Giáo án Vật Lí 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, thầy cô cần tham khảo thì tải về ạ. Giáo án soạn rất kĩ theo 4 bước và 5 hoạt động. Tài liệu đã được thẩm định của các nhà giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm đứng trên bục giảng. Tuy nhiên, trong quá trình soạn không tránh khỏi những sai sót. Mong quí thầy cô góp ý để rút kinh nghiệm
Trường ……………… Giáo án Vật lí Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn: 06/01/2019 Ngày dạy: 08/01/2019 ( 6A ) Ngày dạy: 09/01/2019 ( 6B ) Bài 16 RÒNG RỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc cuộc sống chỉ rỏ lợi ích của chúng - Sử dụng ròng rọc những công việc thích hợp Kĩ - Đo lực kéo của ròng rọc Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ yêu thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin; hồn thành bảng kết đo - Năng lực thực hành thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt đợng nhóm, đặt giải quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt đợng nhóm sản phẩm của nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Lực kế có GHĐ 5N, khới trụ kim loại có móc (nặng 200g ), ròng rọc cố định, ròng rọc động dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm Học sinh: SGK, vở, học cũ, làm tập xem trước IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi đợng Hoạt đợng1 Tạo tình h́ng phút vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt đợng Tìm hiểu về 10 phút ròng rọc GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rợng Giáo án Vật lí Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng thế ? Hoạt động Hệ thớng hóa kiến thức Hoạt đợng Giải tập HDVN Hoạt động 15 phút phút phút phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức Nội dung: Cho học sinh quan sát hình ảnh của những người thi cơng cơng trình có sử dụng ròng rọc Câu hỏi 1: Ở tòa nhà cao tầng thi cong, người ta thường dùng máy đơn giản để đưa vật nặng lên? Câu hỏi 2: Ròng rọc người công nhân sử dụng có tác dụng gì? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV cho HS quan sát đặt câu hỏi HS ghi nhiệm vụ trả lời câu hỏi vào c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ròng rọc a) Mục tiêu hoạt động: Biết được ròng rọc cố định ròng rọc động b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS quan sát hình 16.2 - HS quan sát - GV: Có loại ròng rọc? - HS trả lời: loại - GV: Ròng rọc đợng cớ định có điểm khác nhau? - HS trả lời - GV: Mô tả cấu tạo của ròng rọc? (C1) - HS trả lời - GV chốt lại, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Dự kiến: I Tìm hiểu ròng rọc - Ròng rọc gồm một bánh xe nhỏ, vành bánh xe có xẻ rảnh để luồn dây - Có loại ròng rọc: ròng rọc cố định ròng rọc đợng * Hoạt động 2.2: Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí a) Mục tiêu hoạt động: Biết được tác dụng của ròng rọc b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV phát dụng cụ TN cho nhóm, yêu cầu nhóm làm TN SGK - HS hoạt đợng nhóm - GV u cầu HS hồn thành bảng 16.1 (C2) - HS thực hiện - GV yêu cầu HS đọc trả lời C3 - HS trả lời - GV: Dùng ròng rọc thay đổi hướng của lực kéo ? - HS trả lời: Dùng ròng rọc cố định - GV: Dùng ròng rọc được lợi về lực ? - HS: Dùng ròng rọc động - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành C4 - HS thực hiện - GV rút kết luận ghi bảng - HS lắng nghe ghi c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Dự kiến: II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng ? Thí nghiệm Nhận xét Rút kết luận C4 a) Ròng rọc cớ định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp b) Dùng ròng rọc đợng lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng của vật Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thớng lại kiến thức vừa tìm hiểu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc trả lời C5 - HS thực hiện - GV lấy thêm một vài ví dụ - GV: Dùng ròng rọc có lợi ? (C6) - HS trả lời c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học vào giải tập C7 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS quan sát hình 16.6 trả lời C7 - HS thực hiện - GV: Hãy kể tên loại ròng rọc có hình ? - HS trả lời GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí - GV nhận xét câu trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rợng kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV: Để kéo cờ lên cao chào cờ của trường em, người ta sử dụng máy đơn giản nào? - HS thực hiện c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hướng dẫn nhà - Học cũ - Xem trước tồn bợ kiến thức học GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Tuần 21 Tiết 20 Giáo án Vật lí Ngày soạn: 13/01/2019 Ngày dạy: 15/01/2019 ( 6A ) Ngày dạy: 16/01/2019 ( 6B ) Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn lại những kiến thức về học học chương Kĩ - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Củng cố đánh giá sự nắm vững kiến thức kỉ Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ yêu thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt đợng nhóm, đặt giải qút vấn đề Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt đợng nhóm sản phẩm của nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sgk Học sinh: SGK, vở, học cũ, làm tập xem trước IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi đợng Hoạt đợng1 Tạo tình h́ng phút vấn đề Ơn tập lại kiến 10 phút Hình thành kiến thức Hoạt động thức phần lí thuyết Lụn tập Hoạt đợng Hệ thớng hóa 20 phút kiến thức Vận dung Hoạt động Bài tập phút Tìm tòi mở rợng Hoạt đợng HDVN phút GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua nội dung cần ôn tập b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thực hiện HS ghi nhiệm vụ trả lời câu hỏi vào c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động 2.1: Ơn tập lại kiến thức phần lí thuyết a) Mục tiêu hoạt động: Khái quát nội dung kiến thức của chương b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi SGK HS thực hiện - GV nhắc lại nội dung học: + Đo: độ dài, thể tích chất lỏng, lực, khối lượng + Lực, hai lực cân + Trọng lực + Lực đàn hồi + Khối lượng riêng, trọng lượng riêng + Máy đơn giản c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: I Ôn tập + Đo độ dài: thước (m) + Đo thể tích chất lỏng: bình chia đợ, bình tràn (m3) + Đo lực: lực kế (N) + Đo khối lượng: cân (kg) + Lực, hai lực cân + Trọng lực: trọng lượng khối lượng liên hệ với hệ thức P = 10 m (P trọng lượng, m khối lượng) + Lực đàn hồi + Khối lượng riêng, trọng lượng riêng: D= m ; V d= P V Trong đó: D khới lượng riêng (kg/m3) m khối lượng (kg) V thể tích (m3) d trọng lượng riêng (N/m3) P trọng lượng (N) GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí + Máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thớng lại kiến thức vừa tìm hiểu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS lần lượt đặt câu của - HS thực hiện - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu - HS trả lời - GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống của câu - HS thực hiện - GV nhận xét làm của HS - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS thực hiện - GV nhận xét làm của HS c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nội dung ghi của HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học vào giải tập C6 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS đọc câu C6 trả lời - HS thực hiện - GV nhận xét câu trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rợng kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV: Ngày nay, xây tòa nhà cao, làm thế người ta đưa lúc chục nguyên vật liệu lên cao được? - HS thực hiện c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hướng dẫn nhà - Học cũ - Xem lại tồn bợ kiến thức học - Xem trước 18: Sự nở nhiệt của chất rắn GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí Tuần 22 Tiết 21 Ngày soạn: 20/01/2019 Ngày dạy: 22/01/2019 ( 6A ) Ngày dạy: 23/01/2019 ( 6B ) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU: Kiến thức - Mô tả được hiện tượng nở nhiệt của chất rắn - Nhận biết được chất rắn khác nở nhiệt khác Kĩ Vận dụng kiến thức về sự nở nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng ứng dụng thực tế Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ yêu thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt đợng nhóm, đặt giải qút vấn đề Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, đặt câu hỏi Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt đợng nhóm sản phẩm của nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sgk, một cầu kim loại, một vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước Học sinh: SGK, vở, học cũ, làm tập xem trước IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt đợng1 Tạo tình h́ng phút vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt đợng Sự nở nhiệt 25 phút GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí của chất rắn Lụn tập Hoạt đợng Hệ thớng hóa phút kiến thức Bài tập về lực Vận dụng Hoạt động Vận dụng phút Tìm tòi mở rợng Hướng dẫn về phút Hoạt động nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: Thơng qua đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức Nội dung: Tháp Ép-phen Pháp tháp tiếng thế giới Người ta đo được chiều cao của tháp vòng tháng từ ngày 01/01/1890 ngày 01/07/1890 thấy chiều cao của tháp tăng thêm 10cm Câu hỏi 1: Tại lại có sự kì lạ đó? Câu hỏi 2: Chẳng lẽ tháp thép lớn lên được hay sao? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV cho HS quan sát đặt câu hỏi HS ghi nhiệm vụ trả lời câu hỏi vào c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động: Sự nở nhiệt chất rắn a) Mục tiêu hoạt động: Biết được hiện tượng nở nhiệt của chất rắn sự khác của sự nở nhiệt của chất rắn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV tiến hành làm thí nghiệm hình 18.1 - HS quan sát - GV: Trước hơ nóng, cầu có lọt qua vòng kim loại khơng ? - HS trả lời: không - GV: Sau hơ nóng, cầu có lọt qua vòng kim loại khơng ? - HS trả lời: có - GV: Sau nhúng vào nước lạnh, cầu có lọt qua vòng kim loại không ? - HS trả lời: không - Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi: - GV: Tại sau hơ nóng, cầu khơng lọt qua vòng kim loại ? (C1) - HS trả lời - GV: Hãy trả lời câu hỏi C2 - HS trả lời - GV giải thích lại câu trả lời - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS hoàn thành C3 - HS thực hiện - GV rút kết luận chung, ghi bảng GV: ……………… Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí - HS lắng nghe, ghi - GV yêu cầu HS đọc chú ý - HS đọc - GV lấy một số ví dụ về ứng dụng của sự nở nhiệt của chất rắn - HS chú ý - GV yêu cầu HS quan sát bảng sự nở nhiệt của kim loại khác - HS quan sát - GV: Sự nở nhiệt của chất giống hay khác ? - HS trả lời: khác - GV: Hãy trả lời câu C4 - HS trả lời - GV rút kết luận ghi bảng - HS lắng nghe ghi c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C1 Vì cầu nở nóng lên C2 Vì cầu co lại lạnh Rút kết luận C3 a) Tăng b) Lạnh Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống lại kiến thức vừa tìm hiểu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi: - GV: yêu cầu HS trả lời C6 - HS trả lời - GV cho HS lên làm TN kiểm tra - HS thực hiện - GV yêu cầu HS trả lời C7 - HS thực hiện - GV: Vào mùa hè nhiệt đợ thế ? - HS trả lời: nhiệt độ cao - GV nhận xét câu trả lời c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học vào giải tập C5 hoàn thành sơ đồ tư b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV: ……………… 10 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí - HS thực hiện thí nghiệm hoàn thành câu lệnh GV đưa - GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy mặt ngồi của hai cớc - HS quan sát - Câu lệnh 1: Có khác giữa nhiệt đợ của nước cốc đối chứng cốc thí nghiệm ? - Câu lệnh 2: Có hiện tượng xảy mặt ngồi của cớc thí nghiệm? Hiện tượng có xảy cớc đới chứng khơng? - Câu lệnh 3: Các giọt nước đọng mặt ngaoif cớc TN nước cớc thấm không? Tại sao? - Câu lệnh 4: Các giọt nước đọng mặt ngồi cớc TN đâu? - Câu lệnh 5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng khơng? - HS trả lời - GV nhận xét c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: II Sự ngưng tụ Tìm cách quan sát ngưng tụ a Hiện tượng Bay Lỏng Hơi Ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay hơi, nên ta dự đốn giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy nhanh ta dễ quan sát được hiện tượng ngưng tụ b Thí nghiệm kiểm tra c Rút kết luận Câu lệnh Nhiệt độ cốc TN thấp nhiệt độ cốc đới chứng Câu lệnh Có nước đọng mặt ngồi cớc TN Khơng có nước đọng mặt ngồi cớc đới chứng Câu lệnh Khơng Vì nước đọng mặt ngồi của cớc TN khơng có màu còn nước cớc có pha màu Nước cớc khơng thể thấm qua thuỷ tinh ngồi được Câu lệnh Do nước không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại Câu lệnh Đúng Kết luận: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy nhanh ta dễ dàng quan sát được hiện tượng ngưng tụ Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thớng lại kiến thức vừa tìm hiểu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi sau: Câu lệnh 1: Em nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ? GV: ……………… 50 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí Câu lệnh 2: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm - HS trả lời - GV nhận xét c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: Câu lệnh 1: - Hơi nước đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương Câu lệnh 2: Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học câu hỏi Gv b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu đọc trả lời: Tại rượu đựng chai không đậy nút cạn dần, còn nếu nút kín khơng cạn ? - HS trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rợng kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời: Lau khơ thành ngồi cớc thủy tinh cho vào cốc cục nước đá Một lúc sau sờ vào thành ngồi cớc ta thấy ướt Giải thích ? - HS thực hiện - GV nhận xét câu trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS * Dự kiến: Nước đá bớc gặp khơng khí nóng đọng lại thành cốc Hướng dẫn nhà - Học cũ - Xem trước 28: Sự sôi GV: ……………… 51 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí Tuần 33 - Tiết 32 Ngày soạn: 14/04/2019 Ngày dạy: 16/04/2019( 6A ); Ngày dạy: 19/04/2019( 6B ) Bài 28 SỰ SÔI I MỤC TIÊU: Kiến thức - Mô tả được sự sôi - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi Kĩ Biết cách làm thí nghiệm ,theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm về sự sôi Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ yêu thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt đợng nhóm, đặt giải qút vấn đề Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, đặt câu hỏi Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt đợng nhóm sản phẩm của nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Một giá đõ thí nghiệm, một kiềng lưới kim loại, một đèn cồn, một nhiệt kế thuỷ ngân mợt bình cầu có đáy bằng, một nút cao su để cắm nhiệt kế, một đồng hồ Học sinh: SGK, IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự GV: ……………… 52 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí kiến Khởi đợng Hình thành kiến thức Lụn tập Hoạt đợng1 Tạo tình h́ng vấn đề - Thí nghiệm về sự sôi Hoạt động - Vẽ đường biểu diễn Hoạt đợng Hệ thớng hóa kiến thức phút 15 phút 10 phút 13 phút Vận dụng Tìm tòi mở rợng Hoạt đợng Vận dụng phút Hướng dẫn về phút Hoạt động nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức GV: Cho HS đọc mẫu đối thoại đầu GV: Gọi một đến hai HS dự đoán Câu lệnh: Vậy đúng, sai trường hợp ? => Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV cho HS quan sát lắng nghe HS ghi nhiệm vụ trả lời câu hỏi vào c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động 2.1: Thí nghiệm sơi a) Mục tiêu hoạt động: Mô tả được sự sôi b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV: chia nhóm HS, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm phát dụng cụ TN cho nhóm - HS thực hiện - GV yêu cầu HS bớ trí TN hình 28.1 Lưu ý đổ nước vào bình cầu khoảng 100 cm3 , điều chỉnh nhiệt kế cho bầu của nhiệt kế không chạm vào đáy cốc - HS thực hiện - GV: kiểm tra cách cách lắp đạt thí nghiệm của HS, điều khiển bậc của đèn cồn cho đun khoảng 15 phút nước sơi - GV u cầu HS đọc SGK để biết cách theo dõi nhiệt độ quan sát hiện tượng - HS đọc SGK - GV: Nhắc nhở HS an toàn làm thí nghiệm GV: ……………… 53 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí - GV: Hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ, ghi phần mô tả hiện tượng có hiện tượng xảy ra, chỉ cần ghi hiện tượng chữ số la mã đúng thời gian xảy hiện tượng - HS ghi hiện tượng - GV: Nếu kết thí nghiệm nước sôi nhiệt độ chưa đến 100 0C GV giải thích cho HS lí do: Nước không nguyên chất, chưa đạt điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt kế mắc sai số c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: I Sự sơi Thí nghiệm: * Hoạt động 2.2: Vẽ đường biểu diễn: a) Mục tiêu hoạt động: Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV: Hướng dẫn theo dõi HS vẽ đường biểu diễn giấy kẻ ô vuông Trục nằm ngang trục thời gian , trục thẳng đứng trục nhiệt độ , gốc của trục nhiệt độ 400C , gốc thời gian phút - HS vẽ đường biểu diễn - GV: Cho HS ghi nhận xét đường biểu diễn ? - HS thực hiện + Trong thời gian nước tăng nhiệt đợ, đường biểu diễn có đặc điểm ? + Nước sơi nhiệt đợ nào? Trong thời gian nước sơi nhiệt đợ của nước có thay đổi khơng? Đường biểu diễn hình vẽ có đặc điểm ? - HS nhận xét - GV lưu ý: Thời điểm nước sơi của nhóm khác y/c nhóm nhận xét được suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi, thể hiện đừng biểu diễn đường nằm ngang song song với trục thời gian) c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nội dung ghi của HS * Dự kiến: Vẽ đường biểu diễn Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thớng lại kiến thức vừa tìm hiểu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi sau: Câu lệnh: Nêu lại hiện tượng quan sát được đun sôi nước - HS trả lời - GV nhận xét c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: Câu lệnh: GV: ……………… 54 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí Ở mặt nước - Hiện tượng I: Có mợt ít nước bay lên - Hiện tượng II: Mặt nước bắt đầu xáo động - Hiện tượng III: Mặt nước xáo động mạnh, nước bay lên nhiều Ở lòng nước - Hiện tượng A: Các bọt khí bắt đầu xuất hiện đáy bình - Hiện tượng B: Các bọt khí lên - Hiện tượng C: Nước reo - Hiện tượng D: Các bọt khí lên nhiều hơn, lên to ra, tới mặt thống vỡ tung Nước sôi sùng sục Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học câu hỏi Gv b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu đọc trả lời: Nêu sự khác biệt giữa sự sôi sự bay ? - HS trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS * Dự kiến: + Sự sơi q trình chuyển thể lỏng sang thể khí, xảy bên chất lỏng + Sự bay trình chuyển thể lỏng sang thể khí, chỉ xảy bề mặt chất lỏng Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời: Nước đun đến 1000C thể ? - HS thực hiện - GV nhận xét câu trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS * Dự kiến: Lỏng khí Hướng dẫn nhà - Học cũ - Xem trước 29: Sự sôi (tt) GV: ……………… 55 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí Tuần 34 - Tiết 33 Ngày soạn: 14/04/2019 Ngày dạy: 23/04/2019( 6A ); Ngày dạy: 26/04/2019( 6B ) Bài 28 SỰ SƠI (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Mơ tả được sự sôi - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi Kĩ Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích số hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ yêu thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt đợng nhóm, đặt giải qút vấn đề Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, đặt câu hỏi Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt đợng nhóm sản phẩm của nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Một giá đõ thí nghiệm, một kiềng lưới kim loại, một đèn cồn, mợt nhiệt kế thuỷ ngân mợt bình cầu có đáy bằng, một nút cao su để cắm nhiệt kế, một đồng hồ Học sinh: SGK, IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự GV: ……………… 56 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí kiến Khởi đợng Hình thành kiến thức Lụn tập Hoạt đợng1 Tạo tình h́ng vấn đề - Nhiệt độ sôi Hoạt động Hoạt động Hệ thớng hóa kiến thức phút 25 phút 13 phút Vận dụng Tìm tòi mở rợng Hoạt đợng Vận dụng phút Hướng dẫn về phút Hoạt động nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức Câu lệnh 1: Nêu hiện tượng về sự sôi Câu lệnh 2: Đến nhiệt đợ nước sơi ? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV cho HS quan sát lắng nghe HS ghi nhiệm vụ trả lời câu hỏi vào c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động: Nhiệt độ sôi a) Mục tiêu hoạt động: Biết được nhiệt độ sôi b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV: u cầu HS hoạt đợng nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu lệnh 1: Ở nhiệt độ bắt đầu thấy xuất hiện bọt khí đáy bình? (C1) Câu lệnh 2: Ở nhiệt độ bắt dầu thấy bọt khí tách khỏi đáy bình lên mặt nước? (C2) Câu lệnh 3: Ở nhiệt độ xảy hiện tượng bọt khí lên tới mặt nước, vỡ tung nước bay lên nhiều (nước sôi)? (C3) Câu lệnh 4: Trong nước sôi, nhiệt độ của nước có tăng khơng? (C4) - HS thảo luận trả lời - GV thông báo làm thí nghiệm tương tự với các chất lỏng khác người ta rút kết luận tương tự - GV: giới thiệu bảng 29.1/SGK về nhiệt độ sôi của một số chất điều kiện chuẩn - GV: Các chất khác có nhiệt đợ sơi thế nào? - HS: Các chất khác sôi nhiệt độ khác - GV: Trong c̣c tranh luận của Bình An, đúng, sai? (C5) - HS: Bình đúng, An sai - GV: yêu cầu HS chọn từ thích hợp khung điền vào chỗ trống câu C6 - HS trả lời c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS GV: ……………… 57 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí * Dự kiến: I Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi Rút kết luận - Nước sôi nhiệt độ 1000C Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi của nước - Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước không thay đổi - Sự sôi một sự bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay vừa tạo bọt khí, vừa bay mặt thoáng Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thớng lại kiến thức vừa tìm hiểu b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi sau: Câu lệnh 1: Các chất lỏng khác nhiệt đợ sơi thế với ? Câu lệnh 2: Trong suốt thời gian sơi, nhiệt đợ sơi của chất lỏng có thay đổi không ? - HS trả lời - GV nhận xét c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS * Dự kiến: Câu lệnh 1: Các chất lỏng khác nhiệt đợ sơi khác Câu lệnh 2: Trong śt thời gian nóng chảy, nhiệt đợ chất lỏng khơng thay đổi Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học câu hỏi Gv b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi sau: Câu lệnh 1: Tại người ta chộn nhiệt độ của nước sôi để làm một mốc chia thời gian (C7) Câu lệnh 2: Tại để đo nhiệt độ của nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu ? - HS trả lời c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS * Dự kiến: + Sự sơi q trình chuyển thể lỏng sang thể khí, xảy bên chất lỏng + Sự bay trình chuyển thể lỏng sang thể khí, chỉ xảy bề mặt chất lỏng Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rợng kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đun nóng Các đoạn AB BC của đường biểu diễn ứng với trình ? - HS thực hiện - GV nhận xét câu trả lời GV: ……………… 58 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS * Dự kiến: Lỏng khí Hướng dẫn nhà - Học cũ - Xem lại tồn bợ kiến thức học kì II Tuần 35 - Tiết 34 Ngày soạn: 01/05/2019 Ngày dạy: 03/05/2019( 6B ); Ngày dạy: 07/05/2019( 6A ) ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức Củng cố hệ thống kiến thức học học kì 2 Kĩ Vận dụng được kiến thức học để làm một số tập giải thích được một số hiện tượng đơn giản thực tế Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ yêu thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt đợng nhóm, đặt giải quyết vấn đề Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, đặt câu hỏi Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt đợng nhóm sản phẩm của nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án Học sinh: SGK, IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt đợng1 Tạo tình h́ng phút GV: ……………… 59 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí vấn đề Hình thành kiến thức Hoạt đợng Lụn tập Vận dụng Tìm tòi mở rợng Hoạt đợng Ơn tập Hoạt đợng Vận dụng Hướng dẫn về Hoạt động nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình học tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống lại kiến thức học kì 20 phút 20 phút phút b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Để củng cố kiến thức em học học kì 2,cơ tìm hiểu qua tiết học hơm HS lắng nghe c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống lại kiến thức học kì b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực hiện theo đề cương chuẩn bị của GV - HS thực hiện - GV nhận xét c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt đợng nhóm nợi dung ghi của HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học câu hỏi Gv b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS thực hiện tập đề cương - HS thực hiện c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rợng kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS tìm hiểu mợt sớ hiện tượng về phần nhiệt học thực tế - HS thực hiện c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào của HS Hướng dẫn nhà - Học - Xem lại tồn bợ kiến thức học chuẩn bị cho kiểm tra học kì II GV: ……………… 60 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Giáo án Vật lí KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018 - 2019 MƠN: VẬT LÍ - Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức vật lí học HK II Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tư duy, giải tập vật lí Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Có ý thức nghiêm túc, tự lực làm Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lc tinh toỏn II.Chuẩn bị : 1.GV : Đề, đáp ¸n kiÓm tra 2.HS : kiÕn thøc, giÊy kiÓm tra III MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ Máy đơn giản Số câu Số điểm GV: ……………… TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ - Lựa chọn được máy đơn giản phù hợp với công việc 0.5 61 Cộng TL 0.5 Năm học: 2018 - 2019 Trường ……………… Tỉ lệ % Sự nở nhiệt chất Nhiệt kế Nhiệt giai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Sự chuyển thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Giáo án Vật lí 5% - Biết so sánh - Hiểu được sự - Vận dụng sự sự nở giớng khác nở nhiệt của nhiệt của về sự nở chất rắn chất rắn, lỏng, nhiệt của khí chất rắn, lỏng, khí 5% 0.5 5% - Nhận biết được sự nóng chảy, sự đơng đặc - Biết to nóng chảy to đơng đặc - Nhận biết được sự chuyển thể - Biết tốc độ bay phụ thuộc yếu tố 2/3 1.5 2.0 15% 20% 3.0 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2.0 0.5 20% 5% - Hiểu được - Vận dụng sự ứng dụng của bay giải sự bay thích hiện tượng 0.5 5% 14/3 4.0 40% 3.0 30% 0.5 5% 7/3 2.0 20% - Dựa vào đồ thị nhận xét được trạng thái của chất 1/3 1.0 10 % 1.0 15 % 1.0 10% IV ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời, câu 0,5 điểm Câu 1: Trên đỉnh cột cờ, người ta dùng máy đơn giản để kéo cờ từ lên trên? A Đòn bẩy B Thang C Ròng rọc D Mặt phẳng nghiêng Câu 2: Cách sắp xếp chất nở nhiệt từ ít tới nhiều sau đúng? A Lỏng, rắn, khí B Rắn, khí, lỏng C Lỏng, khí, rắn D Rắn, lỏng, khí Câu 3: Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày bị dính chặt lại Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp sau đây? GV: ……………… 62 Năm học: 2018 - 2019 6.5 65% 11 10.0 100% Trường ……………… Giáo án Vật lí A Đổ nước nóng vào li B Hơ nóng li ngồi C Bỏ hai li vào nước nóng D Bỏ hai li vào nước lạnh Câu 4: Trong hiện tượng sau đây, hiện tượng không liên quan đến sự nóng chảy? A Đớt mợt ngọn đèn dầu B Đúc một chuông đồng C Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước D Đốt một ngọn nến Câu 5: Khi nói về nhiệt đợ q trình đơng đặc, câu kết luận đúng? A Nhiệt độ đông đặc lớn nhiệt đợ nóng chảy B Nhiệt đợ đơng đặc nhỏ nhiệt đợ nóng chảy C Nhiệt đợ đơng đặc nhiệt đợ nóng chảy D Nhiệt đợ đơng đặc lớn nhiều nhiệt đợ nóng chảy Câu 6: Việc sản xuất muối từ nước biển ứng dụng hiện tượng A Ngưng tụ B Bay C Đơng đặc D Nóng chảy Câu 7: Trường hợp sau liên quan đến đông đặc ? A Ngọn nến vừa tắt B Cục nước đá để nắng C Ngọn nến cháy D Ngọn đèn dầu cháy Câu 8: Khi lau bảng khăn ướt lát sau bảng khơ : A Sơn bảng hút nước C Gỗ làm bảng hút nước B Nước bảng chảy xuống đất D Nước bảng bay vào không khí II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu 9: (2 điểm) So sánh sự giống khác về sự nở nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? Câu 10: (3.0 điểm) a, Điền vào nội dung còn thiếu sơ đồ sau: …………(1)………… Thể rắn …………(3)………… Thể lỏng …………(2)………… …………(4)………… b, Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? c, Tại trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? Câu 11: (1.0 điểm) GV: ……………… 63 Năm học: 2018 - 2019 Thể khí (hơi) Trường ……………… Giáo án Vật lí Hình vẽ bên đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy từ tủ lạnh Hãy quan sát trả lời câu hỏi a Ở nhiệt đợ nước đá bắt đầu nóng chảy? b Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài phút? c Nước đá tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian nào? V HƯỚNG DẪN CHẪM ĐIỂM Câu Mỗi ý đạt 0,5 điểm 2đ 10 3đ 11 1đ Nhiêt dô -2 Thòi gian -4 ( phút) Nội dung Điểm Câu Đáp C D B A C B A D án * Giống nhau: Các chất đều nở nóng lên co lại lạnh * Khác nhau: - Các chất khí khác nở nhiệt giớng nhau; chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn a, (1) Sự nóng chảy (2) Sự đơng đặc (3) Sự bay (4) Sự ngưng tụ b, Tốc độ bay của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt đợ, gió diện tích mặt thống của chất lỏng c, Khi trồng chuối hay trồng mía ta phải phạt bớt để làm giảm diện tích mặt thống của lá, nhờ hạn chế sự bay nước qua lá, giữ nước được lâu (giúp dễ sống đâm chồi mới) a, Nước đá bắt đầu nóng chảy 00C b, Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài phút (từ phút thứ đến phút thứ ) c, Nước đá tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ GV: ……………… 64 Năm học: 2018 - 2019 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.5 ... thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực... thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực... thích môn vật lí - Sẵn sàng áp dụng những hiểu biết của vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực