1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÍ 9 cả năm theo định hướng phát triển năng lực học sinh

165 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,15 MB
File đính kèm LÍ 9 theo dhptnlhs.rar (3 MB)

Nội dung

Trường………… Tuần Tiết 1_ Ngày dạy: 23/08/2018 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cđdđ vào hđt - Nêu kết luận phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế - Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện - Vẽ xử lí đồ thị Thái độ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Có tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự chủ tự học: Tự đọc sách giáo khoa, tự tìm hiểu dụng cụ để trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành thí nghiệm II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tổ chức lớp thành nhóm Mỗi nhóm: Một điện trở mẫu; Ampe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A; vôn kế GHĐ 6V ĐCNN 0,1V; công tắc; nguồn 6V; đoạn dây nối - Phiếu học tập - Máy chiếu Học sinh: + Đọc trước nhà + Bút, thước, vở, giấy nháp, III Tổ chức hoạt động cho học sinh: Dự kiến tổ chức hoạt động: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian dự kiến Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc Hình thành Hoạt động Đồ thị biểu diễn phụ thuộc kiến thức cường độ dòng điện vào hiệu điện Hệ thống hóa kiến thức giải số tập đơn giản Luyện tập Hoạt động phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Vận dụng Tìm hiểu lịch sử nhà vật lí Tìm tòi mở Hoạt động học G.S.Ohm rộng phút 17 phút 10 phút 10 phút phút Về nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (6 phút) a) Mục tiêu: Thông qua câu hỏi lệnh giáo viên đặt tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức cũ học sinh kiến thức Nội dung: Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, cơng tắc K, bóng đèn, vơn kế, ampe kế Trong vơn kế đo hiệu điện đầu bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn Giải thích cách mắc vơn kế, ampe kế mạch điện đó? Câu hỏi 2: Ở lớp ta biết, hiệu điện đặt vào đầu bóng đèn lớn cường độ dòng điện chạy qua đèn lớn đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào đầu dây hay không? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nào? b) Gợi ý tổ chức hoạt động: * Ổn định lớp: - Nêu yêu cầu môn học sách, vở, đồ dùng học tập - Giới thiệu chương trình Vật lí - Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm lớp * Gv đặt hai câu hỏi lệnh trên, yêu cầu học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, thực nhiệm vụ chuyển giao HS ghi nhiệm vụ vào vở, độc lập suy nghĩ, ghi vào ý kiến sau vài HS trình bày trước lớp c) Sản phẩm hoạt động: Nội dung trình bày ghi HS 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (27 phút) 2.2.1 Thí nghiệm: a) Mục tiêu: Nêu cách bố trí, tiến hành kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… Nội dung: Quan sát hình 1.1 tiến hành thí nghiệm hồn thành bảng SGK để rút mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu dây dẫn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Sơ đồ mạch điện: - Học sinh làm việc cá nhân, đọc sách giáo khoa, quan sát hình 1.1 hồn thành yêu cầu a,b mục SGK Sau thảo luận lớp thống câu trả lời - GV chuẩn hóa kiến thức Tiến hành thí nghiệm: - Cá nhân HS đọc thông tin mục SGK nêu bước tiến hành thí nghiệm - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào phiếu học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa, bố trí thí nghiệm Quan sát hoạt động học sinh, hỗ trợ kịp thời, giúp đỡ HS học sinh gặp khó khăn - Các nhóm báo cáo kết quả, GV chuẩn hóa hướng dẫn thảo luận hoàn thành câu C1 c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS 2.2.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế (10 phút) a) Mục tiêu: Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cđdđ vào hđt rút kết luận phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn Nội dung: HS tìm hiểu thơng tin mục phần II SGK để rút cách vẽ dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Sau thảo luận nhóm vẽ đồ thị rút kết luận b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục phần II rút cách vẽ đồ thị - Hoạt động nhóm thực câu C2 vào phiếu học tập - Trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - GV chuẩn hóa kiến thức - Yêu cầu HS qua nội dung vừa tìm hiểu rút mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện - Cá nhân HS trình bày trước lớp, GV chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết thảo luận nhóm nọi dung ghi HS 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức giải tập đơn giản Nội dung: Giao cho HS tập C3, C4, C5 Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… b) Gợi ý tổ chức: - GV chiếu slide nội dung câu hỏi C3, C4, C5 - Cá nhân HS trả lời vào - Vài HS báo cáo kết trước lớp Một số HS khác nhận xét - GV chuẩn hóa kiến thức c) Sản phẩm: Kết báo cáo nội dung ghi HS 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng - Tìm tòi mở rộng (2 phút) (Giao việc nhà) a Mục tiêu: Tìm hiểu lịch sử nhà vật lí học G.S.Ohm b Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu lịch sử nhà bác học Ohm c Sản phẩm hoạt động: Kết hoạt động nhà yêu cầu học sinh trả lời vào Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… Tuần Tiết 2_Ngày dạy: 24/08/2018 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Nêu ý nghĩa điện trở - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở Kĩ năng: Vận dụng định luật Ohm để giải số tập đơn giản Thái độ: Có ý thức học tập, đồn kết thảo luận nhóm Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: thống quy trình làm việc nhóm theo mục tiêu hoạt động cho an toàn hiệu - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng biểu thảo luận nhóm II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tổ chức lớp thành nhóm Phiếu học tập Máy chiếu - Bảng phụ bảng 1, bảng thêm cột thương số Học sinh: - Đọc trước nhà - Bút, thước, nháp, III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hướng dẫn chung: Các bước Hoạt động Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rộng Hoạt động Thời lượng dự kiến phút 15 phút Tên hoạt động Tạo tình có vấn đề Tìm hiểu điện trở dây dẫn Tìm hiểu định luật ơm Hệ thống hóa kiến thức Giải tập Hướng dẫn nhà 10 phút 12 phút phút Hoạt động Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (6 phút) a Mục tiêu hoạt động: GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức cũ học sinh kiến thức Câu hỏi 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn với hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn đó? Câu hỏi 2: Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, sử dụng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn khác CĐDĐ có khơng? b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm lớp - Gv đặt hai câu hỏi lệnh trên, yêu cầu học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, thực nhiệm vụ chuyển giao - HS ghi nhiệm vụ vào vở, độc lập suy nghĩ, ghi vào ý kiến sau vài HS trình bày trước lớp c Sản phẩm hoạt động: Nội dung trình bày ghi HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Hoạt động 2.1: Tìm hiểu điện trở dây dẫn (15 phút) U a Mục tiêu hoạt động: Học sinh xác định thương số I dây dẫn HS nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo Biết ý nghĩa điện trở Nội dung: - Thơng qua bảng kết thí nghiệm trước HS tiến hành thảo luận U tính thương số I dây dẫn rút nhận xét - HS tìm hiểu thơng tin mục phần I để biết cơng thức, kí hiệu, đơn vị, ý nghĩa điện trở b Gợi ý tổ chức hoạt động: U Xác định thương số I mỗi dây dẫn U - GV cho nhóm tiến hành thảo luận tính thương số I rút nhận xét thương số dây dẫn - HS thảo luận nhóm ghi kết trả lời vào phiếu học tập, báo cáo kết - GV chuẩn hóa kiến thức Điện trở: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục phần I SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Điện trở gì? Kí hiệu? Đơn vị tính nó? ? Điện trở có ý nghĩa gì? - HS hoạt động nhóm thực trình bày kết thảo luận nhóm Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… - GV chuẩn hóa kiến thức c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS * Hoạt động 2.2: Định luật ôm (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở Nội dung: HS tìm hiểu nội dung SGK để rút hệ thức định luật ôm phát biểu định luật ôm b Gợi ý tổ chức hoạt động: - HS đọc thông tin mục II SGK Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ I với U với R, từ mối quan hệ viết hệ thức định luật phát biểu nội dung hệ thức - Cá nhân HS trình bày trước lớp, GV chuẩn hóa kiến thức c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập vận dụng định luật ôm (12 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung: Giao cho nhóm thảo luận hồn thành câu C3, C4 b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn HS thực câu hỏi giao vào phiếu học tập - HS tiến hành thảo luận nhóm hồn thành kết vào phiếu học tập - GV quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhậ kết làm việc HS Hướng dẫn nhóm HS đánh giá lẫn nhau, GV hệ thống chốt kiến thức c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức Nội dung: Chọn câu hỏi tập để học sinh tự tìm hiểu ngồi lớp học b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu Hs nhà làm số tập sách tập - Đọc phần " Có thể em chưa biết" SGK c Sản phẩm hoạt động: HS trả lời ghi Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… Tuần Tiết 3_Ngày dạy: 30/08/2018 Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo: Ampe kế,vơn kế - Có kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành Thái độ: Có ý thức đồn kết, hợp tác thảo luận nhóm Hứng thú học tập mơn Vật lý Có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực đặt giải vấn đề - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực tính tốn II Ch̉n bị: GV: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm cho hs - nhóm, nhóm HS cần: + dây dẫn có điện trở chưa biết + nguồn điện điểu chỉnh giá trị hiệu điện từ 0V-> 6V + Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A vơn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1V + công tắc điện, đoạn dây nối, mẫu báo cáo thực hành HS: Mỗi HS mẫu báo cáo thực hành III Tổ chức hoạt động học sinh: Hướng dẫn chung: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề phút Hình thành Hoạt động Trả lời câu hỏi báo cáo 10 phút kiến thức thực hành Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… Luyện tập Hoạt động Thực hành 24 phút Vận dụng Hoàn thành báo cáo Hướng 10 phút Tìm tòi mở Hoạt động dẫn nhà rộng 2 Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (1 phút) a Mục tiêu hoạt động: GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức cũ học sinh kiến thức Nội dung: Câu hỏi: Làm để xác định điện trở dây dẫn bất kì? b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi - HS ghi nhiệm vụ vào vở, độc lập suy nghĩ, ghi vào ý kiến sau vài HS trình bày trước lớp c Sản phẩm hoạt động: Nội dung trình bày ghi HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS nắm sở lý thuyết thực hành Nội dung: Các câu hỏi phần báo cáo thực hành mục nội dung thực hành b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS đọc trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành, thảo luận, nhận xét, hợp thức hóa câu trả lời - HS trả lời, nhận xét, ghi vào báo cáo thực hành - Yêu cầu1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở, nhận xét c) Sản phẩm: Báo cáo thực hành nội dung ghi HS Hoạt động 3: Thực hành a) Mục tiêu hoạt động: Từ sơ đồ mắc mạch điện, tiến hành thực hành thu thập số liệu Nội dung: Đọc ghi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với giá trị hiệu điện khác vào bảng kết báo cáo b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV giao dụng cụ cho nhóm, yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước - HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - GV yêu cầu nhóm tiến hành đo ghi kết vào bảng báo cáo thực hành - HS tiến hành đo, ghi kết vào báo cáo - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ, nhắc nhở nhóm c) Sản phẩm: Báo cáo thực hành HS Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo Hướng dẫn nhà Năm học 2018 - 2019 GV: ………………… Trường………… a) Mục tiêu hoạt động: Xử lý thơng tin, hồn thành báo cáo thực hành giúp HS khắc sâu kiến thức b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS tính tốn giá trị hồn thành báo cáo thực hành Thu báo cáo Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng thực hành Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm Lưu ý HS cách mắc vôn kế ampe kế chiều vào mạch điện phải đảm bảo chốt âm , dương Nhắc nhở HS ý thức sử dụng điện an tồn Dặn dò HS nhà đọc mục “Có thể em chưa biết” chuẩn bị trước - HS dựa vào kết thí nghiệm, tính tốn hồn thành báo cáo thực hành nộp cho GV Thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học c) Sản phẩm: Báo cáo thực hành nội dung ghi HS Năm học 2018 - 2019 ………………… 10 GV: Trường………… - GV đánh giá c Sản phẩm hoạt động: Kết thảo luận HS * Dự kiến: C5/ Khi núm quay, nam châm quay theo Khi cực nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua S cuộn dây tăng ngược lại C6 / Giải thích tương tự C5 Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Các kiến thức mơi trường: + Dòng điện sinh từ trường ngược lai từ trường lại sinh dòng điện Điện trường từ trường tồn tai thể thống gọi điện từ trường + Điện nguồn lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành dạng lượng khác, dễ truyền tải xa Nên ngày sử dụng phổ biến + Việc sử dụng điện không gây chất thải độc hại tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên nguồn lượng - Các biện pháp: + Thay phương tiện giao thông dùng động nhiệt phương tiện giao thông, sử dụng động điện + Tăng cường sản xuất điện nguồn lượng sạch; lượng nước, lượng gió, lượng mặt trời - Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" * HDVN: - Học cũ - Làm tập SBT - Ơn tập lại tồn nội dung học tiết sau ôn tập HKI c Sản phẩm hoạt động: Nội dung báo cáo GV Năm học 2018 - 2019 ………………… 151 GV: Trường………… Tuần 17 Tiết 34 Ngày soạn: 09/12/2018 Ngày dạy: 11/12/2018 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học chương I Kỹ năng: Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng chương trình học Vẽ hình xác Thái độ: Có ý thức tự lực việc trả lời, giải tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực quan sát, sáng tạo Năm học 2018 - 2019 ………………… 152 GV: Trường………… II Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, câu hỏi ôn tập chương I HS: Ôn tập lại kiến thức học III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp trực quan hình ảnh, phương pháp luyện tập IV Tổ chức hoạt động cho học sinh: Hướng dẫn chung: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề phút Hình thành Khơng có Hoạt động kiến thức Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức 24 phút 17 phút Vận dụng Hoạt động Giải tập Tìm tòi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà phút rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: GV đặt vấn đề vào b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV gợi ý kiến thức học chương I II sau GV chuyển ý vào tiết ôn tập - HS: Ghi nhận nhiệm vụ c Sản phẩm hoạt động: Nhiệm vụ Hs thực tiết ơn tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(Khơng có) Hoạt động 3: Luyện tập (24 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện đầu dây? Câu 2: Điện trở? Ý nghĩa điện trở? Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào U,I khơng? Câu 3: Phát biểu viết hệ thức định luật Om? Câu 4: Viết phát biểu lời hệ thức đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp đoạn mạch gồm điện trở mắc song song? Câu 5: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc vào yếu tố đó? Viết cơng thức tính R dây dẫn theo l,S, ρ Cơng thức tính l, S dây Câu 6: Viết cơng thức tính P Câu 7: Cơng dòng điện? Viết cơng thức tính cơng dòng điện Năm học 2018 - 2019 ………………… 153 GV: Trường………… Câu 8: Đo công dòng điện dụng cụ gì? Số đếm cơng tơ tăng đơn vị cho biết điều gì? Câu 9: Phát biểu viết hệ thức định luật Jun-Lenxơ - HS hoạt động nhóm, hồn thành câu hỏi vào - GV gọi đại điện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại nhằm khắc sâu kiến thức cho HS c Sản phẩm hoạt động: Kết báo cáo HS * Dự kiến: Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đầu dây dẫn Câu 2: Trị số R = U không đổi dây dẫn gọi điện trở I dây R biểu thị mức độ cản trở dòng điện R khơng phụ thuộc vào U I Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây I= U R Câu 4: * Đoạn mạch nối tiếp : + I = I1 = I2 + U = U1+ U2 U1 R1 +U =R 2 + Rtđ = R1 + R2 * Đoạn mạch song song : + I = I1 +I2 + U = U1= U2 I R + I =R 1 1 + Rtd = R + R Câu 5: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện phụ thuộc vào vât liệu làm dây R=ρ l S Câu 6: P = U I = I R = U2 R Câu 7: Công dòng điện số đo lượng điện chuyển hố thành dạng lượng khác U2 A = P.t = U I t = I R.t = t R Năm học 2018 - 2019 ………………… 154 GV: Trường………… Câu 8: Dùng công tơ điện Số đếm công tơ tăng đơn vị ứng với lượng điện tiêu thụ 1kW.h Câu 9: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở dây thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức: Q = I2.R.t Hoạt động 4: Vận dụng (17 phút) a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học để giải tập Nội dung: Bài tập 1: Cho mạch điện sau Biết UAB = 12V, Cường độ dòng điện qua Am pe kế 2A a) Tính điện trở tương đương mạch b) Tính R23 biết R2 = 5Ω, R3 = 6Ω, cường độ dòng điện qua R1, R2,, R3 c) Tính tiết diện điện trở R1 biết điện trở có chiều dài 12m , điện trở suất 1.7.10-8 Ω m d) Tính cơng suất tiêu thụ tồn mạch cơng dòng điện sản R phút đ) Tính nhiệt lượng toả mạch thời gian b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV cho HS làm số tập vận dụng kiến thức vừa ôn tập Lưu ý cho HS vấn đề thường mắc phải giải toán phần điện học - GV treo đề yêu cầu HS tóm tắt đề - HS lên bảng tóm tắt đề - GV gợi ý cho HS cách thực - GV y/c HS thảoluận nhóm hồn thành tập thời gian phút - HS thảo luận nhóm thực - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Tổ chức cho HS nhận xét - HS nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm làm tốt c Sản phẩm hoạt động: Kết thảo luận HS *Dự kiến: Bài tập: a Điện trở tương đương mạch : I = U/R →R = U/I = 12: = 6Ω Năm học 2018 - 2019 ………………… 155 GV: Trường………… R R 30 = Ω b Do R2 // R3 nên R23 = R + R = 11 - Do Am pe kế nối tiếp với R1 nên: I = I1 = 2A - I2 = U2 / R2 , I3 = U3 / R3 mà : U2 = U3 = I R23 = 2,7 = 5,4V → I2 = 1.08 A, I3 = 0.9 A c Ta có: R1 = R – R23 = – 2,7 = 3.3 Ω R1 = ρ pl ,78.10 −8 12 l = →S= R1 3.3 S d Công suất mạch là: P = U.I = 12 = 24 W - Cơng dòng điện sản R2 là: A = P1.t = U1 I1 t = ( U- U2).I t = ( 12 – 5,4).2 5.60= 3960 J đ Nhiệt lượng toả mạch điện thời gian phút là: Q = I2 R t = 22 5.60= 72000 J Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Học nội dung ôn tập - Làm tập SBT - Ơn tập lại tồn nội dung học chương II để tiết sau ôn tập c Sản phẩm hoạt động: Nội dung báo cáo HS Tuần 18 - Tiết 35 Ngày soạn: 15/12/2018 Ngày dạy: 17/12/2018 ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học chương II Kỹ năng: Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng chương trình học Vẽ hình xác Thái độ: Có ý thức tự lực việc trả lời, giải tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp Năm học 2018 - 2019 ………………… 156 GV: Trường………… - Năng lực giải vấn đề - Năng lực quan sát, sáng tạo II Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, câu hỏi ôn tập tập chương II HS: Ôn tập lại kiến thức học III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp trực quan hình ảnh, phương pháp luyện tập IV Tổ chức hoạt động cho học sinh: Hướng dẫn chung: Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề phút Hình thành Khơng có Hoạt động kiến thức Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức 20 phút 18 phút Vận dụng Hoạt động Giải tập Tìm tòi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà phút rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề a Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn nhận thức, kích thích hứng thú HS b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề câu hỏi sau: Cho hai thép giống hệt nhau, có từ tính Làm để phân biệt hai thanh? Yêu cầu HS trao đổi theo bàn giải vấn đề - HS: Ghi nhận nhiệm vụ, thảo luận - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá, dẫn dắt HS ôn tập chương II c Sản phẩm hoạt động: Kết báo cáo HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khơng có) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Nam châm vĩnh cửu có đặc điểm gì? ? Có nam châm bị mờ tên cực làm để xác định tên cực nó? ? Làm để tạo nam châm vĩnh cửu? ? Cấu tạo hoạt động nam châm điện? Nam châm điện có ứng dụng kĩ thuật? Năm học 2018 - 2019 ………………… 157 GV: Trường………… ? Nam châm điện nam châm vĩnh cửu khác điểm nào? ? Từ trường tồn đâu? ? Để nhận biết điểm A có từ trường hay khơng ta làm nào? ? Hình ảnh trực quan từ trường gọi gì? ? Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm xung quanh ống dây có dòng điện chạy qua gọi gì? ? Đường sức từ nam châm ống dây có dòng điện chạy qua có chiều ? ? Muốn xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua ta làm nào? ? Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? ? Nếu đặt dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua từ trường nam châm lực điện từ tác dụng lên dòng điện xác định ? Vận dụng kiến thức để làm ? ? Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? ? Khi cho khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh cửu tượng xảy ra? ? Có cách để tạo dòng điện cảm ứng? ? Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng gì? - HS hoạt động nhóm, hồn thành câu hỏi vào bảng nhóm - GV gọi đại điện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại nhằm khắc sâu kiến thức cho HS c Sản phẩm hoạt động: Kết báo cáo HS * Dự kiến: + đặc điểm: - NC vĩnh cửu khơng bị từ tính - Có đặc tính hút vật sắt thép - Ln có cực cực N (Cực bắc), cực S (Cực nam) - Hai nam châm đặt gần cực đẩy nhau, khác cực hút + Treo nam châm sợi dây mềm nc nằm ngang cực quay hướng băc địa lí cực Bắc + Đặt thép vào lòng ống dây dẫn có dòng điện chiều chạy qua + Cấu tạo: Cuộn dây bên có lõi sắt non + Hoạt động: Cho dòng điện chạy qua cuộn dây lõi sắt trở thành nam châm điện + Ứng dụng NC điện: Loa điện, chuông điện, rơ le điện từ , cần cẩu điện … + Lợi ích nam châm điện : - Có thể tăng lực từ nam châm - Có thể làm từ tính khơng cần thiết - Có thể đổi cực từ nam châm Năm học 2018 - 2019 ………………… 158 GV: Trường………… + Không gian xung quanh nam châm xung quanh dòng điện + Đặt A kim nam châm, thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm A có từ trường + Từ phổ + Đường sức từ + Giống + Dùng quy tắc nắm tay phải + Theo quy tắc bàn tay trái + Có dòng điện chạy khung dây + có cách: + Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học để giải tập Nội dung: Bài 1: Cho hình vẽ (hình 1) Hãy hình vẽ khơng đúng? Bài Quan sát hình vẽ (hình 2) Cho biết a Khung dây quay nào? Tại sao? b Khung có quay khơng? Vì sao? Cách khắc phục? N N b O' c a d S S O Hình A B sức từ? B biết hình vẽ chiều đường Bài 3.Quan Asát hình vẽ 2, cho + A.A A A Năm học 2018 - 2019 ………………… + C _ I I+ + _ F F B B B I I 159 Hình F F + C C A B F F _ I I B GV: + D D H×nh1 D _ I I F F Trường………… b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV cho HS làm số tập vận dụng kiến thức vừa ôn tập Lưu ý cho HS vấn đề thường mắc phải giải toán phần điện từ học - GV treo đề tập - GV gợi ý cho HS cách thực - GV y/c HS thảo luận nhóm hồn thành tập - HS thảo luận nhóm thực - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Tổ chức cho HS nhận xét - HS nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét, bổ sung tuyên dương nhóm làm tốt c Sản phẩm hoạt động: Kết thảo luận HS Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khám phá, tìm tòi mở rộng kiến thức chương b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Học nội dung ôn tập - Làm tập SBT - Ôn tập lại toàn nội dung học để tiết kiểm tra HKI c Sản phẩm hoạt động: Nội dung báo cáo HS KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2018 - 2019 MƠN: VẬT LÍ - Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức học sinh kiến thức vật lí học học kì Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tư duy, giải tập vật lí Thái độ: Năm học 2018 - 2019 ………………… 160 GV: Trường………… - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Có ý thức nghiêm túc, tự lực làm Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính toỏn II.Chuẩn bị : 1.GV : Đề, đáp án kiểm tra 2.HS : kiÕn thøc, giÊy kiÓm tra III MA TRẬN ĐỀ Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Điện học - Nêu điện trở dây dẫn xác định - Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Viết công thức tính cơng suất điện - Nêu ý nghĩa trị số vơn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện - Chỉ chuyển hoá dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là, động điện hoạt động Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,5 15% 0,5 5% Điện học từ - Nêu tương tác từ cực hai nam châm - Đặc điểm Năm học 2018 - 2019 ………………… 20% - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ công thức: P = UI = U2/R = I2.R đoạn mạch tiêu thụ điện 20% Biết dùng nam châm thử để phát tồn 161 Cộng 6 60% Vận dụng quy tắc nắm tay phải quy GV: Trường………… nhiễm từ sắt từ trường non - Phát biểu quy tắc bàn tay trái Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ 1,5 15% 1/2 10% tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn 1/2 10% 40% 0,5 5% 13/2 40% 3 30% 20% 1/2 10% 11 10 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: A đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ loại vật liệu B đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác làm từ vật liệu khác C đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ vật liệu khác D đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác làm từ loại vật liệu Câu 2: Cơng thức sau tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song ? R +R R R 2 B R = R + R C R = R R D R = R + R 2 2 Câu 3: Số oát ghi thiết bị tiêu thụ điện cho biết A công suất định mức thiết bị B hiệu điện định mức thiết bị C cường độ dòng điện định mức thiết bị D điện định mức thiết bị Câu 4: Cơng thức tính cơng dòng điện: A A = U2.I.t B A = U.R.t C A = U.I.t D A,C Câu 5: Làm thế để nhận biết từ trường? A R = R1 + R2 Năm học 2018 - 2019 ………………… 162 GV: Trường………… A Dùng bút thử điện B Dùng giác quan người C Dùng nhiệt kế y tế D Dùng nam châm thử Câu 6: Khi hai nam châm đặt gần có tựơng xảy ra? A Chúng hút C Chúng đẩy cực khác tên B Chúng đẩy D Chúng đẩy cực tên Câu 7: Nam châm điện có cấu tạo gồm ống dây dẫn có lõi thép B lõi sắt non C lõi đồng D nam châm A Câu 8: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện A sắt non khơng bị nhiễm từ đặt từ trường dòng điện B sắt non bị từ tính ngắt dòng điện qua ống dây C sắt non rẽ tiền vật liệu khác thép, coban D sắt non giữ từ tính ngắt dòng điện qua ống dây B Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Chỉ biến đổi lượng dụng cụ: đèn điện, bếp điện, bàn điện, động điện hoạt động Câu 2: (2 điểm) Đặt hiệu điện không đổi U AB vào hai đầu đoạn mạch AB hình vẽ Biết R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, khố K mở cường độ dòng điện qua R1 0,3A Hãy tính: a Tính điện trở tương đương hiệu điện UAB b Cơng suất tiêu thụ tồn mạch nhiệt lượng toả R thời gian 20 phút A R2 R1 K B R3 Câu 3: (2 điểm) a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái b) Cho ống dây AB đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt gần hình vẽ: Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây điểm C ? - M A B C + N + Năm học 2018 - 2019 ………………… - 163 GV: Trường………… HẾT V HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM A Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án A D A C D D B B B Tự luận (6 điểm) Câu Biểu điểm Đáp án - Đèn điện: điện chuyển hóa thành quang - Bếp điện: điện chuyển hóa thành nhiệt - Bàn điện: điện chuyển hóa thành nhiệt - Động điện: điện chuyển hóa thành Tóm tắt: A B R1 = 20Ω R2 R1 R2 = 60Ω Khi khoá K mở k R3 I1 = 0,3A a R? UAB ? b t= 20 phút P? Q2? Giải: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 a) Khi khố K mở: phân tích mạch điện: R1 nt R2 có I = I1 = I2 = 0,3 A R = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 Ω từ cơng thức định luật ơm có: 0,25 0,25 0,25 U I = → U AB = I R = 0,3.80 = 24V R b) đổi t= 20 phút = 1200 s Công suất tiêu thụ toàn mạch P = U.I = 24.0,3 = 7,2W Nhiệt lượng toả R2 thời gian 20 phút Q = I22.R2.t= 0,32.60.1200 = 6480J Năm học 2018 - 2019 ………………… 164 0,5 0,5 GV: Trường………… a) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay chỗi 90 chiều lực điện từ b) - Tìm chiều dòng điện chạy qua vòng dây hình vẽ - Tên cực từ ống dây đầu B ống dây cực Bắc, đầu A ống dây cực Nam - Lực điện từ tác dụng điểm C có phương vng góc với dây dẫn MN có chiều vào mặt phẳng tờ giấy - M A B C + N + - Năm học 2018 - 2019 ………………… 165 GV: 0,25 0,25 0,5 ... thức học tập, u thích mơn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực. .. cực học tập, hợp tác tiến hành TN Năng lực định hướng hoàn thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực tính tốn - Năng lực. .. cực học tập, hợp tác tiến hành TN Năng lực định hướng hoàn thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực tính tốn - Năng lực

Ngày đăng: 10/09/2019, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w