1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 7 chuan dhnlhs

256 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 9,87 MB

Nội dung

Trường THCS Bình Hải PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH HẢI Giáo án Sinh học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày 24 tháng năm 2019 Môn : SINH – Tiết: – Tuần: Tên dạy: Bài Họ tên giáo viên soạn: Đoàn Kim Tùng Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT RẤT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: * Nhận biết: Hs biết đa dạng phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống * Thông hiểu: Hiểu giới động vật đa dạng phong phú (về lồi, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống) * Vận dụng: Hs chứng minh nước ta thiên nhiên ưu đãi nên có giới động vật đa dạng phong phú nào? b Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức hoạt động nhóm c Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: Quan sát, so sánh, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải Phương pháp kĩ thuật dạy học: a PPDH: Hoạt động nhóm, đặt giải vấn đề, trực quan + vấn đáp, b KTDH: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, KT động não II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Tranh ảnh động vật môi trường sống chúng HS: Đọc trước III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (7 phút) Mục tiêu: Huy động kiến thức học, kinh nghiệm thực tiễn đời sống nhằm tạo mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức Sản phẩm: Nội dung thông tin, câu hỏi/vấn đề cần giải Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm Quan sát/thảo luận/tìm kết quả, báo cáo kết Quá trình trình bày thảo luận làm xuất mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức Tiến hành: - Gv đưa quy định học môn Yêu cầu hs thực - GV kiểm tra sách liên quan đến mơn - Phân nhóm GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học H Sự đa dạng, phong phú động vật thể nào? Chúng ta tìm hiểu THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT RẤT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (25 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đa I Đa dạng loài dạng loài phong phú số phong phú số lượng cá thể lượng cá thể: - Mục tiêu: HS nêu số loài - Thế giới động vật động vật nhiều, số cá thể đa dạng phong loài lớn thể qua ví dụ cụ phú loài đa thể dạng số cá thể - Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tịi, trực quan loài - Phương thức: cá nhân, theo cặp đơi, làm việc nhóm - Cách tiến hành: - Gv u cầu Hs nghiên cứu thơng - Thảo luận nhóm thống tin Sgk, quan sát hình 1.1 1.2  câu trả lời Nêu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: H Sự phong phú loài thể + Số lượng loài 1,5 triệu nào? + Kích thước khác - vài Hs trình bày đáp án Hs khác bổ sung H Hãy kể tên loài Đv trong: - Hs thảo luận nhóm từ Một mẻ kéo lưới biển? thông tin đọc hay xem Tát ao cá? thực tế Đánh bắt hồ? - Yêu cầu nêu được: Chặn dịng nước suối nơng? Dù ao, hồ hay suối có nhiều loại Đv khác sinh sống H Ban đêm mùa hè cánh + Ban đêm mùa hè thường có đồng có lồi Đv phát số lồi Đv như: cóc, ếch, tiếng kêu? nhái, dế mèn, sâu bọ…phát tiếng kêu - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung H Em có nhận xét số lượng - Yêu cầu nêu được: Số cá thể cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn loài nhiều bướm? - Gv yêu cầu Hs tự rút kết luận - HS rút kết luận II Sự đa dạng về đa dạng động vật môi trường sống - Gv thông báo thêm: số động - HS lắng nghe - Động vật phân bố vật người hố Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống - Mục tiêu: HS nêu số lồi động vật thích nghi cao với mơi trường sống - Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tịi, trực quan - Phương thức: cá nhân, theo cặp đơi, làm việc nhóm - Cách tiến hành: - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin quan - Cá nhân tự nghiên cứu trao sát hình 1.4  thảo luận nhóm  đổi nhóm hồn thành tập hồn thành tập Điền thích u cầu: + Dưới nước: cá, tôm, mực… + Trên cạn: Voi, gà, hươu, chó - Gv tiếp tục cho Hs thảo luận: + Trên khơng: lồi chim… - Cá nhân vận dụng kiến thức có trao đổi nhóm yêu cầu nêu được nhiều môi trường : Nước, cạn, khơng - Do chúng thích nghi cao với mơi trường sống H Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? H Nguyên nhân khiến Đv nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực? + Chim cánh cụt có lơng dày xốp, lớp mỡ da dày  giữ nhiệt + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm  thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp H Đv nước ta có đa dạng phong + Nước ta Đv phong phú phú không? Tại sao? nằm khí hậu nhiệt đới - Gv hỏi thêm: H Hãy cho ví dụ để chứng minh - Hs nêu thêm số lồi phong phú môi trường sống khác môi trường như: Gấu Đv? trắng bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn… - Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác bổ sung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu/giải thích * Sản phẩm: Đáp án trả lời - Gv cho Hs thảo luận toàn lớp - Yêu cầu tự rút kết luận Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học - Yêu cầu HS làm phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a Số cá thể nhiều b Sinh sản nhanh c Số loài nhiều d Động vật sống khắp nơi Trái Đất e Con người lai tạo, tạo nhiều giống g Động vật di cư từ nơi xa đến HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (5 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu/giải thích * Sản phẩm: Đáp án trả lời * Đọc mục “Có thể em chưa biết” *BT:1) Hãy kể tên số loài động vật nơi em sống 2) Giải thích vùng có khí hậu, mơi trường sống khắc nghiệt có lồi động vật sinh sống? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: (1 phút) - Học trả lời câu hỏi Sgk - Kẻ bảng tr vào tập Người soạn (Ký tên) Đồn Kim Tùng PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN Giáo viên: Đồn Kim Tùng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải TRƯỜNG THCS BÌNH HẢI Giáo án Sinh học Ngày 24 tháng năm 2019 Môn : SINH – Tiết: – Tuần: Tên dạy: Bài Họ tên giáo viên soạn: Đoàn Kim Tùng Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: * Nhận biết: - Nêu đặc điểm chung động vật - Kể tên ngành động vật - Nêu lợi ích tác hại động vật * Thơng hiểu: Trình bày đặc điểm giống khác để phân biệt Động vật với Thực vật * Vận dụng: Giải thích số lồi khơng di chuyển động vật b Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức hoạt động nhóm c Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: Quan sát, so sánh, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải Phương pháp kĩ thuật dạy học: a PPDH: Hoạt động nhóm, đặt giải vấn đề, trực quan + vấn đáp, b KTDH: Kĩ thuật mảnh ghép, KT động não II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Tranh phóng to hình 2.1,2, SGK Máy chiếu, bảng phụ, tranh sưu tầm liên quan đến nội dung học HS: Đọc trước III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (7 phút) Mục tiêu: Huy động kiến thức học, kinh nghiệm thực tiễn đời sống nhằm tạo mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức Sản phẩm: Nội dung thông tin, câu hỏi/vấn đề cần giải Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm Quan sát/thảo luận/tìm kết quả, báo cáo kết Quá trình trình bày thảo luận làm xuất mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức Tiến hành: GV : Hướng dẫn HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: H Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Năm học: 2019-2020 Trang - Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học H Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? HS thảo luận sau GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung nhận xét, gv ghi điểm GV: Ngoài động vật kể biết nhiều động vật khác Mời em xem qua video sau: Chiếu video động vật Sau xem xong video em cho biết động vật có đặc điểm khác so với thực vật? Hs trả lời Gv: muốn biết câu trả lời bạn hay không tìm hiểu “PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (28 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Phân biệt động I Phân biệt động vật vật với thực vật với thực vật - Mục tiêu: HS tìm đặc điểm - Động vật thực vật: giống khác động vật + Giống nhau: cấu thực vật tạo từ tế bào, lớn lên - Phương pháp: Dạy học nhóm, sinh sản vấn đáp tìm tịi, trực quan + Khác nhau: Di - Phương thức: cá nhân, theo cặp chuyển, dị dưỡng, thần đơi, làm việc nhóm kinh, giác quan, thành tế - Cách tiến hành: bào - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc hồn thành bảng SGK trang thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời - GV phát giấy kẻ sẵn bảng Các nhóm hồn thành hình 2.1 Gọi nhóm lên bảng - Đại diện nhóm lên bảng hồn thành ghi kết nhóm - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm - Các HS khác theo dõi, nhận để gây hứng thú học xét, bổ sung - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng - HS theo dõi tự sửa chữa - GV nhận xét thông báo kết bảng - GV yêu cầu HS nhìn vào bảng - Một HS trả lời, HS khác tiếp tục thảo luận: nhận xét, bổ sung H Động vật giống thực vật + Giống nhau: cấu tạo từ tế điểm nào? bào, lớn lên sinh sản H Động vật khác thực vật điểm + Khác nhau: Di chuyển, dị nào? dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Đặc Cấu tạo Thành Lớn lên Chất hữu Khả Hệ thần kinh Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải điểm từ tế bào xenlulơzơ tế bào đối tượng thể phân Kh có biệt ông Khôn g Thực vật Động vật v v v Giáo án Sinh học c ó v sản Khơn g sinh ni thể C ó v v Tự tổn g hợp đượ c V di chuyển Sử dụng chất Khơn hữu g có sẵn v v có giác quan Khơn g có v v v Dựa vào bảng tìm hiểu hoạt động đặc điểm chung động vật Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 2: Đặc điểm chung II Đặc điểm chung của động vật động vật - Mục tiêu: HS nắm đặc - Động vật có đặc điểm điểm chung động vật chung có khả di - Phương pháp: Dạy học nhóm, chuyển, có hệ thần kinh vấn đáp tìm tịi, trực quan giác quan, chủ yếu dị - Phương thức: cá nhân, theo cặp dưỡng đơi, làm việc nhóm - Cách tiến hành: - Dựa vào bảng 1yêu cầu HS làm - HS chọn đặc điểm tập mục II SGK trang động vật 10 - GV ghi câu trả lời lên bảng - vài em trả lời, em phần bổ sung khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án - HS theo dõi tự sửa - Ô 1, 4, chữa - Yêu cầu HS rút kết luận - HS rút kết luận Vậy quay câu hỏi đầu em có bổ sung cho bạn? (GV khen bạn A trả lời phần đầu hoàn toàn đúng) GV chốt : động vật có đặc điểm khác so với thực vật có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng Ta biết giới động vật đa dạng phong phú chương trình SH ngành động vật phân chia nào? Chúng ta học ngành động vật nào? Chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 3: Sơ lược phân chia giới động vật (5p) Hoạt động GV Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Hoạt động HS Trang - Nội dung III Sơ lược phân chia giới động vật Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải - Mục tiêu: HS nắm phân chia giới động vật - Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tịi, trực quan - Phương thức: cá nhân, theo cặp đôi, làm việc nhóm - Cách tiến hành: - Gv giới thiệu + Giới thực vật chia thành 20 ngành thể hình 2.2 Sgk + Chương trình sinh học học ngành Giáo án Sinh học Có ngành động vật - Đv khơng xương sống: ngành - Đv có xương sống: ngành - Hs nghe ghi nhớ kiến thức * KL: Có ngành động vật - Đv khơng xương sống: ngành - Đv có xương sống: Hoạt động 4: Vai trò ngành IV Vai trò động vật động vật Nội dung bảng - Mục tiêu: HS biết vai trò động vật đời sống người - Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tịi, trực quan - Phương thức: cá nhân, theo cặp đơi, làm việc nhóm - Cách tiến hành: - Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng - Hs trao đổi nhóm hồn - Gv kẻ sẵn bảng để Hs chữa thành bảng - Đại diện nhóm lên ghi kết quả nhóm khác bổ sung Bảng 2: Động vật với đời sống người TT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện Đv cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Tơm, cá, chim, lợn, bị, trâu, thỏ, vịt… - Lông - Gà, vịt, chồn, cừu… - Da - Trâu, bò, lợn, cừu, rắn, cá sấu… Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập, nghiên cứu khoa học - Trùng biến hình, thuỷ tức, giun, thỏ, ếch, chó… - Thử nghiệm thuốc - Chuột bạch, khỉ… Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động - Trâu, bò, lừa, voi… - Giải trí - Cá heo, Đv làm xiếc (hổ, báo, voi…) - Thể thao - Ngựa, trâu chọi, gà chọi… - Bảo vệ an ninh - Chó nghiệp vụ, chim đưa thư… Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Động vật truyền bệnh sang người - Ruồi, muỗi, bọ chó, rận, rệp… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (5 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu/giải thích * Sản phẩm: Đáp án trả lời - GV cho HS đọc kết luận cuối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12 BT TRẮC NGHIỆM Câu Động vật giống thực vật đặc điểm sau đây? Cấu tạo từ tế bào Chức sống Có khả di chuyển Sinh sản A 1,2 B 2,3,4 C 1,2,4 D 1,2,3 Câu Lựa chọn nhóm động vật phù hợp với vai trò chúng để ghi đáp án vào cột kết quả: Vai trò động vật Các nhóm động vật Kết 1.Động vật cung cấp nguyên liệu cho người A Cá heo, trâu, bị, gà 2.Động vật làm thí nghiệm B Ruồi,muỗi,bọ, chó, rận 3.Động vật hỗ trợ người C Cá sấu,tơm, lợn,bị 4.Động vật truyền bệnh cho người D Chuột bạch, khỉ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (4 phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế * Cách thức thực hiện: kỹ thuật động não Tìm hiểu/giải thích * Sản phẩm: Đáp án trả lời * Đọc mục “Có thể em chưa biết” *BT:1) Hãy kể tên động vật mà em gặp xung quanh chỗ phân chia chúng thành nhóm động vật có xương sống động vật khơng xương sống *BT:2) Giải thích số lồi san hơ, sị biển… khơng di chuyển xem động vật? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: (1 phút) * Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Người soạn (Ký tên) PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH HẢI Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Đoàn Kim Tùng KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày 31 tháng năm 2019 Môn : SINH – Tiết: – Tuần: Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Tên dạy: Bài Họ tên giáo viên soạn: Đoàn Kim Tùng CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH - QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: * Nhận biết: Hs thấy đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: trùng roi trùng giày * Thơng hiểu: Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện * Vận dụng: Biết sử dụng dụng cụ kính lúp, kính hiển vi để quan sát mức độ đơn giản Chuẩn bị mẫu vật nhà theo yêu cầu b Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức hoạt động nhóm - Rèn kỹ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi c Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ lồi động vật có ích Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: Quan sát, so sánh, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ - Định hướng lực tự học, lực thực hành, thí nghiệm Phương pháp kĩ thuật dạy học: a PPDH: Hoạt động nhóm, đặt giải vấn đề, trực quan + vấn đáp, b KTDH: Kĩ thuật chia sẻ, cặp đôi, KT động não II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau Tranh trùng roi, trùng dày, trùng biến hình HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước ngày III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (7 phút) * Mục tiêu: Huy động kiến thức hoc, kinh nghiệm thực tiễn đời sống nhằm tạo mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm Quan sát/thảo luận/điền kết quả, báo cáo kết Quá trình trình bày thảo luận làm xuất mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức * Sản phẩm: Nội dung bảng thông tin, câu hỏi/vấn đề cần giải * Cách tiến hành: GV: Kể số động vật có kích thước nhỏ mà em biết? HS: Kể theo hiểu biết GV: động vật có kích thước nhỏ bé, ngồi động vật cịn có động vật có kích thước nhỏ bé mà mắc thường khơng nhìn thấy Đó Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 10 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Gv dùng phát sinh giới động vật  yêu cầu Hs trình bày mối quan hệ họ hàng nhóm động vật Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép hơn? (cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu với cá chép Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh có gốc với hươu sao, khác hẳn so với cá chép.) V/ Dặn dòHọc trả lời câu hỏi Sgk.Đọc mục “Em có biết?”Hs kẻ phiếu học tập “Sự thích nghi Đv môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng” vào tập Khí Đặc điểm Đv Vai trò hậu đặc điểm thích nghi (1) Cấu Đới lạnh tạo Tập tính (2) Cấu Hoang mạc đới tạo nóng Tập tính Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 242 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Tuần: 30 soạn:30/03/2008 Tiết : 60 Ngày Ngày dạy : CHƯƠNG VIII : ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài:57 ĐA DẠNG SINH HỌC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hs hiểu đa dạng sinh học thể số loài, khả thích nghi cao Đv với điều kiện sống khác 2/ Kỹ : Rèn kó quan sát, so sánh, kó hoạt động nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học : • GV: Tranh hình 58.1, 58.2 Sgk • HS: Đọc trước III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ: 5’ Trình bày ý nghóa tác dụng phát sinh giới động vật? 2/ Hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ HOẠT ĐỘNG 1: SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc thong tin - Cá nhân tự đọc thông tin Sgk Sgk trao đổi nhóm  trả lời  trao đổi nhóm thống ý câu hỏi: kiến trả lời Yêu cầu: + Sự đa dạng sinh học thể + Đa dạng biểu thị số nào? loài + Vì có đa dạng loài? + Đv thích nghi cao với điều - Gv gọi đại diện nhóm trình kiện sống bày - Đại diện nhóm trình bày  - Gv nhận xét ý kiến nhóm khác nhận xét bổ nhóm sung - Gv yêu cầu Hs rút kết * KL: luận Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài - Sự đa dạng loài khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác 25’ HOẠT ĐỘNG Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 243 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Giáo viên: Đồn Kim Tùng Cấu tạo Cấu tạo ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH VÀ HOANG MẠC ĐỚI NÓNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin -Cá nhân tự đọc thông tin Sgk  trao đổi nhóm  hoàn Sgkghi nhớ kiến thức thành phiếu học tập - Trao đổi nhóm theo nội - Gv kẻ bảng để Hs chữa dung phiếu học tập - Thống nhấtý kiến trả lời Yêu cầu nêu được: + Nét đặc trưng khí hậu + Cấu tạo phù hợp với khí hậu để tồn - Gv yêu cầu nhóm chữa + Tập tính kiếm ăn, di chuyển, phiếu học tập hoạt động, tự vệ đặc biệt - Gv ghi ý kiến nhóm - Đại diện nhóm lên ghi lên bảng câu trả lời nhóm - Gv hỏi: - Các nhóm khác theo dõi, + Dựa vào đâu để lựa chọn nhận xét, bổ sung câu trả lời? - Hs nêu được: - Gv nhận xét đúng, sai Dựa vào tranh vẽ, tư liệu sưu nhóm yêu cầu quan sát tầm, thông tin phim ảnh bảng chuẩn kiến thức Bảng: Sự thích nghi Đv môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng Môi trường đới lạnh Môi trường hoang mạc đới nóng Những Giải thích Những đặc điểm Giải thích vai trò đặc điểm vai trò thích nghi đặc điểm thích nghi thích nghi đặc điểm thích nghi Bộ Giữ nhiệt Chân dài Vị trí thể cao so với lông cho thể cát nóng, bước dày nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng cát nóng Mỡ Giữ nhiệt, Chân cao, móng Không bị lún, đệm thịt da dự trữ rộng, đệm thịt chống nóng dày lượng, dày chống rét Lông Dễ lẫn với Bướu mỡ lạc Nơi dự trữ mỡ (nước màu tuyết, che đà trao đổi chất) trắng(m mắt kẻ Màu lông giống Giống màu môi trường ùa thù màu cát đông) Ngủ Tiết kiệm Mỗi bước nhyảy Hạn chế tiếp xúc lượng cao xa với cát nóng mùa đông Trang 244 Năm học: 2019-2020 Di cư mùa đông Hoạt động ban ngày mùa hạ Tránh rét, tìm nơi ấm áp Thời tiết ấm để tận dụng nguồn nhiệt Giáo án Sinh học Tập tính Tập tính Trường THCS Bình Hải Di chuyển cách quăng thân Hoạt động vào ban đêm Khả xa Khả nhịn khát Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Để tránh nóng ban ngày Tìm nguồn nước phân bố rải rác xa Khí hậu khô Thời gian để tìm nơi có nước lâu Chống nóng Chui rúc vào sâu cát - Gv yêu cầu Hs tiếp tục trao - Hs dựa vào nội dung bảng  đổi nhóm, trả lời câu hỏi: trao đổi nhóm + Nhận xét cấu tạo Yêu cầu: tập tính Đv môi trường + Cấu tạo tập tính thích nghi đới lạnh hoang mạc đới cao độ với môi trường nóng? + Đa số Đv không sống được, + Vì môi trường số có số loài có cấu loài Đv ít? tạo đặc biệt thích nghi + Mức độ đa dạng thấp + Nhận xét mức độ đa dạng Đv môi trường - Đại diện nhóm trình bày ý này? kiến  nhóm khác bổ sung - Gv gọi đại diện nhóm trình * KL: bày Sự đa dạng động vật - Gv tổng kết lại ý kiến môi trường đặc biệt nhóm thấp - Gv yêu cầu Hs rút kết - Chỉ có loài có khả luận chịu đựng cao tồn IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’ Gv gọi Hs đọc kết luận cuối Gv sử dụng câu hỏi 1, cuối V/ Dặn dò: 1’ – 2’ Học trả lời câu hỏi Sgk Đọc mục “Em có biết?” Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 245 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học HỌC KÌ II TUẦN 32 Ngày soạn: 14/04/11 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Ngày giảng: 16/04/11 Tiết 63 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, học sinh : - Giải thích đợc mục tiêu biện pháp đấu tranh sinh học - Nêu đợc biện pháp đấu tranh sinh học nêu đợc ví dụ để minh họa cho biện pháp - Nêu đợc nhng u điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học II CHUAN Bề CUA GIAO VIEN VAỉ HOẽC SINH: - Tranh vẽ hình59.1 , 59.2 SGK - Bảng Các biện pháp ®Êu tranh sinh häc Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang 246 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học - MÉu vËt : Mét sè loài sâu gây hại cho III TIEN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1/ Kiểm tra cũ: 2/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học Hoaùt động giáo viên học Nội dung sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc SGK để I Thế biện tìm kiến thức pháp đấu tranh sinh ? Thế biện pháp ®Êu tranh sinh häc ? häc ? ? Ngêi ta sử dụng biện pháp đấu tranh Là sử dụng biện sinh học ? pháp sinh học nhằm hạn - Treo bảng Các biện pháp đấu tranh sinh học chế tác động gây hại yêu cầu học sinh thảo luận điền bảng sinh vật gây hại - Yêu cầu học sinh giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sâu hại - Giáo viên bổ sung - Học sinh độc lập nghiên cứu SGK tìm kiến thức, trả lời câu hỏi giáo viên + Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học : sử dụng thiên địch, vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại, gây vô sinh diệt động vật gây hại 2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu u điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Hoaùt ủoọng cuỷa giáo viên Nội dung học sinh - Híng dÉn học sinh nghiên cứu II Biện pháp đấu tranh sinh SGK , tham gia thảo luận trả lời học câu hỏi Sử dụng thiên địch - Học sinh tiến hành thảo luận a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt điền bảng, so sánh đáp án sinh vật gây hại - Giải thích biện pháp gây vô b) Sử dụng thiên địch đẻ sinh động vật gây hại trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại - Học sinh nghiên cứu SGK thảo Sử dụng vi khuẩn gây bệnh luận , trả lời câu hỏi giáo viên truyền nhiễm ho sinh vật gây hại Gây vô sinh diệt động vật gây hại 2.3.Hoạt động 3: Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang 247 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh ? Nêu u điểm hạn III Ưu điểm hạn chế chế biện pháp đấu tranh biện pháp đấu tranh sinh học ? sinh học ? Cho ví dụ u điểm hạn chế đà nêu ? Ưu điểm - Học sinh nêu u điểm hạn - Mang lại hiệu cao chế biện pháp đấu Hạn chế tranh sinh học - Đòi hỏi phải có trình thích - Nhóm học sinh khác bổ sung nghi với điều kiện địa phơng (khó kết nuôi) - Không gây ô nhiễm môi trờng , - Thiên địch vừa có ích vừa ô nhiễm thực phẩm có hại 2.4 Toồng keỏt baứi hoùc Đáp án Bảng Các biện pháp đấu tranh sinh học Các biện pháp ĐTSH Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực - Sâu bọ, cua, ốc, - Gia cầm tiếp tiêu diệt sinh vật gây mang vật chủ trung hại gian - ấu trùng sâu bọ - Cá cờ - Sâu bọ - Cóc, chim sẻ, thằn - Chuột lằn Sử dụng thiên địch đẻ - Trứng sâu xám - Ong mắt đỏ trứng kí sinh vào sâu hại - Cây xơng rồng - Loài bớm đêm hay trứng sâu hại nhập từ Achentina Sư dơng vi khn g©y - Thá bƯnh trun nhiƠm diệt - Vi khuẩn Myoma sinh vật gây hại vµ vi khn Calixi IV DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Häc bµi, trả lời câu hỏi SGK vaứo vụỷ, đọc phần em có biết Chuaồn bị mới: Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 248 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học HỌC KÌ II TUẦN 32 Ngày soạn: 20/04/11 ĐỘNG VẬT Q HIẾM Ngày giảng: 22/04/11 Tiết 64 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau häc xong bµi nµy, häc sinh : Nắm khái niệm động vật quý Thấy mức độ tuyệt chungrcuar động vật quý VN Đề biện pháp bảo vệ động vật q II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: tranh số động vật q III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1/ Kiểm tra cũ: 2/ Các hoạt động daùy - hoùc 2.1 Hoạt động 1: Tỡm hiu th động vật q hiêm Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh GV: u cầu HS nghiên cứu SGk trả lời câu hỏi I Động vật quý hiếm: H: Thế ĐVQH? ĐVQH; + Kể tên số ĐVQH mà em biết? Là động vật có giá + Vì gọi động vật quý hiếm? trị nhiều mặt số + Nêu biện pháp để bảo vệ loài thú trên? lượng dang giảm sút HS: Trả lời bổ sung GV: Cht ý ỳng 2.2.Hoạt động 2: Vớ d minh hoạ cấp độ tuyệt chủng ĐVQH Hoaït động giáo viên Nội dung học sinh GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGk II Một số ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt tìm ví dụ minh hoạ cấp độ tuyệt chủng động vật: chủng động vật SGK HS: thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số GV: Gọi HS lên bảng sữa tập HS: Các nhúm theo dừi b sung 2.3.Hoạt động: Bo v ng vật q Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh GV: u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGk tìm biện III: Bảo vệ động vật quý pháp bảo vệ động vật quý -Bảo vệ mơi trường sống HS: thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số -Cấm săn bắt buôn bán thú trái GV: Gọi HS lên bảng sữa tập phép Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang 249 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học HS: Các nhóm theo dõi bổ sung -Chăn ni , chăm sóc thú chu H: Là học sinh em phải làm để bảo vệ động vật đáo đầy đ ủ quý hiếm? HS: Trả lời bổ sung 2.4Tổng kết học HS: Đọc phần ghi nhớ SGK GV: Sử dụng thêm câu hỏi SGK IV DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Häc bµi, trả lời câu hỏi SGK vào vụỷ, đọc phần em có biết Giỏo viờn: on Kim Tùng Trang 250 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Tuần:34 - 35 soạn:24/04/2008 Tiết : 68,69, 70 Ngày Ngày dạy : Bài:64, 65, 66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Tạo hội cho Hs tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - Hs nghiên cứu động vật sống thiên nhiên 2/ Kỹ : - Rèn kó quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống Đv - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên 3/ Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích II/ Đồ dùng dạy học : • GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kính lúp • HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sẵn bảng Sgk III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 2/ Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU SƠ LƯC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN Đặc điểm: Có môi trường nào? Độ sâu môi trường nước Một số loại thực vật động vật gặp HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU TRANG BỊ DỤNG CỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÓM Trang bị người: Mũ, dày, dép quai hậu gọn gàng Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút Số ghi chép, áo mưa, ống nhòm Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang 251 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ Với động vật nước: dụng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét vào khay (chứa nước) Với động vật cạn hay cây: Trải rộng báo gốc rung cành hay vợt bướm để hứng, bắt  cho vào túi ni lông Với động vật đất (sâu, bọ): Dùng kệp mềm gắp cho vào túi ni lông (chú ý đục lỗ nhỏ) Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CÁCH GHI CHÉP Đánh dấu vào bảng trang 205 Sgk Mỗi nhóm cử Hs ghi chépngắn gọn đặc điểm Cuối Gv cho Hs nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết Bài 65, 66: Tiến hành tham quan trời Giáo viên yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm người + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu + Lấy mẫu đơn giản HOẠT ĐỘNG I/ GV THÔNG BÁO NỘI DUNG CẦN QUAN SÁT 1/ Quan sát động vật phân bố theo môi trường Trong môi trường có động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít? Vd: Cành có nhiều sâu bướm 2/ quan sát thích nghi di chuyển động vật môi trường Động vật có cách di chuyển phận nào? Vd: Bướm bay cánh Châu chấu nhảy chân Cá bơi vây 3/ Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật Quan sát loại động vật có hình thức dinh dưỡng nào? Vd: Ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 252 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học 4/ Quan sát mối quan hệ động vật thực vật Tìm xem có động vật có ích gây hại cho thực vật Vd: Ông hút mật  thụ phấn cho hoa Sâu ăn lá ăn non  chết Sâu ăn  đục  thối 5/ Quan sát tượng ng trang động vật Có tượng sau: Màu sắc giống cây, cành cây, màu đất Duỗi thể giống cành khô hay Cuộn tròn giống đá 6/ Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên Từng môi trường có thành phần loài nào? Trong môi trường số lượng cá thể nào? Loài động vật môi trường đó? HOẠT ĐỘNG2 II/ HỌC SINH TIẾN HÀNH QUAN SÁT a, Đối tượng Hs: Trong nhóm phân công tất phải quan sát  người ghi chép  Người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát * Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận tránh làm chết hay bay Loài động vật chưa biết tên cần hỏi ý kiến giáo viên b, Đối với giáo viên: Bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở Hs lấy đủ mẫu nơi quan sát HOẠT ĐỘNG III/ BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM Gv yêu cầu Hs tập trung chỗ mát Các nhóm báo cáo kết Yêu cầu gồm: + Bảng tên động vật môi trường sống + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng thành phần động vật tự nhiên Sau báo cáo giáo viên cho Hs dùng chổi lông, nhẹ nhàng quét trả mẫu môi trường sống chúng IV/ Kiểm tra-đánh giá: Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang 253 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập Hs Căn vào báo cáo nhóm đánh giá kết học tập V/ Dặn dò: học kì Ôn tập chương trình chuẩn bị thi I MỤC TIÊU Kiến thức Kĩ Thái độ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: HS: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số KTBC: Bài Mở bài: HOẠT ĐỘNG 1: Mục tiêu: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Năm học: 2019-2020 Trang 254 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học HOẠT ĐỘNG 2: Mục tiêu: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG Mục tiêu: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung IV CỦNG CỐ: V DẶN DÒ: Về nhà học bài, chuẩn bị mới: VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 28 Tiết : 55 I MỤC TIÊU Kiến thức Kĩ Thái độ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: HS: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số KTBC: Bài Mở bài: HOẠT ĐỘNG 1: Mục tiêu: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Năm học: 2019-2020 Trang 255 Ngày soạn :15/03/2011 Ngày dạy :17/03/2011 Trường THCS Bình Hải Giáo án Sinh học HOẠT ĐỘNG 2: Mục tiêu: Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG Mục tiêu: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung IV CỦNG CỐ: V DẶN DÒ: Về nhà học bài, chuẩn bị mới: VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang 256 Năm học: 2019-2020 ... điểm sinh sản động vật nguyên sinh là: A Sinh sản theo hình thức tiếp hợp B Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi nảy chồi, đơi sinh sản hữu tính C Chỉ có hình thức sinh sản phân đơi D Phần lớn sinh. .. hỏi nhóm bổ sung IV Sinh sản * Các hình thức sinh sản: - Sinh sản vơ tính: cách mọc chồi - Sinh sản hữu tính: cách hình thành tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục - Tái sinh: phần thể tạo nên... chuyển tự tìm thức ăn + Sống kí sinh: số phận H Động vật nguyên sinh tiêu giảm sống kí sinh có đặc điểm gì? + Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản … H Động vật ngun sinh có đặc điểm chung? - Đại

Ngày đăng: 08/07/2020, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w