G.AN CN 7

131 304 2
G.AN CN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Hải PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH HẢI Giáo án Cơng Nghệ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày 24 tháng năm 2019 Môn : CÔNG NGHỆ – Tiết: – Tuần: Tên dạy: Bài Họ tên giáo viên soạn: Đoàn Kim Tùng Phần I: TRỒNG TRỌT Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Học sinh biết vai trò, nhiệm vụ ngành trồng trọt b Kỹ năng: - Quan sát, liên hệ với thực tế để nhận biết - Hợp tác, ứng xử, lắng nghe - Thu thập xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát hình ảnh vai trò, nhiệm vụ nghành trồng trọt c Thái độ: Hình thành ý thức tình cảm với người lao động, với nghề trồng trọt Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: quan sát, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải Phương pháp kĩ thuật dạy học: a PPDH: - Động não, vấn đáp, tìm – tịi, trực quan, dạy học nhóm, vấn – đáp b KTDH: Kĩ thuật khăn trải bàn, KT động não II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Tranh phóng to hình 1, hình 7, h.8 SGK, sơ đồ, bảng phụ HS: Chuẩn bị III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10p) * Mục tiêu: Liên hệ thực tiễn đời sống nhằm tạo mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức * Sản phẩm: Nội dung bảng thông tin, câu hỏi/vấn đề cần giải * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm Quan sát/thảo luận/điền kết quả, báo cáo kết Quá trình trình bày thảo luận làm xuất mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức * Ổn định lớp: (1p) * Tiến hành: GV: Giới thiệu chung sơ lược nội dung chương trình (1p): Đây lĩnh vực môn công nghệ Năm học trước em tiếp xúc với lĩnh vực mơn cơng nghệ kinh tế gia đình Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ GV: Yêu HS xem số hình ảnh trang trại chăn nuôi, vườn rau, trồng rừng HS: Quan sát GV: Đặt câu hỏi Hình ảnh thể nội dung gì? Gia đình em sản xuất theo hình thức nào? HS: Trả lời GV: Năm CN em tìm hiểu gần gũi xung quanh chúng ta, nơng, lâm, ngư, nghiệp Trong có phần: Trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản Phần gồm có hai chương tìm hiểu chương GV: Nước ta nước nông nghiệp hay cơng nghiệp HS: Nơng nghiệp GV: Trồng trọt góp phần phát triển kinh tế cho gia đình em nào? HS: Cung cấp lương thực, bán sản phẩm thu tiền để phục vụ cho sống ngày GV: Nước ta nước nông nghiệp với 76% dân số sống nông thôn, 70% lao động làm việc nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Vì trồng trọt có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Vai trị gì? Bài học giúp trả lời câu hỏi đó, ta vào tìm hiểu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò trồng trọt.(10p) *Mục tiêu: Biết vai trò trồng trọt * Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm, kỹ thuật động não Hoạt động GV HS Nội dung GV: Giới thiệu hình SGK I/ Vai trị trồng trọt: HS: Lắng nghe trả lời: Cung cấp: GV: Quan sát vào hình vẽ sgk em - Lương thực, thực phẩm cho cho biết hình vẽ mơ tả gì? Qua cho biết người trồng trọt có vai trị gì? - Thức ăn cho chăn ni - HS lắng nghe trả lời: - Nguyên liệu cho công nghiệp Vai trị trồng trọt là: - Nơng sản để xuất + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người (hình a) + Cung cấp thức ăn cho ngành chăn ni (hình b) + Cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp (hình c) + Cung cấp nơng sản xuất (hình d) GV: u cầu HS thảo luận nhóm, chia lớp làm nhóm: ? Thế lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp? HS: Thảo luận trả lời Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ + Cây lương thực trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn… + Cây thực phẩm như: rau, quả,… + Cây công nghiệp cho sản phẩm làm nguyên liệu công nghiệp chế biến như: mía, bơng, cà phê, chè,… - Các nhóm nhận xét kết GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời khuyến kích nhóm cịn lại - Giáo viên nhận xét, ghi bảng GDMT: Ngoài trồng trọt cịn có vai trị mơi trường? Điều hịa khơng khí, cải tạo mơi trường GV: Chốt kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệm vụ trồng trọt (7p) * Mục tiêu: Biết nhiệm vụ trồng trọt * Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật động não GV: Yêu cầu HS chia nhóm tiến hành thảo II/ Nhiệm vụ trồng trọt: luận để xác định nhiệm vụ nhiệm vụ Sản xuất đảm bảo lương thực trồng trọt ? thực phẩm cho tiêu dùng nước HS chia nhóm, thảo luận trả lời: xuất  Đó nhiệm vụ 1,2,4,6 GV: Tại nhiện vụ 3,5 khơng phải nhiệm vụ trồng trọt ? HS: Vì trồng trọt khơng cung cấp sản phẩm đó: + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp GV: Ngoài nhiệm vụ trồng trọt cịn góp phần bảo vệ mơi trường nào? Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH PCTT HS: Ngồi nhiệm vụ trồng trọt cịn góp phần tạo mơi trường xanh, phủ kín đất trồng, đất hoang, chống xóa mịn đất, góp phần làm khơng khí theo chế trình quang hợp (thu giữ khí co2, giải phóng oxi Ngồi trồng loại họ đậu( rễ có khả cố định nitơ) cịn góp phần làm giàu dinh dưỡng cho đất…để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Hoạt động 3:Tìm hiểu biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt.(7p) * Mục tiêu: Biết nhiệm vụ trồng trọt * Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Công Nghệ * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật động não GV: Yêu cầu HS theo nhóm cũ, quan sát bảng III/ Biện pháp thực nhiệm vụ hoàn thành bảng trồng trọt: - HS thảo luận nhóm hồn thành bảng Tăng diện tích canh tác, tăng số vụ Một số biện pháp: gieo trồng dùng biện pháp kĩ + Khai hoang, lấn biển: Tăng diện tích đất thuật tiên tiến canh tác + Tăng vụ đơn vị diện tích: Tăng sản lượng nông sản + Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: Tăng suất trồng GV: Sử dụng biện pháp có ý nghĩa gì? HS: Có ý nghĩa sản xuất nhiều nơng sản cung cấp cho tiêu dùng GV: Có phải vùng sử dụng biện pháp khơng? Vì sao? HS: Khơng phải vùng ta sử dụng biện pháp vùng có điều kiện khác GDMT: GV: Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển cần lưu điều gì? HS: Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển lưu ý cần phải vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm cân sinh thái môi trường biển vùng ven biển HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (5phút) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế * Sản phẩm: Đáp án trả lời * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu/giải thích Ngành trồng trọt có vai trị: A B C D Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất là: A vai trò trồng trọt B Nhiệm vụ trồng trọt C Chức trồng trọt D ý nghĩa trồng trọt Hãy kể số loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp trồng địa phương? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (5 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức liên hệ với thực tế để giải thích vai trị phần rắn đất * Sản phẩm: Bản báo cáo Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu qua tài liệu/mạng/thực Em cho biết trồng trọt thường gặp khó khăn gì? GV: Ở Quảng ngãi có nhà máy thu mua nguyên liệu trồng trọt xuất loại nơng sản nào? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (1’) - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Tìm hiểu đất trồng địa phương - Xem trước 2: khái niệm đất trồng thành phần đất trồng - Soạn trước nội dung câu hỏi học Người soạn (Ký tên) Đoàn Kim Tùng Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH HẢI Giáo án Công Nghệ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày 24 tháng năm 2019 Mơn : CƠNG NGHỆ – Tiết: – Tuần: Tên dạy: Bài Họ tên giáo viên soạn: Đoàn Kim Tùng Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Biết khái niệm đất trồng, thành phần đất trồng - Giải thích vai trị đất trồng - Phân biệt thành phần đất mặt trạng thái nguồn gốc vai trò trồng b Kĩ năng: - Kĩ hợp tác, ứng xử, lắng nghe - Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát hình ảnh, mẫu vật đất, đá c.Thái độ: Có ý thức sử dụng bảo vệ đất trồng Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: quan sát, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải Phương pháp kĩ thuật dạy học: a Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp b Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật động não II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Tranh phóng to hình 2, sơ đồ, bảng phụ, mẫu vật: đất, đá HS: Chuẩn bị III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Liên hệ thực tiễn đời sống nhằm tạo mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức * Sản phẩm: Nội dung bảng thông tin, câu hỏi/vấn đề cần giải * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm Quan sát/thảo luận/điền kết quả, báo cáo kết Quá trình trình bày thảo luận làm xuất mâu thuẫn/nhu cầu nhận thức * Ổn định tổ chức: (1’) GV: Đặt câu hỏi: Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ H Ở địa phương em tạo sản phẩm ngành trồng trọt ? HS: Liệt kê sản phẩm trồng trọt địa phương GV: Nhận xét câu trả lời GV: Đưa mẫu vật mẫu đất mẫu đá, yêu cầu hs quan sát đặt câu hỏi: H Khi gieo hạt vào đất đá theo em hạt giống nảy mầm mẫu nào? Vì sao? HS: Trình bày ý kiến => GV: Nhận xét dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Khái niệm đất trồng.(14’) * Mục tiêu: Biết khái niệm vai trò đất trồng * Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật hoạt động nhóm kỹ thuật động não Hoạt động giáo viên học sinh GV: đưa mẫu vật đá đất cho học sinh quan sát cần nắm GV: Dựa vào thực tế em thấy đất có đặc điểm ? HS: Tơi xốp GV: Vậy sống đất trồng có khả sống tạo sản phẩm hay khơng ? HS: Có GV: Vậy đất trồng ? HS: Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm GV: Đất tạo ? HS: Được tạo biến đổi đá tác động yếu tố khí hậu, sinh vật người GV: Theo em đá đất có khác ? HS: Đất có độ phì nhiêu GV: Vậy để thấy vai trò đất gv cho hs quan sát hình sgk thảo luận nhóm H1 Khi trồng mơi trường đất mơi trường nước có đặc điểm giống khác nhau? H2 Đất có vai trị đời sống trồng? HS: quan sát, thảo luận trả lời H1: - Giống: trồng môi trường nước đất điều cung cấp cho chất dinh dưỡng, ôxi, nước Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - Nội dung I Khái niệm đất trồng Đất trồng gì? Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm 2.Vai trị đất trồng: Đất trồng mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho giữ cho không bị đỗ Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ - Khác: Trồng môi trường nước đứng vững cần có giá đỡ, trồng mơi trường đất đứng vững H2: Đất mơi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho giữ cho đứng vững GV: gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung GV: hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trị đất trồng GV: tổng hợp ý kiến rút kết luận.cho hs ghi GV: Hiện thực trạng đất trồng nước ta ? HS: Dựa vào thực tế để trả lời * Ứng phó BĐKH phòng chống thiên tai BĐKH thiên tai gây mưa lớn, lũ quét làm rửa trôi lớp đất bề mặt giàu chất dinh dưỡng gây tượng xóa mịn đất làm cho đất làm cho đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, gây thiệt hại người tài sản Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đất (15’) * Mục tiêu: Biết thành phần đất trồng * Sản phẩm: Kết phiếu học tập HS * Cách thức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật khăn trãi bàn, kĩ thuật động não GV: giới thiệu sơ đồ thành phần đất trồng GV: Đất trồng gồm thành phần ? HS: Phần khí, lỏng, rắn GV cho học sinh thảo luận nhóm theo hình thức khăn trãi bàn H1: Phần khí, phần rắn, phần lỏng có thành phần ? H2: Phần khí phần rắn, phần lỏng có vai trị trồng ? HS: thảo luận trả lời H1: - Phần khí: khơng khí có khe hở đất oxi, ni tơ, cacbonic… - Phần rắn đất bao gồm thành phần vô hữu - Phần lỏng: nước có đất H2: - Phần khí: cung cấp oxi cho hô hấp - Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng giữ Giáo viên: Đoàn Kim Tùng II.Thành phần đất trồng Gồm ba thành phần phần khí, phần lỏng phần rắn - Phần khí: Là khơng khí môi trường đất ôxi, nitơ, cácbônic, cung cấp ôxi cho hô hấp cácbônic cho quang hợp - Phần rắn: Là phần quan trọng đất gồm chất vô hữu Cung cấp chất dinh dưỡng giúp đứng vững - Phần lỏng: Là nước đất, cung cấp nước cho hòa tan chất dinh dưỡng đất giúp dễ hấp thụ Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ cho đứng vững - Phần lỏng: cung cấp nước hòa tan, vận chuyển chất dinh dưỡng cho GV: gọi nhóm nhận xét, bổ sung HS: Nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, chốt lại GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi GV: Tại tỉ lệ ơxi đất thấp khơng khí cácbơnic đất lại cao khơng khí ? HS: Vì mặt đất quang hợp nhã khí oxi nên lượng oxi mặt đất cao so với đất Trong lòng đất sinh vật hơ hấp lấy oxi thải khí cacbonic nên lượng khí cacbonic đất cao so với khơng khí * Ứng phó BĐKH phịng chống thiên tai Nhiệt độ môi trường tăng cao làm cho hệ vi sinh vật đất hoạt động mạnh, thúc đẩy q trình khống hóa, phân giải chất hưu làm cho q trình giải phóng khí cacbonic vào bầu khí diễn nhanh Nhiệt độ thay đổi cao hoắc thấp làm ảnh hưởng lớn đến trồng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (8’) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu/giải thích * Sản phẩm: Đáp án trả lời Câu 1: Chọn câu số câu sau: A Đất trồng lớp vỏ tơi xốp vỏ Trái Đất B Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm C Đất trồng sản phẩm biến đổi khí hậu, sinh vật người D Đất trồng người tạo để giúp thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm Câu 2: Đất trồng có ba thành phần chính: A Phần khí, phần hữu cơ, phần lỏng B Phần lỏng, phần khí, phần vơ C Phần khí, phần rắn, phần lỏng D Phần khí, phần rắn, phần vô Câu 3: Trong thực tế đất đá tạo tác động yếu tố khí hậu, sinh vật người trồng khơng có khả sống đá ? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (6’) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa hình thành Vận dụng kiến thức giải thích thực tế Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang - Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Công Nghệ * Sản phẩm: Đáp án trả lời * Cách thức thực hiện: Tìm hiểu/giải thích Câu 1: Trong thành phần đất trồng theo em thành phần quan trọng ? Vì sao? Câu 2: Tại thực tế trồng đất có khả đứng vững trồng nước không đứng vững ? Câu 3: Trong thực tế đất điều có ba thành phần lại có đất phì nhiêu, đất nghèo dinh dưỡng ? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: (1’) - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Làm thí nghiệm để chứng minh đất có ba thành phần, phần lỏng, phần rắn, phần khí - Tìm hiểu loại đất có địa phương - Xem trước 3: Một số tính chất đất trồng - Soạn trước nội dung câu hỏi học Người soạn (Ký tên) Đoàn Kim Tùng Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 10 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Tuần: 16 Tiết: 25 Giáo án Công Nghệ Ngày soạn: 4/12/2018 Ngày dạy: 6/12/2018 Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết qui trình trồng con: Thời vụ, làm đất trồng cây, trồng rừng Kĩ năng: Trồng kĩ thuật Thái độ: Tham gia tích cực việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng mơi trường sinh thái Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: quan sát, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kỹ thuật nhóm, kỹ thuật chia nhóm đơi, kỹ thuật động não Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt động nhóm sản phẩm nhóm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phóng to hình vẽ 41, 42, 43 SGK - HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5’) * Mục tiêu: - Tạo ý cho học sinh tiết học - Tạo tình để học sinh hứng thú tiếp cận với * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Phương thức tổ chức GV đưa tình yêu cầu HS trả lời H1: Hãy kể hoạt động trồng mà em tham gia ( thời gian trồng, mục đích, loại trồng) ? H2: Hãy mơ tả công việc cần phải làm trồng rừng ? HS: trả lời câu hỏi GV: gọi học sinh nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung HS: quan sát trả lời, nhận xét, bổ sung Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 117 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ GV: nhận xét dẫn dắt vào Sau thời gian trồng chăm sóc vườn ươm sinh trưởng phát triển tốt ta tiến hành trồng rừng Vậy trồng rừng vào thời gian thích hợp ? Qui trình trồng rừng ? Bài học hôm giúp em hiểu điều HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Tìm hiểu thời vụ trồng rừng.(5’) * Mục tiêu: Biết thời vụ trồng rừng * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật động não Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời I Thời vụ trồng rừng câu hỏi sau - Thời vụ gieo trồng thay đổi theo H1: Ở địa phương em trồng rừng vào mùa vùng khí hậu Do mùa trồng rừng năm ? Vì ? là: H3: Có phải vùng miền nước điều - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu trồng rừng vào mùa định ? - Miền trung Miền nam: mùa H3: Miền Bắc, miền Nam, miền Trung trồng mưa rừng vào mùa năm ? HS: làm việc cá nhân trả lời câu hỏi H1: Mùa mưa Vì khí hậu mát mẽ, rừng có khả sống cao H2: khơng phải H3: Miền Bắc trồng rừng vào mùa xuân nùa thu Miền Nam, miền Trung trồng vào mùa mưa GV:gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, khái quát lại Hoạt động 2: Tiến hành làm đất trồng (10’) * Mục tiêu: Biết kích thước hố kĩ thuật đào hố trồng rừng * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật động não, Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Kích thước hố II Làm đất trồng GV: giới thiệu kích thước hố rừng, dựa Kích thước hố hình vẽ trình bày cơng việc đào hố trồng nơi đất hoang hố Kích thước hố HS: quan sát (cm ) Loại GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C dài C.rộng C sâu câu hỏi 30 30 30 H: Hố đào để trồng rừng có kích thước 40 40 40 ? HS: trả lời Kỹ thuật đào hố Sâu x rộng x dài 30 cm 40 cm - Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để GV:gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung riêng nơi miệng hố đào theo kích HS: nhận xét, bổ sung thước qui định GV: nhận xét, khái quát lại Tùy theo vào - Để lớp đất mặt riêng làm nhỏ Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 118 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Công Nghệ loại loại đất mà ta đào hố có kích trộn điều với phân lấp xuống thước cho phù hợp kĩ thuật đào hố hố Kĩ thuật đào hố - Cuốc thêm đất xung quanh GV: treo hình 41 phóng to lấp đầy miệng hố HS: quan sát GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau H1: Quan sát hình 41 Em trình bày qui trình đào hố trồng rừng ? H2: Phân bón trộn với đất đen mặt hố theo tỉ lệ ? H3: Khi lấp đất phải đưa lớp đất có trộn phân xuống trước ? HS: thảo luận trả lời H1: - Vạc cỏ đào hố, lấy lớp đất màu để riêng miệng hố - Lấy lớp đất màu đen trộn với phân bón sau lấp xuống hố - Cuốc thêm đất xung quanh lấp đầy miệng hố H2: 1kg phân hữu hoai mục + 100g supe lân+ 100g NPK cho hố H3: Vì lớp đất tơi xốp + phân cung cấp chất dinh dưỡng từ đầu cho GV: gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, giải thích thêm Đất hoang thường đất màu mở nhiều hoang dại ẩn chứa nhiều mầm bệnh Vì để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển ta phải phát dại vạc lớp cỏ lớp đất mặt Hoạt động 3: Tìm hiểu trồng rừng (15’) * Mục tiêu: Biết qui trình trồng rừng có bầu rễ trần * Sản phẩm: Câu trả lời sản phẩm nhóm học sinh * Cách thức thực hiện: Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm, kỹ thuật chia nhóm đôi Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt Trồng có bầu III Trồng rừng GV: treo tranh 42 phóng to học sinh quan sát 1.Trồng có bầu HS: quan sát - Tạo lỗ hố có độ sâu lớn THẢO LUẬN NHÓM chiều cao bầu GV: chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh - Rạch bỏ vỏ bầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau - Đặt bầu vào lỗ hố H1 Nêu qui trình trồng rừng có - Lấp nén đất1 bầu? Cho ví dụ ? - Lấp nén đất H2: Tại trồng có bầu phải rọc - Vun gốc Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 119 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ vỏ bầu ? H3: Lấp nén đất nhằm mục đích ? HS: thảo luận trả lời câu hỏi H1: Qui trình trồng có bầu: Tạo lỗ hố đất có độ sâu lớn chiều cao bầu đất, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ hố, lấp nén đất lần 1, lấp nén đất lần 2, vun gốc.Ví dụ keo, bạch đàn H2: Để dễ phát triển rễ H3: Giúp đứng vững GV: gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, giải thích thêm Trồng rễ trần GV: treo tranh 43 phóng to học sinh quan sát HS: quan sát THẢO LUẬN CẶP ĐÔI H1 Nêu qui trình trồng rừng rễ trần ? Cho ví dụ ? H2: Tại lấp đất ta thường kéo nhẹ lên ? HS: thảo luận nhóm H1: Qui trình trồng rễ trần: Tạo lỗ hố đất, đặt vào lỗ hố, lấp đất kín gốc cây, nén đất, vun gốc.Ví dụ phi lao, tràm H2: Để rễ thẳng không bị gấp GV: gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, giải thích thêm Trong q trình trồng lấp đất nén đất rễ bị gấp có rễ cọc Do trồng xong ta kéo nhẹ lên giúp rễ thẳng khơng bị gấp Do rễ khơng bị tổn thương BĐKH phịng chống thiên tai GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau H: Ta nên chọn rừng có đặc điểm để trồng nhằm phù hợp với tình hình mơi trường ? HS: trả lời Tuyển chọn thích nghi với đất khô hạn, đất ngập mặn, đất nhiễm chua có khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường GV: gọi hs nhận xét, bổ sung Giáo viên: Đoàn Kim Tùng 2.Trồng rễ trần - Tạo lỗ hố - Đặt vào hố - Lấp đất vào hố - Nén chặt đất - Vun gốc Trang - 120 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, liên hệ với thực tế Ở Ninh Thuận người ta chống sa mạc hóa cách trồng Neem (cây xoan chịu hạn) đất pha cát nghèo dinh dưỡng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4’) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức trồng rừng * Nội dung, phương thức tổ chức: GV : treo bảng phụ, yêu cầu hs trả lời câu hỏi * Chọn câu trả lời Câu 1: Miền Bắc thường trồng rừng vào mùa: A mùa xuân, mùa hè B mùa hè, mùa thu C mùa xuân, mùa thu D mùa thu, mùa đông Câu 2: Chiều dài, chiều rộng chiều sâu hố trồng rừng : A 30x30x30 B 30x30x40 C 30x40x40 D 30x40x50 Câu 3: Trồng rễ trần thường áp dụng với có rễ ? A Rễ cọc B Rễ chùm C Rễ khỏe, phục hồi nhanh D Rễ không bị sâu bệnh HS: trả lời GV: gọi hs nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung * Sản phẩm: câu trả lời học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (4’) * Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan đến kĩ thuật kích thích hạt nảy mầm gieo hạt rừng * Phương thức tổ chức: - GV đưa câu hỏi yêu cầu trả lời Câu 1: Theo em trồng rừng có bầu trồng rễ trần cách ưu điểm ? Vì sao? Câu 2: Em giải thích vùng miền thời vụ trồng rừng thường không giống ? HS trả lời câu hỏi GV: gọi hs nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung * Sản phẩm: Các câu trả lời liên quan đến kĩ thuật kích thích hạt nảy mầm gieo hạt rừng HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG:( 2’) * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm tịi kiến thức thực tế sống kích thích hạt nảy mầm, gieo hạt chăm sóc vườn ươm rừng * Sản phẩm: Tìm kiến thức sống liên quan đến kích thích hạt nảy mầm, gieo hạt chăm sóc vườn ươm rừng * Phương thức tổ chức: GV đưa yêu cầu cá nhân học sinh thực Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 121 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ ? Về nhà tìm hiểu thêm kĩ thuật trồng rừng địa phương ? Về nhà tự trồng thêm quanh nhà khu vực sinh sống theo kĩ thuật học * Hoạt động nối tiếp - Học trả lời toàn câu hỏi SGK - Về nhà ôn tập tất học để tiết sau ôn tập Tuần 17 Tiết 26 Ngày soạn: 11/12/2018 Ngày dạy : 13/11/2018 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học Trên sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất Kỹ năng: Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 122 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Công Nghệ Củng cố kỹ thực quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế sản xuất Định hướng phát triển lực: - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: quan sát, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kỹ thuật nhóm, kỹ thuật chia nhóm đơi, kỹ thuật động não Kiểm tra đánh giá: - Khả giao tiếp (trình bày sản phẩm, trình bày ý kiến với sản phẩm nhóm) - Khả hoạt động nhóm sản phẩm nhóm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Giáo án, Bảng phụ, Sơ đồ SGK trang 52 - HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (4’) * Mục tiêu: - Tạo ý cho học sinh tiết học - Tạo tình để học sinh hứng thú tiếp cận với * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Phương thức tổ chức (?) Phần công nghệ học kì I tìm hiểu nội dung nào? HS: Tìm hiểu, suy nghĩ HS: Trả lời, bạn nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Chúng ta tìm hiểu xong phần kiến thức phần trồng trọt phần lâm nghiệp Hôm cô em hệ thống hóa lại kiến thức học để lần em nắm vững kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì I Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Vai trò nhiệm vụ I Vai trò nhiệm vụ trồng trồng trọt (7 phút) trọt: Hoạt động nhóm Vai trị: Chia lớp thành nhóm, thời gian thảo luận Nhiệm vụ: phút (?) Trồng trọt có vai trị nhiệm vụ nào? HS: Tìm hiểu, suy nghĩ HS: Trả lời, bạn nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 123 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ - Vai trị: + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người + Cung cấp thức ăn cho gia súc + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp + Cung cấp nông sản để xuất Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất * Hoạt động 2: Đại cương kỹ thuật trồng trọt: (8 phút) Hoạt động cá nhân: (?) Đất trồng gì? HS: Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm (?) Hãy trình bày thành phần tính chất đất trồng? HS: Thành phần đất trồng: có thành phần: + Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng + Phần khí: Cung cấp oxi cho quang hợp + Phần lỏng: Cung cấp nước cho ( ?) Phân bón gì? HS: Phân bón thức ăn người bổ sung cho ( ?) Nêu tác dụng phân bón HS: Phân bón làm tăng độ phì nhiêu đất, làm tăng suất trồng chất lượng nông sản ( ?) Nêu cách sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp HS: Tuỳ theo thời kì mà người ta có cách sử dụng phân bón khác nhau: (?) Giống trồng có vai trò nào? Và kể tên phương pháp chọn tạo giống HS: Giống trồng tốt có tác dụng làm tăng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ thay đổi cấu trồng II Đại cương kỹ thuật trồng trọt: Đất trồng: - Thành phần đất trồng - Tính chất đất trồng - Biện pháp sử dụng cải tạo đất Phân bón: - Tác dụng phân bón - Cách sử dụng bảo quản loại phân bón Giống trồng: - Vai trị giống phương pháp chọn tạo giống trồng - Sản xuất bảo quản hạt giống Sâu, bệnh hại: - Tác hại sâu, bệnh hại - Khái niệm sâu, bệnh hại - Các phương pháp phòng trừ (?) Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ phòng trừ? HS: Khái niệm sâu, bệnh hại: Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 124 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Công Nghệ - Côn trùng động vậtkhông xương sống thuộc ngành Chân khớp, thể chia làm phần: đầu, ngực, bụng Ngực mang đôi chân thường có đơi cánh, đầu có đơi râu - Bệnh trạng thái khơng bình thường chức sinh lí, cấu tạo hình thái tác dụng tác nhân gây bệnh điều kiện sống không thuận lợi * Hoạt động 3: Quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt (8 phút) Hoạt động cá nhân: (?) Làm đất, bón phân lót có tác dụng trồng? (?) Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước gieo trồng nơng nghiệp? HS: Kiểm tra, xử lí hạt giống trước gieo trồng giúp phát mầm mống sâu bệnh có hạt hay giống có lẫn hạt khác cỏ dại không, đồng thời kiểm tra sức nẩy mầm hạt từ tuỳ theo mức độ mà xử lí cân nhắc xem hạt giống đem gieo trồng có hay khơng (?) Em nêu lên ưu, nhược điểm cách gieo trồng hạt? (?) Hãy kể tên biện pháp chăm sóc trồng ? Nêu tác dụng biện pháp HS: Các biện pháp phòng trừ: + Biện pháp canh tác sử dụng giống chống chịu sâu bệnh + Biện pháp thủ công + Biện pháp hoá học + Biện pháp sinh học + Biện pháp kiểm dịch thực vật III Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt: Làm đất bón phân lót: - Cày - Bừa đập đất - Lên luống - Bón phân lót Gieo trồng nơng nghiệp: - Kiểm tra xử lí hạt giống - Thời vụ - Phương pháp gieo giống Chăm sóc: - Tỉa, dặm - Làm cỏ, vun xới - Tưới, tiêu nước - Bón phân thúc (cho điểm học sinh) _ Giáo viên chốt lại hỏi tiếp: + Hãy nêu tác dụng việc thu hoạch thời vụ, bảo quản chế biến kịp thời nông sản Thu hoạch, bảo quản, chế biến: + Hãy nêu tác hại thuốc hóa học trừ sâu, - Thu hoạch bệnh môi trường, người - Bảo quản Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 125 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ sinh vật khác - Chế biến * Hoạt động 4: Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc rừng: (9 phút) (?) Hãy nêu vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng? HS: Trả lời (?) Nêu công việc làm đất gieo ươm rừng? HS: Làm đất gieo ươm rừng - Dọn hoang dại - Tạo đất gieo ươm rừng (?) Nêu quy trình gieo hạt? HS: Gồm có: - Gieo hạt - Lấp đất - Che phủ - Tưới nước - Phun thuốc trừ sâu bệnh - Bảo vệ luống gieo (?) Nêu mục đích cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng? HS: - Mục đích: Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm tạo hồn cảnh sống thích hợp để hạt nẩy mầm nhanh sinh trưởng tốt - Công việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng gồm: che mưa, che nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh, tỉa để điều chỉnh mật độ (?) Nêu quy trình trồng rừng? Giáo viên: Đoàn Kim Tùng IV Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc rừng: Vai trị trồng rừng: - Làm mơi trường khơng khí - Che phủ đất, điều hịa dịng chảy, chắn gió… - Cung cấp lâm sản để sản xuất xuất - Nghiên cứu khoa học bảo vệ hệ sinh thái, tham quan, nghĩ dưỡng * Nhiệm vụ trồng rừng: Tồn dân phải tích cực trồng gây rừng, thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp - Trồng rừng sản xuất - Trồng rừng phòng hộ - Trồng rừng đặc dụng Làm đất gieo ươm rừng: - Dọn hoang dại - Tạo đất gieo ươm rừng Gieo hạt chăm sóc vườn gieo ươm rừng: * Quy trình gieo hạt: Gồm có: - Gieo hạt - Lấp đất - Che phủ - Tưới nước - Phun thuốc trừ sâu bệnh - Bảo vệ luống gieo * Chăm sóc vườn gieo ươm rừng: - Mục đích: Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm tạo hồn cảnh sống thích hợp để hạt nẩy mầm nhanh sinh trưởng tốt - Cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng gồm:che mưa, che nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, Trang - 126 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải HS: - Xác định thời vụ - Làm đất trồng rừng - Trồng rừng Giáo án Cơng Nghệ phịng trừ sâu bệnh, tỉa để điều chỉnh mật độ Trồng rừng: - Xác định thời vụ - Làm đất trồng rừng - Trồng rừng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4’) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức trồng rừng * Nội dung, phương thức tổ chức: (?) Rừng có vai trị nào? Em làm để bảo vệ rừng? HS: Tìm hiểu, suy nghĩ HS: Trả lời, bạn nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (3’) * Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi liên quan đến kĩ thuật kích thích hạt nảy mầm gieo hạt rừng * Phương thức tổ chức: GV đưa câu hỏi yêu cầu trả lời (?) Em nêu quy trình trồng Keo địa phương em? HS trả lời câu hỏi GV: gọi hs nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung * Sản phẩm: Các câu trả lời kĩ thuật trồng Keo HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG:( 2’) * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm tịi kiến thức thực tế sống * Sản phẩm: Tìm kiến thức sống liên quan đến nội dung học * Phương thức tổ chức: - Về nhà sưu tầm kĩ thuật bón phân, trồng rừng địa phương em * Hoạt động nối tiếp - Học trả lời toàn câu hỏi SGK - Về nhà ôn tập tất học để tiết sau kiểm tra học kì I PHỊNG GD-ĐT SƠN TÂY TRƯỜNG PTDTBTTHCS SƠN MÀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học : 2018- 2019 Môn : Công nghệ Thời gian : 45 phút I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố lại toàn kiến thức phần trồng trọt - Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết, thông dụng, vận dụng 3.Thái độ: Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 127 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Công Nghệ - Học sinh biết áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất địa phương - Có ý thức tự giác kiểm tra Định hướng lực: - Định hướng phát triển lực: Quan sát, nhận biết trả lời câu hỏi - Định hướng phát triển lực tự học, lực sử dụng kĩ liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi II Hình thức:Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận III Lập ma trận đề : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng Nội TN TL TN TL TN TL TN TL Dung Một số - Nêu tính tính chất loại chất đất đất trồng Sốcâu 1 Sốđiểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5 Cách sử - Hiểu dụng cách bón phân bảo vệ số loại phương pháp phân bón phân địa bón phương thơng thường Số câu 1 Sốđiểm 2 Tỉ lệ % 20 20 Vai trò Nêu vai trò - Vai trò của giống giống giống trồng việc tăng mùa vụ trồng phương pháp chọn giống trồng Số câu 1 Sốđiểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5 10 Sản - Vận dụng - Vận dụng trả xuất trình bày lời phương bảo quy sử pháp chiết cành, Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 128 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ quản giống trồng Số câu Số điểm Tỉ lệ % trồng bảo quản sản phẩm sắn 1,5 15 Sâu bệnh hại trồng Số câu Sốđiểm Tỉ lệ % Phòng Nêu phương trừ sâu pháp phòng trừ bệnh sâu,bệnh hại hại Số câu Sốđiểm 2,5 Tỉ lệ % 25 Gieo trồng nông nghiệp Số câu Sốđiểm Tỉ lệ % Thu hoạch , bảo quản chế biến nông sản Số câu Sốđiểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm 3,5 Tổng tỉ 35% Giáo viên: Đoàn Kim Tùng giâm cành phù hợp với loại 0,5 2 20 Hiểu vòng đời phát triển sâu 0,5 0,5 2,5 25 Hiểu quy trình làm đất trơng rau 0,5 0,5 Quan sát tranh trả lời phương pháp thu hoạch 1 10 3,0 30% Trang - 129 1 2,0 1 1 10 10 1,5 35% Năm học: 2019-2020 100% Trường THCS Bình Hải Giáo án Cơng Nghệ lệ % IV Đề I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vai trò giống trồng là: A Tăng suất trồng B Tăng chất lượng nông sản C Tăng suất, chất lượng nông sản D Tăng suất, chất lượng nông sản thay đổi cấu trồng Câu 2: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn côn trùng gồm: A Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng B Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành C Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành D Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 3: Quy trình làm đất trồng rau: A Đập đất → Cày đất → Lên luống C Lên luống → Cày đất → Đập đất B Cày đất → Lên luống → Đập đất D Lên luống → Đập đất → Cày đất Câu 4: Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại nào: A Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn C Cây dây leo: mướp; bầu; bí B Cây ăn quả; cảnh; hoa D Cây rau Câu 5: Đất chua đất có độ pH: A pH = 6,6- 7,5 B pH > 7,5 C pH = 7,5 D pH < 6,5 Câu 6: Nếu dùng giống ngắn ngày có tác dụng gì? A Tăng vụ gieo trồng năm B Giảm vụ gieo trồng năm C Không tăng không giảm D Xen canh II Tự luận: (7 điểm) Câu 7: Ghi vào tờ giấy thi tên phương pháp thu hoạch nông sản: (1 điểm) Câu 8: Để phòng chống sâu, bệnh hại trồng người ta hay dùng phương pháp thủ cơng: (2,5 điểm) a Nêu đặc điểm phương pháp b Hãy nêu ưu điểm nhược điểm phương pháp Câu 9: Thế bón lót, bón thúc? Nêu số cách bón phân mà em biết? Ở địa phương em thường áp dụng cách bón phân nào? Cho loại gì? (2 điểm) Câu 10: Trình bày quy trình sản xuất (từ cịn giống đến thu hoạch) Sắn ( Mì) (1,5 điểm) Câu Đáp án D C B B D A Giáo viên: Đoàn Kim Tùng Trang - 130 Năm học: 2019-2020 Trường THCS Bình Hải II Tự luận: (7 điểm) Câu ( 1đ) ( 2,5đ) ( 2đ) Giáo án Công Nghệ Đáp án Hình 1- phương pháp hái Hình 2- phương pháp nhổ Hình 3- phương pháp cắt Hình 4- phương pháp đào - Phương pháp thủ công: + Dùng tay bắt sâu; ngắt bỏ cành bị sâu bệnh + Cũng dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu bệnh - Phương pháp thủ công: *Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường; tiết kiệm kinh tế *Nhược điểm: - Mất thời gian, công sức - Nếu trồng trọt nhiều làm khơng đảm bảo - Diệt sâu bệnh chậm - Bón lót bón phân vào đất trước gieo trồng - Bón thúc bón phân thời gian sinh trưởng - Bón phân có bón vãi, bón theo hàng, theo hốc phun - Ở địa phương em thường bón vãi cho Lúa, bón theo hốc Mì, bón theo hàng Ngơ, Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 10 ( 1,5 điểm) Các bước trồng sắn đến thu hoạch bảo quản - Làm đất: Cày, bổ hố, bón phân lót, trồng (đặt hom) - Chăm sóc: Nhổ cỏ, vun xới, bón phân thúc sinh trưởng phát triển - Thu hoạch: Nhổ - Chế biến: Xắt lát, tinh bột - Bảo quản: Cất nơi khơ Giáo viên: Đồn Kim Tùng Trang - 131 0.25 0,5 0,25 0,25 0,25 Năm học: 2019-2020 ... hình 16 nhóm 5,6 thảo luận hình 17 H1: Hình 15, 16, 17 thể phương pháp nhân giống vơ tính ? H2: trình bày qui trình thực phương pháp nhân giống vơ tính hình 15, 16, 17 ? H3: Biện pháp áp dụng cho... trả lời H1: Dao động từ đến 14 H2: Đất chua có độ pH < 6,5, đất kiềm có độ pH > 7, 5, đất trung tính có độ pH = 6,6 – 7, 5 GV: gọi hs nhận xét, bổ sung HS: nhận xét, bổ sung GV: nhận xét GV: chia... thuộc đất chua, đất kiềm hay đất trung tính Mẫu đất Độ pH Loại đất tương ứng Mẫu 4,5 Mẫu 6,5 Mẫu 7, 7 Mẫu 8,0 Mẫu 3,9 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG:( 2’) ? Về nhà em lấy mẫu đất địa phương tiến hành

Ngày đăng: 08/07/2020, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. PPDH: - Động não, vấn đáp, tìm – tòi, trực quan, dạy học nhóm, vấn – đáp.

  • Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của trồng trọt.(10p)

  • Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt. (7p)

  • Hoạt động 3:Tìm hiểu biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.(7p)

  • Hoạt động 1: Khái niệm về đất trồng.(14’)

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của đất (15’)

  • * Mục tiêu: Biết được vì sao cần sử dụng đất hợp lí.

  • * Mục tiêu: Biết được các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.

  • * Mục tiêu: Biết được phân bón là gì và các loại phân bón trong trồng trọt.

  • * Mục tiêu: Biết được tác dụng của phân bón trong trồng trọt.

  • 3. KTĐG: Khả năng tự học của bản thân.

  • III. PHƯƠNG TIỆN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan