giao an CN 11 HK II

43 11 0
giao an CN 11 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về cách bố trí ĐCĐT trên xe ôtô, nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực cùng các bộ phận chi tiết của hệ thống [r]

(1)

Chương 3.

VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI Tiết 19

Bài 15: Vật liệu khí

Ngày soạn: 03/01/ 2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số kiến thức tính chất công dụng số loại vật liệu thường dùng ngành khí

- Học sinh hiểu nắm tính chất cơng dụng số loại vật liệu thường dùng ngành khí

II Chuẩn bị giảng.

- Nội dung: Nghiên cứu nội dung 15 SGK.Tìm hiểu số tài liệu có liên quan đến vật liệu dùng ngành khí

- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK Tranh vẽ số chi tiết máy làm loại vật liệu khác

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu số tính chất đặc trưng vật liệu - Em hiểu vật liệu khí?

- GV kết luận.Là vật liệu có tự nhiên - Em nêu t/c số loại vật liệu thường dùng chế tạo khí?

- GV kết luận Vật liệu có nhiều t/c khác độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện…

HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu độ bền, độ dẻo, độ cứng vật liệu khí. GVđặt câu hỏi:

- Độ bền vật liệu gì?

- Giới hạn bền vật liệu gì? Có loại giới hạn bền?

- GV kết luận

- Độ dẻo vật liệu gì?

- Độ dãn dài tương đối vật liệu gì?

GV nhận xét kết luận:

- Độ cứng vật liệu gì?

- Vì phải tìm hiểu số t/c vật liệu?

GV nhận xét kết luận độ bền độ dẻo, độ cứng

HS trả lời

HS trả lời: HS: Trả lời

(2)

- Em kể tên số loại vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo khí?

- Em kể tên số chi tiết máy chế tạo từ vật liệu phi kim?

- Có nhóm vật liệu cơng dụng tính chất của nhóm đó?

- GV nhận xét kết luận

HS Trả lời theo câu hỏi GV

Hoạt động 4. Tổng kết – Đánh giá

- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập HS đánh giá tiếp thu HS qua câu trả lời

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Hướng dẫn nhà

- HS học cũ theo câu hỏi SGK - Yêu cầu HS đọc trước 16

5. Rút kinh nghiệm giảng:

……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 20-21

Bài 16.Công nghệ chế tạo phôi.

Ngày soạn: 03/01/2010

I.Mục tiêu.

- Trang bị cho học sinh kiến thức công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc, phương pháp gia công áp lực hàn

- HS biết cần phải tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát, tạo phôi phương pháp áp lực hàn

II. Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nghiên cứu nội dung 16 Các thơng tin có liên quan đến phương pháp chế tạo phôi phương pháp đúc, gia công áp lực hàn

- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình SGK Một số sản phẩm tranh vẽ sản phẩm chế tạo cơng nghệ

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Câu hỏi Hãy nêu t/c công dụng vật liệu hữu dùng ngành khí?

GV nhận xét cho điểm Bài giảng

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm chi tiết phơi.

- Em hiểu thế gọi chi tiết? - Em hiểu phôi?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc. - Em kể tên số đồ dùng

phương pháp đúc?

- Đúc gì?

GV nhận xét kết luận:

- Đúc rót KL lỏng vào khuôn…

- GV: Yêu cầu học sinh nêu ưu nhược điểm của phương pháp đúc

HS Trả lời

HS nêu ưu nhược điểm theo tài liệu Hoạt động Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát.

- Để đúc vật ta phải làm gì?

- Em cho biết mẫu dùng để làm gì?

- Ngồi việc chế tạo phơi, đúc cịn tạo sản phẩm khác?Ví dụ?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát trả lời

Hoạt động Tổng kết - đánh giá

- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập HS đánh giá tiếp thu HS qua câu trả lời

4 Hướng dẫn nhà

- Học nội dung theo trọng tâm

- Đọc trước phần CN chế tạo phôi phương pháp Gia công áp lực Hàn Rút kinh nghiệm giảng:

……… ……… ……… ……… ……… ……… Tiết 21

Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực hàn.

III Trình tự lên lớp

1. Ổn định lớp - Kiểm diện

2. Kiểm tra cũ

Câu hỏi 1: Nêu chất ưu - nhược phương pháp đúc?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp gia công áp lực.

- Theo em phương pháp gia công áp lực?

- Vậy em kể tên số đồ dung chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực?

GV nhận xét kết luận(phân tích rõ chất ưu-nhược điểm phương pháp GCAL)

- Rèn tự dập thể tích nào? - Hãy so sánh rèn tự dập thể tích?

- Hãy điểm khác công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc gia công áp lực?

GV nhận xét, hướng dẫn kết luận

HS trả lời

HS Trả lời

Hoạt động Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn. - Em hiểu hàn kim loai?

GV nhận xét kết luận chất hướng dẫn HS tìm hiểu ưu nhược điểm phương pháp hàn

- Hãy kể tên phương pháp hàn mà em biết?

GV nhận xét kết luận

- Hàn hàn hồ quang khác điểm nào?

GV nhận xét hướng dẫn HS tìm hiểu

HS trả lời HS Trả lời

Hoạt động Tổng kết - đánh giá.

- GV nhận xét thái độ học tập tiếp thu giảng HS - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

4. Hướng dẫn nhà

- Học thuộc cũ theo kiến thức trọng tâm - Yêu cầu HS đọc trước 17

5. Rút kinh nghiệm giảng:

(5)

Chương 4. CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Tiết 22-23

Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại.

Ngày soạn: 10/01/2010

I.Mục tiêu:

- Về kiến thức: Trang bị cho HS số kiến thức công nghệ cắt gọt kim loại, cấu tạo dao cắt, máy tiện chuyển động tiện

- Về kĩ năng: HS nắm chất gia công kim loại cắt gọt, nguyên lý cắt, cấu tạo dao cắt, máy tiện, chuyển động tiện khả gia công tiện

II. Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung SGK kiến thức có liên quan

- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to mơ hình hình có SGK

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Hãy so sánh khác công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc gia công áp lực?

Câu hỏi: Hãy so sánh phương pháp hàn hồ quang tay hàn hơi?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng

Tiết 22 Tìm hiểu cơng nghệ cắt gọt kim loại.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1 Tìm hiểu chất gia công kim loại bắng cắt gọt. GV cho HS quan sát phôi chi tiết:

- Để chế tạo chi tiết ta phải làm gì?

- Bản chất gia công kim loại bắng cắt gọt gì? - Cơng nghệ gia cơng kim loại cắt gọt có điểm gì khác so với công nghệ gia công khác?

GV nhận xét kết luận

Ngoài GV nên nói đến độ bóng bề mặt độ xác chi tiết gia công cắt gọt

HS quan sát trả lời

Hoạt động 2.Tìm hiểu nguyên lý cắt dao cắt. GV sử dụng hình vẽ phóng to hình 17.1 17.2 b SGK giới thiệu cho HS biết trình hình thành phoi chuyển động cắt

- Để cắt dao cắt phải có độ cứng nào so với phôi?

GV nhận xét kết luận

GV sử dụng hình 17.2 SGK giới thiệu cho HS thấy rõ mặt, lưỡi cắt dao để giải thích góc

HS quan sát trả lời câu hỏi

(6)

dao ý nghĩa góc dao

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá

- GV củng cố kiến thức trọng tâm

- Đánh giá nhận xét thái độ học tập HS thông qua việc tiếp thu trả lời câu hỏi

4 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ theo kiến thức trọng tâm - Đọc nội dung lại 17 SGK

5 Rút kinh nghiệm giảng: Tiết 23

Tìm hiểu cấu tạo máy tiện chuyển động tiện.

III Trình tự lên lớp

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Trình bày chất gia cơng kim loại cắt gọt? Các góc dao có ảnh hưởng đến khả cắt dao cắt?

HS Trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo máy tiện

GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 17.3 SGK giới thiệu cho HS biết cấu tạo máy tiện chức phận máy tiện

HS quan sát Theo hướng dẫn GV

Hoạt động Tìm hiểu chuyển động tiện khả gia công tiện. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 17.4 SGK giới

thiệu cho HS thấy chuyển động tiện

- Em cho biết chuyển động tiện?

- Em nêu ví dụ vài chi tiết gia công phương pháp tiện?

GV nhận xét kết luận:

HS trả lời

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- GV củng cố kiến thức trọng tâm

- GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập tiếp thu HS thông qua việc trả lời câu hỏi

4 Hướng dẫn nhà

- Yêu cầu HS Học thuộc nội dung cũ - HS chuẩn bị dụng cụ cho thực hành 5/ Rút kinh nghiệm giảng:

(7)

Tiết 24

Bài 18. THỰC HÀNH

Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết đơn giản máy tiện.

Ngày soạn : 24/01/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số kiến thức cách lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết đơn giản máy tiện

- HS lập quy trình cơng nghệ để chế tạo chi tiết đơn giản

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung 18 SGK tài liệu có liên quan đến gia cơng cắt gọt - Về phương tiện: Chuẩn bị số chi tiết mẫu tranh vẽ hình SGK

III Trình tự lên lớp.

1/ Ổn định lớp - Kiểm diện 2/ Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Trình bày chuyển động tiện?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm 3/ Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo chi tiết. GV dùng hình vẽ 18.1 SGK để giới thiệu đặc điểm chi tiết

- Có dạng hình trụ trịn xoay với hai bậc có chiều dài kích thước khác

- Hai đầu có vát mép

HS quan sát hình vẽ theo hướng dẫn GV

Hoạt động Xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết. GV: Quy trình cơng nghệ trình tự bước

cần phải thực để chế tạo chi tiết

Muốn tạo chi tiết hình 18.1 SGK ta phải làm những việc gì?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

Hoạt động GV giao tập cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS bước lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- GV nhận xét kết luận kết làm HS - GV trả lời câu hỏi HS nhận xét thực hành

4/ Hướng dẫn nhà:

(8)

5/ Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 25

Bài 19. Tự động hóa chế tạo khí.

Ngày soạn: 24/01/2010

I Mục tiêu:

- Trang bị cho HS số kiến thức tự động hóa chế tạo khí: + Một số k/n máy tự động, robot, dây truyền tự động

+ Một số biện pháp bảo đảm phát triển bền vững sản xuất khí

- HS biết được: Một số k/n máy tự động, người máy dây truyền tự động, biện pháp bảo đảm phát triển bền vững sản xuất khí

II Chuẩn bị giảng:

- Về nội dung: Nội dung SGK tài liệu có liên quan - Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình SGK

III. Trình tự lên lớp:

1/ Ổn định lớp, kiểm diện 2/ Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Em lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm 3/ Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tự động.

GV sử dụng tranh vẽ hình 19.1, nói rõ chức máy tự động

- Máy tự động gì?

- Em kể tên loại máy tự động mà em biết?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu người máy công nghiệp dây truyền tự động. Đây nội dung mà HS biết qua phương tiện

thơng tin GV đặt câu hỏi

- Thế người máy công nghiệp? - Người máy cơng nghiệp có cơng dụng gì?

GV nhận xét kết luận

GV giới thiệu dây truyền tự động SGK

- Em kể tên số dây truyền tự động mà em biết?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

(9)

Hoạt động Tìm hiểu ô nhiễm biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí

- Em cho biết lọai nhiễm nay? - Vậy sản xuất khí gây lên loại ô nhiễm nào?

- Chúng ta phải làm để khắc phục ô nhiễm đó?

GV nhận xét kết luận

- Thế phát triển bền vững sản xuất khí?cho ví dụ?

- Để đảm bảo phát triển bền vững sản xuất cơ khí cần phải phát triển xây dựng hệ thống sản xuất xanh - cách thực biện pháp gì?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

HS trả lời

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- GV đánh giá thái độ, tinh thần học tập tiếp thu HS - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối 19 SGK 4/ Hướng dẫn nhà

- Học theo nội dung trọng tâm

- Yêu cầu HS đọc trước 20 SGK 5/ Rút kinh nghiệm giảng:

……… ……… ……… ……… ………

Phần 3.

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chương 5. Đại cương động đốt trong.

Tiết 26

Bài 20.Khái quát động đốt trong.

Ngày soạn:24/01/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS khái niệm, cách phân loại cấu tạo chung ĐCĐT

- HS hiểu khái niệm ĐCĐT cách phân loại ĐCĐT, biết cấu tạo chung ĐCĐT

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung 20 tài liệu có liên quan - Về phương tiện: Trang vẽ phóng to hình SGK

(10)

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Máy tự động gì? Hãy kể tên loại máy tự động?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu lịch sử phát triển ĐCĐT.

- Để có ĐCĐT người cần phải làm gì?

GV nhận xét kết luận:

GV yêu cầu HS đọc phần lịch sử phát triển ĐCĐT

HS trả lời

HS đọc phần lịch sử phát triển ĐCĐT

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm phân loại ĐCĐT. GV giới thiệu cho HS hiểu thề gọi ĐCĐT

- Động nước có phải ĐCĐT hay không? Tại sao?

- Theo nhiên liệu theo số kì xe máy sử dụng những loại đ/c nào?

GV nhận xét kết luận

HS nghiên cứu theo hướng dẫn GV

HS trả lời Hoạt động 3.Tìm hiểu cấu tạo chung ĐCĐT.

GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 20.1 SGK giới thiệu cấu tạo chung ĐCĐT

- Hãy cho biết đ/c lại phải cần cấu hệ thống đó?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời Hoạt động Tổng kết - Đánh giá.

- GV giới thiệu cho HS cấu tạo chung đ/c Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

- GV nhận xét đánh giá học thông qua việc tiếp thu trả lời câu hỏi Hướng dẫn nhà

- Học thuộc cũ theo nội dung câu hỏi SGK - Yêu cầu HS đọc trước 21 SGK

5/ Rút kinh nghiệm giảng:

(11)

Tiết 27-28

Bài 21. Nguyên lý làm việc ĐCĐT

Ngày soạn : 01/02/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số khái niệm ĐCĐT nguyên lý làm việc ĐCĐT - HS hiểu nắm khái niệm nguyên lý làm việc ĐCĐT

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung học SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình SGK, sơ đồ nguyên lý đ/c kì kì số hình động để minh họa

III Trình tự lên lớp.

1/ Ổn định lớp - kiểm diện 2/ Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Hãy nêu cấu hệ thống nhiệm vụ chúng ĐCĐT?

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm 3/ Bài giảng

Tiết 27

Một số khái niệm nguyên lý làm việc của động Điêzen kỳ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu số khái niệm có bản.

GV sử dụng hình 21.1 SGK hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ĐCĐT, đồng thời đặt câu hỏi cho HS tự tìm hiểu

- Ở điểm chết píttơng gần tâm trục khuỷu nhất? - Khi píttơng hành trình trục khuỷu quay được bao nhiêu độ?

- Không gian bên xilanh giới hạn chi tiết nào?

- Vtp,Vbc,Vct có quan hệ với nhau?

- Lập cơng thức tính Vct biết đường kính hành trình

của pittơng?

- Trong chu trình làm việc đ/c kì pittong dịch chuyển hành trình?

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau kết luận

HS quan sát hình vẽ SGK trả lời theo câu hỏi GV

Hoạt động Tìm hiểu nguyên lý động điêzen kì. GV sử dụng hình vẽ 21.2 SGK hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ nguyên lý nguyên lý làm việc đ/c

(12)

Khi giảng nguyên lý GV cho HS biết trình tự nghiên cứu kì Đặt câu hỏi:

- Ở kỳ ( Hút, nén, nổ, xả) pittông lên hay xuống? sao? Do tác động?

- Ở kỳ xupap nào? Đóng hay mở để làm gì? - Tại kì lại gọi kì sinh cơng?

- Trong kì cịn lại pittơng chuyển động nhờ năng lượng đâu?

- Cuối kỳ xả đầu kỳ hút có điều xảy ra? Các xupap mở sớm, đóng muộn nhằm mục đích gì?

GV nhận xét kết luận

dẫn

HS trả lời câu hỏi GV

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá.

- GV tổng kết cách cho HS xem hình động mơ tả khái niệm đ/c đồ thị pha phối khí mơ tả nguyên lý làm việc đ/c

- GV nhận xét học, tiếp thu HS thông qua việc trả lời câu hỏi 4/ Hướng dẫn nhà

- Học thuộc Các khái niệm nguyên lý làm việc động kỳ - GV yêu cầu HS đọc phần lại

5/ Rút kinh nghiệm giảng:

……… ……… ……… ……… Tiết 28

Tìm hiểu nguyên lý làm việc đ/c xăng kì kì.

III Trình tự lên lớp

1/ Ổn định lớp - Kiểm diện 2/ Kiểm tra cũ

Câu hỏi: 1,Trình bày nguyên lý làm việc Động Điêzen?

HS trả lời, GV nhận xét kết luận 3/ Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nguyên lý làm việc đ/c xăng kì. GV đặt số câu hỏi để HS tự nhận xét giống khác đ/c xăng điêzen kỳ

- Nguyên lý làm việc hai loại đ/c giống khác nhau điểm nào?

- Q trình tạo hồ khí châm cháy hai đ/c cách nào?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

(13)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo đ/c kì qua tranh vẽ phóng to hình vẽ SGK

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ ngun lý đ/c kì

- Khi pitơng dịch chuyển từ ĐCT – ĐCD ngược lại có đóng mở cửa gọi gì? Và theo trình tự như nào?

- So với đ/c kì, đ/c kì có cấu tạo đơn giản hay phức tạp hơn? Tại sao?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu nguyên lý làm việc đ/c kì. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm việc đ/c kì theo trình tự chu trình, cách dụng sơ đồ nguyên lý để HS tự nhận xét

- Quá trình mà pittông dịch chuyển từ ĐCt đến bắt đầu mở cửa thải gọi trình gì?

- Tại khí quét đưa vào xilanh lại phải có áp suất cao hơn áp suất khí trời?

GV nhận xét kết luận nguyên lý làm việc

HS trả lời

Hoạt đông Tổng kết – Đánh giá.

- GV nhấn mạnh khác biệt đ/c xăng đ/c điêzen nhiên liệu khơng khí cách châm cháy nhiên liệu GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

- GV nhận xét đánh giá học thông qua trả lời câu hỏi HS 4/ Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc trước 22 SGK 5/ Rút kinh nghiệm giảng:

(14)

Chương 6: CẤU TẠO CỦA ĐCĐT.

Tiết 29 Bài 22 Thân máy nắp máy.

Ngày soạn :07/02/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy nắp máy

- HS hiểu nắm được: Nhiệm vụ cấu tạo chung thân máy nắp máy; biết đặc điểm cấu tạo thân xilanh nắp máy đ/c làm mát nước khơng khí

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung 22 SGK tài liệu khác có liên quan - Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình SGK, mơ hình động

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Trình bày nguyên lý làm việc đ/c điêzen kì?

GV nhận xét cho điểm Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo chung thân máy nắp máy. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 22.1 SGK giới

thiệu phần thân máy nắp máy Kèm theo mơ hình động

- Tại nói thân máy nắp máy “khung, xương” của đ/c?

- Trên mơ hình hình 22.1 SGK đâu thân máy và nắp máy có lắp chi tiết nào?

GV nhận xét kết luận thân máy nắp máy

HS quan sát theo hướng dẫn GV

HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo thân máy. GV dùng hình 22.2 SGK giới thiệu cho HS nhận biết đ/c làm mát nước khơng khí

- Dựa phần cấu tạo chung, cho biết nhiệm vụ của thân máy?

- Đ/c xe máy thường làm mát gì? Căn vào cấu tạo phận để nói vậy? - Tại cácte lại khơng có áo nước cánh tản nhiệt?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo nắp máy.

(15)

và phận nào?

- Vậy nhiệm vụ nắp máy gì?

GV giới thiệu mơ hình động kì rõ cho HS thấy nắp máy nơi để lắp chi tiết phận khác

- Tại nắp máy phải có phận làm mát? - Dựa vào dấu hiệu cho thấy nắp máy hình 22.3 SGK nắp máy động xăng?

GV nhận xét kết luận nhiệm vụ cấu tạo

HS trả lời Hoạt động Tổng kết đánh giá.

- GV nhấn mạnh trọng tâm bài: nhiệm vụ cấu tạo thân máy nắp máy.GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

- GV nhận xét học thái độ học tập, tinh thần tiếp thu giảng thông qua câu trả lời HS

4 Hướng dẫn nhà

- Học cũ theo câu hỏi cuối SGK - Yêu cầu HS đọc trước 23 5/ Rút kinh nghiệm giảng:

……… ……… ………

Tiết 30

Bài 23 Cơ cấu trục khuỷu truyền.

Ngày soạn: 01/02/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số kiến thức nhiệm vụ cấu tạo cấu trục khuỷu truyền

- HS hiểu nắm được: Nhiệm vụ, cấu tạo cấu trục khuỷu truyền; đọc sơ đồ cấu tạo pit-tông, truyền trục khuỷu

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung 23 SGK tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình SGK mơ hình động

III.Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Trình bày nhiệm vụ cấu tạo thân máy động cơ?

GV nhận xét cho điểm Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm chung cấu trục khuỷu truyền.

(16)

giới thiệu nhóm chi tiết cấu

- Cơ cấu trục khuỷu truyền có nhóm chi tiết chính là gì?

GV u cầu HS quan sát Mơ hình sơ đồ ngun lý cho HS hướng chuyển động chi tiết

- Khi đ/c làm việc: Pit-tông, truyền, trục khuỷu chuyển động nào?

GV nhận xét kết luận,

dẫn GV HS trả lời

HS quan sát theo hướng dẫn

HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo pit-tông.

GV sử dụng tranh vẽ phóng to 23.1 23.2 mơ hình vật thật pittông giới thiệu cho HS thấy cấu tạo pit-tơng

- Đỉnh pit-tơng có nhiệm vụ gì? Đỉnh pit-tơng có dạng? - Đầu pit-tơng có nhiệm vụ gì?

- Thân pit-tơng có nhiệm vụ gì?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo truyền. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 23.3 SGK mơ hình giới thiệu cho HS cấu tạo truyền

- Em cho biết nhiệm vụ truyền?.

- Tại đầu nhỏ đầu to truyền lại phải lắp bạc lót ổ bi?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn

HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo trục khuỷu.

GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 23.4 SGK mơ hình giới thiệu cho HS thấy cấu tạo TK

- Em cho biết nhiệm vụ trục khuỷu?

- Động xilanh có cổ khuỷu, chốt khuỷu và má khuỷu?

- Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát cấu tạo trục khuỷu theo hướng dẫn HS trả lời

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm: Nhiệm vụ cấu tạo cấu trục khuỷu truyền GV hướng hẫn HS trả lời câu hỏi cuối học

- Nhận xét đánh gia học tiếp thu thông qua việc trả lời câu hỏi Hướng dẫn nhà

- GV yêu cầu HS Học bì theo câu hỏi SGK đọc phần thơng tin bổ xung SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 24

Rút kinh nghiệm giảng:

(17)

Tiết 31

Bài24. Cơ cấu phân phối khí.

Ngày soạn: 21/02/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS kiến thức nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc cấu phân phối khí

- HS hiểu nắm nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc cấu phân phối khí, đặc biệt đọc sơ đồ nguyên lý cấu

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung học SGK số kiến thức tham khảo có liên quan - Về phương tiện: Tranh vẽ hình SGK, mơ hình động kì

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Hãy trình bày nhiệm vụ cấu tạo pit-tơng,?

GV nhận xét cho điểm Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại cấu phân phối khí. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 24.1 SGK

mơ hình giới thiệu cấu

- Nêu nhiệm vụ cấu phân phối khí? - Có loại cấu phân phối khí?

- Khi làm việc cửa nạp, thải mở liên tục hay theo từng trình?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo cấu phân phối khí dung xupap. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 24.2 SGK giới

thiệu cấu tạo cấu phân phối khí dùng kiểu treo kiểu đặt

- Em tìm điểm khác hai hình?

- Hãy kể tên chi tiết cấu phối khí xupap treo?

- Em cho biết nhiệm vụ chi tiết trong cấu?

- Mỗi cam trục cam dẫn động xupap?

GV nhận xét kết luận nhiệm vụ, phân loại cấu tạo cấu phân phối khí

HS quan sát theo hướng dẫn HS trả lời

(18)

cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo

- Em trình bày nguyên lý làm việc cấu phối khí xupap đặt?

GV nhận xét kết luận

GV trả lời câu hỏi

Hoạt động Tổng kết – Đánh giá.

- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài: Cấu tạo nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xupap đặt Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối

- GV nhận xét học tinh thần, thái độ tiếp thu HS thông qua câu trả lời HS học

4 Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 25 SGK

Tiết 32

Bài 25. Hệ thống bôi trơn.

Ngày soạn : 21/02/2010

I Mục tiêu:

- Trang bị cho HS số kiến thức có nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn

- HS biết nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn

II Chuẩn bị

- Nội dung Nội dung học SGK số tài liệu có liên quan đến hệ thống bơi trơn động

- Phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

III Trình tự lên lớp:

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Hãy trình bày nhiệm vụ phân loại cấu phối khí?

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại HTBT

Em cho biết dầu boi trơn có tác dụng gì? Hai chi tiết c/đ tương nhau?

Sự cọ sát có sinh nhiệt, có mịn hay khơng? Hiện tượng sẩy để vật mơi trường?

Ngồi để bao kín buồng cháy dầu bơi trơn giải pháp tốt

Người ta có phương pháp bơi trơn nào?

HS thảo luận trả lời

(19)

Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dung cho đ/c hai kì xe máy nhằm mục đích gì?

GV nhận xét kết luận

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo HTBT cưỡng bức. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ cấu tạo

HTBT cưỡng

Để chứa dầu boi trơn đ/c phải có gì?

Tại hệ hệ thống phải có bơm dầu?

Tại dầu bơi trơn có cặn bẩn? cặn bẩn chủ yếu gì? Ngun nhân có cặn bẩn đó?

Tại dầu bị nóng? Cách khắc phục? Van an toàn van khống chế có tác dụng gì?

GV nhận xét kết luận

HS thảo luận trả lời HS vễ hình ghi chép theo hướng dẫn

Hoạt động Tìm hiểu nguyên lý làm việc HTBT cưỡng bức. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm

việc hệ thống

Sau bôi trơn bề mặt ma sát, dầu chẩy đi đâu?

Trong ba phận: Bơm dầu, Bầu lọc, Két làm mát phận quan trọng nhất?

GV nhận xét kết luận

HS thảo luận trả lời

HS theo dõi ghi chép theo hướng dẫn

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài: Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng

GV nhận xét tiết học: tinh thần, thái độ tiếp thu học HS qua câu trả lời HS

4 Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 26 SGK Rút kinh nghiệm giảng

(20)

Tiết 33

Bài 26 Hệ thống làm mát.

Ngày soạn: 01/03/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số kiến thức hệ thống làm mát: Về nhiệm vụ, phân loại cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống làm mát nước làm mát khơng khí

- HS biết nhiệm vụ cấu tạo hệ thống làm mát Đọc sơ đồ hệ thống làm mát băng nước tuần hoàn cưỡng

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung Nội dung SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Em trình bày nhiệm vụ phân loại hệ thống bôi trơn?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát?

Tại cần phải làm mát đ/c?

Nhiệt độ chi tiết giảm có làm ảnh hưởng đến cơng suất động hay không? Tại sao?

Trong đ/c vùng cần làm mát nhiều nhất? Người ta thường sử dụng cách để làm mát đ/c?

Vậy có cách để làm mát đ/c?

Nhiệt độ cao làm bó kẹt chi tiết chuyển động, làm giảm công suất đ/c

Nhiệt độ giảm làm hỗn hợp nhiên liệu khó bay

Vùng bao quanh buồng cháy Áo nước cánh tản nhiệt Làm mát nước khơng khí Hoạt động Tìm hiểu HTLM nước loại tuần hoàn cưỡng bức.

HTLM nước có loại nào?

GV giới thiệu sơ đồ HTLM SGK, đồng thời hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo hệ thống

Làm để thu nhiệt từ chi tiết? Tại nước làm mát nóng lên? Làm để nước làm mát giảm nhiệt độ?

Bốc hơi, đồi lưu tự nhiên tuần hồn cưỡng

Cần có áo nước sát với chi tiết cần làm mát

(21)

Tại cần phải có bơm nước?

Tại lại cần phải giữ nước khoảng nhiệt độ định? Biện pháp để giữ nhiệt ?

Quạt gió có tác dụng hệ thống?

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối HTLM tuần hoàn cưỡng

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống

Khi nhiệt độ nước làm mát thấp, nước làm mát nào?

Khi nhiệt độ nước làm mgát xấp xỉ giới hạn, nước làm mát nào?

Khi nhiệt độ nước làm mát vượt giới hạn cho phép, nước làm mát di chuyển sao?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý hệ thống

Để đảm bảo nước đến két làm mát trở lại áo nước

Nhiệt độ cao hay thấp làm giảm công suất động phải có van nhiệt

Làm tăng tốc độ làm mát nước

HS quan sát sơ đồ thảo luận

Hoạt động Tìm hiểu HTLM bắng khơng khí. GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo sơ đồ hình 26.3 SGK

Cánh tản nhiệt có tác dụng gì?

Để tăng tóc độ làm mát động tĩnh tại đ/c nhiều xilanh ta phải làm gì?

GV nhận xét kết luận

GV giới thiệu số hình ảnh cấu tạo động làm mát khơng khí

Tăng diện tích truyền nhiệt Quạt gió, hướng gió, vỏ bọc

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

Trọng tâm học: Nhiệm vụ phân loại HTLM, Cấu tạo HTLM nước GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

4 Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 27 SGK Rút kinh nghiệm giảng

(22)

Tiết 34

Bài 27 Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí

động Xăng

Ngày soạn: 01/03/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS kiến thức Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc HT cung cấp nhiên liệu không khí đ/c xăng

- HS biết cần thiết phải có HT cung cấp nhiên liệu phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu Đ/c xăng

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung SGK tài liện có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Em vẽ sơ đồ khối trình bày nguyên lý làm việc HTLM tuần hoàn cưỡng bức?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống.

Hỗn hợp nạp vào buồng cháy gì? Chúng được gọi gì?

Tại để đ/c nổ bình thường ta thấy có it khói tăng ga cho đ/c?

Vậy nhiệm vụ hệ thống gì?

Tìm hiểu phân loại hệ thống

GV lưu ý HS có nhiều cách phân loại theo dấu hiệu khác

Theo cấu tạo phận tạo thành hịa khí ta có loại hệ thống?

GV nhận xét kết luận

HS Trả lời

HS trả lời theo hướng dẫn GV

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc HTCCNL dung chế hịa khí

GV sử dụng hình vẽ 27.1 SGK giới thiệu sơ đồ khối hệ thống

GV đặt câu hỏi nhiệm vụ phận hệ thống

(23)

HTNL xe máy có bơm xăng khơng? sao?

Trong hệ thống phận la quan trọng nhất? tai sao?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm việc

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng. GV sử dụng hình 27.2 SGK giới thiệu cấu tạo

và nguyên lý làm việc hệ thống

Em so sánh sơ đồ cấu tạo HTNL dung bộ chế hòa khí HTNL dung vịi phun?

Nhiệm vụ điều khiển nhận tín hiệu từ đâu?

Xăng phun đâu?

Em trình bày nguyên lý làm việc hệ thống?

Gv nhận xét kết luận

HS ý nghe vẽ theo hướng dẫn

HS quan sát hình vẽ trả lời HS trình bày nguyên lý theo hướng dẫn

HS nghe ghi chép theo ý hiểu Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- Trọng tâm học: Nhiệm vụ phân loại HTNL đ/c xăng, Ưu điểm hệ thống phun xăng, Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc

- GV yêu cầu HS đọc thông tin bổ xung hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 28 SGK Rút kinh nghiệm giảng

Tiết 35

Bài 28 Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng

khí động Điêzen

Ngày soạn: 01/03/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị kiến thức cho HS Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí đ/c điêzen

- HS biết cần thiết phải có Hệ thống cung cấp nhiên liệu đ/c điêzen

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung SGK tài liện có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

(24)

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu dung chế hịa khí? Trình bày sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng?

HS Trả lời, GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ đặc điểm hình thành hịa khí.

Nhiên liệu điêzen cấp đường ống nạp hay trong buồng cháy?Khi nhiên liệu phun và xilanh?Vậy nhiệm vụ hệ thống gì?

GV nhận xét kết luận

So với đ/c xăng thời gian hòa trộn nhiên liệu dài hay ngắn hơn?Tại nhiên liệu phun vào xilanh phải có áp suất cao?Muấn nhiên liệu có áp suất cao ta phải làm gì?

-Thời gian phun nhiên liệu phụ thuộc vào điều gì?

GV nhận xét kết luận

HS Trả lời

HS Quan sát tìm hiểu trả lời câu hỏi

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống.

Em quan sát sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu đ/c điêzen, so sánh khác biệt với hệ thống cung cấp nhiên liệu đ/c xăng?

GV nhận xét kết luận:

Sự cần thiết phải có đường hồi nhiên liệu GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối

Em quan sát sơ đồ khối, trình bày nguyên lý làm việc hệ thống?

GV nhận xét kết luận

Hệ thống có thêm phận: Bơm cao áp, Vời phun, Bầu lọc tinh, Đường hồi nhiên liệu HS ý nghe giảng ghi chép theo ý hiểu

HS thảo luận trả lời HS theo dõi ghi chép Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

Trọng tâm học: Vai trò nhiệm vụ bơm cao áp bầu lọc tinh, Q trình hình thành hịa khí xilanh đ/c, Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

4 Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 29 SGK Rút kinh nghiệm giảng

(25)

Tiết 36

Bài 29 Hệ thống đánh lửa

Ngày soạn: 14/03/2010

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS kiến thức Nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa.Cấu tạo nguyên lý nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa

- Học sinh biết cần thiết phải có hệ thống đánh lửa đ/c xăng hiểu sơ dồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nội dung 29 SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Trình bày nhiệm vụ nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu động điêzen?

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa.

Ở động cần phải có bugi đánh lửa? Hiện tượng đánh lửa xẩy vào thời điểm nào? Tại đ/c xăng lại phải có bugi đánh lửa?

Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa gì? Tại cần phải đánh lửa thời điểm? Hiện đ/c xăng thường sử dụng loại HTĐL nào?

Tại đa số đ/c xăng lại dùng HTĐL không tiếp điểm?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời theo hướng dẫn GV HS trả lời

HS ghi theo két luận

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc HTĐL không tiếp điểm

Điện áp phải dịng điện có thể phóng điện qua khơng khí?

Thơng thường để nâng cao điện áp người ta phải làm nào?

Mày biến áp đánh lửa có nhiệm vụ gì?

GV giới thiệu sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh

HS trả lời

(26)

lửa SGK, đồng thời giải thích phận cấu thành hệ thống

GV dùng sơ đồ giới thiệu nguyên lý làm việc hệ thống

HS ý nghe ghi chép theo ý hiểu

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

Trọng tâm học: Nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa, Sơ đồ nguyên lý nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa không tiếp điểm

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 30 SGK Rút kinh nghiệm giảng

Tiết 37

Bài 30 Hệ thống khởi động

Ngày soạn:14/03/2010

I Mục tiêu:

- Trang bị cho HS kiến thức Nhiệm vụ phân loại hệ thống khởi động, Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động động điện

- HS biết vai trò hệ thống khởi động đ/c, đồng thời biết cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động động điện

II Chuẩn bị giảng:

- Về nội dung: Nội dung SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

III Trình tự lên lớp:

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Trình bày nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa? Hãy cho biết đ/c xăng thường dùng loại hệ thống đánh lửa nào?

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại hệ thống.

Em cho biết thực tế có cách khởi động nào?

Với xe máy…

(27)

Vậy nhiệm vụ hệ thống khởi động gì? Để động làm việc ta có cách khởi động nào?

GV nhận xét kết luận

Làm quay trục khuỷu… Hệ thống khởi động tay, động điện, động phụ, khí nén…

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo hệ thống khởi động. GV sử dụng hình vẽ SGK giới thiệu sơ đồ

cấu tạo hệ thống, nhấn mạnh giới thiệu cấu tạo phận hệ thống: Động điện chiều, khớp truyền động, Rơle ắc quy…

Tại đ/c điện lại phải đ/c điện chiều? KHi không khởi động bánh ăn khớp truyền động có ăn khớp với vành bánh đà không?

Thế gọi khớp chiều? em lấy ví dụ về khớp chiều mà em biết?

GV nhận xét kết luận

HS ý nghe ghi chép Vì ắc quy nguồn chiều… Không

Chỉ truyền chuyển động theo chiều dua Líp xe đạp…

Hoạt động Tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống khởi động GV giới thiệu sơ đồ nguyên lý trình bày

nguyên lý làm việc hệ thống

Trục động điện quay khớp truyền động có quay không sao?

Động điện quay truyền chuyển động đến trục khuỷu nào?

Em trình bày nguyên lý làm việc hệ thống?

GV nhânj xét kết luận nguyên lý làm việc

HS ý nghe ghi chaeps theo ý hiểu

Có, liên kết khớp then hoa

Roto - trục - khớp truyền động – bánh đà – trục khuỷu

HS thảo luận trình bày HS ý nghe

Hoạt động Tổng kết, đánh giá. Trọng tâm học:

Nhiệm vụ phân loại hệ thống

Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK, yêu cầu HS chuẩn bị thực hành Hướng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi cuối SGK - GV yêu cầu HS đọc trước 31 SGK Rút kinh nghiệm giảng

(28)

Tiết 38-39

Bài 31. Thực hành tìm hiểu cấu tạo ĐCĐT

Ngày soạn:30/03/2009

Theo điều kiện nhà trường có mơ hình dùng máy chiếu để giới thiệu hình ảnh động động

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số cách nhận biết cấu tạo chi tiết động thông qua mơ hình động tranh vẽ

- Thơng qua tranh vẽ mơ hình hình ảnh HS nhận biết chi tiết đ/c

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Bài 31 SGK

- Về phương tiện: Mơ hình động cơ, số tranh vẽ hình ảnh chi tiết đ/c

III Trình tự lên lớp.

1 Ổn định tổ chức - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu nguyên lý làm việc hệ thống khởi động?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng

Tiết Tìm hiểu cấu tạo động đốt thơng qua tranh vẽ mơ hình

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Giới thiệu động đốt

GV giới thiệu Mơ hình số tranh vẽ, hình ảnh số loại đ/c yêu cầu học sinh nhận biết đọc tên chi tiết, yêu cầu HS phân loại động

GV trả lời câu hỏi HS

HS quan sát theo GV giới thiệu

HS thơng qua hình vẽ đặt câu hỏi phần chưa hiểu Hướng dẫn nhà

- Nghiên cứu lại cấu tạo động đốt - Học kỹ phần động đốt để kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm giảng:

(29)

Tiết Thực xem mơ hình lắp ráp động ô tô mô hình hoạt động cấu tạo của phận chi tiết động ( máy chiếu)

1 Ổn định tổ chức - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Kể tên chi tiết cấu trục khuỷu truyền.?

HS trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng

Hoạt động Dùng máy chiếu giới thiệu động cho HS quan sát GV Dùng phim chiếu lắp ráp ô tô cho HS Quan sát

giới thiệu phận chi tiết trình lắp ráp

HS quan sát xem viết thu hoạch

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá

- Đánh giá thái độ thực hành HS thông qua viết thu hoạch

- Củng cố kiến thức cấu tạo động đốt đặc biệtk chi tiết Hướng dẫn nhà

- Nghiên cứu lại cấu tạo động đốt - Học kỹ phần động đốt để kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 40

Đề kiểm tra tiết

Ngày soạn: 30/03/2009

I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức nội dung phần động đốt

- Học sinh phải nắm phần kiến thức trọng tâm động đốt vận dụng vào làm kiểm tra

(30)

Đề số 01

A/ Phần câu hỏi trắc nghiệm: (3 điểm)

1 Khi áp suất mạch dầu HT bôi trơn cưỡng vượt trị số cho phép van hoạt động

A) Van nhiệt B) Khơng có van

C) Van khống chế lượng dầu qua két D) Van an toàn

Để tránh bị nghẹt dầu diesel bơm cao áp vòi phun hệ thống cung cấp nhiên liệu cần phải có:

A) Bơm CNL.B) Tất chi tiết nêu C) Bầu lọc tinh D) Bầu lọc thô

Khi quay trục khuỷu động diesel để khởi động, cần kết hợp với ….để quay nhẹ

A) Bơm tay bơm CNL B) Việc nới lỏng vòi phun

C) Cơ cấu triệt áp D) Dây quấn để giật

Để tăng tốc độ làm mát nước HTLM nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?

A) Van nhiệt B) Két nước C) Quạt gió D) Bơm nước

Kể từ lúc bắt đầu chu trình ĐCĐT bốn kỳ trục khuỷu quay vịng thì:

A) Động thực xong nạp nén khí

B) Động thực xong nổ thải khí

C) Piston vị trí ĐCD bắt đầu đến ĐCT

D) Piston thực hai lần lên hai lần xuống

Khi trục cam lắp nắp máy người ta thường dùng để truyền động trục cam với trục khuỷu

A) Dây đai (curoa) B) Bánh nón C) Xích D) Bánh trụ

Kết luận SAI? đ/c xăng bốn chu trình thì:

A) Trục khuỷu quay vòng

B) Động thực việc nạp - thải khí lần

C) Bugi bật tia lửa điện lần

D) Piston trở vị trí ban đầu sau lần

Đưa nhớt tắt đến mạch dầu nhớt cịn nguội nhờ tác dụng của:

A) Van an toàn B) Van khống chế C) Két làm mát D) Bầu lọc nhớt

Ở động dùng CHK, lượng hồ khí vào xilanh điều chỉnh cách tăng giảm độ mở của:

A) Bướm gió B) Vòi phun C) Van kim bầu phao D) Bướm ga

(31)

A) Phần thân B) Phần bên C) Phần đỉnh D) Phần đầu B/ Phần tự luận: ( điểm)

Vẽ sơ đồ khối nêu nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động điêzen?

Đề số 02

A/ Phần câu hỏi trắc nghiệm: (3 điểm)

Ở ĐCĐT, khoảng cách hai điểm chết gọi là:

A) Hành trình piston B) Thể tích buồng cháy

C) Thì (kỳ) chu trình D) Thể tích cơng tác

Ở ĐCĐT kỳ, người ta phân biệt hai kỳ cách sau đây?

A) Mỗi ứng với lần bật tia lửa điện bugi phun nhiên liệu vịi phun

B) Khơng có cách nêu

C) Mỗi ứng với lần nạp khí vào xilanh

D) Mỗi ứng với lần lên lần xuống piston

Trục quay trục khuỷu các:

A) Má khuỷu B) Chốt khuỷu C) Cả ba nêu D) Cổ khuỷu

Van nhiệt hệ thống làm mát nước tuần hồn cưỡng có tác dụng: giữ cho nhiệt độ nước khoảng nhiệt độ cho phép

A) Két nước B) Bơm nước C) Tất nêu D) Áo nước động

Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh điều chỉnh nhờ vào:

A) Bơm cao áp B) Vòi phun C) Bơm chuyển nhiên liệu D) Các chi tiết nêu

Ở động kỳ, việc đóng mở cửa khí lúc nhiệm vụ của:

A) Piston B) Xecmăng khí C) Cơ cấu PPK D) Các Xupap

Nhiên liệu Diesel đưa vào buồng đốt ĐCĐT kỳ nào?

A) Kỳ hút B) Cuối kỳ nén C) Cuối kỳ hút D) Kỳ nén

Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: xupap lắp

A) Cacte B) Thân máy C) Xilanh D) Nắp máy

Một xe gắn máy có dung tích xilanh 50 cm3 Hỏi giá trị thể tích gì? A) Thể tích tồn phần B) Thể tích xilanh

C) Thể tích cơng tác D) Thể tích buồng cháy

10 Bốn kỳ chu trình hoạt động ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (khơng khí) phải chuyển vận theo thứ tự sau đây?

A) Bất tập hợp nêu B) Nén - nổ - thải - hút

C) Hút - nén - nổ - thải D) Nổ - thải - hút - nén B/ Phần tự luận: ( điểm)

(32)

Chương ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết 41

Bài 32 Khái quát ứng dụng ĐCĐT

Ngày soạn: 12/04/2009

I Mục tiêu

- Trang bị cho HS khái quát nguyên tắc chung ứng dụng động đốt

- HS hiểu biết phạm vi ứng dụng nguyên tắc chung ứng dụng động đốt

II Chuẩn bị giảng

1/ Nội dung: Nghiên cứu 32 SGK Tham khảo tài liệu có liên quan 2/ Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 32.1 32.2 SGK

III Trình tự lên lớp:

Ổn định tổ chức - Kiểm diện Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trị vị trí ĐCĐT sản xuất đời sống

- ĐCĐT sử dụng lĩnh vực nào?

- ĐCĐT có vị trí sản xuất đời sống?

GV nhận xét két luận vai trị vị trí ĐCĐT

HS trả lời theo hướng dẫn GV

Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc chung ứng dụng ĐCĐT GV dùng sơ đồ 32.2 SGK giải thích cho HS hiểu rõ

HTTL khâu trung gian nối ĐCĐT máy công tác

- Em trình bày nguyên tắc chung ứng dụng ĐCĐT?

- Sự phù hợp công suất tốc độ quay động và máy công tá cnhư nào?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn GV

HS trả lời

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá

- GV nêu câu hỏi trọng tâm giảng củng cố hướng dẫn trả lời câu hỏi - Đánh giá nhận thái độ học tập tiếp thu HS thông qua trả lời câu hỏi Hướng dẫn nhà:

(33)

5 Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 42 - 43 - 44

Bài 33 Động đốt dùng cho Ơ tơ

Ngày soạn: 12/04/2009

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS số kiến thức cách bố trí ĐCĐT xe ơtơ, nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực phận chi tiết hệ thống truyền lực

- HS biết đặc điểm cách bố trí ĐCĐT ơtơ Biêts nhiệm vụ cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực phận hệ thống

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, Vidieo giáo án

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Nêu ứng dụng cuảt ĐCĐT sản xuất đời sống?

HS Trả lời, GV Nhận xét cho điểm

3 Bài giảng mới: Dùng máy chiếu thực nội dung giảng phần củng cố hướng dẫn nhà

Tiết 1: Tìm hiểu đặc điểm cách bố trí động cơ, Đặc điểm hệ thống truyền lực Ơ tơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu đặc diểm cách bố trí ĐCĐT ơtơ.

Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT ơtơ

- Tại ơtơ lại phải sử dụng đ/c có tốc độ quay lớn?

- Tại đ/c phải có kích thước nhỏ gọn?

- ĐCĐT ôtô thường làm mát gì? tại sao?

GV nhận xét kết luận

Tìm hiểu cách bố trí ĐCĐT ơtơ

ĐCĐT ôto phải thoả mãn yêu cầu gì?

+ Về cách điều khiển? + Về cách chăm sóc đ/c?

- Cơng suất lớn

- Dễ bố trí đ/c đầu xe

- Bằng nước, đ/c bao kín

- Điều khiển đ/c dễ

(34)

+ Về tầm quan sát người lái xe?

+Về nhiệt độ tiếng ồn, độ rung đến người lái hành khách?

Có thể bố trí đ/c vị trí ôtô?

Theo yêu cầu phân tích nêu

ưu nhược điểm của bố trí ĐCĐT ơtơ?

GV nhận xét kết luận

- Ít ảnh hưởng tới tầm quan sát người lái xe

- Giảm tiếng ồn nhiệt độ … - Bố trí đ/c đầu xe,…

HS phân tích ưu nhược điểm phương pháp đặt đ/c

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo nguyên lí làm việc HTTL.

▪ Tim hiểu nhiệm vụ phân loại HTTL

GV Giảng giải nhiệm vụ HTTL truyền biến đổi mô men chiều trị số từ đ/c đến bánh xe chủ động

- Em hiểu gọi bánh xe chủ động?

GV đưa kết luận vê cách phân loại HTTL

▪ Tìm hiểu cấu tạo chung HTTL GV giới thiệu hình 33.1 SGK

-Em nêu trình tự lắp đặt cụm thuộc HTTL ơtơ?

GV sử dụng hình 33.2 giảng cho HS biết cách bố trí HTTL ơtơ phụ thuộc vào vị trí đặt đ/c

Quan sát hình 33.2, nêu khác giữa

hai phương án?

GV nhận xét kết luận

Tìm hiểu nguyên lý làm việc HTTL

Mômen quay trước truyền tới bánh xe chủ động phải qua phận nào?

GV nhận xét kết luận

Bánh xe nhận lực truyền làm xe chuyển động

ĐC-Li hợp-hộp số-Truyền lực đăng-truyền lực vi sai HS thảo luận

HS thảo luận Hoạt động 3. Tổng kết đánh giá

- GV nhận xét học thông qua câu trả lời HS

- Trọng tâm học: Cách bố trí ĐCĐT xe tơ phải thoả mãn điều kiện gì? Ưu nhược điểm cách đặt đ/c ôtô? Cấu tạo nguyên lý làm việc HTTL?

4 Hướng dẫn nhà:

- Học nội dung theo trọng tâm nhấn mạnh - Đọc trước nội dung tiếp 33 SGK

5 Rút kinh nghiệm giảng:

(35)

Tiết 43. Tìm hiểu nhiệm vụ ngun lí làm việc li hợp hộp số.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Cách bố trí ĐCĐT xe tơ phải thoả mãn điều kiện gì? Ưu nhược điểm của cách đặt đ/c ôtô?.

HS Trả lời, GV Nhận xét cho điểm

3 Bài giảng mới: Dùng máy chiếu thực nội dung giảng phần củng cố hướng dẫn nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ nguyên lí làm việc li hợp. Gv giải thích cho HS thấy dừng xe phải

ngắt mô men từ đ/c tới bánh xe chủ động

Tại sang số cần phải tách mối nối từ đ/c đến hộp số?

Làm để khơng tắt máy mà dừng được xe lại?

Li hợp hệ thống dùng để làm gì?

GV nhận xét kết luận

GV giới thiệu hình vẽ SGK để giới thiệu cấu tạo li hợp

GV giải thích cho HS thấy mơ men truyền li hợp hai trường hợp tách nối

HS thảo luận, trả lời

HS ghi chép theo hướng dẫn

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo hộp số.

- Hộp số dùng để làm gì?

GV nhận xét kết luận nhiệm vụ hộp số

-Thế tỉ số truyền?

-Kích thước cặp bánh có ý nghia gì?

-Trên trục bị động bánh ghép nào với trục? Tại phải ghép vậy?

-Trên trục trung gian bánh gép như với truc? lại ghép vậy.

GV dùng sơ đồ SGK để giới thiệu cho HS cấu tạo hộp số

GV nhận xét kết luận cấu tạo hộp số GV dùng hình vẽ SGK giới thiệu ngun lí làm việc hộp số

HS thảo luận trả lời

HS thảo luận trả lời

(36)

-Khi trục bị động không quay trục chủ động quay?

-Khi trục bị động có tốc độ quay thấp nhất?

-Muốn tăng tốc trục bị động ta làm nào?

-Muốn trục bị động quay ngược lại ta làm nào?

Gv nhận xét kết luận

Khi br3 ăn khớp với br3’

Khi cho br2 ăn khớp với br2’ hoặc

br2 ăn khớp với br1 Cho br3 ăn khớp với br4

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- GV nêu trọng tâm bài: Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc li hợp hộp số

- GV nhận xét học thông qua câu trả lời HS Hướng dẫn nhà:

- Học nội dung theo trọng tâm nhấn mạnh - Đọc trước nội dung tiếp 33 SGK

5 Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 44. Tìm hiểu truyền lực đăng, truyền lực vi sai.

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

- Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc li hợp?. - Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hộp số?.

HS Trả lời, GV Nhận xét cho điểm

3 Bài giảng mới: Dùng máy chiếu thực nội dung giảng phần củng cố hướng dẫn nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc truyền lực đăng

-Hộp số gắn đâu xe ôtô?

-Truyền lực gắn đâu xe?

-Mômen đ/c truyền từ hộp số đến truyền lực chính qua phận nào?

-Khi xe chuyển động đường không phảng trục hộp số trục truyền lực có thảng hang với không? Tại sao?

Gv nhận xét kết luận nhiệm vụ truyền lực đăng

GV dung hình vẽ trịn SGK giới thiệu cho HS cấu tạo trục đăng

Trên khung xe Trên cầu xe

Qua truyền lực đăng

(37)

-Cần có giải pháp để truyền lực đăng hoạt động bình thường 1,2 thay đổi?

-Cần có giải pháp để TLCĐ hoạt động bình thường khoảng cách AB thay đổi?

GV nhận xét kết luận cấu tạo nguyên lí làm việc truyền lức đăng

Khớp đăng

Khớp trượt (khớp then hoa)

Hoạt động Tìm hiểu truyền lực chính. * Về nhiệm vụ cấu tạo

- Quan sát cấu tạo cho biết truyền lực có nhiệm vụ gì?

- Cặp bánh 1,2 có tác dụng tăng hay giảm mơmen không?

GV nhận xét kết luận

- Tìm hiểu ngun lí làm việc

Gv dung hình vẽ SGK giới thiệu nguyên lý làm việc truyền lực

Làm tăng mơ men, thay đổi hướng chuyển động…

Làm tăng mô men hay giảm vận tốc

Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo vi sai. GV dung hình vẽ mô tả xe chuyển

động quay vòng

- Khi xe quay vòng bánh xe phía bên xe quay nhanh, quay chậm? Tại sao?

- Khi ôtô chuyển động đường khơng phẳng có cần vi sai khơng? Tại sao?

GV nhận xét kết luận nhiệm vụ vi sai GV dung hình vẽ SGK giới thiệu cấu tạo nguyên lí làm việc vi sai hai trường hợp:

- Khi xe c/đ đường phẳng thẳng…

- Khi xe chuyển động đường vòng… GV kết luận nguyên lí thực tế xe c/đ nào?

Bánh xe quay vịng đường kính lớn quay nhanh…

Có ma sát bánh xe với mặt đường không giống

HS ý nghe ghi chép theo ý hiểu

Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- Trọng tâm học: Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc truyền lực đăng, truyền lực vi sai

- GV nhận xét học Hướng dẫn nhà:

- Học nội dung theo trọng tâm nhấn mạnh - Đọc trước nội dung 34 SGK

(38)

Tiết 45

Bài 34 ĐCĐT dùng cho xe máy

Ngày soạn:19/04/2009

I Mục tiêu.

- Trang bị cho HS biết đặc điểm cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy, đặc điểm Hệ thống truyền lực xe máy

- HS phân biệt vị chí đặt đ/c xe (giữa xe, xe) truyền lực xích hay đăng

II Chuẩn bị giảng.

- Về nội dung: Bài 34 SGK tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Giáo án điện tử, Máy chiếu đa năng, chiếu, Máy tính, hình vẽ giáo án

III.Trình tự lên lớp

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ

Nêu ưu nhược điểm vi sai?

HS Trả lời, GV Nhận xét cho điểm

3 Bài giảng mới: Dùng máy chiếu thực nội dung giảng phần củng cố hướng dẫn nhà

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT dùng cho xe máy.

-Theo nhiên liệu theo số kì xe máy dùng loai đ/c nào?

-Em có nhận xét về:

Cách bố trí li hợp hộ số?Số lượng xilanh đ/c?

Công suất đ/c?Phương pháp làm mát?

GV nhận xét kết luận

Đ/c xăng 2kì kì Chung vỏ

Một đến hai xilanh Cơng suất nhỏ

Làm mát khơng khí Hoạt động Tìm hiểu cách bố trí đ/c xe máy.

- Quan hình vẽ SGK cho biết đ/c lắp vị trí nào?

- Hãy cho biết ưu nhược điểm phương án đó?

GV nhận xét kết luận

- GV gợi ý: phân bố khối lượng xe, mức độ khó khăn sử dụng bảo dưỡng, độ phức tạp

(39)

HTTL, ảnh hưởng nhiệt thải người lái, khả làm mát đ/c khơng khí…

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm HTTL. GV giới thiệu tranh vẽ phóng to hình vẽ SGK

-Cách bố trí HTTL xe máy có giống trên ơtơ khơng?

-Theo cách bố trí đ/c, HTTL từ đ/c đến bánh sau chủ động xe máy có đặc điểm gì?

GV nhận xét kết luận

-Em quan sát sơ đồ khối HTTL SGK, hãy đường truyền mômen HTTL?

-Hãy trình bày ngun lí làm việc HTTL?

GV nhận xét kết luận

Không

HS trả lời theo hai trường hợp: đ/c đặt xe đuôi xe

HS đường truyền mômen HTTL

HS nghiên cứu SGK trả lời Hoạt động Tổng kết, đánh giá.

- Đặc điểm đ/c dùng cho xe máy gì?

- Nguyên tắc chung cách bố trí HTTL xe máy?

GV yêu cầu HS trả lời gọi em khác nhận xét, sau GV kết luận GV nhận xét học, thái độ HS thông qua câu trả lời HS Hướng dẫn nhà:

- Học nội dung theo trọng tâm nhấn mạnh - Đọc trước nội dung 35 SGK

5 Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 46

Bài 35 Động đốt dùng cho tàu thuỷ

Ngày soạn: 19/04/2009

I Mục tiêu

- Trang bị cho học sinh kiến thức đặc điểm Động đốt hệ thống truyền lực tàu thuỷ

- HS hiểu nắm đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thuỷ

II Chuẩn bị giảng:

- Về nội dung: Nghiên cứu 35 SGK tài liệu có liên quan - Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, 35.3 sách giáo khoa

III Trình tự lên lớp:

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

(40)

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT tàu thuỷ

- Động sử dụng tàu thuỷ loại động nào? Sử dụng nhiên liệu gì?

- Công suất động tàu thuỷ lớn hay nhỏ? được làm mát cách nào?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

Hoạt động Giới thiệu cấu tạo chung tàu thuỷ GV Dùng sơ đồ hình 35.1 SGK giới thiệu cho HS nắm đặc điểm cấu tạo chung tàu thuỷ

HS quan sát theo hướng dẫn GV

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm Hệ thống truyền lực GV dùng Hình vẽ 35.2 35.3 SGK cho học sinh quan

sát Giới thiệu cho HS hiểu HTTL tầu theo nguyên tắc chung

- Khoảng cách truyền từ mô men động đến chân vịt như nào? Chân vịt có tác dụng đến chuyển động của tàu?

- Quan hệ Chuyển động chân vịt động thế nào? Giảm tốc độ cách nào? Lái tàu gì?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn nghe giải thích GV

HS trả lời câu hỏi GV

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá

4 GV nêu câu hỏi trọng tâm giảng củng cố hướng dẫn trả lời câu hỏi Đánh giá nhận thái độ học tập tiếp thu HS thông qua trả lời câu hỏi Hướng dẫn nhà:

- Học nội dung theo trọng tâm nhấn mạnh - Đọc trước nội dung 36 SGK

5 Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 47

Bài 36 Động đốt dùng cho Máy nông nghiệp

Ngày soạn: 19/04/2009

I Mục tiêu

- Trang bị cho học sinh kiến thức đặc điểm Động đốt hệ thống truyền lực cho số máy nông nghiệp

(41)

II Chuẩn bị giảng:

- Về nội dung: Nghiên cứu 36 SGK tài liệu có liên quan - Phương tiện: Các hình ảnh máy nơng nghiệp SGK

III Trình tự lên lớp:

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Em nêu đặc điểm HTTL tàu thuỷ?

HS trả lời, GV nhận xét cho điểm Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp

- Công suất đ/c dùng cho máy nông nghiệp như nào? Động dùng cho máy nông nghiệp loại đ/c nào?

- Đ/c dùng cho máy nông nghiệp làm mát cách nào? Đ/c dùng cho máy nông nghiệp khởi động cách nào?

GV nhận xét kết luận

Học sinh trả lời

Hoạt động Giới thiệu chung máy nông nghiệp GV dùng hình 36.1 SGK giới thiệu cho HS biết số máy nông nghiệp

Hãy kể tên số máy nơng nghiệp có sử dụng ĐCĐT mà em biết?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn GV

HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm HTTL máy nông nghiệp

- Cần phải bố trí bánh xe chủ động để máy kéo bánh dễ di chuyển đất lầy lội?

- Tại HTTL máy kéo bánh thiết phải có truyền lực cuối cùng?

GV nhận xét kết luận

- Em nghiên cứu SGK, so sánh HTTL máy kéo bánh máy kéo bánh xích?

GV nhận xét kết luận khác HTTL máy kéo bánh bánh xích

HS trả lời câu hỏi

HS trả lời câu hỏi

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá

6 GV nêu câu hỏi trọng tâm giảng củng cố hướng dẫn trả lời câu hỏi Đánh giá nhận thái độ học tập tiếp thu HS thông qua trả lời câu hỏi

bài

4 Hướng dẫn nhà:

(42)

Tiết 48

Bài 37 ĐCĐT dùng cho Máy phát điện

Ngày soạn: 11/5/08

I Mục tiêu:

- Trang bị cho HS số kiến thức có đặc điểm động đốt Hệ thống truyền lực máy phát điện

- HS biết đặc điểm Hệ thống truyền lực máy phát điện

II Chuẩn bị giảng:

- Về nội dung: Nghiên cứu nội dung 37 SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình SGK sưu tầm số tranh ảnh khác máy phát điện

III Trình tự lên lớp:

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Kiểm tra cũ:

Đặc điểm HTTL máy kéo bánh bánh xích?

Học sinh trả lời GV nhận xét cho điểm Bài giảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động Tìm hiểu máy phát điện kéo ĐCĐT. GV giới thiệu sơ đồ cấu tạo chung máy phát điện hình 37.1 SGK hướng dẫn HS quan sát

- Cụm đ/c, máy phát điện kéo ĐCĐT có những phận nào?

- Hãy so sánh tốc độ quay đ/c tốc độ quay của máy phát chúng nối với thơng qua khớp nối hình vẽ?

GV nhận xét kết luận

HS quan sát theo hướng dẫn GV

HS trả lời

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm động Hệ thống truyền lực.

- Theo nhiên liệu sử dụng, đ/c máy phát là loại đ/c nào?Yêu cầu công suất đ/c so với công suất máy phát nào?

- Đ/c kéo máy phát điện phải đáp ứng u cầu tần số dịng điện phát ổn định?

GV nhận xét kết luận

- Tại đ/c máy phát không bố trí li hợp hộp số? - Có thể dùng truyền đai để đ/c kéo máy phát điện đc không?

GV nhận xét kết luận

HS trả lời

HS trả lời

Hoạt động Tổng kết - Đánh giá

(43)

- Đánh giá nhận thái độ học tập tiếp thu HS thông qua trả lời câu hỏi Hướng dẫn nhà:

- Học nội dung trọng tâm

- Đọc trước 38 SGK chuẩn bị cho thực hành Rút kinh nghiệm giảng:

Tiết 49 - 50

Bài 38 Thực hành:

Vận hành bảo dưỡng ĐCĐT Ngày soạn: 11/05/08

Mục tiêu:

- Trang bị cho HS số kiến thức vận hành lắp đặt bảo dưỡng Động - HS hiểu quy trình vận hành bảo dưỡng ĐCĐT

Chuẩn bị phương tiện thực hành:

- Về nội dung: Nội dung 39 SGK số tài liệu có liên quan

- Về phương tiện: Hình ảnh số loại ĐCĐT đoạn phim vận hành bảo dưỡng kĩ thuật ĐCĐT

III Trình tự lên lớp:

1 Ổn định lớp - Kiểm diện Bài giảng

Bước 1: GV giới thiệu Video: Lắp ráp động cơ, Khung xương động thân máy, Cơ cấu phân phối khí, Các hệ thống Động

Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát viết thu hoạch trình hoạt động vận hành Động đốt

Ngày đăng: 29/04/2021, 02:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan