1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 7 CHUAN

231 794 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

-Giáo viên nhận xét và thông báo Thành xenlulôzơ ở tế bào Lớn lên và sinh sản C ó Khô ng Có Khôn g Có Tự tổn g hợp đc Sử dụn g CH C có sẵn Khôn g Có Không Có Yêu cầu học sinh tiếp tục th

Trang 1

MễÛ ẹAÀU SINH HOẽC

Tieỏt:1 Baứi 1: THEÁ GIễÙI ẹOÄNG VAÄT ẹA DAẽNG

Reứn cho hoùc sinh:

- Kú naờng quan saựt, so saựnh

- Kyừ naờng hoaùt ủoọng nhoựm

3.Thaựi ủoọ:

Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp, yeõu thớch boọ moõn

II.CHUAÅN Bề CUÛA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

Tranh aỷnh veà ủoọng vaọt vaứ moõi trửụứng soỏng cuỷa chuựng.

2 Của học sinh

Su tầm Tranh aỷnh veà ủoọng vaọt vaứ moõi trửụứng soỏng cuỷa các loài ĐV

III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.

Mụỷ baứi : Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhụự laùi kieỏn thửực sinh hoùc 6, vaọn

duùng hieồu bieỏt veà ủoọng vaọt ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: sửù ủa daùng, phong phuự cuỷa ủoọng vaọt ủửụùc theồ hieọn nhử theỏ naứo ?

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn- hoùc sinh Noọi dung

Hoaùt ủoọng 1:Tỡm hieồu sửù ủa daùng veà loaứi vaứ phong phuự veà soỏ lửụùng caự theồ.

GV : Yeõu caàu hoùc sinh nghieõn cửựu SGK,

quan saựt H 1.1, 1.2 traỷ lụứi

Nhận xét về sự đa dạng của giới động vật ?

Sửù phong phuự veà loaứi theồ hieọn ntn ?

Veà soỏ loaứi, phong phuự veà soỏ lửụùng caự

the, Cơ thể, màu sắc, Lối sốngồ …

GV yeõu caàu Hs traỷ lụứi caõu hoỷi:

Em Hãy lấy VD về các đặc điểm ?

- Loài: 1,5 tiệu loài (Mỗi loài có

Trang 2

Haừy keồ teõn caực loaứi ủoọng vaọt trong :

+Moọt meỷ lửụựi ụỷ bieồn?

+Taựt moọt ao caự?

+ẹaựnh baột ụỷ hoà?

Ban ủeõm muứa heứ treõn caựnh ủoàng nhửừng

loaứi ẹV naứo phaựt ra tieỏng keõu ?

Cóc, ếch, dế mèn, muỗi, Sâu bọ…

GV tuứy ủũa phửụng maứ yeõu caàu Hs keồ

teõn ẹV

Em coự nhaọn xeựt gỡ veà soỏ lửụùng caự theồ

trong baày ong, ủaứn kieỏn, ủaứn bửụựm ?

Rất nhiều

-GV yeõu caàu Hs tửù ruựt ra keỏt luaọn veà sửù

ủa daùng cuỷa ủoọng vaọt

-GV thoõng baựo theõm : Moọt soỏ ẹV ủửụùc

con ngửụứi thuaàn hoựa thaứnh vaọt nuoõi neõn

coự nhieàu ủaởc ủieồm phuứ hụùp vụựi yeõu caàu

cuỷa con ngửụứi

Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1.4 ủieàn vaứo

choó troỏng

-GV cho Hs thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi caực

caõu hoỷi:-caự nhaõn ủoùc thoõng tin SGK,

quan saựt hỡnh ủeồ traỷ lụứi

Hoaùt ủoọng 2:Tỡm hieồu sửù ủa daùng về môI trờng sống (19phuựt )

Yêu cầu HS QS H1.4 hoàn thành bài tập

Kể tên Các loài động vật ở các môi trờng

sống ?

- Dới nớc:…

- Trên cạn:…

- Trên không: …

Em hãy nêu những đặc điểm thích nghi

của các đại diện với môI trờng sống?

GV cho HS thảo luận nhóm

Đặc diểm nào giúp chim cánh cụt thích

Trang 3

nghi với khí hậu qáu lạnh ?

Có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dới da dày

giúp giữ nhiệt

Nguyên nhân nào khiến động vật ở vùng

ôn đới và vùng nhiệt đới phong phú hơn

vùng Nam cực ?

Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm TV phong phú

phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt

phát sáng đáy biển, Lơn đáy biển…

Em hãy rút ra kết luận về sự đa dang môi

nơi và chúng thích nghi với nhiều môi trờng sống: Trên can, dới nớc, trên không

3 Kiểm Tra đỏnh giỏ (3 phỳt)

Hs laứm baứi taọp :

1.Haừy ủaựnh giaỏu x vaứo caõu traỷ lụứi ủuựng

ẹV coự ụỷ khaộp moùi nụi do

a.Chuựng coự khaỷ naờng thớch nghi cao

b.Sửù phaõn boỏ coự saỹn tửứ xa xửa

c.Do con ngửụứi taực ủoọng

2.Haừy ủaựnh giaỏu x vaứo nhửừng caõu traỷ lụứi ủuựng

ẹV ủa daùng, phong phuự do :

a.Soỏ caự theồ nhieàu

b.Sinh saỷn nhanh

c.Soỏ loaứi nhieàu

d.ẹoọng vaọt soỏng ụỷ khaộp moùi nụi treõn traựi ủaỏt

e.Con ngửụứi lai taùo, taùo ra nhieàu gioỏng mụựi

g.ẹoọng vaọt di cử tửứ nhửừng nụi xa ủeỏn

4 Hướng dẫn Hs học bài và làm bài tập ( 1 phỳt)

-Hoùc baứi, traỷ lụứi caõu hoỷi SGK

-Keỷ baỷng 1 trang 9 vaứo vụỷ baứi taọp

Trang 4

I MUẽC TIEÂU

1.Kieỏn thửực:

-Hs neõu ủửụùc ủaởc ủieồm cụ baỷn ủeồ phaõn bieọt ủoọng vaọt vụựi thửùc vaọt

-Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm chung cuỷa ủoọng vaọt

-Hoùc sinh naộm ủửụùc sụ lửụùc caựch phaõn chia giụựi ủoọng vaọt

2.Kú naờng:

Reứn cho hoùc sinh: -Kú naờng quan saựt, so saựnh, phaõn tớch, toồng hụùp.

-Kú naờng hoaùt ủoọng nhoựm

3.Thaựi ủoọ:

Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp, yeõu thớch boọ moõn

II.CHUAÅN Bề CUÛA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

Tranh phoựng to H2.1, H2.2 SGK

2 Của học sinh

Kẻ bảng trang 9 và 11

B CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.

I Kieồm tra baứi cuừ (4 phuựt )

? : Nhận xét về sự đa dạng của giới động vật ?

HS : Theỏ giụựi ẹoọng Vaọt raỏt ủa daùng

Veà soỏ loaứi, phong phuự veà soỏ lửụùng caự theồ, cơ thể, màu sắc, Lối sốngồ …

II Bài mới

*Mụỷ Baứi : GV giụựi thieọu baứi mụựi.

Nếu đem so sánh con gà với cây đậu ta they chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống Vậy phân biệt chúng bằng cách nào? ta đI xét bài hôm nay

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn hoùc sinh Noọi dung

Hoaùt ủoọng 1: ẹaởc ủieồm chung cuỷa ủoọng vaọt.(14 phuựt )

GV

HS

GV

-Yeõu caàu HS quan saựt H2.1 hoaứn

thaứnh baỷng trong SGK 1 SGK

-Caự nhaõn quan saựt hỡnh veừ, ủoùc chuự

-Trao ủoồi trong nhoựm tỡm caõu traỷ lụứi

-Giaựo vieõn keỷ baỷng 1 leõn baỷng ủeồ

hoùc sinh chửừa baứi

-Giaựo vieõn lửu yự : Neõn goùi nhieàu

nhoựm ủeồ gaõy hửựng thuự trong giụứ hoùc

-Giaựo vieõn ghi kieỏn thửực boồ sung vaứo

caùnh baỷng

a.So saựnh giửừa ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt

Trang 5

-Giáo viên nhận xét và thông báo

Thành xenlulôzơ ở tế bào

Lớn lên và sinh sản

C ó

Khô ng

Có Khôn

g

Có Tự tổn

g hợp đc

Sử dụn

g CH

C có sẵn

Khôn g Có Không Có

Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận

Động vật giống thực vật ở điểm

-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

b.Đặc đểm chung của động vật:

Động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật:

-Có khả năng di chuyển.

-Có hệ thần kinh và giác quan -Chủ yếu dị dưỡng.

Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật.(6 phút )

Trang 6

-Chương trình sinh học 7 chỉ học 8

ngành cơ bản

Học sinh ghi nhớ kiến thức Học sinh

đứng lên đọc lại các ngành học ở

sinh học 7

Có 8 ngành động vật:

-Động vật không xương sống : + Ngành ĐVNS

+ Ngành Ruột khoang + Ngành Giun :

Ngành Giun dẹp

Ngành Giun tròn

Ngành Giun đốt

Kẻ sẵn bảng 2 để học sinh sửa bài

-Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào

bảng

-Nhóm khác bổ sung

-Học sinh trả lời

-Rút ra kết luận

STT Các mặt có lợi - hại Tên động vật đại diện

- Bò, trâu, lợn, cừu, cá sấu…

Trang 7

- Thử nghiệm thuốc giun đất, cá cảnh…- Chuột bạch, khỉ …

- Ngựa, bò, lừa, voi…

- Cá heo, hổ, báo, khỉ

- Ngựa, trâu chọi, gà chọi…

- Chó nghiệp vụ, chim đưa thư…

Gv

?

Hs

Giáo viên nhận xét, đưa ra câu hỏi:

ĐV có vai trò như thế nào trong đời

sống con người ?

-Học sinh trả lời

trọng đến với đời sống con người

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- Nêu các đặc điẻm chung của động vật ?

- Kể tên các loài động vật ở xung quanh em và nơi cư trú của chúng ?

- Ý nghĩa của động vật đôí với đời sống con người ?

4 Hướng dẫn Hs học bài và làm bài tập ( 1 phút)

-Học bài

-Đọc mục “Em có biết “

-Chuẩn bị bài mới: Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày,váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản

- -Ngày soạn:5 / 9 / 2008 - -Ngày giảng:9 / 9 / 2008

Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH.

Trang 8

Reứn cho hoùc sinh:

-Kú naờng sửỷ duùng vaứ quan saựt maóu baống kớnh hieồn vi

- kú naờng hoaùt ủoọng nhoựm

3.Thaựi ủoọ:

Nghieõm tuực, tổ mổ, caồn thaọn

II.CHUAÅN Bề CUÛA GV VAỉ HS.

1 Của giáo viên

-Kớnh hieồn vi, lam kớnh, lamen, kim nhoùn, oỏng huựt, khaờnlau

-Tranh truứng ủeỏ giaứy, truứng roi, truứng bieỏn hỡnh

2 Của học sinh

-Hoùc sinh mang maóu vaọt maứ giaựo vieõn ủaừ daởn

III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.

1- kieồm tra baứi cuừ (3 phuựt )

? : Động vật có những đặc điểm gì chung ?

HS: ẹoọng vaọt coự nhửừng ủaởc ủieồm phaõn bieọt vụựi thửùc vaọt:

-Coự khaỷ naờng di chuyeồn

-Coự heọ thaàn kinh vaứ giaực quan

-Chuỷ yeỏu dũ dửụừng

2 Caực hoaùt ủoọng daùy – Hoùc

GV giụựi thieọu baứi mụựi ẹVNS laứ ủoọng vaọt caỏu taùo chổ goàpm 1 teỏ baứo, xuaỏt

hieọn raỏt sụựm treõn haứnh tinh, nhửng maừi sau naứy mụựi phaựt hieọn ra vỡ kớch thửụực chuựng quaự nhoỷ.Sau naứy Lụvenhuực (HaLan) laứ ngửụứi saựng cheỏ ra kớnh hieồn vi mụựi nhỡn thaỏy ủửụùc Vaọy chuựng coự ẹaởc ủieồm caỏu taùo ntn ?

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn, hoùc sinh Noọi dung

Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt truứng ủeỏ giaứy (19 phuựt )

saựt

-Hửụựng daón caực thao taực thửùc haứnh ủeồ

Trang 9

quan sát ( giáo viên vừa làm vừa hướng

dẫn học sinh )

- dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ nước ngâm

rơm ( Váng ao hồ )

- Nhỏ lên lam kính – Rải vài sợi bông để

cản tốc độ – Soi dưới kính hiển vi

- Điều chỉnh thị trường kính cho nhìn rõ

- Quan sát H 3 1 SGK để nhận biết trùng

-Học sinh thực hành, lần lượt các học sinh

trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi

chuyển của trùng giày

Cố định mẫu: dùng lamen nay lean giọt

nước (có trùng giày ) lấy giấy thấm bout

-Học sinh hoàn thành bài tập

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

-Nhóm khác bổ sung

* Đáp án bt:

- Trùng giày có hình dạng:

Không đối xưng

Có hình khối như chiếc dày

- Trùng dày di chuyển ntn ?

Vừa tiến vừa xoay

Giải thích:

Quan sát H 3.1 đối chiếu chú thích xem

trùng giày có những bào quan nào ?

Trừng giày di chuyển nhờ bộ phận nào ?

Nhờ lông quạt nước

a.Hình dạng:

-Không đối xứng -Có hình giống chiếc giày

b.Di chuyển nhờ lông bơi

Hoạt động 2 : Quan sát trùng roi.(19phút )

Trang 10

-Yêu cầu học sinh lấy mẫu và quan sát

tương tự quan sát trùng giày

-Học sinh tự quan sát H3.2 và H3.3 để

nhận biết trùng roi

-Các nhóm tiến hành lấy mẫu để quan

sát

-Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy

mẫu để bạn quan sát

-Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao

hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi

-Giáo viên gọi đại diện một số nhóm tiến

hành các thao tác như ở hoạt động 1

-Giáo viên kiểm tra ngay trên kính hiển vi

của từng nhóm

-Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh

làm bài tập SGK

Giáo viên thông báo đáp án đúng

Trùng roi xanh có màu gì ? Hình dạng

ntn ?

Màu xanh lục

Trùng roi di chuyển nhờ bộ phận nào ?

Nhờ roi xoáy vào trong nước

Yêu cầu HS hoàn thành bt mục tam giác

- Trùng roi di chuyển ntn ?

Đầu đi trướcVừa tiến vừa xoay

- Trùng roi xanh có màu xanh nhờ ?

Màu sắc các hạt diệp lục

Sự trong suốt của màng cơ thể

Trùng roi lấy thức ăn bằng cách nào ?

Tự dưỡng và dị dưỡng

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích

4 Hướng dẫn Hs học bài và làm bài tập ( 1 phút)

- Đọc trước bài 4

- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập

Trang 11

- -Ngày soạn: 8 / 9 / 2008 - -Ngày giảng: 11 / 9 / 2008

qua đại diện là tập đoàn trùng roi

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát,

-Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Phiếu học tập,

- Tranh H4.1, 4.2, 4.3

2 Cđa häc sinh

- ¤n l¹i bµi thùc hµnh

- KỴ phiÕu häc tËp vµo vë

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới Trùng roi xanh là ĐVNS dễ gặp nhất ngoài thiên

nhiên nước ta Đó là nhóm ĐV vừa có đặc điểm của TV vùa của ĐV Vậy cụ thể chúng có đặc điểm gì ?

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh (22 phút )

Gv

Hs

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu

SGK, vận dụng kiến thức bài trước,

quan sát H4.1 và H4.2 để hoàn thành

phiếu học tập

-Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, gợi ý

cho các nhóm

Cá nhân tự đọc thông tin ở

Trang 12

kiến hoàn thành phiếu học tập

-Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng

để chữa bài

-Giáo viên nhận xét, bổ sung

-Giáo viên giải thích thêm về các đặc

điểm: di chuyển, Điểm mắt, hạt diệp

roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp

bào

chiều dọc

phía có ánh sáng

Trang 13

Nhân bắt đầu phân chia hình thành 2

roi – 2 nhân tách nhau hoàn toàn,

mắt, không bào co bóp phân đôi, CNS

và nhân cũng bắt đầu phân chia –

Màng bắt đầu tách đôi cơ thể từ trên

xuống – tạo thành 2 cơ thể mới giống

cơ thể ban đầu

Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK

trang 18

hoàn thành bài tập

Giáo viên đưa ra đáp án đúng

Roi và điểm măt

Có diệp lục

Có thành xenlulozơ

Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi (19phút )

Qua QS em thấy tập đoàn có đặc

điểm như thế nào ?

Cấu tạo gồm nhiều tế bào

Giữa các tế bào có điểm gì liên hệ

với nhau ?

Có cầu nối nguyên sinh chất

Tuy các tế bào có mối liên hệ với

nhau nhưng khi tách riêng chúng ra

chúng vẫn sống bình thường Vì vậy

chúng không thể coi là động vật đa

bào

Hoàn thành bài tập trang 19 SGK ?

Trùng roi, Tế bào, đơn bào, đa bào

Tập đoàn trùng roi dinh dưỡng như

thế nào ?

Tập đoàn trùng roi sinh sản như thế

nào ?

Một số cá thể ở ngoài làm nhiệm vụ

di chuyển bắt mồi, đến khi sinh sản

một số tế bào chuyển vào trong phân

Trang 14

Hs

chia thành tập đoàn mới

Tập đoàn trùng roi cho ta suy nghĩ gì

về mối liên hệ giữa động vật đơn bào

và ĐV đa bào ?

Là cầu nối giữa ĐV đơn bào và ĐV

da bào

tế bào có roi liên kết tạo thành Bước đầu có sự phân hóa chức năng.

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- Có thể gặp trùng roi ở đâu ?

- Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nao ?

- Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cơ thể vừa tến vừa xoay ?

4 Hướng dẫn Hs học bài và làm bài tập ( 1 phút)

-Học bài ,Đọc mục “ Em có biết “

- Kẻ phiếu học tập vào vở

-Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ năng quan sát,

-So sánh, phân tích,

-Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3

Trang 15

2 Cđa häc sinh

Kẻ phiếu học tập vào vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ (5 phút )

? : -Nªu cÊu t¹o di chuyĨn cđa trïng roi xanh ?

HS : - Cơ thể có 1 tế bào (0,o5 m m) Hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt

diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp

- Roi xoáy vào nước, vừa tiến vừa xoay mình

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình (18 phút )

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin SGK tìm hiểu về đặc điểm: (kết

hợp với quan sát tranh vẽ H5.1, 5.2)

Nơi sống, hình dạng ngoài, cấu tạo

của trùng biến hình?

Trùng biến hình di chuyển bằng cach

nào?

Yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dd

của trùng biến hình bằng cách hoàn

thành bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK

ĐA: 2.1.3.4

Chất thải được đưa ra ngoài như thế

nào?

Giáo viên đưa câu hỏi: trùng biến hình

sinh sản như thế nào?

1.Cấu tạo và di chuyển :

-Trùng biến hình là động vật đơn bào.

-Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả.

3.Sinh sản :

-Sinh sản bằng cách phân

Trang 16

Gv Giáo viên thuyết trình thêm về cách

sinh sản của trùng biến hình

đôi cơ thể theo chiều ngang.

Hoạt động 2: tìm hiểu trùng giày (18 phút )

Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên

cứu H5.3 nhận biết cấu tạo (so sánh

với trùng biến hình) ?

Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo.?

(có 2 nhân, 2 không bào co bóp, rãnh

miệng …)

Cá nhân quan sát H5.3 đọc thông tin

tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trùng giày

Trùng giày di chuyển như thế nào?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

Trùng giày sinh sản như thế nào? Có

mấy hình thức sinh sản ?

1.Cấu tạo :

-Là động vật đơn bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ, 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu.

-Di chuyển : Bằng lông bơi.

2.Dinh dưỡng :

-Thức ăn miệng hầu

không bào tiêu hóa

biến đổi nhờ enzim.

-Chất thải không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài

3 sinh sản :

-Sinh sản vô tính: Phân đôi

-Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

- trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi như thế nào ?

- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã ntn ?

- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình ntn ?

4 Hướng dẫn Hs học bài và làm bài tập ( 1 phút)

- Học ghi nhớ, đọc mục em có biết

Trang 17

- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập

Rèn cho học sinh:

-Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình-Kỹ năng phân tích tổng hợp

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

-Tranh phóng to H6.1, 6.2, 6.4

2 Cđa häc sinh

-Học sinh kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ (4 phút )

? : Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày?

HS : -Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hóa → biến đổi nhờ enzim

2 Bµi míi

Động vật nguyên sinh tuy nhỏ, nhưng gây cho con người và động vật nhiều bệnh rất nguy hiểm Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét Thủ phạm? (Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét)

Trang 18

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lỵ.(30 phút )

Giáo viên treo tranh H6.1, - 6.4 yêu

cầu học sinh quan sát tranh kết hợp

thông tin SGK Thảo luận nhóm hoàn

thành nội dung phiếu học tập ?

Cấu tạo như thế nào?

Dinh dưỡng như thế nào?

Trình bày sự phát triển của trùng kiết

lỵ?

Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng

Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào

phiếu

Nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức

và tự sửa chữa

-1 vài học sinh đọc nội dung phiếu

-Giáo viên nhận xét, bổ sung

-Giáo viên đưa ra phiếu mẫu kiến thức

1 Cấu tạo dinh dưỡng và sự phát triển của trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Trùng kiệt lỵ Trùng sốt rét

-Không có không bào

-Không co ùcơ quan di chuyển

-Không có các không bào

bào

-Nuốt hồng cầu

- Thực hiện qua màng tế bào

-Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

TKL kết bào xác  vào ruột người  chui ra khỏi bào xác  bám vào thành ruột lấy chất dinh dưỡng  lớn lên  sinh sản

-Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen  vào máu người

 chui vào hồng cầu và sinh sản phá hủy hồng cầu

Trang 19

So sánh điểm giống và khác nhau

giữa trùn kiết lị và trùng biến hình ?

-Giống: Có chân giả, kết bào xác

-Khác: Chỉv ăn hồng cầu, chân giả

ngắn

Trùng sốt rét không kết bào xác mà

sống ở động vật trung gian là muỗi

Khả năng kết bào xác của trùng kiết

lị có hại ntn đối với con người ?

Có bào xác con người khó tiêu diệt

chúng ngoài môi trường

Yêu cầu làm bảng 1 trang 24 bằng

cách thảo luận nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

2 So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

Đặc điểm

ĐV

Kích thước so với hồng câu

Con đường truyền bệnh

Nơi kí sinh

Tác hại Tên bệnh

Viêm loét ruột, mất hồng cầu

Kiết lị

trùng sốt

ruột, nước bọt muỗi

Phá huỷ

Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta.(7 phút )

Gv

?

Hs

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin SGK kết hợp với thông tin thu thập

được trả lời câu hỏi:

Tình trang bệnh sốt rét ở VN hiện

nay như thế nào ?

Hiện nay bệnh đã được nay lùi nhưng

-Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần được thanh toán.

Trang 20

vẫn còn ở moat số vùng miền núi

Cách phòng chống bệnh sốt rét trong

cộng đồng?

vệ sinh môi trường,vệ sinh cá

nhân,diệt muỗi

Tại sao người sống ở miền núi hay bị

bệnh sốt rét ?

GV giảng giải thêm về chính sách

của nhà nước trong công tác phòng

chống bệnh sốt rét

-Học sinh đọc thông tin SGK,mục

“Em có biết “ tr.24 trả lời câu hỏi

-Phòng bệnh:vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân,diệt muỗi.

3 Kiểm Tra đánh giá (3 phút)

-Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau ở điểm nao ?

-Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

-Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

4 Hướng dẫn Hs học bài và làm bài tập ( 1 phút)

-Đọc kết luận chung

-Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị bài mới

Trang 21

- -Ngày soạn: 12 / 9 / 2009 - -Ngày giảng:7B: 15 / 9 / 2009

Tiết: 7

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN

CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

-HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ năng quan sát thu thập kiến thức,

-kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,giữ vệ sinh môi trường và cá nhân

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

-Tranh vẽ một số loại trùng

-Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật

2 Cđa häc sinh

Tìm hiểu về trùng gây bệnh ở người và động vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ (4 phút )

?: Nêu sự phát triển của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?

HS:

Trùng kiết lị

-Trong môi trường  TKL kết bào xác

 vào ruột người  chui ra khỏi bào

xác  bám vào thành ruột lấy chất

dinh dưỡng  lớn lên  sinh sản

Trùng sốt rét

-Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen  vào máu người  chui vào hồng cầu và sinh sản phá hủy hồng cầu

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới.ĐVNS là những cơ thể đơn bào chúng có khoảng 40 nghìng loài và phân bố ở khắp mọi nơi Tuy nhiên chuíng có những đặc điểm chung và vai trò ntn ? …

Trang 22

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động1 Đặc điểm chung (22 phút )

+Quan sát hình một số trùng đã học

+Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1

Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước

và quan sát hình vẽ Thảo luận theo

nhóm  thống nhất ý kiến Hoàn

thành nội dumg bảng 1

GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài

Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào

bảng

-Nhóm khác bổ sung

-GV cho các nhóm lên ghi kết quả

Lớn 1 tế

bào

Nhiề

u tế bào

Vô tínhHữu tính

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

ĐVNS sống tư do có đặc điểm gì ?

Có cơ quan di chuyển

ĐVNS sống ký sinh có đặc điểm gì ?

Cơ quan di chuyển tiêu giảm

Trang 23

Gv ĐVNS có đặc điểm gì chung.?Yêu cầu HS rút ra kết luận về dặc

điểm chung của động vật nguyên sinh

-GV bổ sung , Ghi bảng

Động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+Sinh sản vô tính và hữu tính.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Rất phong phú và đa dạng

Chúng có vai trò gì trong ao nuôi cá ?

Làm thức ăn cho cá

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan

sát hình 7.1, 7.2 SGK trang 27 hoàn

thành bảng 2

- GV kẻ bảng SGK/ 27 vào bảng phụ

-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình

bày.GV nhận xét, bổ sung

-HS đọc thông tin trong

SGK/Tr.26,27ghi nhớ kiến thức

-Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến

hoàn thành bảng 2

-Đại diện nhóm lên ghi đáp án của

nhóm mình vào bảng 2

GV cho HS quan sát bảng kiến thức

chuẩn

-Làm thức ăn chođộng vật nhỏ,đặc

Trang 24

-Gây bệnh ở động vật -Trùng cầu, trùng bào tử, trùng cầu

-Gây bệnh ở người

-Trùng cầu, Trùng bào tử, Trùng ngủ

?

?

Ngành ĐVNS có vai trò gì ?

Ngành ĐVNS có tác hai gì ?

-Lợi ích:làm sạch môi trường nước,làm thức ăn cho động vật trong nước,làm vật chỉ thị,làm nguyên liệu chế giấy giáp.

-Một số ĐVNS gây bệnh cho người và đv

3 Kiểm tra đánh giá (3’)

-GV cho HS làm nhanh bài tập:

Chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau:

Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:

a-Cơ thể có cấu tạo phức tạp

b-Cơ thể gồm một tế bào

c-Sinh sản vô tính ,hữu tính

d-Có cơ quan di chuyển chuyên hóa

e-Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể

g-Sống dị dưỡng nhờ chát hữu cơ cò sẵn

h-Di chuyển nhờ roi ,lông bơi hay chân giả

4 Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập (1’)

- Học bài trả lời câu hỏi cuố bài

- Đọc mục em có biết

- Kẻ bảng 1 cột 3 và 4 vào vở bt

- -Ngày soạn: 14 / 9 / 2009 - -Ngày giảng:7B: 17 / 9 / 2009

Chương 2 NGÀNH RUỘT KHOANG.

Tiết:8

THUỶ TỨC

Trang 25

Rèn cho học sinh:

- Kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp

- Kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

-Tranh thủy tức di chuyển,bắt mồi,

- Tranh cấu tạo trong của thủy tức

- Mô hình thuyÛ tức

2 Cđa häc sinh

Kẻ bảng 1 cột 3 và 4 vào vở bt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ (5phút )

? : ĐVNS có đặc điểm gì chung.?

HS : +Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận nọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+Sinh sản vô tính và hữu tính

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới.Đa số ngành ruột khoang sống ở biển.thuỷ tức là moat

trong số rất ít đại diện sống ở nước ngọt,có cấu tạo đặc trưng cho ngành ruột khoang Vậy chúng có đặc điểm ntn?

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động1 Hình dạng ngoài và di chuyển (10 phút )

Gv

?

?

Yêu cầu QS H 8.1, 8.2 đọc thông tin

SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài

của thuỷ tức ?

Thuỷ tức di chuyển ntn ? mô tả cách

di chuyển của chúng ?

-Hình dạng:

+ Hình trụ dài, phần dưới có đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua.

+ Cơ thể đối xứng toả tròn.

- Di chuyển kiểu sâu do, kiểu

Trang 26

?

Hs

Đối xứng toả tròn là kiểu đối xứng

qau 1 trục, trục này là giao điểm của

các mặt phẳng đối xứng VD: bát ăn

cơm là ĐX TT vì tất cả các trục chia

bát ra làm 2 phần = nhau đều là mp

đối xứng, các mặtphặng này giao

nhau ở moat trụcthẳng đứng đi qua

tâm 2 vòng tròn miệng và đáy bát

Đế bám của thuỷ tức có ý nghĩa gì?

Giúp chúng bám vào giá thể

loan đầu, bơi.

Hoạt động2: Cấu tạo trong (12phút )

Yêu cầu HS quan sát mô hình cắt dọc

của thuỷ tức đọc thông tin SGK, TLN

hoàn thành nội dung bảng SGK?

Các nhóm thảo luận đưa ra đáp án

Đáp án chuẩn

1 Tế bào gai

2 Tế bào TK

3 Tế bào sinh sản

4 Tế bào mô cơ tiêu hoá

5 Tế bàomô bì cơ

Khi chọn tên tế bào ta nên dựa vào

Ruột dạng túi chưa có hậu moan,lớp

trong còn có tê bào tuyến name xen

giữa các tb mô bì cơ, tiêu hoá, tb

tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu

hoá ngoại bào Như vậy ở đại diện

nàyđã có sự chuyển tiếp giữa tiêu

hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào

Thành cơ thể có 2 lớp:

-Lớp ngoài gôm: Tb gai, tb tk,

tb mô bì cơ.

- Lớp trong: Tế bào mô cơ tiêu hoá, Tế bào sinh sản

Trang 27

Hoạt động 3 Dinh dưỡng (8 phút )

Thuỷ tức bắt mồi bằng bộ phận nào?

Bắt mồi bằng tua miệng – miệng (có

tb gai chứa độc)

Nhờ loại tế bào nào mà có thể tiêu

hoá được mồi?

Thuỷ tức thải bã bằng cách nào ?

Thải qua miệngvì chưa có hậu môn

Thuỷ tức hô hấp bằng cách nào ?

- Bắt mồi bằng tua miệng

- Quá trình tiêu hoá thực hiện

ở khoang tiêu hoá nhờ dịch tiết của tb tuyến.

-Sự TĐC thực hiện qua thành

Vô tính và hữu tính

- Mọc chồi: Thoạt đầu ở giữa cơ thể

là một mấu lồi,lớn dần lean rồi xuất

hiện lỗ miêng và các tua.Khi hình

thành xong sẽ tự tách khỏi cơ thể mẹ

đi kiếm ăn, nhưng một số đă lớn

không tách khỏi cơ thể mẹ dần tạo

thành tập đoàn thuỷ tức (chiếm đa

số )

- Hữu tính: Tuyến sinh dục đực hình

thành do các tb trung gian của tb

thành ngoài tập trung lại: Tuyến tinh

nằm lệch về phía tua miệng còn

tuyến trứng nằm lệch về phía đế bám

Tại sao thuỷ tức gọi là động vật

đabào bậc thấp ?

- Sinh sản vô tính bằng mọc chồi.

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tbsd đực và cái

- Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới.

Trang 28

Do cấu tạo cơ thể còn đơn giản, chỉ

gồm 2 lớp tb và dinh dưỡng chưa

phân hoá

3 Kiểm tra đánh giá (2’)

GV cho HS làm bài tập:

Đanh dấu (x) vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức

a-Cơ thể thủy tức có đối xứng 2 bên

b-Cơ thể thủy tức có đối xứng tỏa tròn

c- Bơi rất nhanh trong nước

d-Thành cơ thể có 2 lớp :ngoài-trong

e- Thành cơ thể có 3 lớp :ngoài-giữa-trong

f-Cơ thể đã có lỗ miệng,lỗ hậu môn

g-có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài

h-Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ

4 Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập (1’)

-Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK

-Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị bài mới

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp

-Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

-Tranh hình 9.1, 9.2, 9.3

- Bảng kiến thức chuan phiếu học tập

Trang 29

2 Cđa häc sinh

-sưu tầm thêm tranh ảnh về sứa ,san hô ,hải quỳ

- Kẻ phiếu học tập vào vở

- Kẻ bảng 1, 2 vào vở bt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút )

? : Trình bày hình dạng cấu tạo, di chuyển ngoài của thuỷ tức ?

Hs: - Hình dạng:

+ Hình trụ dài, phần dưới có đế bám, trên là lỗ miệng xung quanh có các tua

+ Cơ thể đối xứng toả tròn

- Di chuyển kiểu sâu do, kiểu loan đầu, bơi

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới.: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, trừ 1 số loài

sống ở nước ngọt như thuỷ tức, còn lại đa ssố sống ở nước mặn Đại diện : Sứa, san hô, hải quỳ…

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc diểm của sứa.(16 phút )

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin SGK quan sát hình 9.1 trả lời câu hỏi

:

Nêu đặc điểm của sứa thích nghi với di

chuyển tự do như thế nào ?

GV gợi y ù:tìm hiểu về đặc điểm hình

dạng, cấu tạo, di chuyển, lối sống của

sứa

Học sinh đọc thông tin SGK, kết hợp

tranh vẽ hình 9.1 thảo luận nhóm theo

yêu cầu của GV

Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1

 so sánh đặc điểm của sứa với thủy

tức.sau đó tìm hiểu đặc điểm của sứa

thích nghi với lối sống di chuyển tự do

(thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1

tr.33) ?

Đại diện nhóm trình bày

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Cơ thể sứa hình dù cò cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong nước :có lỗ miệng phía dưới,tầng keo dày ,khoang tiêu hóa hẹp ,di chuyển bằng cách co bóp dù

Trang 30

Hình dù

Ở trên

Ở dưới

Không đối xứng

Toả tròn

Không có Bằng

tua miệng

Bằng dù

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin SGK ,quan sát hình 9.2 trả lời câu

hỏi :

HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình

9.2 trả lời câu hỏi :

Hải quỳ có hình dạng cấu tạo như thế

nào?

Nêu đặc điểm di chuyển của hải quỳ?

GV nhận xét,giảng giải thêm về đặc

điểm của hải quỳ

- Cơ thể hình trụ to, ngắn.có lỗ miệng ở trên,tầng keo dày,rải rác có các gai xương

- Không di chuyển , có đế bám.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của San hô.(12 phút )

Gv

Hs

Gv

Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin

SGK ,quan sát hình 9.2 thảo luận nhóm

hoàn thành bảng 2 so sánh san hô với

sứa

HS đọc thông tin SGK ,quan sát hình

9.2 thảo luận nhóm theo yêu cầu của

GV Đại diện nhóm trình bày Nhóm

khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét,sửa chữa (nếu sai )

Đ 2 Kiểu tổ chức

cơ thể

Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên

thông với nhau

Trang 31

Đơn

độc

Tập đoàn

Bơi lội

Sống bám

Tự dưỡng

Dị dưỡng

GV yêu cầu 1,2 nhóm trình bày

San hô có hình dạng, cấu tạo,di

chuyển lối sống như thế nào ?

GV nhận xét,sau đó dùng xi lanh bơm

mực tím vào một lỗ nhỏ trên đoạn

xương san hô để HS thấy được sự liên

thông giữa các cá thể trong tập đoàn

San hô sống thành tập đoàn hình cành cây có bộ khung xương bằng đá vôi có ngăn thông giữa các cá thể.Chúng sống cố định.

3 Kiểm tra đánh giá (3’)

? Cách di chuyển của sứa trong nước ntn ?

? Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? ? Cành san hô dùng làm trang trí jà bộ phận nào củ cơ thể chúng

4 Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập (1’)

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị bài mới :tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang

- -Ngày soạn: 21 / 9 / 2009 - -Ngày giảng:7B: 24 / 9 / 2009

Tiết:10

Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ

CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu được những đặc diểm chung nhất của ngành ruột khoang

Trang 32

-HS chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp

-Kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý có giá trị

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Tranh vẽ phóng to, hình 10.1 SGK/ 37

- Một vài tranh ảnh về san hô

2 Cđa häc sinh

- Kẻ bảng tr 37 vào vở bt

- Sưu tầm tranh ảnh về san hô

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (4 phút )

?: Nêu đặc điểm của sứa thích nghi với di chuyển tự do như thế nào ?

HS : Cơ thể sứa hình dù cò cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội tự do

trong nước :có lỗ miệng phía dưới,tầng keo dày ,khoang tiêu hóa hẹp ,di

chuyển bằng cách co bóp dù

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới.:Ngành ruột knhoang có khoảng 10 nghìn loài Tuyn

số loài phong phú đa dạng về cấu tạo, lối sống và kích thước nhưng các loài ruột khoang đều có đặc điểm chung Vậy đặc điểm chung của chúng là gì?

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang.(19 phút )

Gv

Hs

Gv

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ,

quan sát hình 10.1 tr.37 SGK Hoàn

thành bảng :Đặc điểm chung của một

số ngành ruột khoang

HS quan sát hình vẽ, nhớ lại kiến

thức đã học về sứa ,thủy tức ,hải

quỳ ,san hô.Trao đổi nhóm thống nhất

ý kiến để hoan thành bảng

Đại diện các nhóm trình bày

-Nhóm khác theo dõi ,bổ sung.-GV kẻ

sẵn bảng để HS chữa bài

-GV theo dõi gới ý,giúp đỡ các nhóm

yếu

Trang 33

-GV lưu ý tìm hiểu số nhóm có ý kiến

trùng nhau hay khác nhau

-GV cho HS xem bảng chuẩn kiến

?

Hs

Em tự rút ra kết luận về đặc điểm

chung của ruột khoang ?

HS tìm những đặc điểm giống nhau cơ

bản :kiểu đối xứng ,cách tự vệ ,thành

cơ thể…

-Cơ thể có đối xứng tỏa

tròn

-Ruột dạng túi.

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

-Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang.(18phút )

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

Cá nhân đọc thông tin SGK tr.38 kết

hợp với tranh ảnh sưu tầm ghi nhớ

kịến thức

Ruột khoang có vai trò như thế nào

trong tự nhiên và trong đời sống ?

Lợi ích : tạo cảnh đẹp thiên nhiê dưới

đáy biển , làm htức ăn,làm vật trang trí

Ngành ruột khoang có vai trò :

-Có ích:Tạo vẻ đẹp thiên

nhiên ,làm thực phẩm,làm

Trang 34

Nêu rõ tác hại của ruột khoang ?

Tác hại : gây đắm tàu ,gây độc ,gây

ngứa…

Qua nghiên cứu ngành ruộtkhoang em

hãy rút ra những điểm tiến hoá hơn so

với ngành ĐVCXS ?

RK đã có mức độ tổ chức cơ thể cao

hơn hẳn, cơ thể ổn định với kiểu đối

xứng toả tròn, có cơ quan tiêu hoá, có

yếu tố cơ cùng sự xuất hiện của hệ

thần kinh, cơ thể đa bào

đồ trang trí,trang sức,cung cấp nguyên liệu,làm vật chỉ thị….

-Co ùhại :Một số loài gây độc, gây ngứa cho người.san hô tạo đá ngầm gây cản trở giao thông.

3 Kiểm tra đánh giá (3’)

? Cấu tạo RK sống bám và RK sống tự do có đặc điểm gì chung ?

? San hô có lợi hay có hai.? Biển nước ta có giàu san hô không ?

4 Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập (1’)

-Học bài, làm bài tập SGK

-Đọc mục “ Em có biết ?”

-Chuẩn bị bài mới, kẻ phiếu học tập

Trang 35

- -Ngày soạn: 26 / 9 / 2009 - -Ngày giảng:7B: 29 / 9 / 2009

Chương 3 CÁC NGÀNH GIUN

NGÀNH GIUN DẸP

Tiết:11

Bài 11 SÁN LÁ GAN

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp

-chỉ rõ đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: - Kĩ năng quan sát, so sánh,thu thập kiến thức.

-kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức giư vệ sinh môi trường,phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Tranh vẽ cấu tạo sán lông.

- Tranh hình 11.1, 11.2 SGK

2 Cđa häc sinh

- Tìm hiểu sán lông, sán lá gan

- Kẻ phiếu học tập vào vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (5 phút )

? : Nêu đặc điểm chung của ruột khoang ?

HS : -Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

-Ruột dạng túi

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

-Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới Trâu bò nước ta bị nhiễm bệnh sán lá nói chung và

sán lá gan nói riêng rất nặng nè Hiểu biết về sán lá gan giúp con người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc Đây là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu qảu trong chăn nuôi Để biết được điều đó ta phải name được đặc điểm của chúng…

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan.(22 phút )

Trang 36

Yêu cầu HS quan sát hình trong SGk

tr.40,41 Đọc các thông tin SGK

Thảo kuận nhóm hoàn thành phiếu học

tập

HS đọc thông tin SGKtr.40,41 kết hợp

với tranh vẽ trao đổi nhóm thống nhất

ý kiếnhoàn thành phiếu học tập

-GV theo dõi,giúp đỡ các nhóm học

yếu

-GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS

chữa bài Đại diện các nhóm trình

bày

Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ

sung

GV nhận xét hoạt động của các

nhóm.Sau đó cho HS xem phiếu chuẩn

kiến thức

Trang 37

Phiếu học tập tìm hiểu sán lông và sán lá gan.

-Cơ quan tiêu hóa

-2 mắt ở đầu

-Nhánh ruột ,chưa có hâu môn

-Tiêu giảm

-Nhánh ruột phát triển,chưa có hậu môn,

quanh cơ thể

Cơ quan di chuyển tiêu giảm,giác bám phát triển

-Đẻ kén có chứa trứng

-Lưỡng tính,cơ quan sinh duc phát triển

-Đẻ nhiều trứng

GV yêu cầu HS nhắc lại:

Sán lông thích nghi với đời sống bơi

lội như thế nào?

Sán lá gan thích nghi vối đời sốngkí

sinh trong gan mật như thế nào?

Trang 38

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,

quan sát hình 11.2.Thảo luận nhóm

 Hoàn thành mục :

Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát

hình 11.2  thảo luận nhóm thống

nhất ý kiến hoàn thành bài tập

Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng như

thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra

các tình huống sau :

Trứng sán không gặp nước.?

Không nở được thành ấu trùng

Aáu trùng nở không gặp cơ thể ốcá

thích hợp ?

Aáu trùng sẽ chết

Ốc chứa ấu trùng bị động vật khác

ăn mất.?

Aáu trùng không phát triển

Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bò

không ăn phải ?

Kén hỏng và khhông nở thành sán

được

Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của

sán lá gan ?

HS viết sơ đồ dạng mũi tên

Sán lá gan thích nghi với sự phát tán

nòi giống như thế nào ?

Đẻ nhiều trứng do đời sống của

chúng dễ dẫn đến tử vong cao như;

trứng không gặp nước, ấu trùng trong

nước bị cá ăn mất, ấu trùng không

gặp cơ thể ốc thích hợp, ốc chứa vật

kí sinh bị con vật khác ăn mất Nên

sán lá gan thích nghi băng cách đẻ

nhiều trứng, rồi ấu trùng có khả năng

Sán lá gan ký sinh trong gan, mật trâu ,bò trứngấu trùng

 Ốc  Aáu trùng có đuôi  Môi trường  Kết kén  Bám vào rau bèo

Trang 39

Hs

?

Hs

sinh sảnlàm số lượng tăng nhiều dù

tỉ lệ tử vong cao nhưng vẫn còn số

lượng đáng kể

Muốn diệt sán lá gan phải làm thế

nào ?

Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí

rau diệt kén

Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán

lá gan nhiều ?

Uống nước, ăn cỏ ngoài thiên nhiên

có kén sán

3 Kiểm tra đánh giá (2’)

- Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ntn ?

- Vì sao trâu bò nước ta mace bệnh sán lá gan nhiều ?

- Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ?

4 Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập (1’)

-Học bài,trả lời các câu hỏi SGK

-Đọc mục “ Em có biết ?”

-Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và dộng vật.

-HS nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh

-HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng quan sát phân tích so sánh

-Kĩ năng hhoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường

Trang 40

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1 Cđa gi¸o viªn

- Tranh H 12 1, 2, 3

- Tiêu bản mô hình các loại sán

-Chuẩn bị tranh một số giun dẹp khác

2 Cđa häc sinh

Kẻ bảng 1 vào vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (5 phút )

? : Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào ?

HS: Đẻ nhiều trứng do đời sống của chúng dễ dẫn đến tử vong cao như;

trứng không gặp nước, ấu trùng trong nước bị cá ăn mất, ấu trùng không gặp

cơ thể ốc thích hợp, ốc chứa vật kí sinh bị con vật khác ăn mất Nên sán lá gan thích nghi băng cách đẻ nhiều trứng, rồi ấu trùng có khả năng sinh sảnlàm số lượng tăng nhiều dù tỉ lệ tử vong cao nhưng vẫn còn số lượng đáng kể

2 Bµi míi

GV giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số giun dep khác.(15 phút )

GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát

hình 12.1,12.2,12.3, thảo luận nhóm trả

lời câu hỏi:

HS tự quan sát tranh hình SGK tr.40 

ghi nhớ kiến thức Thảo luận nhóm 

thốngnhất ý kiến trả lời câu hỏi

Kể tên một số giun dep kí sinh ?

Sán lá máu, sán sơ mit, sán day, sán

phổi, sán mép, sán loin, sán chó…

Giun dẹp thường kí sinh trong bộ phận

nào của cơ thể người và động vật? Vì

sao?

Gan, mật ,ruột Vì những cơ quan này

có nhiều chất dinh dưỡng

Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải

ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho

người và gia súc?

-Sán lá máu kí sinh trong máu

người.

-Sán bã trầu ruột lợn.

-Sán dây ruột người (nang sán ở cơ bắp trâu,bò,lợn)

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Trùng nhảy - GIAO AN SINH 7 CHUAN
nh Trùng nhảy (Trang 23)
Hình dạng miệng Đối xứng Tế bào bảo - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình d ạng miệng Đối xứng Tế bào bảo (Trang 30)
Hình 11.2     thảo luận nhóm thống - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 11.2  thảo luận nhóm thống (Trang 38)
Hình 12.1,12.2,12.3, thảo luận nhóm trả - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 12.1 12.2,12.3, thảo luận nhóm trả (Trang 40)
Hình dạng kích thước con cái lớn có ý - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình d ạng kích thước con cái lớn có ý (Trang 45)
Bảng 2 SGK/ 72. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 2 SGK/ 72 (Trang 70)
Hình 21.1 xác định tên,vị trí phần phụ - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 21.1 xác định tên,vị trí phần phụ (Trang 73)
Tranh H 24, bảng phụ, phiếu học tập. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
ranh H 24, bảng phụ, phiếu học tập (Trang 78)
Hình dù với 2 lớp tế bào. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình d ù với 2 lớp tế bào (Trang 107)
Hình  thức - GIAO AN SINH 7 CHUAN
nh thức (Trang 110)
Hình 35.2 SGKmô tả động tác di - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 35.2 SGKmô tả động tác di (Trang 116)
Hình 40.1 SGK  thảo luận câu trả lời. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 40.1 SGK  thảo luận câu trả lời (Trang 134)
Bảng 1 (Tr.135) SGK. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 1 (Tr.135) SGK (Trang 138)
Hình 43.2 SGK  thảo luận: - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 43.2 SGK  thảo luận: (Trang 144)
Hình 43.4 SGK  xác định các bộ phận - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 43.4 SGK  xác định các bộ phận (Trang 145)
Hình  44.3    điền nội dung  phù  hợp - GIAO AN SINH 7 CHUAN
nh 44.3  điền nội dung phù hợp (Trang 148)
Hình 46.1 SGK tr.149 trao đổi vấn đề - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 46.1 SGK tr.149 trao đổi vấn đề (Trang 153)
Bảng kiến thức chuẩn. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng ki ến thức chuẩn (Trang 162)
Hình dạng cơ - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình d ạng cơ (Trang 166)
Bảng 1: Tìm hiểu về bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 1 Tìm hiểu về bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm (Trang 170)
Bảng kiến thức chuẩn - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng ki ến thức chuẩn (Trang 174)
Hình 51.4 trả lời câu hỏi: - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình 51.4 trả lời câu hỏi: (Trang 175)
Bảng 2. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật ( SGK  tr.180) - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 2. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật ( SGK tr.180) (Trang 188)
Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 2 Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật (Trang 192)
Hình có hại. Người ta nhập về 8 loại - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Hình c ó hại. Người ta nhập về 8 loại (Trang 207)
Bảng  1” một số động vật quý hiếm ở - GIAO AN SINH 7 CHUAN
ng 1” một số động vật quý hiếm ở (Trang 210)
Hình   SGK   trang   197    hoàn   thành - GIAO AN SINH 7 CHUAN
nh SGK trang 197  hoàn thành (Trang 210)
Bảng 2  “ Những động vật có tầm quan - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 2 “ Những động vật có tầm quan (Trang 218)
Bảng 2. Cách chọn phơng tiện chứa mẫu vật thích hợp. - GIAO AN SINH 7 CHUAN
Bảng 2. Cách chọn phơng tiện chứa mẫu vật thích hợp (Trang 224)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w