1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án CN 11 Hà Từ Điển

111 815 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Phần một. vẽ kỹ thuật Chơng I vẽ kỹ thuật cơ sở Tuần 1; Tiết 1 Ngày soạn: 07/08/2008 Bài 1 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật. A. Mục tiêu . - Hiểu đợc nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. B. Chuẩn bị 1. Sách công nghệ 8. 2. Nội dung. - Nghiên cứu sgk. - Đọc các tiêu chuẩn VN và tiêu chuẩn quốc tế. 3. Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ phóng to các hình 1.3,1.4,1.5 sgk. C. Tiến trình dạy. I. các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Bài mới. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Khổ giấy. Có 5 loại khổ giấy, kích thớc nh sau; A0: 1189 x 841 (mm). A1: 841 x 594 (mm) A2: 594 x 420 9mm) A3: 420 x 297 (mm) A4: 297 x 210 (mm) Gv đặt câu hỏi: + Vì sao bản vẽ kỹ thuật phải theo các khổ giấy nhất định? + Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? Hs đọc sgk, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2 II. Tỉ lệ. Có 3 tỉ lệ: + Tỉ lệ 1:1- nguyên hình. + Tỉ lệ 1:x- tỉ lệ thu nhỏ. + Tỉ lệ x:1-tỉ lệ phóng to. Gv đặt câu hỏi: + Thế nào là tỉ lệ bản vẽ? + các loại tỉ lệ? Kl: tỉ lệ là tỉ số giữa kích thớc dài đo đợc trên hình biểu diễn của vật thể. Hs đọc sgk và trả lời. Hoạt động 3 III. Nét vẽ. 1. Các loại nét vẽ. 2. Chiều rộng nét vẽ. Yêu cầu HS xem bảng 1.2 và hình 1.3 rồi trả lời câu hỏi. + Các nét liền mảnh, liền đậm biểu diễn đờng gì của vật thể? + Việc quy định chiều rộng Hs suy nghĩ trả lời. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 1 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 các nét vẽ nh thế nào và có liên quan đến bút vẽ không ? Hoạt động 4 IV. Chữ viết. 1. Khổ chữ. - Khổ chữ (h) là giá trị đ- ợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ : 1.8,2.5,14,20 mm. - Chiều rộng (d) của nét chữ thờng lấy bằng 1/10h 2. Kiểu chữ. Thờng sử dụng kiểu chữ đứng. Trên bản vẽ kỹ thuật, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thớc, ký hiệu, chú thích cần thiết khác. Chữ viết cần có yêu cầu gì? Hs suy nghĩ trả lời. Hs quan sát hình 1.4 sgk và nêu nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo, kích thớc của phần chữ. Hoạt động 5 V. Ghi kích thớc. 1. Đờng kích thớc: Vẽ bằng nét vẽ bằng nét liền mảnh song song với phần tử đợc ghi kích thớc. 2. Đờng gióng kích thớc: Vẽ bằng nét liền mảnh, th- ờng kẻ vuông góc với đ- ờng kích thớc, vợt quá đ- ờng kích thớc một đoạn ngắn. 3. Chữ số kích thớc: Chỉ trị số kích thớc thực. 4. Kí hiệu , R Gv nêu tầm quan trọng của việc ghi kích thớc bằng cách đặt câu hỏi: + Nừu ghi kích thớc trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho ngời đọc thì đa đến hậu quả gì? Gv trình bày các điều quy định về việc ghi kích thớc. Hs quan sát hình 1.5 sgk nhận xét các đờng kích thớc. 3.Tổng kết. Gv yêu cầu Hs làm bài hình 1.8 Giao nhiệm vụ cho Hs: Trả lời câu hỏi sgk. Đọc trớc bài 2. Tuần 2; Tiết 2 Ngày soạn:13/08/2008 Bài 2 hình chiếu vuông góc a. Mục tiêu. - Hiểu đợc nội dung cơ bản của phơng pháp hình chiếu vuông góc. - Phân biệt đợc phơng pháp chiếu góc thứ nhất và góc chiếu thứ 3. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 2 sgk. - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 2 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ phóng to các hình 2.1,2.2,2.3,2.4 sgk. - Vật mẫu hình 2.1 sgk. C. Tiến trình dạy. I/ Phân bố bài giảng. Gồm 2 nội dung chính. - Phơng pháp góc chiếu 1. - Phơng pháp góc chiếu 3. Trọng tâm bài. - Vị trí tơng đối giữa vật thể và mặt phẳng hình chiếu. - Cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Phơng pháp góc chiếu thứ nhất.(PPCG1 ) - Vật thể đợc đặt giữa ngời quan sát và mặt phẳng chiếu. - Vật thể chiếu đợc đặt trong góc tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Mặt phẳng hình chiếu bằng mở xuống dới, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng là mặt phẳng bản vẽ. - Hình chiếu bằng đặt d- ới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng. Gv đặt câu hỏi: - Trong PPCG1 vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh? - Sau khi chiếu mặt phẳng hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh mở ra nh thế nào? - Trên bản vẽ, các hình chiếu đợc bố trí nh thế nào? Hs quan sát hình 2.1 và 2.2 suy nghĩ trả lời. Hoạt động 2 II. Phơng pháp góc chiếu thứ 3. (PPCG3 ) - Mặt phẳng chiếu đợc đặt giữa ngời quan sát và vật thể. Gv đặt câu hỏi: - Trong PPCG3 vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh? Hs quan sát hình 2.3 và 2.4 sgk trả lời. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 3 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 - Vật thể chiếu đợc đặt trong góc tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Mặt phẳng hình chiếu bằng mở lên trên, mặt phẳng hình chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng là mặt phẳng bản vẽ. - Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng. - Sau khi chiếu mặt phẳng hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh mở ra nh thế nào? - Trên bản vẽ, các hình chiếu đợc bố trí nh thế nào? 4.Tổng kết. Gv đặt câu hỏi để đánh giá sự tiếp thu của Hs - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - Sự khác nhau của PPCG1 và PPCG3 ? Giao nhiệm vụ cho Hs: - Trả lời câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc bài 3, chuẩn bị đồ thực hành. Tuần 3; Tiết 3 Ngày soạn: 20/08/2008 Bài 3 thực hành: vẽ các hình chiếu của vật thể. A. Mục tiêu. - Vẽ đợc hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể từ hình chiếu ba chiều hoặc vật mẫu. - Ghi đợc kích thớc của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thớc. - Biết cách trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 3 sgk. - Đọc tài liệu tham khảo liên quan . - Tranh vẽ mẫu khung tên. - Vật thể hoặc tranh vẽ giá chữ L. C. Tiến trình thực hành. I/ Phân bố bài giảng. - Gv giới thiệu bài ( 10 phút ). Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 4 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 - Hs làm bài dới sự hớng dẫn của gv. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Nội dung. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Giới thiệu bài. Lấy giá chữ L làm ví dụ. Các b- ớc vẽ nh sau: B1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu. B2: Bố trí các hình chiếu. B3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh. B4: Tô đậm các nét thấy và các nét đứt. B5: Ghi kích thớc. B6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hoàn thiện bản vẽ. - Trình bày nội dung và các bớc tiến hành của bài 3. - Nêu cách tiến hành trên khổ giấy A4. Ghi vở. Hoạt động 2 II. Thực hành. Giao đề cho Hs và nêu các yêu cầu của bài . Quan sát uốn nắn Hs. Làm thực hành. 3. Tổng kết. - Gv nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị Hs. + Kĩ năng làm bài. + Thái độ học tập. - Gv thu bài để chấm điểm. - Nhắc Hs về chuẩn bị bài 4 sgk. Tuần 4; Tiết 4 Ngày soạn: 28/08/2008 Bài 4 mặt cắt và hình cắt. a. Mục tiêu. - Hiểu đợc một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 4 sgk. - Đọc tài liệu liên quan bài giảng. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 5 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2. - Vật mãu theo hình 4.1. C. Tiến trình dạy. I/ Phân bố bài giảng. - Khái niệm về mặt cắt và hình cắt. - Mặt cắt. - Hình cắt. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Bài mới. Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt. - Mặt cắt là hình biểu diễn các đờng bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. - Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đờng bao của vật thểsau mặt phẳng cắt. Gv dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 sgk để giới thiệu vật thể,mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt. từ đó đặt câu hỏi thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt? Hs quan sát, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2 II. Mặt cắt. Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trờng hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh. 1. Mặt cắt chập. Mặt cắt đợc vẽ ngay trên hình chiế tơng ứng, đờng bao của mặt cắt đợc vẽ bằng nét liền mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. 2. Mặt cắt rời. Mặt cắt đợc vẽ ở ngoài hình chiếu, đờng bao đợc vẽ bàng nét liền đậm. Mặt cắt đợc vẽ bên gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Gv đặt câu hỏi: - Mặt cắt dùng để làm gì? - Có mấy loại mặt cắt? - Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau nh thế nào? Hs quan sát hình 4.2, 4.3, 4.4 sgk trả lời. Hoạt động 3 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 6 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 III. Hình cắt. 1. Hình cắt toàn bộ. Sử dụng một mặt phảng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2. Hình cắt bán phần. Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đ- ờng phân cách là đờng tâm. 3. Hình cắt cục bộ. Biểu diễn một phần vật thể dới dạng hình cắt, đờng giới hạn vẽ bằng nét lợn sóng. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm hình cắt. + Có mấy loại hình cắt? + ứng dụng? Quy ớc vẽ? Hs quan sát hình 4.5, 4.6, 4.7 sgk trả lời. 3. Tổng kết. Gv đăt câu hỏi theo mục tiêu của bài. Gv giao nhiệm vụ cho Hs. Tuần 5; Tiết 5 Ngày soạn: 04/09/2008 Bài 5: hình chiếu trục đo. A. Mục tiêu. - Hiểu đợc khái niệm về hình chiếu trục đo. - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 5 sgk. - Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hình 5.1 sgk. - Khuôn vẽ elip. C. Tiến trình dạy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. + Hãy phân biệt hình cắt và mặt cắt? + Có mấy loại hình cắt? 3. Bài mới. Nội dung. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Hoạt động 1 I. Khái niệm. 1. HCTĐ. a. Cách xây dựng HCTĐ. Gv yêu cầu Hs quan sát hình 3.9 sgk và đặt câu hỏi: Hs quan sát kỹ hình 3.9 sgk suy nghĩ trả lời. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 7 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 (sgk) b. khái niệm HCTĐ. Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng phép chiếu song song. - Trên hình 3.9 có đặc điểm gì? Gv kết luận đó là HCTĐ của vật thể. - HCTĐ đợc vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng chiếu? Hoạt động 2 2. Thông số cơ bản của HCTĐ. Góc trục đo: x , o , y , ; y , o , z , ; x , o , z , Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng trên trục toạ độ với độ dài chính của đoạn thẳng đó. p OA AO = Hệ số biến dạng theo trục o , x , q OB BO = Hệ số biến dạng theo trục o , y , r OC CO = Hệ số biến dạng theo trục o , z , Gv sử dụng tranh vẽ hình 5.1 sgk nói rõ các góc. Gv nhấn mạnh góc trục đo và hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của HCTĐ. Hs nghe giảng và ghi. Hoạt động 3 II. HCTĐ vuông góc đều. 1. Thông số cơ bản. a. Góc trục đo: x , o , y , = y , o , z , = x , o , z , = 120 0 b. Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 2.HCTĐ hình tròn ( sgk ). Gv nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhng trong vẽ kỹ thuật thờng dùng loại HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân. Gv giải thích cho Hs biết thế nào là vuông góc thế nào là đều? Hs quan sát hình 5.3 sgk và cho biết cách vẽ HCTĐ của hình tròn. Hoạt động 4 III. HCTĐ xiên góc cân. 1. Góc trục đo: x , o , y , = y , o , z , = 135 0 . x , o , z , = 90 0 2. Hệ số biến dạng: p = r = 1 q = 0.5 Gv giải thích cho Hs biết thế nào là xiên góc, thế nào là cân? Gv nói rõ mặt phảng toạ độ xoz đợc đặt // ( p , ), trục oz đợc đặt thẳng đứng. Tại sao trong HCTĐ Căn cứ vào hình 5.5 Hs có thể nhận xét về góc giữa trục đo và hệ số biến dạng quy định khi vẽ HCTĐ. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 8 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 xiên góc cân: p = r = 1? Hoạt động 5 VI. Cách vẽ HCTĐ. Bảng 5.1 sgk. Gv hớng dẫn cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 sgk. Kl : Thhờng đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể, sau vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ HCTĐ. Hs quan sát và vẽ. 4. Tổng kết. - Gv đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài học và đánh giá sự tiếp thu của HS. - Giao nhiệm vụ: + Bài tập về nhà. + Đọc trớc bài 6 sgk. Tuần 6,7; Tiết 6,7 Ngày soạn: 11/09/2008 Bài 6 Thực hành: Biểu diễn vật thể a. Mục tiêu. - Đọc đợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ đợc hình chiếu thứ ba, hình cắt và HCTĐ của vật thể đơn gian từ bản vẽ hai hình chiếu. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 6 sgk. - Đọc tài liệu liên quan đến thực hành. 2. Phơng tiện dạy thực hành. - Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk. - Tranh vẽ các đề bài thực hành. C. Tiến trình thực hành. I/ Phân bố thời gian. Bài này dạy trong 2 tiết. - Phần 1: Gv giới thiệu bài ( 20 phút). - Phần 2: Hs làm bài tại lớp dới sự hớng dẫn của Gv ( 75 phút). II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Nội dung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 6 sgk. Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 9 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Gv trình bày nội dung thực hành và nêu tóm tắt các bớc tiến hành của bài. Lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ. + Bớc 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng ổ trục Hình 6.2. + Bớc 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 hình 6.4. + Bớc 3: Vẽ hình cắt hình 6.5. + Bớc 4: Vẽ HCTĐ hình 6.3. + Bớc 5: Hoàn thiện bản vẽ hình 6.6. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. Gv giao đề cho Hs và nêu các yêu cầu của bài. Hs làm bài dới sự hớng dẫn của Gv. 3. Tổng kết. Gv nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của Hs. + Kĩ năng làm bài của Hs. + Thái độ học tập của Hs. Gv thu bài để chấm điểm. Gv nhắc nhở Hs về nhà đọc trớc bài số 7. Tuần 8; Tiết 8 Ngày soạn: 18/09/2008 Bài 7 hình chiếu phối cảnh A. Mục tiêu. - Biết đợc khái niệm về HCPC. - Biết đuợc cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản. B. Chuẩn bị. 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 7 sgk. - Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. - Xem lại bài 2 sách công nghệ 8. 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ phóng to HCPC hình 7.1, 7.2, 7.3 sgk. - Tranh vẽ phóng to các bớc vẽ HCPC một điểm tụ. C. Tiến trình dạy. I/ Phân bố bài giảng. Gồm 2 nội dung chính. - Một số khái niệm cơ bản về HCPC. - Biết cách vẽ HCPC của vật thể đơn giản. Trọng tâm bài: Vẽ phác HCPC một điểm tụ. II/ Các hoạt động dạy. 1. ổn định lớp. 2. Nội dung bài mới. Nội dung Hoạt động Gv Hoạt động Hs Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 10 Giáo viên: Từ Điển [...]... các câu hỏi để đánh giá sự tiếp thu của Hs Giao nhiệm vụ cho Hs trả lờicác câu hỏi cuối bài và về nhà đọc trớc bài 14 Tuần 17; tiết 17 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 20 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Bài 14 Tuần 18; tiết 18 Phần 2 Môn Công nghệ 11 ôn tập Kiểm tra học kì I chế tạo cơ khí Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 21 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Chơng 3 Môn Công nghệ 11 vật liệu cơ... câu hỏi, bài tập cuối bài và yêu cầu về nhà đọc trớc bài 10 sgk Tuần 12, 13; Tiết 12, 13 Ngày soạn: 09/10/2008 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 14 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Bài 10 thực hành Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản A Mục tiêu - Lập đơc bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ của sản phẩm cơ khí đơn giản - Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác... của ngôi nhà mặt cắt ngôi nhà và chỉ rõ vị Thể hiện kết cấu các bộ trí mặt cắt phận của ngôi nhà, kích Kl: Thể hiện kết cấu các kích thớc các tầng theo chiều thớc từ móng đến mái nhà, cao cửa sổ kích thớc cầu thang 3 Tổng kết Gv có thể đặt câu hỏi so sánh giữa mặt bằng tổng thể và mặt bằng của ngôi nhà Gv yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi cuối bài và yêu cầu Hs về nhà đọc trớc bài thực hành Tuần 15;... cứng? Độ bền? Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 23 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Công dụng 2 Vật liệu hữu cơ(polime) a Nhựa nhiệt dẻo Thành phần Tính chất Công dụng b Nhựa nhiệt cứng Thành phần Tính chất Công dụng 3 Vật liệu composit a Compozit nền là kim loại Thành phần Tính chất Công dụng b Compozit nền là vật liệu hữu cơ Thành phần Tính chất Môn Công nghệ 11 Phạm vi chịu nhiệt khi làm việc Nêu công... 23/10/2008 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 17 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Bài 12 Môn Công nghệ 11 Thực hành: bản vẽ xây dựng A Mục tiêu - Đọc hiểu đợc bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản - Đọc hiểu đợc bản vẽ cua một ngôi nhà đơn giản B Chuẩn bị 1 Nội dung - Nghiên cứu bài 12 sgk - Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng 2 Phơng tiện - Tranh vẽ phóng to các hình từ 12.1 đến 12.4 sgk - Sử dụng máy chiếu... phôi bằng phơng pháp hàn 1 Bản chất - Quan sát khi hàn kim loại em thấy chỗ hàn kim loại ở trạng thái nào? - Sau khi hàn kim loại có kết tinh và nguội không? - Sau khi nguội em thấy hai vật cần hàn có dính với nhau không? Kl: Bản chất của hàn là: + Nối các chi tiết lại với nhau + Phơng pháp: nung chảy chỗ mối hàn + Kim loại kết tinh tạo thành mối hàn 2 Ưu, nhợc điểm a Ưu điểm - Tiết kiệm vật liệu vì... hình 11. 2 sgk Bản vẽ kĩ thuật là thông tin kĩ gì? để trả lời câu hỏi thuật đợc trình bày dới dạng đồ - Có mấy loại bản vẽ hoạ theo quy tắc thóng nhất kĩ thuật? 2 Các loại bản vẽ kĩ thuật Gv dùng hình 9.4 và - bản vẽ cơ khí bao gồm các bản hình 11. 2 sgk để giới vẽ liên quan đến việc thiết kế, thiệu bản vẽ cơ khí Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 12 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 chế... 3 Tổng kết - Gv hớng dẫn Hs tự nghiên cứu vẽ phác HCPC hai điểm tụ theo nội dung sgk - yêu cầu Hs làm bài tập hình 7.4 sgk - Hs về nhà đọc trớc bài 8 sgk Tuần 9; Tiết 9 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải Kiểm tra 1 tiết 11 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Chơng 2 vẽ kỹ thuật ứng dụng Tuần 10; Tiết 10 Ngày soạn: 25/09/2008 Bài 8 thiết kế và bản vẽ kĩ thuật A Mục tiêu - Biết đợc giai... cầu Hs đếm số cửa đi, cửa sổ, tính toán diện tích các phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung c Tổng kết Gv nhận xét giờ thực hành: - Sự chuẩn bị của hs - Kĩ năng làm bài của hs - Thái độ học tập của hs Nhắc các em về chuẩn bị trớc bài 13 Tuần 16; tiết 16 Ngày soạn: 30/10/2008 Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 18 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Bài 13 Môn Công nghệ 11 lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính A... Phân tích kết cấu và hình dạng chi tiết, chon phơng án biểu diễn Chọn hình chiếu chính, thể hiện hình Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 15 Giáo viên: Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 dạng đặc trng của chi tiết Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho phù hợp diễn tả đợc hình dạng, cấu tạo của chi tiết + Ghi kích thớc 3 Tổng kết Gv nhận xét giờ thực hành: + sự chuẩn bị của Hs + Kĩ năng làm bài của Hs + . BC Nam Tiền Hải 9 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Gv trình bày nội dung thực hành và nêu tóm tắt các bớc tiến hành của bài. Lấy. Hs về nhà đọc trớc bài 8 sgk. Tuần 9; Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết Trờng THPT BC Nam Tiền Hải 11 Giáo viên: Hà Từ Điển Sở GD-ĐT Thái Bình Môn Công nghệ 11 Chơng

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hs quan sát hình 1.5 sgk nhận xét các đờng  kích thớc. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
s quan sát hình 1.5 sgk nhận xét các đờng kích thớc (Trang 2)
B1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
1 Phân tích hình dạng vật thể, chọn hớng chiếu (Trang 5)
Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng phép chiếu song song. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
h ình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng phép chiếu song song (Trang 8)
HCPC là hình biểu diễn đợc xây dựng bằng phép chiếu xuyên  tâm. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
l à hình biểu diễn đợc xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm (Trang 11)
Vẽsơ đồ hình 8.1 th63 hiện quá trình thiết kế một sản phẩm. 3. Thiết kế hộp đựng đồ dùng  học tập. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
sơ đồ h ình 8.1 th63 hiện quá trình thiết kế một sản phẩm. 3. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập (Trang 12)
- Các đề bài cho trong hình 10.1, 10.2 sgk. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
c đề bài cho trong hình 10.1, 10.2 sgk (Trang 15)
- Tranh vẽ từ hình 13.1 đến hình 13.5 sgk. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
ranh vẽ từ hình 13.1 đến hình 13.5 sgk (Trang 19)
• Tạo ra các hình chiếu vuông góc, mặt cắt, hình  cắt. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
o ra các hình chiếu vuông góc, mặt cắt, hình cắt (Trang 20)
Gv yêu cầu Hs đọc sgk bảng 15.1 để tìm hiểu một số vật liệu trong cơ khí. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
v yêu cầu Hs đọc sgk bảng 15.1 để tìm hiểu một số vật liệu trong cơ khí (Trang 23)
b. Nhợc điểm. - Không chế tạo đợc vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn. Vì sao? - Không chế tạo đợc vật có tính dẻo  kém - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
b. Nhợc điểm. - Không chế tạo đợc vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn. Vì sao? - Không chế tạo đợc vật có tính dẻo kém (Trang 27)
- Phóng to hình 19.3 sgk. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
h óng to hình 19.3 sgk (Trang 33)
Quan sát hình 21.3 sgk và cho biết, so với động cơ 4 kì, những bộ phận, chi tiết  nào em cha biết? - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
uan sát hình 21.3 sgk và cho biết, so với động cơ 4 kì, những bộ phận, chi tiết nào em cha biết? (Trang 39)
Yêu cầu hs quan sát hình 23.4 sgk để biết cấu tạo của trục khuỷu gồm 3 phần: - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
u cầu hs quan sát hình 23.4 sgk để biết cấu tạo của trục khuỷu gồm 3 phần: (Trang 44)
Gv treo tranh hình 25.1 và hớng dẫn hs tìm hiểu hệ thống bôi trơn cỡng bức. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
v treo tranh hình 25.1 và hớng dẫn hs tìm hiểu hệ thống bôi trơn cỡng bức (Trang 48)
- Tranh vẽ phóng to các hình 26.1, 26.2, 26.3 sgk. - Mô hình thân xilans, nắp máy động cơ xe máy. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
ranh vẽ phóng to các hình 26.1, 26.2, 26.3 sgk. - Mô hình thân xilans, nắp máy động cơ xe máy (Trang 49)
Yêu cầu hs quan sát hình 26.1 sgk và hớng dẫn hs tìm hiểu hệ thống làm mát bằng  n-ớc. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
u cầu hs quan sát hình 26.1 sgk và hớng dẫn hs tìm hiểu hệ thống làm mát bằng n-ớc (Trang 50)
Gv yêu cầu hs quan sát hình 26.2 sgk. - Hãy kể tên các loại động cơ làm mát  bằng gió? - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
v yêu cầu hs quan sát hình 26.2 sgk. - Hãy kể tên các loại động cơ làm mát bằng gió? (Trang 51)
- Quan sát hình 27.2 em có nhận xét gì về hệ thống nhiên liệu phun xăng? - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
uan sát hình 27.2 em có nhận xét gì về hệ thống nhiên liệu phun xăng? (Trang 54)
Hỏi: Quan sát hình 29.2 hãy trình bày: Khi khoá K đóng, dòng điện trong mạch sẽ đi nh thế nào? - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
i Quan sát hình 29.2 hãy trình bày: Khi khoá K đóng, dòng điện trong mạch sẽ đi nh thế nào? (Trang 59)
hình 30.1 và hỏi: Còn một hệ - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
hình 30.1 và hỏi: Còn một hệ (Trang 64)
* Khi cha khởi động Hỏi: Quan sát hình 30.1 hãy nhận xét khi cha làm việc vị trí của   chi   tiết   (6)   và  (8)   nh  thế nào với nhau? - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
hi cha khởi động Hỏi: Quan sát hình 30.1 hãy nhận xét khi cha làm việc vị trí của chi tiết (6) và (8) nh thế nào với nhau? (Trang 65)
HS ghi chép vào bảng 31.2, kiểm tra lại những vấn đề GV giải thích. GV giải thích nguyên lý làm việc của một - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
ghi chép vào bảng 31.2, kiểm tra lại những vấn đề GV giải thích. GV giải thích nguyên lý làm việc của một (Trang 68)
GV treo tranh hình 32.1 hoặc yêu cầu HS quan sát trong SGK và hỏi. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
treo tranh hình 32.1 hoặc yêu cầu HS quan sát trong SGK và hỏi (Trang 71)
Tranh phóng to các hình từ 33.1 đến hình 33.6 SGK. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học: - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
ranh phóng to các hình từ 33.1 đến hình 33.6 SGK. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học: (Trang 74)
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 33.3 b) để giảng. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
y êu cầu HS quan sát tranh hình 33.3 b) để giảng (Trang 79)
GV yêu cầu HS quan sát tranh hoặc hình 33.4 để nghe giảng. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
y êu cầu HS quan sát tranh hoặc hình 33.4 để nghe giảng (Trang 81)
- Tại sao dộng cơ đợc làm mát tốt hơn? - Kết cấu phức tạp vì sao? - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
i sao dộng cơ đợc làm mát tốt hơn? - Kết cấu phức tạp vì sao? (Trang 86)
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1 SGK. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
ranh vẽ phóng to hình 36.1 SGK (Trang 93)
GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
y êu cầu HS quan sát hình 36.2 trong SGK và trả lời câu hỏi (Trang 96)
GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 a,b trong SGK để giới thiệu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích - Giáo án CN 11 Hà Từ Điển
y êu cầu HS quan sát hình 36.3 a,b trong SGK để giới thiệu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w