trả lời c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: I.Khi có cơng học 1.Nhận xét C1 Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời Kết luận -Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời - Công học công lực (vật tác dụng lực > sinh công), gọi tắt công GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Vận dụng C3: trường hợp có cơng học a, c, d C4: a) lực kéo đầu tàu hoả b) trọng lực c)lực kéo người công nhân Hoạt động 2.2: Công thức tính cơng (6 phút) a Mục tiêu hoạt động: Viết cơng thức tính cơng học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - Thông báo cơng thức tính cơng A giải thích đại lượng cơng thức H: Đơn vị F, S gì? TL: F(N); S(m) Khi F = 1N, s = 1m A =? Giới thiệu đơn vị công N.m jun(J) Chú ý: - Vật chuyển dời khơng theo phương lực cơng tính công thức khác học lớp -Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực khơng c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: II Công thức tính cơng Cơng thức tính cơng học Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương lực công lực F là: A = F.S A: công lực F F: lực tác dụng vào vật (N) S: quãng đường vật dịch chuyển (m) - Khi F = 1N, s = 1m thì: - A = 1N.1m= 1N.m Đơn vị công làN.m gọi jun (J) 1KJ = 1000J *Hoạt động 3: Luyện tập: (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GVHSHS chốt kiến thức sơ đồ tư c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi vào báo cáo Hoạt động 4: Vận dụng: (12 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tập C5, C6, C7 GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: - Yêu cầu HS đọc C5, C6, C7 trả lời câu gợi ý GV + Đề cho gì? Tìm đại lượng nào? Cách tìm đại lượng đó? -Gọi HS lên bảng giải C5,C6 - Theo dõi làm tất HS Sửa chữa sai sót HS c Sản phẩm HS: Bài tự làm vào HS *Dự kiến: Vận dụng C5: Công lực kéo đầu tàu: A = F.S = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000 KJ C6: Công trọng lực: A = F.S = P.h = 20.6 = 120 J C7:Trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động, nên khơng có cơng học trọng lực bi chuyển động mặt sàn nằm ngang Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: - GV: Yêu cầu HS thực tập sau: Bạn Hiếu nâng hộp nặng 4kg từ sàn nhà đặt lên kệ cao 3m cơng mà bạn phải thực tối thiểu bao nhiêu? + GVHD để học sinh biết lực nâng tối thiểu phải trọng lượng vật Để nâng vật lên cao, bạn Hiếu phải tác dụng lực tối thiểu trọng lượng vật: F = P = 10.m = 10.4 = 40N Công tối thiểu bạn Hiếu: A = F.S = 40.3 = 120J c Sản phẩm hoạt động: Bài làm vào học sinh * Hướng dẫn nhà - Học bài; làm tập 13.1-13.12 SBT trang 37,38 - Chuẩn bị “Định luật công”, kẻ bảng 14.1 vào Tuần 21 GV: …………………… Ngày soan:12/01/2019 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Tiết 20 Ngày dạy: 15/01/2019 Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ -Kiến thức: + Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ -Kỹ năng: + Vận dụng công thức A = F.S - Thái độ: +Thái độ tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình 14.1, bảng 14.1 -1 lực kế, ròng rọc động, nặng, giá kẹp vào mép bàn, thước đo đặt thẳng đứng Học sinh: - SGK, SBT - Mỗi nhóm HS: lực kế, ròng rọc động, nặng, giá kẹp vào mép bàn, thước đo đặt thẳng đứng III/ Kiểm tra cũ: H: Khi có cơng học? Cơng thức tính cơng? Bài tập 13.3 SBT IV/ Tổ chức hoạt động học sinh: Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Tạo tình vấn đề phút Tiến hành thí nghiệm nghiên 15 phút cứu định luật công Định luật công phút Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Vận dụng Hoạt động Giải tập Tìm tòi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: GV: …………………… 5 phút 15 phút phút Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (3 phút) a Mục tiêu hoạt: Tìm hiểu định luật công Nội dung: Câu 1: Ở lớp ta học loại máy đơn giản ? Câu 2: Các máy đơn giản có tác dụng ? Vì sao? ĐVĐ: Nếu người dùng ròng rọc mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên người có lợi cơng khơng? → Bài b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu c Sản phẩm hoạt động báo cáo kết hoạt động cá nhân nội dung ghi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (20 phút) Hoạt động 2.1: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu định luật cơng (15 phút) a Mục tiêu hoạt động: Làm thí nghiệm rút định luật công b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Cho HS xem H14.1 - Gọi HS nêu công dụng số dụng cụ + Cá nhân HS nêu -Tiến hành TN H14.1, hướng dẫn HS quan sát ghi kết vào bảng 14.1 bảng phụ - Cơng A1 , A2 tính theo công thức nào? + A = F.S + Dựa vào kết thu yêu cầu HS trả lời câu C1,C2,C3,C4 -C1: F2 = 21 F1 - C2: s2 = 2s1 - C3: A1 = A2 - C4:(1) lực, (2) đường đi,(3) cơng Lưu ý HS có sai số ma sát trọng lượng ròng rọc Thông báo HS kết luận máy đơn giản khác c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: I Thí nghiệm ( H14.1) Kết TN: Các đại lượng cần xác Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc định động Lực F(N) F1= 2N F2= 1N Quảng đường s(m) S1 = 0,02m S2 = 0,04 Công A (J) A1= 0,04J A2= 0,04J So sánh ta thấy: C1 : F2 = F1 GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… C2 : S2 = 2S1 hay S1= S2 C3 : Vậy: A1 = A2 C4 : Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt lần đường nghĩa không lợi cơng Hoạt động 2.2: Định luật cơng (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: HS nắm định luật công b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - Thông báo định luật công + HS lắng nghe, ghi nhận c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: II Định luật công Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại *Hoạt động 3: Luyện tập: (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GVHSHS chốt kiến thức sơ đồ tư c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi vào báo cáo Hoạt động 4: Vận dụng: (15 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tập C5, C6, C7 b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: - Yêu cầu HS đọc C5, C6, C7 trả lời câu gợi ý GV + Đề cho gì? Tìm đại lượng nào? Cách tìm đại lượng đó? -Gọi HS lên bảng giải C5,C6 - Theo dõi làm tất HS Sửa chữa sai sót HS c Sản phẩm HS: Bài tự làm vào HS *Dự kiến: Vận dụng C5: Công lực kéo đầu tàu: A = F.S = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000 KJ C6: Công trọng lực: A = F.S = P.h = 20.6 = 120 J C7:Trọng lực có phương vng góc với phương chuyển động, nên khơng có cơng học trọng lực bi chuyển động mặt sàn nằm ngang Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: - GV giảng giải phân tích để HS biết hiệu suất máy đơn giãn GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… H= A1 100% Trong đó: A1: cơng có ích (cơng nâng vật theo phương thẳng A2 đứng) A2: cơng tồn phần - GV: u cầu HS thực tập sau: Dùng MPN để đưa vật có trọng lượng 1200N lên cao 1,8m lực kéo 500N Biết chiều dài MPN 5m Tính: a) Hiệu suất MPN b) Lực cản lên vật trường hợp + HD để HS biết kéo vật MPN xuất lực ma sát vật MPN nên phải thực công để thắng công lực cản + Công có ích để đưa vật lên cao 1,8m: Aci = P.h = 1200.1,8 = 2160J + Công kéo vật MPN: A =F.l = 500.5 = 2500J + Hiệu suất MPN: H= A ci 2160 100% = 100% = 86, 4% A 2500 + Công lực cản: Ams = Atp – Aci = 2500 – 2160 =340J + Lực cản MPN: Fms = A ms 340 = = 68 N l c Sản phẩm hoạt động: Bài làm vào học sinh * Hướng dẫn nhà - Học bài; làm tập 14.1-14.14 SBT trang 39,40,41 - Chuẩn bị “Công suất” Tuần 22 Tiết 21 Ngày soan:20/ 01/2019 Ngày dạy: 22/01/2019 Bài 15 : CÔNG SUẤT GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu cơng suất gì? Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất + Nêu ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị - Kỹ năng: + Vận dụng công thức P = A t - Thái độ: +Thái độ tích cực, hợp tác hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình 15.1 Học sinh: - SGK, SBT III/ Kiểm tra cũ: H: Khi có cơng học? Cơng thức tính cơng? Định luật công IV/ Tổ chức hoạt động học sinh: Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rộng Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Tạo tình vấn đề Ai làm việc khỏe hơn? Công suất phút 10 phút 10 phút phút Hệ thống hóa kiến thức Giải tập Hướng dẫn nhà 15phút phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (3 phút) a Mục tiêu hoạt: Tìm hiểu cơng suất Nội dung: GV treo tranh vẽ Hình 15.1 Nêu yêu cầu toán: Câu hỏi 1: Anh An kéo lần 10 viên gạch lên tầng cao 4m 50 giây Câu hỏi 2: Anh Dũng kéo lần 15 viên gạch 60 giây.Mỗi viên gạch nặng 16N Hỏi làm việc khỏe hơn? GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… GV cho HS phân tích theo suy nghĩ Vào b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu c Sản phẩm hoạt động báo cáo kết hoạt động cá nhân nội dung ghi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (20 phút) Hoạt động 2.1: Ai làm việc khỏe hơn? (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng cơng thức tính công để biết làm việc khỏe b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS thực C1 + HD để HS tính trọng lượng gạch lần kéo + Cá nhân HS thực - Cho nhóm thảo luận để trả lời C2 + HD để HS phân tích lựa chọn phương án c, d + HS tính tốn để đưa liệu để so sánh câu c,d + Các nhóm báo cáo kết + Theo dõi, nhận xét - Yêu cầu HS thực C3 + Cá nhân thực c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: I Ai làm việc khỏe hơn? C1: Công An thực hiện: A1= P1.h = (10.16).4 = 640 J Công Dũng thực hiện: A2= P2.h = (15.16).4 = 960 J C2: Phương án c,d Phương án c: Nếu thực công 1J An Dũng phải thời gian: t1’= 50 = 0,078 s 640 60 t2’ = = 0,0625 s 960 t2’< t1’ Vậy:Dũng làm việc khỏe Phương án d: Trong giây An Dũng thực công là: 640 = 12.8 J 50 960 A2= = 16 J 60 A1= A2> A1 Vậy: Dũng làm việc khỏe Hoạt động 2.2: Công suất (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: HS nêu công suất gì, viết cơng thức, đơn vị,và ý nghĩa số ghi công suất dụng cụ dùng điện GV: …………………… 10 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Tiết 33 Ngày dạy: 23/04/2019 BÀI TẬP I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: - Biết nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật - Viết cơng thức tính nhiệt lượng, nêu tên, đơn vị đại lượng công thức - Hiểu ý nghĩa vật lí nhiệt dung riêng - Kỹ năng: Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản - Thái độ: Chăm chỉ, có ý thức học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: - Câu hỏi tập Học sinh: - SGK, SBT III Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Phương pháp: Đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, IV/ Tổ chức hoạt động học sinh: Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng Tìm tòi mở rộng Hoạt động Hoạt động GV: …………………… Tạo tình vấn đề phút Ôn lại số kiến thức học nhiệt học Giải tập Hướng dẫn nhà 10 phút 73 30 phút phút Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (3 phút) a Mục tiêu hoạt động: GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức cũ học sinh kiến thức Nội dung: H Qua kiến thức HKII em cần nắm nội dung gì? b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu c Sản phẩm hoạt động Thực nhiệm vụ chuyển giao, hoàn thành nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (Khơng có) Hoạt động 3: Ơn lại số kiến thức học nhiệt học a Mục tiêu hoạt động:( 10 phút) - Ôn lại kiến thức công học, định luật cơng cơng suất - Ơn lại kiến thức cấu tạo chất, nhiệt vật b Gợi ý tổ chức hoạt động: GV: h/dẫn HS củng cố lại kiến thức cơng thức tính nhiệt lượng thơng qua câu hỏi sau - Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố ? Viết cơng thức tính Q thu vào để nóng lên Giải thích đại lượng, đơn vị công thức? HS: làm việc cá nhân- TL câu Gv: Để giải toán truyền nhiệt ta thực theo bước nào? *Yêu cầu Hs thực số tập sau: 22.2/tr 60; 22.9, 22.10/tr 61; 23.8, 23.9, 23.11; 23.12/tr 63 - Hs trả lời theo định GV + Các hs khác nhận xét,sửa chữa - Nhận xét, bổ sung c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: I/ Lý thuyết: - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung riêng chất làm vật - Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m c ∆t Q : nhiệt lượng (J) m : khối lượng vật (kg) ∆ t : độ tăng nhiệt độ (0C) c : nhiệt dung riêng chất làm vật (J/kgK) * Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm kg chất tăng thêm 10C Để giải tốn truyền nhiệt ta thực theo bước sau: + Xác định xem có vật tham gia vào trình trao đổi nhiệt, vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt + Tóm tắt toán GV: …………………… 74 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… + Phần giải thường tuân theo thứ tự: - Viết cơng thức tính Q tỏa ra; Q thu vào vật tham gia trình truyền nhiệt - Vận dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu - Giải phương trình tính đại lượng cần tìm I Trắc nghiệm 22.2: C; 22.9: D; 22.10:B; 23.8: A; 23.9: B; 23.11: C; 23.12: C Hoạt động 4: Giải tập (30 phút) a Mục tiêu hoạt động: HS biết vận dụng công thức học để giải số tập b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin - Yêu cầu hs tóm tắt đề Yêu cầu HS làm theo nhóm GV Hồn chỉnh giải - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Yêu cầu hs tóm tắt đề - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Nhiệt độ vật cao hơn? - Vật truyền nhiệt từ vật sang vật nào? - Nhiệt độ cân bao nhiêu? - Nhiệt dung riêng nước có đâu? - Cơng thức tính nhiệt vật tỏa nhiệt? - Khi nước nóng lên phải nhận nhiệt lượng Nó tính theo cơng thức nào? - Khi tiếp xúc thỏi kim loại truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cân - Gọi HS lên bảng tính - GV: cho HS đọc nội dung yêu cầu ccác câu hỏi Bài 24.1/SBT.65 - Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng - GV: cho 1HS đọc nội dung Bài 24.2 - Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng - GV: cho HS đọc nội dung yêu cầu ccác câu hỏi Bài 24.3/SBT.65 - Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng - GV: gọi 1HS đọc nội dung+tóm tắt 24.4/SBT.65 - GV: Để tính Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước tới 100 0C đk bỏ qua mát nhiệt mơi trường bên ngồi ta làm ntn?( Q = Q + Q2) - GV:gọi 2HS lên bảng làm 24.4 - Gv: Chuẩn hoá kiến thức 24.4 c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS GV: …………………… 75 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Dự kiến: II- Bài tập: Bài 1: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi kg nước đựng ấm nhơm có khối lượng 500g nhiệt độ 200C, Biết Cnước = 4200J/Kg.K; Cnhơm = 880 J/Kg.K; Tóm tắt m1 = 2kg ; m2 = 500g = 0.5kg t1 = 200C ; t2 = 1000C Cnước = 4200J/Kg.K ; Cnhôm = 880 J/Kg.K; Giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ nước từ 200C lên 1000C Q1 = m1 c1 t = 4200 (100 – 20)=672000J Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm để tăng nhiệt độ nước từ 200C lên 1000C Q2 = m2 c2 t = 0,5 880 (100 – 20)= 35200 Nhiệt lượng cần thiet Q = Q1+ Q2= 672000+35200=707200(J) Bài 2: Một thỏi kim loại khối lượng 600g chìm nước sơi Người ta lấy thả vào bình chứa 0,33 lít nước nhiệt độ 30 0C Nhiệt độ cuối nước thỏi kim loại 40 C Thỏi kim loại gì? Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K nhiệt lượng bình thu khơng đáng kể Giải Nhiệt lượng thỏi kim loại tỏa Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1 Nhiệt lượng nước thu vào Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J) Mà Q1= Q2 ↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K) Vậy thỏi kim loại đồng Bài 24.1/SBT.65 Chọn A: Bình A Chọn D: Loại chất lỏng chứa bình + Bài 24.2/SBT.65 - Nhiệt cần để đun nóng lít nước là: Q = m.c( t2 – t1) = 5.4200(40– 20) GV: …………………… 76 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… = 420000J= 420 KJ + Bài 24.3/SBT.65 Độ tăng nhiệt độ nước: ∆t = Q / m.c = 840000 / 10 4200 = 200C + Bài 24.4/SBT.65 tóm tắt: m1 = 1kg; m2 = 0,4kg; c2 = 880J/kg.K c1 = 42000J/kg.K; ∆t=100-20 =800C tính Q =? Giải: - Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước tới 1000C đk bỏ qua mát nhiệt mơi trường bên ngồi - Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 1000C: Q1 = m1c1 ∆t = 1.4200.( 100 – 20 )= 336000J - Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 1000C Q2 = m2c2 ∆t = 0,4.880 ( 100 – 20 ) = 28160J - Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu cần cung cấp: Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 = 364160 J Đáp số Q = 364160 J Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức Nội dung: Tại phích đựng nước thường có lớp hai lớp người ta đặt xốp xung quanh? b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động Thiên thạch vật rắn vũ trụ Khi rơi vào khí quyển, thiên thạch thực công để thắng sức cản không khí Do đó, nhiệt thiên thạch tăng lên lớn làm nhiệt độ thiên thạch cao, thiên thạch phát sáng * Hướng dẫn nhà - Ôn tập, hệ thông kiến thức học từ học kì - Tiết sau: Ơn tập tổng kết chương c Sản phẩm hoạt động: Bài làm vào học sinh GV: …………………… 77 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Tuần 36 Tiết 34 Ngày soạn: 05/05/2019 Ngày dạy: 07/05/2019 Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức chương nhiệt học - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ giải tập - Thái độ: +Thái độ tích cực, hợp tác hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực giải vấn đề thông qua câu lệnh mà GV đặt ra,tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận nhóm II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Câu hỏi tập Học sinh: - SGK, SBT III/ Kiểm tra cũ : (3 phút) GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS thơng qua lớp phó học tập tổ trưởng GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị nhà số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị nhà HS IV/ Tổ chức hoạt động học sinh: Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Hoạt động GV: …………………… Tên hoạt động 78 Thời lượng dự kiến Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Tạo tình vấn đề Ơn lại kiến thức phần ôn tập Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Vận dụng Hoạt động Giải tập Tìm tòi mở rộng Hoạt động Hướng dẫn nhà phút 10 phút 20 phút phút phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thông qua nội dung học tập Nội dung: H: Trong chương nhiệt học em nắm nội dung nào? b Gợi ý tổ chức hoạt động: Ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở,suy nghỉ ghi ý kiến sau thảo luận nhóm đưa ý kiến nhóm c Sản phẩm hoạt động Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: Nhớ lại số kiến thức học b Gợi ý tổ chức hoạt động: Gv gọi hs đứng chổ trả lời câu hỏi phần ôn tập c Sản phẩm hoạt động: Cá nhân trả lời câu hỏi nội dung ghi Hoạt động 3: Luyện tập (22 phút) a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi lựa chọn b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GVYCHS vận dụng chọn phương án - Yêu cầu Hs thực số tập sau: 22.2/tr 60; 22.9, 22.10/tr 61; 23.8, 23.9, 23.11; 23.12/tr 63 - Hs trả lời theo định GV + Các hs khác nhận xét,sửa chữa GV: …………………… 79 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu Hs thực tập sau sbt: Bài 24.2/tr 65 + Yêu cầu Hs tóm tắt đề + Phân tích số liệu + Xác định dạng tập + Đây dạng tập vật nhận nhiệt lượng để nóng lên nên sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng + Gọi Hs lên bảng thực + HS thực - Nhận xét, bổ sung Bài 24.4/tr65 + Yêu cầu hs tóm tắt đề + Xác định vật thu nhiệt? Có vật thu nhiệt? + Ban đầu hai vật có nhiệt bao nhiêu? Khi sơi hai vật có nhiệt độ + Đây dạng tập vật nhận nhiệt lượng để nóng lên nên sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng + HS thực - Nhận xét, bổ sung Bài 25.3/tr67 HD: + Đây dạng tập PTCBN + Xác định vật thu nhiệt, vật tảo nhiệt + Viết công thức tính nhiệt lượng cho vật + PTCBN để xác định đại lượng lại + HS thực c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Dự kiến: I Trắc nghiệm 22.2: C; 22.9: D; 22.10:B; 23.8: A; 23.9: B; 23.11: C; 23.12: C II Tự luận GV: …………………… 80 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… - Bài 24.2/tr 65 Tóm tắt: V = lít →m = 2kg; t1 = 200 C; t2 = 1000 C cn = 4200J/Kg.K Q=? Bài giải: - Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên: Q = m.cn.(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J Bài 24.4/tr65 Tóm tắt : mAl = 400g = 0,4kg ; = 1lít →mn = 1kg ; cn = 4200J/Kg.k ; cAl = 880J/Kg.k t1 = 200C ; t2 = 1000C Q=? Bài giải : Nhiệt lượng mà ấm nhơm thu vào để nóng lên : QAl = mAl.cAl.(t2 – t1) = 0,4.880.( 100 – 20) = 28160J Nhiệt lượng nước thu vào đẻ sôi : Qn = mn.cn.(t2 – t1) = 1.4200.( 100 -20) = 336000J Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước : Q = Qn + QAl = 336000 + 28160 = 364160J Bài 25.3/tr67 - Thực theo HD GV Tóm tắt : mpb =300g = 0,3 kg ; t1 = 1000C ; mn = 250g = 0,25g ; t2 = 58,50C ; t = 600C a) t = ? b) Qn = ? c) cPb = ? Giải : a) Nhiệt độ chì có cân nhiệt : GV: …………………… 81 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… t = 600C b) Nhiệt lượng nước thu vào : Qn = mn.cn.(t – t 2) = 0,25.4200.(60 – 58,5) = 1575J d) Theo PTCBN : Qn = QPb ↔ 1575 = mPb.cPb.(t1 – t) = 0,3.cPb.(100 – 60 ) →cPb = 1575 = 131, 25 (J/Kg.K) 12 d) so với bảng hai số liệu gần trình xác định có toả nhiệt mơi trường xung quanh *Hoạt động 4: Vận dụng: (3 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GVHDHS chốt kiến thức c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi vào báo cáo Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động Cá nhân tự tìm tòi tòi ghi vào Dự kiến: c Sản phẩm hoạt động: Bài làm vào học sinh * Hướng dẫn nhà Học thuộc câu lí thuyết ơn hơm nay; Làm tập: 1, 2, trang 103 Phần II sách giáo khoa; Bài học: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kỹ phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 - 2019 GV: …………………… 82 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… MƠN: VẬT LÍ - Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức học sinh kiến thức vật lí học HK II Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tư duy, giải tập vật lí Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Có ý thức nghiêm túc, tự lực làm Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn II.Chn bÞ : 1.GV : Đề, đáp án kiểm tra 2.HS : kiÕn thøc, giÊy kiÓm tra III MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TN TL VD thấp TL TN TL VD cao TN TL CỘNG Vận dụng công Công suất thức: P = A t Số câu: 1 câu Số điểm: 0.5 0.5 Tỉ lệ: 5% 5% Cấu tạo - Nhận biết phân tử cấu tạo GV: …………………… Hiểu phân 83 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… chất tử cấu tạo đặc điểm phân nên vật thay tử cấu tạo chất đổi chất chuyển động nhanh Số câu: câu câu Số điểm: 1.0 0.5 Tỉ lệ: 10% 5% Nhiệt - Nhận biết Hiểu hình thức nhiệt dẫn truyền nhiệt vật thay nhiệt chất, biết đổi so sánh dẫn nhiệt chất nhiệt chất độ vật thay đổi - Biết câu 1.5 15% kim loại dẫn nhiệt tốt tất chất Số câu: câu 1 câu Số điểm: 1.0 1.5 0.5 3.0 Tỉ lệ: 10% 15% 5% 30% Nhiệt Nhận biết đơn lượng vị nhiệt lượng cơng thức tính Hiểu ngun lý truyền nhiệt Vận thức dụng Vận dụng công công Q = thức Q = m.c.∆to giải m.c.∆to tập tập giải Số câu: câu câu 1/2 1/2 câu Số điểm: 0.5 2.0 1.5 1.0 5.0 Tỉ lệ: 5% 20% 15% 10% 50% TS câu câu câu 3/2 câu 1/2 câu Ts điểm 4.0 3.0 2.0 GV: …………………… 84 11 10.0 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời (4.0 điểm) Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu nước tích : A Bằng 100cm3 B Nhỏ 100cm3 C Lớn 100cm3 D Có thể nh hn 100cm3 Cõu : Phát biểu sau khụng nói cấu tạo chất ? A Các chất c cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi phân tử, nguyên tử B Các phân tử nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng C Giữa phân tử nguyên tử có khoảng cách D Giữa phân tử nguyên tử khụng có khoảng cách Cõu 3: Thả miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh : A Nhiệt miếng sắt tăng B Nhiệt miếng sắt giảm C Nhiệt miếng sắt không thay đổi D Nhiệt nước giảm Câu 4: Một cần trục thực công 3000J để nâng vật nặng lên cao thời gian giây Công suất cần trục sinh là: A 1500W B 750W C 0,6kW D 0,3kW Câu 5: Đối lưu truyền nhiệt xảy chủ yếu chất ? A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng chất khí D Ở chất lỏng, chất khí chất rắn Câu : Trong cách xếp dẫn nhiệt chất từ đến nhiều sau cách đúng? GV: …………………… 85 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… A Đồng, thủy tinh, nhôm, nước B Nước, thủy tinh, đồng, nhôm C Nước, thủy tinh, nhôm, đồng D Nhôm, đồng, thủy tinh Câu : Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên đại lượng sau vật không tăng? A Nhiệt độ B Nhiệt C Khối lượng D Tất sai Câu : Trong đơn vị sau đơn vị đơn vị nhiệt lượng? A Oát ( W ) sai B Niutơn ( N ) C Jun ( J ) D Tất B PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) : Câu 9: (2.0 điểm) Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Câu 10: (1.5 điểm) Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhanh sơi ? Vì ? Câu 11: ( 2.5 điểm) Thả cầu đồng có khối lượng 0,2kg đun nóng tới 100oC vào cốc nước 25oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 30oC a Tính nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu vào ? b Tính khối lượng nước ? Cho nhiệt dung riêng Đồng 380J/kg.K, nhiệt dung riêng Nước 4200J/kg.K ( Coi có cầu nước truyền nhiệt cho ) V HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM A Phần trắc nghiệm (4.0 điểm) : Mỗi ý đạt 0.5 điểm Câu Đáp án B D B A C C C C B PHẦN TỰ LUẬN : ( điểm ) Câu GV: …………………… Đáp án 86 Điểm Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Nguyên lý truyền nhiệt 2.0 điểm 10 - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 0.5đ - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại 0.75đ - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào 0.75đ - Nước ấm nhôm nhanh sôi 1.5 điểm 0.75đ - Vì: Nhơm dẫn nhiệt tốt đất 0.75đ - Nhiệt lượng đồng tỏa ra: Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,2 380 0.75đ (100- 30) = 5320J 11 a/ 2,5 điểm - Theo nguyên lí cân nhiệt, nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu vào => Q2 = 5320J khối lượng nước: b/ 0.75đ 1đ Q2= m2.c2 ∆t1 = 5320J => m2 = Q2/ c2 ∆t1 = 0,25kg DUYỆT CỦA BGH GV: …………………… DUYỆT CỦA TỔ CM 87 GV đề Năm học: 2018 - 2019 ... hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo GV: …………………… 28 Năm học: 20 18 - 2019 Trường………... 2.4 = 8m Lực kéo vật: F = A 6400 = = 80 0(N) l c Sản phẩm hoạt động: Bài làm vào học sinh * Hướng dẫn nhà GV: …………………… 22 Năm học: 20 18 - 2019 Trường……… - Học bài; làm tập: Người ta kê ván để... động nhóm Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác GV: …………………… 23 Năm học: 20 18 - 2019 Trường……… - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo