GIAO AN CN 11 CHUAN

120 11 0
GIAO AN CN 11 CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi động cơ đốt □ Yêu cầu học sinh trong đã hoạt động tắt khóa khởi trình bày lại nguyên lí ○ Lắng nghe và trả động để ngắt dòng điện vào rơle của lới như phần nội dung bộ điều khiển và [r]

(1)Ngày Ngày soạn: giảng / /2012 Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Phần : VẼ KỸ THUẬT Chương I : VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Tiết Bài : TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT *** -qI Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu và trình bày nội dung số tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Kĩ năng: - Nhận biết các khổ giấy - Biết tên gọi , hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ Thái độ : - Có ý thức thực các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận công việc, cần cù, tỉ mỉ lao động II Chuẩn bị : Giáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài SGK - Đọc tài liệu tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn Quốc tế trình bày vẽ kỹ thuật - Tranh vẽ phóng to hình 1.3, 1.4 và 1.5 SGK Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: ( 1’ ) Kiểm tra bài cũ : không * Giới thiệu bài : ( 1’ ): Vẽ kỹ thuật là gì? Các vẽ thống với nào ? Các qui định thống ta gọi là gì ? Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Dạy nội dung bài : Hoạt động (10’): Tìm hiểu khổ giấy và tỉ lệ Nội dung I Khổ giấy : Theo TCVN : 2003 qui định Hoạt động thầy GV: Vì nói Hoạt động trò HS: Trả lời (2) vẽ kỹ thuật có các khổ giấy chính sau : Kí A0 A1 A2 A3 A4 hiệu Kích 1189x8 841x59 594x4 420x2 297x2 thước 412 20 97 10 (mm) Các khổ giấy lập từ khổ giấy A0 (hình 1.1) Khung vẽ và khung tên trình bày hình(1.2) II Tỉ lệ : Tỉ lệ là tỉ số kích thước đo trên hình biểu diễn vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó Theo TCVN 7286 : 2003 có các tỉ lệ sau : - Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:5 1:10 1:20 … - Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 - Tỉ lệ phóng to : 2:1 5:1 10:1 20:1 … vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung kỹ thuật? GV: Em hãy HS: Trả lời câu đọc sgk và trả lời 1, câu và câu ? GV: Có các loại tỉ lệ nào dùng kỹ thuật ? HS: Tỉ lệ thu nhỏ Tỉ lệ nguyên hình Tỉ lệ phóng to GV:Giáo viên nói thêm vẽ kỹ thuật phải tuân thủ đúng tỉ lệ Hoạt động (15’) : Tìm hiểu nét vẽ : Nội dung III Nét vẽ : Các loại nét vẽ :Các loại nét vẽ thường dùng Tên gọi Nét liền đậm Hình dạng Nét liền mảnh Nét lượn sóng Nét đứt mảnh Nét gạch chấm mảnh Chiều rộng nét vẽ : Ứng dụng Đường bao thấy, cạnh thấy - Đường kích thước - Đường gióng - Đường gạch gạch trên mặt cắt Đường giới hạn phần hình cắt Đường bao khuất, cạnh khuất - Đường tâm - Đường trục đối xứng Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Hãy xem bảng và cho biết các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì vật thể ? GV: Việc qui định này có thuận lợi gì cách trình bày vẽ kỹ thuật HS: Đọc sgk và trả lời phần ứng dụng GV: Lắng nghe và nhận xét GV: Việc qui HS: Giúp cho người vẽ trình bày vẽ mình dễ dàng hơn, thẫm mỹ và giúp cho người đọc vẽ có thống HS: Lắng nghe (3) Các nét vẽ có chiều rộng qui định sau : 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1,4 và 2mm Thường lấy nét liền đậm là 0,5 nét liền mảnh là 0,25mm định chiều rộng nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ ? Hoạt động (5’): Tìm hiểu chữ viết vẽ kỹ thuật : Nội dung Hoạt động thầy IV Chữ viết:TCVN 7284-2 : 2003 GV: Giải thích trên Khổ chữ : vẽ kỹ thuật, - Khổ chữ (h)được xác định tính chiều ngoài hình vẽ còn cao chữ hoa tính mm có phần chữ để ghi - Có các khổ chữ sau :1,8 ;2,5 ;3,5 ;5 ; ; 14 và kích thước, ghi các 20mm kí hiệu, các chú - Chiều rộng (d) nét chữ thường lấy thích khác và đặt câu hỏi: h 10 ? Y/c chữ viết Kiểu chữ : trên vẽ kỹ thuật Có các kiểu chữ hình 1.4 sgk nào ? ? Y/c học sinh trả lời câu hỏi phần kiểu chữ ? ’ Hoạt động (8 ) : Tìm hiểu cách ghi kích thước : Nội dung Hoạt động thầy V Ghi kích thước: TCVN 5705 : 1993 GV: Trong vẽ Đường kích thước : kỹ thuật có cần ghi Đường ghi kích thước vẽ nét liền kích thước không mảnh, song song với phần tử ghi kích thước ghi sai dẫn đầu mút đường ghi kích thước có dấu mũi tên đến hậu nào ? Đường gióng kích thước: GV: Nêu các qui Đường gióng kích thước vẽ nét liền định kích thước mảnh, thường kẽ vuông góc với đường kích thước theo tiêu chuẩn Việt và vượt quá đường kích thước Nam: Chữ số kích thước : Đường ghi kích Chỉ số kích thước ghi kích thước thực và ghi thước trên đường kích thước.Đơn vị là mm ta không ghi Đường gióng kích Kích thước góc dùng đơn vị độ, phút, giây thước ghi hình 1.7 HS: Qui định chiều rộng nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ Hoạt động trò HS: Lắng nghe HS: Trả lời HS: Lắng nghe Hoạt động trò HS: Trả lời HS: Lắng nghe và ghi chép (4) Kí hiệu Ф, R : Trước cón số kích thước đường kính đường trò ghi kí hiệu là Ф và bán kính cung tròn ghi kí hiệu là R Chữ số kích thước Kí hiệu Ф, R GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hs: Trả lời Củng cố, luyện tập (4’) - GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung khổ giấy , tỉ lệ - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại nét vẽ tên gọi, ứng dụng và chiều rộng nó - Khổ chữ, kiểu chữ là gì ? - Cách ghi kích thước ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi và giải các bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài SGK tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết Bài : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Học xong bài này, học sinh cần đạt : - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc - Biết vị trí các hình chiếu trên vẽ Kĩ năng: (5) - Vẽ hình chiếu vuông góc số vật thể đơn giản dựa vào hai phương pháp đã học Thái độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 2.4 trên giấy khổ lớn (phim , máy chiếu) - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà III Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu hỏi : Tỉ lệ là gì ? Có loại tỉ lệ? Trả lời: Tỉ lệ là tỉ số kích thước đo trên hình biểu diễn vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó Theo TCVN 7286 : 2003 có các tỉ lệ sau : - Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 1:5 1:10 1:20 … - Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 - Tỉ lệ phóng to : 2:1 5:1 10:1 20:1 … * Giới thiệu bài : ( 1’ ): Trong vẽ kỹ thuật thường dùng các hình chiếu vuông góc để biểu diễn hình dạng vật thể, chúng vẽ theo hai phương pháp đó là phương pháp chiếu góc thứ và phương pháp chiếu góc thứ ba Vậy nội dung phương pháp đó nào? Cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Hình chiếu vuông góc Dạy nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ( 32') (6) Tl Nội dung I Phương pháp chiếu góc thứ ( PPCG1) : - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với đôi hình vẽ Củng cố, luyện tập (4’) Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Giới thiệu hai HS: Lắng nghe phương pháp chiếu góc ? Để vẽ hình HS: Chọn ba mặt chiếu vuông góc phẳng hình chiếu vật thể ta cần (7) - Giáo viên nhắc lại các bước PPCG1 và vị trí các hình chiếu trên vẽ kỹ thuật Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Dặn học sinh nhà học bài Vẽ hình 2.1, 2.3 vào tập trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh nhà xem trước bài thực hành chuẩn bị các dụng cụ sách giáo khoa yêu cầu tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG (8) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết Bài : Thực hành VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Để làm tốt bài thực hành này học sinh cần học thuộc các kiến thức: - Nội dung số tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc - Biết vị trí các hình chiếu trên vẽ Kĩ năng: - Vẽ ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh) vật thể đơn giản - Ghi các kích thuớc trên các hình chiếu vật thể đơn giản - Trình bày vẽ theo các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Thái độ : - Tuân thủ theo nội quy thực hành - Thực hành nghiêm túc II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nội dung câu hỏi khảo sát đầu năm - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành - Mô hình giá chữ L hình 3.1 SGK - Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK - Các đề tài hình ba chiều hình 3.9 SGK Học sinh : - Ôn lại kiến thức các bài đã học - Đọc sách giáo khoa nhà - Học thuộc các kiến thức bài và bài nhà - Dụng cụ vẽ : dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bút chì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4 III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 15’) (9) Bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Câu hỏi: Câu ( 5đ) Em hãy kể tên và nêu ứng dụng loại nét vẽ ? Câu 2: ( 5đ) Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Đáp án: Câu 1: ( 5đ) + Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy ( 1đ) + Nét liền mảnh: - Đường kích thước ( 1đ) - Đường gióng - Đường gạch + Nét lượn sóng: Đường giới hạn phần hình cắt ( 1đ) + Nét đứt mảnh: Đường bao khuất, cạnh khuất ( 1đ) + Nét gạch chấm mảnh: - Đường tâm ( 1đ) - Đường trục đối xứng Câu 2: (5đ) - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với đôi ( 1đ) - Đặt vật thể vào góc cho mặt phẳng hình chiếu đứng phía sau,mặt phẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu ( 1đ) - Chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu ta các hình chiếu vuông góc ( 1đ) - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh cho nằm cùng với mặt phẳng hình chiếu đứng.( 1đ) - Ở phương pháp này hình chiếu bên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.( 1đ) Dạy nội dung bài : Hoạt động : (14’) Giới thiệu bài thực hành : Tl Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tóm tắt các bước thực GV: Chọn giá chữ L HS: Lắng nghe và ghi hành : làm ví dụ để phân chép phần nội - Bước : Phân tích hình dạng tích cho học sinh: dung vật thể và chọn các hướng chiếu GV: giới thiệu các HS: Quan sát - Bước : Bố trí các hình chiếu bước phân tích trên vẽ các hình chữ phần nội dung nhật baongoài hình chiếu - Bước : Vẽ phần vật thể nét liền mảnh - Bước : Tô đậm các nét thấy và dùng các nét đứt để biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất - Bước 5: Ghi kích thước - Bước 6: Kẻ khung vẽ và ghi (10) khung tên, hoàn thiện vẽ Hoạt động : ( 10’) Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất: Tl Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Tổ chức thực hành : Gv cho học sinh thực hành theo GV : Đọc câu hỏi và yêu HS: Ghi nhận câu hỏi yêu cầu sau : cầu học sinh thực hành và tiến hành thực Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu lớp hành và hình chiếu cạnh GV : Quan sát và hướng HS: Hỏi giáo viên hình  SGK trên vẽ kỹ dẫn có thắc mắc thuật Củng cố , luyện tập (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại các bước để vẽ các hình chiếu - Nhận xét thực hành : + Sự chuẩn bị học sinh + Kỹ năng, thái độ làm bài thực hành học sinh Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Dặn học sinh nhà vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh hình  SGK trên vẽ kỹ thuật tuần sau nộp - Dặn học sinh nhà xem trước bài tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: (11) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 4: Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu số kiến thức mặt cắt và hình cắt - Biết các loại mặt cắt và các loại hình cắt Kĩ năng: Vẽ mặt cắt và hình cắt số vật thể đơn giản Thái độ : - Tạo thái độ thích suy luận, ham học hỏi II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 SGK trên giấy khổ lớn Học sinh : - Xem trước nội dung bài học nhà - Chuẩn bị đầy đủ sgk, ghi III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : không * Giới thiệu bài ( 1') Đối với vật thể có nhiều phần rỗng lỗ, rảnh dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, trên các vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng bên vật thể Hôm cô và các em tìm hiểu phần bài : Mặt cắt và hình cắt Dạy nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm mặt cắt và hình cắt ( 18') Nội dung I Khái niệm mặt cắt và hình Hoạt động thầy GV: Em hãy cho Hoạt động trò HS: Trả lời (12) cắt : biết khái niệm mặt - Mặt cắt là hình biểu diễn các đường cắt và hình cắt ? bao vật thể nằm trên mặt phẳng ? Dùng vật mẫu và HS: Quan sát và lắng cắt hình vẽ phóng to 4.1, nghe - Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt 4.2 để hướng dẫn và các đường bao vật thể sau mặt quá trình vẽ mặt cắt phẳng cắt và hình cắt? -Mặt cắt thể các đường gạch gạch Hoạt động : Tìm hiểu mặt cắt ( 20') Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Mặt cắt : Dùng để biểu diễn hình GV: Nói rõ công dụng HS: Lắng nghe dạng tiết diện vuông góc vật thể mặt cắt nó dùng Có loại mặt cắt : trường hợp nào Mặt cắt chập : ? Y/c học sinh trả lời HS: Trả lời Mặt cắt chập vẽ trên câu hỏi đầu tiên sgk ? hình chiếu tương ứng, đường bao GV: Trình bày mặt cắt HS: Lắng nghe và ghi mặt cắt chập vẽ nét liền chập phần nội dung chép mảnh Hình 4.2 Mặt cắt rời : Mặt cắt rời vẽ ngoài hình chiếu, đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh Hình 4.4 GV: Trình bày mặt cắt rời phần nội dung HS: Lắng nghe và ghi chép GV: Y/c học sinh trả lời câu hỏi sgk trang 23 HS: Trả lời (13) Củng cố, luyện tập : (4’) - Giáo viên nhắc lại khái niệm mặt cắt và hình cắt - Mặt cắt chập là gì ? Mặt cắt rời là gì ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh nhà xem trước nội dung còn lại bài tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I Tiết 5: Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT ( ) *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu số kiến thức mặt cắt và hình cắt - Biết các loại mặt cắt và các loại hình cắt Kĩ năng: Vẽ mặt cắt và hình cắt số vật thể đơn giản Thái độ : - Tạo thái độ thích suy luận, ham học hỏi II Chuẩn bị : 11K (14) Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Phóng to hình 4.5, 4.6, 4.7 SGK trên giấy khổ lớn - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu Học sinh : - Xem trước nội dung bài học nhà - Chuẩn bị đầy đủ sgk, ghi III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Câu ( 5đ) Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Câu ( 5đ) Nêu khái niệm mặt cắt và hình cắt? Đáp án: Câu 1.( 5đ) - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với đôi hình vẽ ( 1đ) - Đặt vật thể vào góc cho mặt phẳng hình chiếu đứng phía sau,mặt phẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu dưới.( 1đ) - Chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu ta các hình chiếu vuông góc.( 1đ) - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh cho nằm cùng với mặt phẳng hình chiếu đứng.( 1đ) - Ở phương pháp này hình chiếu bên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.( 1đ) Câu 2.( 5đ) - Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao vật thể nằm trên mặt phẳng cắt ( 2đ) - Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao vật thể sau mặt phẳng -Mặt cắt thể các đường gạch gạch.(1đ) * Giới thiệu bài ( 1') Đối với vật thể có nhiều phần rỗng lỗ, rảnh dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, trên các vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên vật thể Hôm cô và các em tìm hiểu phần còn lại bài : Mặt cắt và hình cắt Dạy nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu hình cắt ( 25') Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (15) III Hình cắt : có loại Hình cắt toàn : là hình cắt sử dụng mặt cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình 4.5 Hình cắt nửa: là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu đường phân cách là trục đối xứng vẽ nét gạch chấm mảnh Hình 4.6 Hình cắt cục : - Là hình biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn hình cắt vẽ nét lượn sóng Hình 4.7 GV: Nêu định nghĩa hình cắt, sau đó trình bày các loại hình cắt GV: Hướng dẫn cách vẽ và nêu ứng dụng loại hình cắt ? Hình cắt dùng trường hợp nào ? HS: Lắng nghe và ghi chép GV: Bổ xung câu trả lời cho học sinh HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe và ghi chép HS: Trả lời Củng cố, luyện tập : (2’) - Giáo viên nhắc lại khái niệm mặt cắt và hình cắt - Hình cắt toàn là gì? Hình cắt nửa là gì? Hình cắt cục là gì? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh nhà xem trước bài tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I Tiết 6: Bài : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu số kiến thức hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản 11K (16) Kĩ năng: Vẽ HCTĐ số vật thể đơn giản Thái độ : Có ý thức tìm hiểu bài học, hăng say học tập II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Phóng to hình 5.1và bảng 5.1 SGK., hình 5.3, hình 5.4 SGK Học sinh : - SGK, ghi và các đồ dùng để vẽ III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Câu (10đ)Thế nào là hình cắt toàn bộ? Em hãy vẽ hình cắt toàn HCTĐ sau: Đáp án: Câu 1.( 10đ) - HC toàn là hình cắt sử dụng mặt cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể( 5đ) - Vẽ hình cắt toàn ( 5đ) * Giới thiệu bài ( 1') Ở lớp các em đã làm quen với khối đa diện,1 số vật thể hình thành từ các khối đa diện đó là hình chiếu trục đo vật thể Để hiểu và biết cách vẽ HCTĐ ta nghiên cứu bài Dạy nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo ( 14') Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Khái niệm : GV: Y/c học sinh HS:Hình chiếu trục đo là Thế nào là hình chiếu trục đo : đọc sgk và cho biết hình biểu diễn ba chiều Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn nào là hình chiếu vật thể ba chiều vật thể xây dựng trục đo? (17) phép chiếu song song Thông số hình chiếu trục đo : a Góc trục đo : Trục đo là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ Góc trục đo là góc các trục đo : X ' O' Y ' Y ' O' Z ' X ' O' Z ' b Hệ số biến dạng: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực đoạn thẳng đó ’ ’ O' A ' =p là HSBDtheo trục O X OA O B' =q OB ' ' OC =r OC ' ? Để thể hình dạng vật thể trên giấy vẽ ta cần quan tâm đến yếu tố nào ? ? Góc trục đo là gì ? ? Hệ số biến dạng là gì ? Có hệ số biến dạng nào? là HSBD theo trục O’Y’ HS: Góc chiếu còn gọi là góc trục đo HS: Góc trục đo là góc các trục đo và hệ số biến dạng HS: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực đoạn thẳng đó HS: Hệ số biến dạng theo trục: O’X’, O’Y’, O’Z’ là HSBD theo trục O’Z’ Hoạt động : Tìm hiểu hình chiếu trục đo vuông góc ( 10') Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Hình chiếu trục đo vuông góc : Thông số bản: a Góc trục đo : X ' O' Y ' = Y ' O' Z ' = X ' O' Z ' = 120 b Hệ số biến dạng: p=q=r=1 Hình chiếu trục đo hình tròn: Hình chiếu trục đo vuông góc hình tròn là elip có trục dài 1,22d và trục ngắn 0,71d (d là đường kính đường tròn) ? Hình chiếu trục đo HS: Hình chiếu trục đo vuông góc có đặc vuông góc có điểm gì ? phương chiếu vuông góc với các mặt phẳng hình chiếu GV: Em hãy ãy cho biết các thông số hình chiếu trục đo vuông góc ? HS: Góc trục đo : ' ' XOY ' ' ' XOZ ' = Y ' O' Z ' = = 1200 Hệ số biến dạng: p=q=r=1 ? Hình chiếu trục đo vuông góc HS: Hình chiếu trục đo hình tròn có đặc điểm vuông góc hình gì ? tròn là elip (18) Củng cố, luyện tập : (3’) Gọi học sinh nhắc lại : - Hình chiếu trục đo là gì ? các thông số nó ? - Các thông số hình chiếu trục đo vuông góc ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh nhà xem trước bài thực hành hai tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp Tiết 7: 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K (19) Bài : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ( tiếp theo) *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Hiểu số kiến thức hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản Kĩ năng: Vẽ HCTĐ số vật thể đơn giản Thái độ : Có ý thức tìm hiểu bài học, hăng say học tập II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Phóng to hình 5.5, hình 5.6, hình 5.7 SGK Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà - Chuẩn bị thước có khuôn vẽ elip III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu hỏi : ? Hệ số biến dạng là gì? Có hệ số biến dạng nào Trả lời: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực đoạn thẳng đó ’ ’ O' A ' =p là hệ số biến dạng theo trục O X OA O' B ' =q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’ OB O ' C' =r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ OC *Giới thiệu bài: ( 1') Tiết trước các em đã tìm hiểu nào là HCTĐ và HCTĐ vuông góc Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại bài Dạy nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu hình chiếu trục đo xiên góc cân ( 20' ) Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò III Hình chiếu TĐ xiên góc cân: Góc trục đo : ' ' ' ' ' ' X O Z = 900, X O Y = ' ' YOZ ' GV: Hình chiếu trục đo GV: Hình chiếu trục xiên góc cân có đặc điểm đo xiên góc cân có gì ? phương chiếu không vuông góc với các (20) mặt phẳng hình chiếu HS: Góc trục đo : ? Đọc sgk và cho biết các thông số hình chiếu trục đo vuông góc ? =1350 Hệ số biến dạng : p = r = 1, q = 0,5 X ' O' Z ' = 900, ' ' ' XOY ' ' ' Y O Z =1350 Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5 Hoạt động : Tìm hiểu cách vẽ hình chiếu trục đo ( 15' ) Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Cách vẽ hình chiếu trục đo : Cách vẽ hình chiếu trục đo biểu diễn bảng 5.1 (Cho học sinh vẽ bảng 5.1 sgk) GV: Giới thiệu cách vẽ hình chiếu trục đo GV: Y/c học sinh vẽ bảng 5.1 HS: Lắng nghe và ghi chép HS: Về nhà vẽ hình Củng cố, luyện tập : (3’) - Các thông số hình chiếu trục đo xiên góc cân? - Cách vẽ hình chiếu trục đo Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh nhà xem trước bài thực hành tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K (21) Tiết 8: Bài : Thực hành: BIỂU DIỄN VẬT THỂ *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản - Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu Kĩ năng: - Vẽ ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh) vật thể đơn giản - Hình cắt và hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu Thái đô: Có ý thức học tập và tìm hiểu bài học II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành - Mô hình ổ trục Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà - Học thuộc các kiến thức bài 4, nhà - Dụng cụ vẽ : dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bút chì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4 III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Ôn lại kiến thức : - Giáo viên nhắc lại khái niệm mặt cắt và hình cắt - Mặt cắt chập là gì ? Mặt cắt rời là gì ? - Nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc - Hình chiếu trục đo là gì các thông số nó ? * Giới thiệu bài ( 1') : Ở các bài trước các em đã học các kiến thức để có thể vẽ đuợc các hình chiếu, biểu diễn mặt cắt và hình cắt, vẽ hình chiếu trục đo vật thể Hôm các em thể lại nội dung kiến thức đó qua bài thực hành : Biểu diễn vật thể Nội dung bài : Hoạt động : ( 8’) Giới thiệu các bước thực hành : (22) Nội dung I Tóm tắt các bước thực hành : - Bước : Đọc vẽ hai hình chiếu và phân tích để hình dung hình dạng vật thể - Bước : Vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đã cho, vẽ phận - Bước : Vẽ hình cắt - Bước : Vẽ hình chiếu trục đo cách dựng hình bảng 5.1 Ngoài còn các bước khác + Chọn tỉ lệ và bố trí các hình + vẽ mờ nét liền mảnh + Kiểm tra vẽ, tẩy xóa các nét dựng hình + Ghi kích thước + Kẻ và ghi nội dung khung tên Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Giới thiệu các bước thực hành GV: Giới thiệu các bước phân tích phần nội dung ? Trong bài tổng hợp nhiều nội dung em hãy cho biết đó là nội dung nào ? ? Để hoàn thành vẽ ta vẽ nào? HS: Lắng nghe và ghi chép phần nội dung GV: Khi vẽ xong khâu hoàn thiện vẽ gồm bước nào ? HS: Kiểm tra vẽ, tẩy xóa các nét dựng hình + Ghi kích thước + Kẻ và ghi nội dung khung tên HS: Vẽ hình chiếu thứ ba, vẽ hình cắt, mặt cắt và vẽ hình chiếu trục đo HS: Ta vẽ thứ vẽ hình chiếu thứ ba, vẽ hình cắt và cuối cùng là vẽ hình chiếu trục đo Hoạt động : ( 25’) Tổ chức thực hành : Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Tổ chức thực hành : HS: Ghi nhận câu hỏi Gv cho học sinh thực hành theo yêu GV: Đọc câu hỏi và yêu và tiến hành thực cầu sau : cầu học sinh thực hành hành Vẽ hình chiếu cạnh hình  SGK lớp HS: Hỏi giáo viên và hình chiếu trục đo nó trên GV: Quan sát và hướng có thắc mắc dẫn vẽ kỹ thuật Củng cố, luyện tập : (4’) - GV hệ thống lại nội dung bài học - GV nhận xét kỹ làm bài và thái độ học tập HS - GV đánh giá tiết học lớp Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học lại các nội dung đã thực hành - Dặn học sinh nhà làm các đề bài bài thực hành để tiết sau thực hành tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: (23) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 9: Bài : Thực hành: BIỂU DIỄN VẬT THỂ ( tiếp theo) *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh: - Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản - Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu Kĩ năng: - Vẽ ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu và hình chiếu cạnh) vật thể đơn giản - Hình cắt và hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ vẽ hai hình chiếu Thái đô: Có ý thức học tập và tìm hiểu bài học II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài 3, bài 4, bài SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành Học sinh : - Xem lại bài thực hành tiết trước - Học thuộc các kiến thức bài 3, 4, nhà - Dụng cụ vẽ : dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bút chì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4 III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) GV nhắc lại để HS nhớ là: - Kiến thức liên quan đến bài thực hành nằm bài 3, 4, SGK - Các bước thực hành tiết trước đã học * Giới thiệu bài ( 1') : Ở tiết trước các em đã vẽ các hình chiếu, biểu diễn mặt cắt và hình cắt, vẽ hình chiếu trục đo vật thể Hôm các em thể lại nội dung kiến thức đó qua các đề bài bài Nội dung bài : (24) Hoạt động : ( 5’) Phân chia theo nhóm thực hành làm các đề bài SGK - GV chia lớp thành nhóm để giao đề bài cho các nhóm thực - GV phân nhóm trưởng cho nhóm để quản lý thành viên nhóm thực các công việc giao Hoạt động : ( 30’) Tổ chức thực hành : Noäi dung baøi hoïc *THỰC HAØNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU THEO CÁC ĐỀ BAØI (trang 36 SGK) - Nhóm : Vẽ đề 01 - Nhóm : Vẽ đề 02 - Nhóm : Vẽ đề 03 - Nhóm : Vẽ đề 04 - Nhóm : Vẽ đề 05 - Nhóm : Vẽ đề 06 Hoạt động Thaày Hoạt động Troø Thực hành vẽ các hình chieáu truïc ño GV: Chia lớp làm 06 nhoùm ,moãi nhoùm veõ moät hình theo các đề bài SGK HS: Chia nhoùm theo yeâu caàu cuûa giáo viên và thực hành vẽ các đề giao GV: Trực tiếp hướng dẫn nhoùm veõ neáu caùc nhóm có vấn đề cần hoûi GV: Thu baøi veõ caùc nhóm lại và đẹm nhaø nhaän xeùt HS: Neáu coù vaán đề cấn hỏi thì trực tieáp hoûi giaùo vieân HS: Thu baøi noäp cho GV Củng cố, luyện tập : (3’) - Giáo viên nhận xét thực hành : + Sự chuẩn bị học sinh + Kỹ làm bài thực hành học sinh + Thái độ học tập học sinh Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà thực hành làm lại các đề bài SGK vào - Dặn học sinh nhà xem trước bài IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: (25) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 10: Bài : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Biết khái niệm hình chiếu phối cảnh - Biết cách vẽ phát hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản Kĩ năng: Vẽ hình chiếu phối cảnh số vật thể đơn giản Thái độ : Cần cù, cẩn thận, lao động yêu thích môn học II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Tranh vẽ phóng to hình 7.1và bảng 7.1 và 7.3 SGK - Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phát hình chiếu phối cảnh điểm tụ sgk - Tranh vẽ phóng to hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo ngôi nhàcó hình chiếu phối cảnh cho hình 7.1sgk Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà - Chuẩn bị các dụng cụ vẽ III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : không * Giới thiệu bài ( 1') : Trong bài sách Công nghệ đã giới thiệu các loại phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc Để xây dựng hình chiếu phối cảnh ta sử dụng phép chiếu xuyên tâm Vậy nào là hình chiếu phối cảnh, cách ve HCPC vật thể đơn giản nào? Ta nghiên cứu bài Nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm hình chiếu phối cảnh (20') Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (26) I Khái niệm : Hình chiếu phối cảnh là gì: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng phép chiếu xuyên tâm + Tâm chiếu chính là mắt người quan sát (còn gọi là điểm nhìn) + Mặt tranh là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng Mặt phẳng vật thể là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể biểu diễn Mặt phẳng nằm ngang qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo đường thẳng gọi là đường chân trời Ứng dụng hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh đặt cạnh các vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn Các loại hình chiếu phối cảnh: + Hình chiếu phối cảnh điểm tụ : là hình chiếu nhận khi mặt tranh song song với mặt vật thể + Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ : là hình chiếu nhận khi mặt tranh không song song với mặt nào vật thể GV: Y/c học sinh đọc sgk và cho biết hình chiếu phối cảnh là gì ? Nóđược xây dựng trên sở nào ? GV: Tâm chiếu là gì? mặt tranh là gì ? GV:Giới thiệu mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt và đường chân trời HS: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều vật thể, xây dựng trên sổ phép chiếu xuyên tâm HS: + Tâm chiếu chính là mắt người quan sát (còn gọi là điểm nhìn) + Mặt tranh là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng HS: Lắng nge và ghi chép phần nội dung ? Đọc sgk và cho biết hình chiếu phối cảnh có ứng dụng gì? HS: Hình chiếu phối cảnh đặt cạnh các vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn GV:Có loại hìmh HS: Có hai loại là hình chiếu phối cánh? chiếu phối cảnh điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ GV: Đặc điểm nhận biết hai loại hình chiếu này là gì? HS: Trả lời dựa vào đặc điểm loại Hoạt động : Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ:( 20') Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò (27) II Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh: Bước 1: Vẽ đường nằm ngang làm đường chân trời t t’ GV: Giới thiệu phương pháp vẽ phát hình chiếu phối cảnh mọt vật thể GV: Lần lượt vẽ bước sgk Bước 2: Chọn điểm F trên tt’ làm ? Đọc sgk và cho biết bước 1, bước ta làm điểm tụ gì? ’ ’ t F t Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể ? Đọc sgk và cho biết bước ta làm gì? Vẽ trên bảng HS: Lắng nghe HS: Quan sát và vẽ theo hướng dẫn giáo viên HS: Vẽ đường nằm ngang làm đường chân trời, chọn điểm F trên tt’ làm điểm tụ HS: Vẽ hình chiếu đứng vật thể Vẽ vào tập Bước 4: Nối các điểm hình chiếu ?Đọc sgk và cho biết đứng với điểm tụ bước ta làm gì? Nối các điểm hình chiếu đứng với điểm tụ Bước : Lấy điểm I trên vật thể để xác định chiều rộng vật thể ?Bước làm gì ? HS: Lấy điểm I trên vật thể để xác định chiều rộng vật thể Bước 6: Từ I vẽ các đường thẳng song song với các cạnh hình chiếu đứng vật thể ?Bước làm gì ? HS: Từ I vẽ các đường thẳng song song với các cạnh (28) hình chiếu đứng vật thể Bước : Tô đậm các cạnh thấy vật thể, hoàn thiện nét vẽ phát ?Bước làm gì ? HS: Tô đậm các cạnh thấy vật thể, hoàn thiện nét vẽ phát Củng cố, luyện tập : (2’) Gọi học sinh nhắc lại : - Các khái niệm hình chiếu phối cảnh - Cách vẽ phát hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài trả lời câu hỏi và giải bài tập SGK - Dặn học sinh nhà xem lại các bài chương I tiết sau ôn tập IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: (29) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 11 : Ôn tập : Chương I *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Qua bài giảng cần làm cho HS: - Nắm vững kiến thức phần vẽ kỹ thuật sở - Những ứng dụng các nội dung đã học phần vẽ kỹ thuật sở Kĩ năng: Biết cách tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm Thái độ : Cần cù, cẩn thận, hăng say học tập, yêu thích môn học II Chuẩn bị : Giáo viên : - Nghiên cứu lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức SGK - Lập kế hoạch bài dạy chú ý đến hệ thống câu hỏi hướng dẫn cho HS Học sinh : - Đọc sách giáo khoa phần vẽ kỹ thuật sở nhà - Chuẩn bị SGK, ghi và các dụng cụ vẽ III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : (5') Câu hỏi : Hình chiếu phối cảnh là gì ? Trả lời: là hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng phép chiếu xuyên tâm * Giới thiệu bài ( 1') : Các em đã tìm hiểu xong phần Vẽ kỹ thuật sở Hôm cô và các em có tiết ôn tập lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết Nội dung bài : Hoạt động : Hoạt động ( 9’): Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động Hoạt động Nội dung thầy trò I Hệ thống hóa kiến thức: (30) GV: Giới thiệu sơ đồ hệ thống hóa kiến thức HS: Quan sát sgk và lắng nghe - Khổ giấy - TỈ lệ - Nét vẽ - Chữ viết - Ghi kích thước TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT Hình chiế vuông gó Hình chiếu trục đo HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KĨ THUẬT GV: Giải thích sơ đồ cho học sinh Phương pháp HS: Lắng chiếu góc thứ nghe Phương pháp chiếu góc thứ ba - Khái niệm và thông số - HCTĐ vuông góc - HCTĐ xiên góc cân - Cách vẽ HCTĐ vật thể Hoạt động (15’) : Đưa các câu hỏi ôn tập phần lý thuyết Hoạt động Tl Nội dung thầy II Câu hỏi ôn tập : GV: Đọc các Câu 1: Trình bày ý nghĩa các tiêu chuẩn vẽ câu hỏi và yêu kĩ thuật cầu hs trả lời Câu : Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc ? Câu : Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ I Câu : Thế nào là hình cắt, mặt cắt ? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì ? Câu5 : Mặt cắt chập là gì ? Mặt cắt rời là gì ? Câu : So sánh khác giưa mặt cắt chập và mặt cắt rời GV: Nhận xét Hoạt động trò HS: trả lời các câu hỏi vào ghi HS: Lắng Mặt cắt Hình cắt Hình chiế phối cảnh (31) Câu : - Hình cắt toàn là gì? Hình cắt nửa là cho câu gì? Hình cắt cục là gì? và sửa chữa Câu : Thế nào là hình chiếu trục đo ? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì ? Câu : Hệ số biến dạng là gì? Có hệ số biến dạng nào Câu 10 : Hình chiếu trục đo vuông góc và hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số nào ? Câu 11: Thế nào là hình chiếu phối cảnh ? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì ? Câu 12: Hình chiếu phối cảnh điểm tụ khác hình chiếu phối cảnh điểm tụ nào? nghe và ghi chép Hoạt động (10’) : Giải các bài tập SGK Củng cố, luyện tập : (3’) Gọi học sinh nhắc lại : - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Nhắc lại phần trả lời các câu hỏi Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh ôn tập phần vẽ kĩ thuật sở chuẩn bị cho kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: (32) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 12 KIỂM TRA TIẾT Môn: Công nghệ Thời gian: 45 phút I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lại kiến thức chương 2.Kĩ - HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ - HS có thái độ làm bài nghiêm túc, trung thực kiểm tra II Chuẩn bị : Giáo viên : - Lập đề thi theo ma trận Học sinh : - Ôn tập kiến thức chương I - Đồ dùng học tập III Tiến trình bài kiểm tra : * Ổn định lớp : (1’) * Kiểm tra: ( 44') 1.Nội dung đề : * Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tổng số tiết Lí thuyết Chương I Vẽ kỹ thuật sở 10 Tổng 11 Nội dung Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 40 60 40 60 4,0 6,0 40 60 (33) * Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Cấp độ 1,2 Chương I Vẽ kỹ thuật sở 40 42 Cấp độ 3, Chương I Vẽ kỹ thuật sở 60 6 100 10 Tổng Điểm số * KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí đề kiểm tra) Môn: Công nghệ lớp 11 (Thời gian: 45 phút, câu tự luận) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu TL TL Hiểu nội dung phương pháp chiếu góc thứ Biết vị Bài trí các hình Hình chiếu chiếu trên vuông góc vẽ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài Mặt Số câu: Số điểm:2 Biết Phân biệt Cấp độ thấp TL Số câu: Số điểm:0 Chỉ đâu Cấp độ cao TL Cộng Số câu: điểm=2 20% (34) khái niệm các loại hình cắt là hình cắt và đâu hình cắt và và mặt cắt là mặt cắt mặt cắt cắt và hình Hiểu cách Vẽ các hình Biết cắt vẽ hình cắt và cắt và mặt cắt các loại hình mặt cắt vật các vật thể cắt và mặt thể đơn giản cắt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bài Hình chiếu trục đo Số câu: Số điểm:0 Biết các cách vẽ hình chiếu trục đo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hiểu các khái niệm hình chiếu trục đo Số câu: Số điểm:2 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 40% * Đề lớp 11A, 11E, 11H TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ LÝ-TB- KTCN Số câu: Số điểm:2 Vẽ các loại hình chiếu trục đo Từ hình chiếu trục đo vẽ các hình chiếu và hình cắt Số câu: Số điểm:4 60% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ 11 (Thời gian : 45 phút ) Câu 1: ( 2đ)Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Câu 2: ( 2đ)Hãy vẽ hình cắt toàn vật thể sau : 32 Số câu: điểm=2 20% Số câu: điểm=6 60% 10 100% (35) 14 13 18 28 14 20 65 Câu 3: (2đ)Hình chiếu trục đo vuông góc và hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số nào? Câu 4: ( 4đ)Hãy vẽ hình chiếu vuông góc vật thể sau : (kích thước đo trực tiếp trên hình) Đáp án và biểu điểm (36) Câu 1: - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với đôi hình vẽ.( 0,4đ) - Đặt vật thể vào góc cho mặt phẳng hình chiếu đứng phía sau,mặt phẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu dưới.( 0,4đ) - Chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu ta các hình chiếu vuông góc.( 0,4đ) - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh cho nằm cùng với mặt phẳng hình chiếu đứng.( 0,4đ) (37) Câu 2: ( 2đ ) G¸ 32 20 14 Câu 3: + Hình chiếu trục đo vuông góc đều: - Góc trục đo : ( 0,5đ ) X ' O' Y ' = Y ' O' Z ' = X ' O' Z ' = 1200 - Hệ số biến dạng: ( 0,5đ ) p=q=r=1 + Hình chiếu TĐ xiên góc cân: - Góc trục đo : ( 0,5đ) X ' O' Z ' = 900, X ' O' Y ' = Y ' O' Z ' =1350 - Hệ số biến dạng : ( 0,5đ) p = r = 1, q = 0,5 Câu 4: Vẽ đúng hình chiếu 1,3đ (38) IV Đánh giá, nhận xét sau chấm bài, rút kinh nghiệm * Đề lớp 11D, 11G, 11C, 11B, 11I TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ LÝ-TB- KTCN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ 11 (Thời gian : 45 phút ) Câu 1: ( 2đ)Mặt cắt chập là gì ? Mặt cắt rời là gì ? Câu 2: ( 2đ)Hãy vẽ hình chiếu thứ ba vật thể có hai hình chiếu sau : 27 28 20 13 65 18 32 14 27 (39) Câu 3: (2đ) Hệ số biến dạng là gì? Có hệ số biến dạng nào? Câu 4: ( 4đ)Hãy vẽ hình chiếu vuông góc vật thể sau : (kích thước đo trực tiếp trên hình) Đáp án và biểu điểm Câu 1: Mặt cắt chập là mặt cắt vẽ trên hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Mặt cắt rời là mặt cắt vẽ ngoài hình chiếu, đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh Câu 2: ( 2đ ) G¸ Câu 3: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực đoạn thẳng đó O' A ' =p là HSBD theo trục O’X’ OA ' ' OB =q là HSBD theo trục O’Y’ OB (40) 27 O ' C' =r OC là HSBD theo trục O’Z’ Câu 4: Vẽ đúng hình chiếu 1,3đ 20 26 30 30 IV Đánh giá, nhận xét sau chấm bài, rút kinh nghiệm 72 * Đề lớp 11K TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ LÝ-TB- KTCN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ 11 (Thời gian : 45 phút ) Câu 1: ( 2đ) Hình cắt toàn là gì? Hình cắt nửa là gì? Hình cắt cục là gì? Câu 2: ( 2đ)Hãy vẽ hình cắt toàn vật thể sau : 24 (41) 12 54 20 R11 16 Câu 3: (2đ)Hình chiếu trục đo vuông góc và hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số nào? Câu 4: ( 4đ)Hãy vẽ hình chiếu vuông góc vật thể sau : (kích thước đo trực tiếp trên hình) Đáp án và biểu điểm 24 Câu 1:Hình cắt toàn là hình cắt sử dụng mặt cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt nửa là hình cắt sử dụng mặt cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt cục là hình biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn hình cắt vẽ nét lượn sóng Câu 2: 28 12 54 (42) Câu 3: + Hình chiếu trục đo vuông góc đều: - Góc trục đo : ( 0,5đ ) X ' O' Y ' = Y ' O' Z ' = X ' O' Z ' = 1200 - Hệ số biến dạng: ( 0,5đ ) p=q=r=1 + Hình chiếu TĐ xiên góc cân: - Góc trục đo : ( 0,5đ) X ' O' Z ' = 900, X ' O' Y ' = Y ' O' Z ' =1350 - Hệ số biến dạng : ( 0,5đ) p = r = 1, q = 0,5 Câu 4: Vẽ đúng hình chiếu 1,3đ 24 28 12 54 36 20 R11 16 (43) IV Đánh giá, nhận xét sau chấm bài, rút kinh nghiệm (44) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Chương II : VẼ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG Tiết 13: Bài : THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KỸ THUẬT *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho HS đạt : - Biết các giai đoạn chính công việc thiết kế - Hiểu vai trò vẽ kỹ thuật việc thiết kế Kĩ năng:Thiết kế vẽ các dụng cụ đơn giản Thái độ :Rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, và óc thẩm mỹ II Chuẩn bị : Giáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài SGK - Đọc sách tham khảo có liên quan đến bài giảng Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : không * Giới thiệu bài ( 1') : Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong chương vẽ kĩ thuật sở Hôm cô và các em tìm hiểu tiếp chương thứ hai vẽ kĩ thuật ứng dụng Phần này có nội dung gì? Chúng ta tìm hiểu bài đầu tiên chương Bài Thiết kế và vẽ kĩ thuật Nội dung bài : Hoạt động (25’): Tìm hiểu thiết kế Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Thiết kế : Thiết kế sản phẩm là quá trình hoạt GV: Thiết kế là gì? HS:Trả lời dựa vào động sáng tạo người nhằm xác sgk định hình dạng, kích thước, kết cấu và chức sản phẩm đó Các giai đoạn thiết kế : GV: Em hãy tóm tắt HS: Vì các hoạt Quá trình thiết kế tóm lược theo quá trình thiết kế động thiết kế từ lúc sơ đồ sau : vẽ kỹ thuật? người thiết kế tìm hiểu thông tin, thu GV: Giới thiệu công thập thông tin, tiến việc thiết kế ngày hành thiết kế đén thực trên lúc làm hồ sơ kỹ máy tính nên đã mang thuật đèu phải sử lại hiệu to lớn dụng vẽ kỹ thuật (45) Hình thành ý tưởng Xác định đề tài thiết kế GV: Yêu học sinh đọc sgk tóm tắt quá trình thiết kế hộp đựng dụng cụ học tập Thu thập thông tin Tiến hành thiết kế HS: Tóm tắt các bước thiết kế sơ đồ phần nội dung HS: Lắng nghe Làm mô hình thử nghiệm Chế tạo thử Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế Không đạt Lập hồ sơ kỹ thuật Thiết kế hộp đựng dụng cụ học tập: - Xác định yêu cầu dụng cụ - Thu thập thông tin liên quan đến dụng cụ để hoàn thành phương án thiết kế, đồng thời phác họa sơ đồ đựng dụng cụ học tập -Làm mô hình, chế tạo thử - Phân tích, đánh giá phương án thiết kế - Tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các vẽ chi tiết để chế tạo Hoạt động (13’) : Tìm hiểu vẽ kỹ thuật Nội dung Hoạt động thầy II Bản vẽ kỹ thuật: Khái niệm GV: Thế nào là vẽ -Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật kĩ thuật? trình bày dang đồ hoạ theo quy tắc thống HS:Tóm tắt phần nội dung Hoạt động trò HS: BVKT là các thông tin kĩ thuật trình bày dang đồ hoạ theo quy tắc thống Các loại vẽ kỹ thuật: GV: Có bao nhiêu loại HS:Có hai loại : - Bản vẽ khí bao gồm các vẽ vẽ kỹ thuật ? Kể - Bản vẽ khí liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, tên và cho biết nhiệm bao gồm các vẽ kiểm tra, sử dụng các máy móc thiết bị vụ nó liên quan đến thiết - Bản vẽ xây dựng bao gồm các vẽ kế, chế tạo, lắp ráp, liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng (46) kiểm tra, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng các máy móc thiết bị - Bản vẽ xây dựng bao gồm các vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng HS: Bản vẽ có vai trò quan trọng iệc thiết kế từ hình thành ý tưởng đến lúc hoàn thành lập hồ sơ kỹ thuật và xem là ngôn ngữ kỹ thuật Vai trò vẽ kỹ thuật GV: Bản vẽ có vai trò thiết kế: nào thiết - Bản vẽ có vai trò quan trọng kế ? thiết kế và chế tạo sản phẩm và là ngôn ngữ kỹ thuật - Trong thiết kế cần trải qua các giai đoạn sau: + Hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ phác hoạ sản phẩm + Thu thập thông tin: đọc các vẽ liên quan đến sản phẩm, lập vẽ phác sản phẩm + Thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua các vẽ thiết kế sản phẩm + Lập hồ sơ kĩ thuật: lập các vẽ tổng thể và chi tiết sản phẩm Củng cố, luyện tập : (4’) GV nhắc lại các nội dung: - Thiết kế là gì ? - Nêu các giai đoạn thiết kế - Có loại vẽ kỹ thuật, khái niệm ? - Nêu vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập sách giáo - Dặn học sinh xem trước bài BẢN VẼ CƠ KHÍ sgk tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng (47) Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 14: Bài : BẢN VẼ CƠ KHÍ *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này học sinh đạt : -Biết nội dung chính vẽ chi tiết và vẽ lắp - Biết cách lập vẽ chi tiết Kĩ năng:Thiết kế vẽ các dụng cụ khí đơn giản Thái độ :Rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, và óc quan sát thực tế II Chuẩn bị : Giáo viên : - Giáo án, SGK - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài SGK - Đọc sách tham khảo có liên quan đến bài giảng Học sinh : - Xem trước nội dung bài học nhà - SGK, ghi III Hoạt động trên lớp : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu hỏi: Câu 1: Thiết kế là gì ? Nêu các giai đoạn thiết kế? Câu 2: Nêu vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế? Đáp án: Câu 1: Thiết kế sản phẩm là quá trình hoạt động sáng tạo người nhằm xác định hình dạng, kích thước, kết cấu và chức sản phẩm đó Thiết kế bao gồm các giai đoạn sau: + Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế +Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế + Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử + Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế + Lập hồ sơ kỹ thuật Câu 2: - Bản vẽ có vai trò quan trọng thiết kế và chế tạo sản phẩm và là ngôn ngữ kỹ thuật - Trong thiết kế cần trải qua các giai đoạn sau: + Hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ phác hoạ sản phẩm + Thu thập thông tin: đọc các vẽ liên quan đến sản phẩm, lập vẽ phác sản phẩm + Thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua các vẽ thiết kế sản phẩm + Lập hồ sơ kĩ thuật: lập các vẽ tổng thể và chi tiết sản phẩm (48) * Giới thiệu bài ( 1') : Muốn làm cỗ máy, trước hết phải chế tạo chi tiết, sau đó lắp ráp thành cỗ máy nhờ vào vẽ chi tiết và vẽ lắp Vậy vẽ chi tiết và vẽ lắp là nào? Hôm chúng ta học bài Nội dung bài : Hoạt động : Tìm hiểu vẽ chi tiết ( 23') Hoạt động Hoạt động trò Nội dung thầy I Bản vẽ chi tiết : GV: Giới thiệu HS: Lắng nghe Nội dung vẽ chi tiết: cần thiết Bản vẽ chi tiết thể hình dạng, kích thước vẽ chi tiết và các yêu cầu kỹ thuật chi tiết Bản vẽ chi GV: Em hãy đọc HS:Bản vẽ chi tiết tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết sgk và cho biết là vẽ thể vẽ chi tiết là hình dạng, kích gì? thước và các yêu cầu kỹ thuật chi Cách lập vẽ chi tiết: tiết Để lập vẽ chi tiết, trước hết cần nghiên GV: Để lập HS: Cần nghiên cứu cứu nhằm hiểu rõ công dụng và yêu cầu vẽ chi tiết người nhằm hiểu rõ công chi tiết để chọn phương án biểu diễn chọn thiết kế cần làm dụng và yêu cầu hình chiếu, hình cắt, sau đó chọn khổ giấy, tỉ gì? chi tiết để chọn lệ và vẽ theo trình tự định phương án biểu - Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung diễn tên Bố trí các hình biểu diễn trên vẽ GV: Khi chọn HS:Bố trí các hình phương án các đường trục và đường bao hình biểu diễn biểu diễn và khung biểu diễn bước - Bước 2: Vẽ mờ, vẽ hình dạng bên tên người thiết kế cần ngoài và phần bên các phận vẽ làm gì ? hình cắt và mặt cắt, tất vẽ nét GV: Tiếp theo là liền mảnh HS:Vẽ mờ gì ? - Bước 3: Tô đậm trước tô đậm cần kiểm vẽ hình dạng bên tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ tẩy ngoài và phần bên xóa nét không cần thiết Sau đó dùng các bút chì cứng vẽ nét liền mảnh, bút chì mềm vẽ phận GV: Tiếp theo là các nát liền đậm HS: Kiểm tra sửa - Bước 4: Ghi phần chữ đo kích thước chi tiết gì ? chữa chổ sai và ghi vào vẽ Ghi các yêu cầu kỹ thuật và sót bước vẽ mờ, nội dung khung tên Cuối cùng kiểm tra và tẩy xóa nét hoàn thiện vẽ không cần thiết tô GV: Cuối cùng là đậm gì? HS: Ghi phần chữ kích thước, các yêu cầu kỹ thuật và nội dung khung tên Hoạt động (10’) : Tìm hiểu vẽ lắp (49) Hoạt động Hoạt động trò Nội dung thầy II Bản vẽ lắp: GV: Bản vẽ lắp là HS:Trả lời phần Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương gì ? Công dụng nội dung quan nhóm chi tiết lắp với nó ? Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết Củng cố, luyện tập : (4’) Gọi học sinh nhắc lại : - Nội dung vẽ chi tiết? - Các bước lập vẽ chi tiết ? - Công dụng lắp là gì ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 11 Bản vẽ xây dựng tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng (50) Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 15: Bài 11 : BẢN VẼ XÂY DỰNG *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho hs đạt : - Biết khái quát các loại vẽ xây dựng - Biết các loại hình biểu diễn trọng vẽ nhà Kĩ năng: Đọc và hiểu các hình vẽ nhà Thái độ : Rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng, và óc thẩm mỹ II Chuẩn bị : Giáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 11 SGK - Đọc sách tham khảo có liên quan đến bài giảng - Tranh vẽ phóng to các hình 11.1a và 11.2 sách giáo khoa Sưu tầm số vẽ các công trình xây dựng Học sinh : - Xem trước nội dung bài học nhà - SGK, ghi III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu hỏi: Trình bày nội dung vẽ chi tiết? Kể tên các bước lập vẽ chi tiết? Đáp án: - Nội dung vẽ chi tiết: Bản vẽ chi tiết thể hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết - Các bước lập vẽ chi tiết: Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên Bố trí các hình biểu diễn trên vẽ các đường trục và đường bao hình biểu diễn Bước 2: Vẽ mờ, vẽ hình dạng bên ngoài và phần bên các phận vẽ hình cắt và mặt cắt, tất vẽ nét liền mảnh Bước 3: Tô đậm trước tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ tẩy xóa nét không cần thiết Sau đó dùng bút chì cứng vẽ nét liền mảnh, bút chì mềm vẽ các nát liền đậm Bước 4: Ghi phần chữ đo kích thước chi tiết và ghi vào vẽ Ghi các yêu cầu kỹ thuật và nội dung khung tên Cuối cùng kiểm tra và hoàn thiện vẽ Nhận xét bài thực hành học sinh (51) * Giới thiệu bài ( 1') : Trong thực tế để có thể xây dựng các công trình, kiến trúc thì người thiết kế phải có các vẽ xây dựng Vậy vẽ xây dựng là gì? Trong đó bao gồm gì? Để hiểu cụ thể vẽ xây dựng Hôm cô và các em tìm hiểu bài 11 Bản vẽ xây dựng Nội dung bài : Hoạt động (10’): Tìm hiểu khái niệm chung Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Khái niệm chung: GV: Yêu cầu học HS: Đọc sách giáo Bản vẽ xây dựng bao gồm vẽ các sinh đọc sách giáo khoa và nêu khái công trình xây dựng : nhà cửa cầu khoa cho biết vẽ niệm đường, bến cảng,… xây dựng là gì ? Bản vẽ nhà là vẽ thể hình dạng, GV: Bản vẽ nhà là kích thước và kết cấu ngôi nhà gì ? HS: Trả lời phần nội dung ’ Hoạt động (10 ) : Tìm hiểu vẽ mặt tổng thể Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Bản vẽ mặt tổng thể: GV: Yêu cầu học HS: Đọc sách giáo Bản vẽ mặt tổng thể là vẽ hình sinh đọc sách giáo khoa và nêu khái chiếu các công trình trên khu đất khoa cho biết vẽ niệm xây dựng Trên vẽ mặt tổng thể mặt tổng thể là thể vị trí các công trìnhvới hệ thống gì ? các đường sá, cây xanh,… có GV: Công dụng HS: Trả lời phần dự định xây dựng và qui hoạch khu đất mặt tổng nội dung Để định hướng các công trình, trên mặt thể ? tổng thể thường vẽ mũi tên GV: Giới thiệu hướng bắc việc định hướng các HS: Lắng nghe và công trình trên mặt ghi chép phần tổng thể thường nội dung vẽ mũi tên hướng bắc ’ Hoạt động (14 ) : Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II Bản vẽ mặt tổng thể: GV: Em hãy đọc HS: Là hình cắt Mặt : sách giáo khoa và cho ngôi nhà cắt - Là hình cắt ngôi nhà cắt biết mặt là gì ? mặt phẳng nằm mặt phẳng nằm ngang qua cửa sổ ngang qua cửa sổ Mặt : Mặt thể vị trí, kích GV: Mặt cắt HS: Trả lời phần thước tường vách ngăn, cửa cửa sổ thể gì trên nội dung cầu thang, cách bố trí phòng các thiết bị vẽ ? đồ đạt,… GV: Em hãy đọc HS: Mặt đứng là hình Nếu nhà có nhiều tầng thì phải có vẽ sách giáo khoa và cho chiếu vuông góc mặt riêng cho tầng biết mặt đứng là gì ? ngôi nhà lên mặt Mặt đứng: GV: Mặt cắt đứng phẳng thẳng đứng Mặt đứng là hình chiếu vuông góc thể gì trên HS: Thể hình (52) ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng vẽ ? dáng, cân đối và để thể hình dáng, cân đối và vẽ vẽ đẹp bên ngoài đẹp bên ngoài ngôi nhà Mặt đứng có ngôi nhà thể là mặt chính (hình chiếu đứng GV: Em hãy đọc HS: Trong vẽ ngôi nhà), có thể là mặt bên (hình chiếu sách giáo khoa và cho nhà mặt cắt là hình cạnh ngôi nhà) biết mặt cắt là gì ? cắt tạo mặt phẳng Mặt cắt : cắt song song với Trong vẽ nhà mặt cắt là hình cắt tạo mặt đứng ngôi mặt phẳng cắt song song với mặt GV: Mặt cắt đứng nhà đứng ngôi nhà Mặt cắt dùng để thể thể gì trên HS: Trả lời phần kết cấu các phận ngôi nhà và vẽ ? nội dung kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa cửa sổ, kích thước cầu thang, tường, sàn mái, móng… Củng cố, luyện tập : (3’) - Bản vẽ xây dựng là gì ? Bản vẽ nhà là gì? - Bản vẽ mặt tổng thể là gì ? - Mặt , mặt đứng, mặt cắt là gì ? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 12 Thực hành: Bản vẽ xây dựng tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: (53) Ngày soạn: Ngày / /2012 giảng Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11K Tiết 16: Bài 12: Thực hành: BẢN VẼ XÂY DỰNG *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh : - Đọc hiểu vẽ mặt tổng thể đơn giản - Đọc vẽ ngôi nhà đơn giản Kĩ năng: Vẽ vẽ mặt tổng thể ngôi trường học Thái độ : Cần cù, cẩn thận, lao động yêu thích môn học II Chuẩn bị : 1, Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Tranh vẽ phóng to hình 12.2đến hình 12.4 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà - Chuẩn bị các dụng cụ vẽ III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu hỏi: Mặt đứng là gì ?mặt bằnglà gì? mặt cắt là gì ? Đáp án: Mặt bằng: Là hình cắt ngôi nhà cắt mặt phẳng nằm ngang qua cửa sổ Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng để thể hình dáng, cân đối và vẽ đẹp bên ngoài ngôi nhà Mặt cắt: Là hình cắt tạo mặt phẳng cắt song song với mặt đứng ngôi nhà * Giới thiệu bài ( 1') : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung phần lý thuyết vẽ xây dựng Hôm chúng ta học thực hành phần vẽ xây dựng Nội dung bài : Hoạt động : ( 4’) Giới thiệu nội dung thực hành Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Y/c học sinh HS: Chuẩn bị các I Chuẩn bị : chuẩn bị các dụng cụ dụng cụ theo yêu Dụng cụ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật vẽ và vật liệu vẽ? cầu giáo viên thước, êke, compa…bút chì cứng, (54) bút chì mềm, tẩy Tài liệu : sách giáo khoa Đề bài : Bản vẽ mặt tổng thể ngôi trường học GV: Giới thiệu nội HS: Lắng nge và II Nội dung thực hành : dung thực hành chuẩn bị thực hành Đọc vẽ mặt tổng thể Đọc vẽ mặt ngôi nhà Vẽ mặt tổng thể ngôi trường Hoạt động : ( 20’) Tiến hành thực hành: Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò III Các bước tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh HS: Chức các Đọc vẽ mặt tổng thể đọc vẽ trả lời câu ngôi nhà là : Câu : Trạm xá có ba ngôi nhà hỏi sách giáo khoa? - Nhà khám bệnh Chức các ngôi nhà là : - Nhà điều trị - Nhà khám bệnh - Nhà kế hoạch hóa - Nhà điều trị gia đình - Nhà kế hoạch hóa gia đình Câu 2: Số các ngối nhà trên hình GV: Yêu cầu học sinh HS: Nhìn từ trước theo chiều kim đồng hồ là 1, chiếu phối cảnh là : Nhìn từ trước theo trả lời câu 2, chiều kim đồng hồ là 1, 2, Câu 3: Hướng quan sát để nhận GV: Yêu cầu học sinh mặt đứng trạm xá hướng A trả lời câu Đọc vẽ mặt : - Đọc vẽ ghi kích thước còn lại HS: Chọn phương án hình 12.2 sách giáo viên biểu diễn, chọn tỉ lệ - Diện tích các phòng ngủ là: thích hợp và tiến hành + Diện tích phòng ngủ là: 15,25 vẽ theo trình tự m2 HS: Ghi chép và vẽ + Diện tích phòng ngủ là: 14,5 m2 + Diện tích phòng sinh hoạt chung là: 17,83 m2 Hoạt động ( 10') : Tiến hành thực hành vẽ mặt tổng thể của ngôi trường Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Yêu cầu học sinh tiến HS: Tiến hành vẽ hành thực vẽ theo yêu cầu Đề: Vẽ mặt tổng thể của giáo viên ngôi trường học GV: Yêu cầu học sinh tự HS: Học sinh tự nhận Yêu cầu học sinh tự nhận xét bài nhận xét xét bài thực hành thực hành HS: Lắng nghe Gvnhận xét bài làm học sinh GV: nhận xét bài làm hs ’ Củng cố, luyện tập : (3 ) (55) Gọi học sinh nhắc lại : - Cách đọc vẽ xây dựng? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) - Dặn học sinh nhà xem lại bài thực hành - Dặn học sinh xem trước bài 13: Lập vẽ kí thuật máy tính tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHỆM, BỔ SUNG: ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT (56) *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong tiết này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : Hệ thống kiến thức phần vẽ kĩ thuật về: các khái niệm bản, các hình chiếu, các bước chiếu, các loại hình chiếu bản, mặt cắt, hình cắt, các ứng dụng, các loại vẽ kĩ thuật cách đọc vẽ và cách lập vẽ Kĩ năng: Vẽ các hình chiếu vật thể, đọc và lập các vẽ Thái độ :Rèn luyện tư và khả làm việc có lôgic cho học sinh II Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị nội dung phần ôn tập Đọc lại các câu hỏi và bài tập phần vẽ kĩ thuật Tranh vẽ phóng to hình 14.1 Học sinh : Ôn tập trước nội dung nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Ưu điểm việc lập vẽ kĩ thuật máy tính Câu 2: Khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật máy tính? Phần cứng là gì ? Phần mềm là gì ? Câu 3: Nêu khái quát phần mềm AutoCAD Giảng bài : 33’ Tl Hoạt động (15’): Hệ thống hóa kiến thức Nội dung - Khổ giấy I Hệ thống hóa kiến thức: - TỈ lệ - Nét vẽ - Chữ viết - Ghi kích thước TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT Hình chiếu vuông góc Mặt cắt Hình cắt HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KĨ THUẬT Hình chiếu trục đo Hình chiếu phối cảnh Thiết kế và vẽ kĩ thuật Bản vẽ khí Phương pháp chiếu góc thứ Phương pháp chiếu góc thứ ba - Khái niệm - Các loại mặt cắt - Các loại hình cắt ○ Quan sát sgk và lắng nghe - Khái niệm và thông số - HCTĐ vuông góc - HCTĐ xiên góc cân - Cách vẽ HCTĐ vật thể - Khái niệm - HCPC điểm tụ - HCPC hai điểm tụ - Phương pháp vẽ phác HCPC - Quá trình thiết kế - Bản vẽ kĩ thuật - Bản vẽ chi tiết - Cách lập vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp BẢN VẼ KĨ THUẬT Bản vẽ xây dựng □ Giới thiẹu sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Khái niệm - Bản vẽ mặt tổng thể ○ Lắng nghe (57) Lập vẽ kĩ thuật máy tính - Hệ thống vẽ kĩ thuật MT - Phần mêm AutoCAD □ Giải thích sơ đồ cho học sinh Hoạt động (18’) : Trả lời các câu hỏi ôn tập Tl Nội dung II Câu hỏi ôn tập : Câu 1: Trình bày ý nghĩa các tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật Câu : Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc ? Câu : So sánh khác phương pháp chiếu góc thứ I và thứ III Câu : Thế nào là hình cắt, mặt cắt ? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì ? Câu5 : Thế nào là hình chiếu trục đo ? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì ? Câu : Hình chiếu trục đo vuong góc và hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số nào ? Câu : THế nào là hình chiếu phối cảnh ? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì ? Câu 8: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò thiết kế nào? Câu :Bản vẽ chi tiết và vẽ lắp dùng để làm gì ? Câu 10 : Cách lập vẽ chi tiết nào ? Câu 11 : Trình bày đặc điểm các loại hình biểu diễn ngôi nhà Câu 12: Trình bày khái quát hệ thống vẽ máy tính Hoạt động Hoạt động thầy trò □ Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi ○ Lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời □ Nhận xét cho câu và sửa ○ Lắng chữa nghe và ghi chép (58) Củng cố : (5’) Gọi học sinh nhắc lại : - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Nhắc lại phần trả lời các câu hỏi Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa - Dặn học sinh ôn tập phần vé kĩ thuật chuẩn bị cho thi HKI THI HỌC KÌ I (59) Phần : CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : Biết tính chất, công dụng số loại vật liệu dùng ngành khí Kĩ năng: Nhận biết số vật liệu khí đã giới thệu Thái độ : Yêu thích môn học, biết giữ gìn và bảo quản các vật liệu khí II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 15 SGK - Đọc tài liệu có liên quan đến các vật liệu khí - Phóng to bảng 15.1 SGK Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Sửa bài thi học kì I Giảng bài : 34’ Đặt vấn đề ( 2’ ): Vật liệu dùng ngành khí là gì? Các loại vật liệu này phải có tính chất nào dùng khí? Hiện có vật liệu nào dùng ngành khí? Hoạt động (20’): Tìm hiểu số tính chất đặc trưng vật liệu Hoạt động Hoạt động TL NỘI DUNG thầy trò (60) I Một số tính chất đặc trưng vật liệu: Độ bền :Độ bền biểu thị khả chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu tác dụng ngoại lực Độ bền vật liệu đặc trưng giới hạn bền σ b Giới hạn bền có hai loại: - Giới hạn bền kéo σ bk - Giới hạn bền nén σ bn Độ dẻo: Độ dẻo biểu thị khả biến dạng dẻo vật liệu tác dụng ngoại lực Đặc trưng cho độ dẻo là độ giản dài tương đối δ (%) Độ cứng: Độ cứng là khả chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu tác dụng ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao coi là không biến dạng Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng Brinen : kí hiệu HB dùng để đo vật liệu có độ cứng thấp - Độ cứng Rocven kí hiệu HRC dùng để đo vật liệu có độ cứng trung bình - Độ cứng Vicker kí hiệu HV dùng để đo vật liệu có độ cứng cao  Vì nói vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung kỹ thuật ?  Em hãy đọc sgk và trả lời câu và câu ?  Có các loại tỉ lệ nào dùng kỹ thuật ? □ Giáo viên nói thêm vẽ kỹ thuật phải tuân thủ đúng tỉ lệ ○Trả lời ○ Trả lời câu 1, ○ Tỉ lệ thu nhỏ Tỉ lệ nguyên hình Tỉ lệ phóng to Hoạt động (12’) : Tìm hiểu số loại vật liệu thông dụng Nội dung Nhựa II Một số loại vật liệu thông dụng : Tên vật liệu Thành phần Tính chất Hợp chất hóa Độ cứng độ bền học các nhiệt cao nguyên tố kim (làm việc loại với các nhiệt độ 2000 nguyên tố 30000C Vật liệu vô không phải kim loại các nguyên tố không phải kim loại kết hợp lại với Hợp chất hữu Ở nhiệt độ tổng hợp định chuyển Vật liệu Tl Ứng dụng Dùng để chế tạo đá mài các mảnh dao cắt, các chi tiết máy thiết bị sản xuất sợi dùng cho công nghiệp dệt Dùng chế tạo bánh cho Hđcủa thầy Hđ trò  giới thiệu bảng 15.1 ○ Lắng nghe và đọc sách giáo khoa □ Yêu ○ Đọc cầu học bảng (61) nhiệt dẻo Nhựa nhiệt cứng cơCompôzit là vật liệu hữu Compôzit là kim loại Vật liệu Compôzit hữu (pôlime) Ví dụ : Pôliamit (PA) Hợp chất hữu tổng hợp Ví dụ : Êpoxi Pôlieste không no Cacs loại cácbít ví dụ cácbít vônfram (WC) cácbít titan (TaC) liên kết với nhờ côban Nền là Êpôxi, cốt là cáct vàng, sỏi Nền là Êpôxi, cốt là nhôm ôxit Al2O3 dạng hình cầu có thêm sợi các bon sang trạng thái chảy dẻo, không dẫn điện Gia công nhiều lần Có độ bền và khả chống mài mòn cao Sau gia công nhiệt lần đầu không chảy mềm nhiệt độ cao, không tan dung môi, không dẫn điện, cứng, bền Có độ cứng, độ bền, độ bền nhiệt cao làm việc nơi có nhiệt độ 800 10000C các thiết bị kéo sợi Độ cứng, độ bền cao Dùng chế tạo thân máy công cụ Dùng chế tạo cánh tay người máy Độ bền cao (tương đương thép), nhẹ Dùng để chế tạo các lắp cầu dao điện kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu Compôzit Dùng chế tạo dụng cụ cắt gia công cắt gọt sinh đọc bảng 15.1 15.1 ○ Lắng nghe □ Giải thích thêm Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Một số tính chất đặc trưng vật liệu - Tên, thành phần, tính chất, ứng dụng loại ? Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 16 SGK tiết sau học tiếp (62) Tiết CT : Ngày soạn : 20-21 Bài 16 : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực và hàn Kĩ năng: - Biết các bước công nghệ chế tạo phôi khuôn cát - Nhận biết các dụng cụ dùng công nghệ chế tạo phôi - Trí tưởng tượng và óc thẩm mỹ, phong phú Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học và khả làm việc có khoa học II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 16 SGK - Sưu tầm thông tin có liên quan đến phương pháp chế tạo phôi phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn - Tranh vẽ phóng to các hình 16.1a, 16.2 và bảng 16.1 sách giáo khoa - Chuẩn bị số sản phẩm chế tạo công nghệ trên Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Một số tính chất đặc trưng vật liệu? Câu 2: Nêu tên, thành phần, tính chất, ứng dụng loại vật liệu bảng 15.1 sgk Giảng bài : 33’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Tl Nội dung I Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc: Bản chất : Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận vật đúc có hình dạng và kích thước lòng khuôn Ưu và nhược điểm: a Ưu điểm: Hoạt động thầy □ Yêu cầu học sinh kể tên các vật chế tạo phương pháp đúc  Bản chất đúc là gì ? Hoạt động trò ○ Kể tên số vật đúc ○ Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau kim loại lỏng kết tinh và nguội người t (63) - Đúc các kim loại và hợp kim khác - Có thể đúc các vật có khối lượng nhỏ đến khối lượng lớn và vật thể có nhiều chi tiết phức tạp - Có độ chính xác và suất cao hạ chi phí sản xuất b Nhược điểm : Có thể tạo các khuyết tật rổ khí, rổ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát: Quá trình đúc khuôn cát thực theo sơ đồ sau : Tl □ Em hãy nêu ưu điểm phương pháp đúc  Nhược điểm phương pháp đúc là gì ? □ Giới thiệu phương pháp đúc khuôn cát Nội dung Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn Tiến hành làm khuôn Chuẩn bị vật liệu nấu Nấu chảy Kim loại Khuôn đúc Hđ thầy □ Yêu cầu học Sản phẩm đúcsinh vẽ sơ đồ 16.1 nhận vật đúc ○ Trả lời phần n dung ○ Có thể tạo các khuyết tật rổ khí rổ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt ○ Quan sát hình vẽ v lắng nghe Hđ trò ○ Vẽ sơ đồ Rót kim loại lỏng vào khuôn Hoạt động (13’) : Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực Hoạt động Tl Nội dung Hoạt động trò thầy II Công nghệ chế tạo phôi  Gia công áp lực ○ Là dùng ngoại lực phương pháp gia công áp lực: tác dụng lên vật liệu là gì ? Bản chất: Gia công kim loại áp làm nó thay đổi hình lực là dùng các ngoại lực tác dụng thông dạng theo ý muốn qua cácdụng cụ thiết bị (búa tay  Vậy em hãy nêu ○ Trả lời phần búa máy) làm cho kim loại biến nội dung chất gia dạng dẻo theo định hướng trước công kim loại nhằm tạo vật thể có hình dạng, áp lực ○ Rèn tự do, dập thể kích thước theo yêu cầu tích  Kể tên số Một số phương pháp gia công : Rèn tự phương pháp gia ○ Đọc sách giáo do, dập thể tích công áp lực Ưu nhược, điểm: □ Gia công kim loại khoa và trả lời phần nội dung (64) a Ưu điểm: Phôi gia công áp lực có trính áp lực có ưu cao dập thể tích đễ khí hóa, tạo và nhược điểm gì ? ○ Lắng nghe và ghi phối có độ chính xác cao, tiết kiệm □ Giải thích thêm chép phần nội kim loại và giảm chi phí cho gia và nêu số ví dụ dung công cắt gọt vè phần ưu và b Nhược điểm: Không thể chế tạo nhược điểm vật thể có hình dạng kết cấu phức tạp phương pháp gia kích thước lớn Rèn tự có độ chính xác công áp lực và suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc Hoạt động3 (13’) : Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Hoạt động Tl Nội dung Hoạt động thầy trò III Công nghệ chế tạo phôi  Gia công ○ Trả lời phần phương pháp hàn : nội dung phương pháp hàn là Bản chất: Hàn là phương pháp nối gì ? các chi tiết kim loại với cách  Vậy em hãy nêu ○ Trả lời phần nung nóng chổ nối đến trạng thái chảy, nội dung chất gia công kim sau kim loại kết tinh tạo thành mối loại áp lực hàn ○ Đọc sách giáo □ Gia công kim loại Ưu nhược, điểm: phương pháp hàn khoa và trả lời a Ưu điểm: Tiết kiệm kim loại, có có ưu và nhược điểm phần nội dung thể nối các kim loại có tính chất gì ? khác Hàn tạo các chi tiết có □ Giải thích thêm và ○ Lắng nghe và hình dạng, kết cấu phức tạp Mối hàn có ghi chép phần nêu số ví dụ vè độ bền cao phần ưu và nhược điểm nội dung b Nhược điểm: Chi tiết hàn dễ bị cong, phương pháp vênh , nức biến dạng nhiệt không Củng cố : (5’) Gọi học sinh nhắc lại : - Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực - Công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 17 tiết sau học tiếp (65) Chương IV: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Bài 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt Tiết CT : 22-23 Ngày soạn :TỰ ĐỘNG : - Biết chất gia công kim loại cắt gọt - Biết nguyên lí cắt và dao cắt - Biết các chuyển động tiện và khả gia công tiện Kĩ năng: Nhận biết số dao cắt, máy tiện Thái độ : Yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào sống II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 17 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến công nghệ cắt gọt kim loại - Phóng to bảng 17.1 và 17.4 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Bản chất, ưu và nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Câu 2: Bản chất, ưu và nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực Câu 3: Bản chất, ưu và nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt Hoạt động thầy Hoạt động TL Nội dung trò I Nguyên lí cắt và dao cắt:  Khi gia công kim ○ Rất cần Bản chất gia công kim loại loại ta có cần thiết cắt gọt: phải cắt không? Bản chất gia công kim loại cắt ○ Trả lời phầ  Vậy em hãy nêu gọt lấy phần kim loại phôi chất gia công nội dung dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao kim loại cắt gọt cắt) để thu chi tiết có hình dạng và là gì ? kích thước theo yêu cầu  Phân biệt và giải Nguyên lí cắt: thích thêm nào là ○ Lắng nghe a Quá trình hình thành phoi : phôi và phoi ? chuyển động tịnh tiến dao □ Cho ví dụ và giải ○ Lắng nghe, đọc tácdụng lực máy tạo dao tiến sgk và ghi chép thích quá trình hình vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước thành phôi phần nội (66) dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo  Để cắt vật dung thành phoi liệu dao và phôi ○ Chuyển động b Chuyển động cắt: phải có chuyển tịnh tiến hay Là chuyển động tương đối phôi và chuyển động quay động nào? dao cắt để cắt vật liệu □ Giới thiệu chuyển Dao cắt: động đó ta gọi là a Các mặt dao: ○ Lắng nghe chuyển động tượng - Mặt trước là mặt tiếp xúc với phoi đối phôi và dao - Mặt sau là mặt đối diện với mặt gia cắt công phôi □ Giới thiệu dao Giao tuyến mặt trước và mặt sau tạo cắt là các mặt dao thành đường cắt chính ○ Lắng nghe và các góc dao - Mặt đáy là mặt phẳng tì dao trên gá dao □ Yêu cầu học sinh b Các góc dao : đọc sgk, quan sát Góc trước γ là góc tạo mặt trước ○ Đọc sách giáo hình vẽ và cho biết dao với mặt phẳng song song với mặt các mặt và các góc khoa và trả lời nh đáy Góc γ càng lớn thì phoi càng dễ phần nội dung dao thoát □ Giới tiệu công α Góc sau là góc hợp mặt sau với dụng các góc cua ○ Lắng nghe tiếp tuyến phôi qua mũi dao Góc dao α sau càng lớn, lực ma sát phôi với  Để cắt vật mặt sau giảm liệu dao cắt phải làm ○Dao cắt phải có β Góc sắc là góc hợp mặt trước và từ vật liệu có tính độ cứng và độ bề β mặt sau dao Góc sắc càng nhỏ nhiệt cao là chất nào? thì dao càng sắc dao yếu và chóng □ Giới thiệu độ bên nhiệt mòn ○ Lắng nghe số vật liệu làm dao c Vật liệu làm dao: Thân dao thường làm thép tốt thép 45 Bộ phận cắt dao chế tạo từ các vật liệu có độ cứng khả chống mài mòn tốtvà khả bền nhiệt cao thép gió, hợp kim cứng Hoạt động (12’) : Tìm hiểu gia công trên máy tiện Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Gia công trên máy tiện: □ Giới thiệu hình ○ Quan sát sách Máy tiện: 17.3 là máy giáo khoa Các phận chính máy tiện: tiện Ụ trước và hộp trục chính  Các phận Ụ trước và hộp Mân cặp chính máy tiện trục chính Đài gá dao Mân cặp, Đài gá là gì? Bàn dao dọc trên dao Ụ động Bàn dao dọc trên Bàn dao ngang Ụ động (67) Bàn xe dao Thân máy Hợp bước tiến dao Các chuyển động tiện : Chuyển động cắt : Phôi quay tròn tạo tốc độ cắt VC (m/phút) Chuyển động tiến dao ngang Sng thực nhờ bàn dao ngang để cắt đứt phôi gia công mặt đầu Chuyển động tiến dao dọc Sd thực nhờ bàn dao dọc trến bàn xe dao để gia công theo chiều dài chi tiết Chuyển động tiến dao phối hợp : Phối hợp hai chuyển động tiến dao dọc và tiến dao ngang thành chuyển tiến dao chéo để gia công các mặt côn các mặt định hình Khả gia công tiện: Tiện gia công các mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu các mặt côn ngoài và trong, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren ngoài và ren □ Giới thiệu các chuyển động tiện gồm có chuyển động cắt và các chuyển động tiến dao □ Giải thích thêm các chuyển động tiến dao □ Giới thiệu khả gia công tiện Bàn dao ngang Bàn xe dao Thân máy Hợp bước tiến dao ○ Lắng nghe ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Tìm hiểu nguyên lí cắt - Nêu công nghệ gia công trên máy tiện : Máy tiện, các chuyển động tiện? Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 16 SGK tiết sau học tiếp (68) Tiết CT : 24 Ngày soạn : Bài 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết khái niệm máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động - Biết các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí Kĩ năng: Nhận biết số máy tự động, người máy công nghiệp, và dây chuyền tự động Thái độ : Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 19 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến công nghệ cắt gọt kim loại - Phóng to bảng 19.1, 19.2 và 19.3 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Bản chất gia công kim loại cắt gọt ? Câu 2: Nguyên lí cắt, dao cắt? Câu 3: Các phận chính máy tiện, các chuyển động tiện là gì? Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu máy tự động Hoạt động Hoạt động trò TL Nội dung thầy I Máy tự động, người máy công □ Giới thiệu ○ Lắng nghe nghiệp và dây chuyền tự động: nào là tự hóa Máy tự động: a Khái nệm : Máy tự động là máy hoàn thành  Máy tự động là ○ Trả lời phần nhiệm vụ nào đó theo chương trình nội dung gì định trước mà không có tham gia trực tiếp người b Phân loại : có hai loại □ Giới thiệu cách ○ Lắng nghe, đọc - Máy tự động cứng là máy điều khiển sgk và ghi chép phân loại máy tự khí nhờ các vấu cam phần nội dung động và công - Máy tự động mềm là máy có thể thay dụng các loại đổi chương trình hoạt động cách dễ máy tự động ưu dàng để gia công các loại chi tiết điểm máy tự (69) khác động mềm Người máy công nghiệp: ○ Lắng nghe a Khái niệm: □ Giới thiệu Người máy công nghiệp (Rôbốt) là nào là người máy thiết bị tự động đa chức hoạt động công ngiệp ○ Rôbốt có khả năn theo chương trình nhằm phực vụ tự động thay đổi chuyển hóa các quá trình sản xuất  Rôbốt có đặc động và xử lí thông Rôbốt có khả thay đổi chuyển động điểm gì khác máy tin và xử lí thông tin tự động ? b Công dụng rôbốt: - Rôbốt dùng các dây chuyền  Công dụng ○ Trả lời phần sản xuất công nghiệp nội dung rôbốtlà gì ? - Rôbốt thay người là việc nơi có điều kiện nguy hiểm đôc hại … ○ Lắng nghe và ghi □ Giới thiệu Dây chuyền tự động: chép phần nội dây chuyền tự Dây chuyền tự động là tổ hợp các dung động máy và các thiết bị tự động xếp theo trật tự xác định để thực các công việc khác nhằm hoàn thành sản phẩm nào đó Hoạt động (12’) : Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Các biện pháp đảm bảo phát triển ○ bền vững sản xuất khí :  Ô nhiểm môi Ô nhiễm môi trường sản xuất ○ Trả lời và ghi truờng là gì khí: chép phần nội sản xuất Dầu mỡ và các chất bôi trơn, làm nguội, phế dung khí lại gây ô thải quá trình cắt gọt không qua quá nhiẻm môi trình xử lí, đua trực tiếp môi trường gây trường? ô nhiễm đất đai và nguồn nước Các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí: ○ Lắng nghe và Phát triển bền vững là cách phát triển nhằm □ Giới thiệu ghi chép phần thỏa mãn các nhu cầu hệ mà nào là phát triển nội dung không ảnh hưởng đến khả thỏa mản nhu bền vững cầu hệ tương lai Các biện pháp : ○ Đọc sgk, trả lời  Em hãy nêu - Sử dụng công nghệ cao sản xuất để và ghi chép các biện pháp giảm chi phí lượng, tiết kiệm nguyên phần nội dung nhằm đảm bảo liệu phát triển bền - Có cac biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải vững sản sinh quá trình sản xuất trước thải xuất khí vào môi trường (70) - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, tích cực trồng cây, giữ gìn vệ sinh môi trường để cùng giữ gìn ngôi nhà chung nhà loại Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Biết khái niệm máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động - Biết các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 20 SGK tiết sau học tiếp (71) Phần ba: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết CT : 25-26 V: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ngày soạn Chương : Bài 20: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Hiểu khái niệm và cách phân loại động đốt - Biết cấu tạo chung động đốt Kĩ năng: Nhận biết các loại động đốt trong thực tế Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 20 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to bảng 20.1 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu khái niệm máy tự động, máy điều khiển số, công dụng nó Câu 2: Nêu khái niệm người máy công nghiệp, công dụng và dây chuyền tự động Câu 3: Nêu các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu lịch sử phát triển động đốt Hoạt động Hoạt động trò TL Nội dung thầy I Sơ lượt lịch sử phát triển động  Hiện nhân ○ Động nước đốt trong: (không còn sử dụng loại đã chế tạo - Năm 1860 đời động đốt nữa), đông đốt loại đầu tiên trong, động điện động nào? - Năm 1877 tìm nguyên lí hoạt động phản lực động động kì và chế tạo chạy thử khí than - Năm 1885 chế tạo thành công động đốt đầu tiên chạy xăng ○ Lắng nghe, đọc □ Giới thiệu Năm 1897 chế tạo thành công động sgk và ghi chép lịch sử phát triển đốt đầu tiên chạy điêzen phần nội dung động đốt Hiện nay, tổng lượng động đấ tạo chiếm tỉ trọng lớn trên tổng lượng sử dụng trên giới (72) Hoạt động (12’) : Tìm hiểu khái niệm và phân loại động đốt Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Khái niệm và phân loại động đốt : □ Yêu cầu học ○ Lắng nghe, Khái niệm: sinh nhắc lại đọc sgk và ghi Động đốt là loại động nhiệt mà nào là động chép phần quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá nhiệt nội dung trình biến đổi nhiệt thành công học diễn xilanh động Phân loại: Có hai sở để phân loại - Dựa vào nhiên liệu sử dụng: động xăng, □ Giới thiệu các ○ Lắng nghe và động điêzen, động ga (chưa phổ biến) sở để phân ghi chép - Dựa vào số hành trình pittông loại động đốt phần nội dung chu trình làm việc: động kì và đông kì Hoạt động (12’) : Tìm hiểu cấu tạo chung động đốt Tl Nội dung Hđcủa thầy III Cấu tạo chung động đốt trong: □ Giới thiệu hai Cấu tạo động đốt gồm có hai hệ thống và cấu và bốn hệ thống chinh sau: cấu chính - Cơ cấu trục khuỷu truyền động đốt - Cơ cấu phan phối khí - Hệ thống bối trơn □ Yêu cầu học - Hệ thống làm mát sinh xem hình - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí 20.1 sgk giáo - Hệ thống khởi động viên giới thiệu Riêng động xăng còn có thêm hệ thống các chi tiết chính đánh lửa động Hđ trò ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Sơ lượt lịch sủa phát triển động đốt - Khái niệm và phân loại động đốt - Cấu tạo chung động đốt Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 21 SGK tiết sau học tiếp Tiết CT : 27-28-29 Bài Ngày soạn : 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG *** -I Mục tiêu: (73) Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Hiểu số khái niệm động đốt - Nguyên lí làm việc động đốt Kĩ năng: Nhận biết tên gọi và các phận động đốt trong thực tế Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 21 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to bảng 21.1, 21.2 và 21.3 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Sơ lượt lịch sủa phát triển động đốt Câu 2: Khái niệm và phân loại động đốt Câu 3: Cấu tạo chung động đốt Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu lịch sử phát triển động đốt TL Nội dung I Một số khái iệm bản: Điểm chết pittông: Điểm chết pittông là vị trí mà đó pittông đổi chiều chuyển động Có hai loại điểm chết: - Điêm chết là điểm chết mà đó pittông gần tâm trục khuỷu - Điêm chết trên là điểm chết mà đó pittông xa tâm trục khuỷu Hành trình pittông (S): Hành trình pittông là quãng đường pittông hai điểm chết Hoạt động thầy  Hiện nhân loại đã chế tạo loại động nào? Hoạt động trò ○ Động nước (không còn sử dụng nữa), đông đốt trong, động điện, động phản lực ○ Lắng nghe, đọc □ Giới thiệu lịch sgk và ghi chép (74) Gọi R là bán kính quay trục khuỷu thì S = 2R Thể tích toàn phần (Vtp) Thể tích toàn phần Vtp là thể tích xi lanh pittông điểm chết Thể tích buồng cháy (Vbc) Thể tích buồng cháy Vbc là thể tích xi lanh pittông điểm chết trên Thể tích công tác (Vct) Thể tích công tác Vct là thể tích xi lanh giới hạn hai điểm chết Vct = Vtp - Vbc Nếu gọi D là đường kính xi lanh thì Vct   D2S Tỉ số nén (  ): Tỉ số nén là tỉ số Thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy V   Vbc Tỉ số nén động xăng có  = – 10, còn động xăng là  = 15– 21 Chu trình làm việc động cơ: Tổng hợp bốn quá trình nạp, nén, cháy – dãn nở và thải gọi là chu trình làm việc động Kì: Kì là phần chu trình diễn thời gian hành trình pittông sử phát triển động đốt phần nội dung (75) Tl Hoạt động (12’) : Tìm hiểu nguyên lí làm viẹc động đốt Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Nguyên lí làm việc động đốt : □ Yêu cầu học ○ Lắng nghe, đọc Nguyên lí làm việc động điêzen sinh nhắc lại sgk và ghi chép kì: nào là động phần nội a Kì 1: nạp nhiệt dung Pittông từ ĐCT xuống ĐCD, áp suất xi lanh giảm không khí đường ống nạp qua cửa nạp vào xi lanh động cơnhờ chênh áp □ Giới thiệu các ○ Lắng nghe và b Kì 2: nén sở để phân ghi chép phần Pittông từ ĐCD lên ĐCT, áp suất và nhiệt loại động đốt nội dung độ xi lanh tăng Cuối kì nén, vòi phun phun lượng nhiên liệu với áp suất cao vào xi lanh c Kì 3: cháy dãn – nở: - Pittông từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đóng - Nhiên liệu phun tơi váo hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí, hòa khí tự bốc cháy sinh áp suất cao đẩy pittông xuống làm quay trục khuỷu và sinh công nên kì này còn gọi là kì sinh công b Kì 4: thải: Pittông từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng xupap thải mở Khi pittông đến ĐCT xupap thải đóng, xupáp nạp mở, xi lanh lại diễn chu trình Nguyên lí làm việc động xăng kì: Nguyên lí làm việc động xăng kì tương tự động điêzen 4kì khác hai điểm: - Ở kì nạp: động xăng nạp vào hòa khí - Cuối kì nén: động xăng bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí Hoạt động (12’) : Tìm hiểu nguyên lí làm việc động kì Tl Nội dung Hđcủa thầy III Nguyên lí làm việc động kì : □ Giới thiệu hai Dặc điểm cấu tạo động hai kì : hệ thống và Cấu tạo động cơ hai kì đơn giản cấu chính động kì Động không dùng xupap, động đốt pittông làm thêm nhiệm vụ van trượt để đóng, Hđ trò ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung ○ Lắng nghe và (76) mở các cửa Hòa khní đưa vào xi lanh phải có áp suất cao, nên trước vào xi lanh chúng nén vào cacte Nguyên lí làm việc: a Ki 1: Pittông từ ĐCT lên ĐCD, xi lanh diễn các quá trình cháy – dãn nở, thải tự và quét thải khí Cụ thể : - Đầu kì pittông Khí cháy có áp suất cao đẩy pittông xuống làm quay trục khuỷu sinh công Quá trình kết thúc pittông mở thải - Từ mở thải mở quét khí thải với áp suất cao thải ngoài đây là quá trình thải tự - Từ pittông mở cửa quét tới đến ĐCD, hòa khí có áp suất cao qua đường thông vào cửa quét đến xi lanh đẩy khí thải xi lanh ngoài Đay là giai đoạn qét thải khí Đồng thời từ thân pittông đóng cửa nạp pittông đến ĐCD, hòa khí cacte nén nên áp suất và nhiệt độ chúng tăng cao b Ki 2: Pittông từ ĐCD lên ĐCT, xi lanh diễn các quá trình quét – thải khí, lọt khí nén và cháy Cụ thể : Lúc đầu thải còn mở hòa khí có áp suất cao qua đường thông vào cửa quát vào xi lanh đẩy khí thả xi lanh ngoài giai đoạn này là quét - thải khí - Từ khí pittông đóng cửa quét đóng cửa thải phần hào khí xi lanh bị lọt ngoài Giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí - Từ pittông □ Yêu cầu học ghi chép phần sinh xem hình nội dung 20.1 sgk giáo viên giới thiệu các chi tiết chính động Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Sơ lượt lịch sủa phát triển động đốt - Khái niệm và phân loại động đốt - Cấu tạo chung động đốt Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 21 SGK tiết sau học tiếp (77) Tiết CT : Ngày soạn : 30 BÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Biết nhiệm vụ và cấu tạo chung thân máy và nắp máy -Biết đặc điểm cấu tạo cảu thân xi lanh và nắp máy động làm mát nước và không khí Kỹ năng: Trình bày các chức các phận trên II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 trang 103 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -Tranh vẽ hình 22.1, 22.2 SGK Học sinh: Đọc trước nội dung bài 22 trang 103 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm Phương pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ôn định lớp: ( )Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong HS Kiểm tra bài cũ: ( ) +Nêu đặc điểm cấu tạo động kì? +Nêu nguyên lí làm việc động Xăng kì? Bài mới: ( ) *Đặt vấn đề: ( ) Trong ĐCĐT có nhiều các chi tiết Trong các chi tiết đó thì có chi tiết cố định động hoạt động và là nơi để lắp đặt các chi tiết khác động cơ, đó là thân máy và nắp máy Nhiêm vụ và cấu tạo thân máy và nắp máy nào ta vào bài 22 * Nội dung bài giảng: ( ) Hoạt động 1: ( )Tìm hiểu cấu tạo chung thân máy và nắp máy Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học GV: yêu câu HS quan sát HS quan sát tranh 22.1 I,Giới thiệu chung H 22.1 sgk và đặt câu sgk.Kết hợp với (78) hỏi -Thân máy và nắp máy có vai trò nào động ? -Vì nói thân máy và nắp máy là khung xương động ? -Quan sát tranh và vị trí lắp đặt xilanh , trục cam , trục khuỷu ? đọc nội dung sgk -Thân máy và nắp máy là “khung sương” động để lắp đặt tất các cấu và hệ thống động -Nắp máy động có nhiệm vụ gì? -GV yêu cầu HS quan sát H 22.3 để tìm hiểu cấu tạo mắp máy -Vì trên nắp máy cần phải có phận làm mát? -Đối với động làm mát nước phận làm mát là gì? -Đối với động làm mát không khí phận làm mát là gì? -Dựa vào đâu để nhận biết động xăng hay động điêzen? Hoạt động 2: ( )Tìm hiểu thân máy Hoạt động GV Hoạt động HS - Thân máy có nhiệm vụ -Thân máy dùng để lắp gì ? đặt các cấu vá hệ thống động GV : yêu câu HS quan -HS quan sát tranh 22.2 sát tranh 22.2 sgk sgk Kết hợp với Kết hợp với đọc nội dung đọc nội dung sgk sgk và hướng dẫn -Thân máy và nắp máy là “khung sương” động để lắp đặt tất các cấu và hệ thống động -Thân máy và nắp máy là hai khối riêng, thân máy và nắp máy có thể liền gồm nhiều phần gép với Nội dung bài học II, Thân máy 1, Nhiệm vụ: Thân máy dùng để lắp đặt các cấu vá hệ thống động 2, Cấu tạo: (GV dùng tranh 22.2, (79) HS tìm hiểu thân máy hai loại đ/c làm mát không khí và nước Cấu tạo thân máy phụ thuộc vào bố trí các xilanh , cấu và hệ thống đ/c Hình dạng thân máy đ/c minh hoạ trên hình 22.2 sgk Nhìn chung cấu tạo cạc te tương đối giống Sự khác biệt chủ yếu là phần thân xilanh - Quan sát hình 22.2 a,b,c,d ta thấy cấu tạo thân có khác biệt gì? - Quan sát hình 22.2 a,b, ta thấy cấu tạo thân xi lanh có khoảng trống dùng để làm gì? ?Quan sát hình 22.2c,d, ta thấy có các cánh dùng để làm gì? ?Liên hệ thực tế các em cho biết động xe may làm mát gì? -Căn vào đâu dể kết luận xe méy làm mát không khí? -Tại trên cạc te lại không có áo nước hay cánh tản nhiệt? -HS nghe giảng và ghi chép 22.3 để giới thiệu) +Thân xi lanh động -HS quan sát hình kết hợp làm mát nước có đọc sgk để trả lời cấu tạo khoang chứa -Chứa nước làm mát nước làm mát, khoang này gọi là “áo nước” -Tản nhiệt động +Thân xi lanh động ngoài (làm mát) làm mát không -Làm mát không khí có các cánh tản nhiệt khí -Trên thân máy và nắp máy có các cánh tản nhiệt -Cạcte không tiếp xúc trực tiếp với khíi cháy, có dầu nhớt bôi trơn làm mát (80) Hoạt động 3: ( )Tìm hiểu nắp máy Hoạt động GV Hoạt động HS -Nắp máy động có -HS đọc sgk để nêu nhiệm nhiệm vụ gì? vụ -GV yêu cầu HS quan sát H 22.3 để tìm hiểu cấu -Nắp máy tiếp xúc trực tạo mắp máy tiếp với khí cháy nên nhiệt -Vì trên nắp máy cần độ cao phải có phận làm -Ao nước làm mát mát? -Cánh tản nhiệt -Đối với động làm mát nước phận -Nắp máy, nắp máy động làm mát là gì? xăng có lỗ lắp bugi -Đối với động làm còn nắp máy động mát không khí điêzen có lỗ lắp vòi phận làm mát là gì? phun -Dựa vào đâu để nhận biết động xăng hay động điêzen? Nội dung bài học III, Nắp máy 1, Nhiệm vụ -Nắp máy (nắp xi lanh) cùng với xi lanh, đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy động -Nắp máy dùng để lắp đặt các chi tiết, cụm chi tiết như: bugi, vòi phun, cấu phân phối khí, xuppáp, dường ống nạp, thải, áo nước làm mát, cánh tản nhiệt 2, Cấu tạo -Nắp máy động làm mát nước dùng cấu phân phối khí xuppáp treo có cấu tạo phức tạp (H 22.3), phải có áo nước làm mát, lỗ lắp xuppáp, dường ống nạp, thải… -Nắp máy động làm mát không khí dùng cấu phân phối khí xuppáp đặt động kì có cấu tạo đôn giản Củng cố và dặn dò: ( ) -Trình bày nhiệm vụ thân máy, nắp máy? -Nêu dặc diểm cấu tạo thân xi lanh độnh làm mát nước và làm mát không khí? -Tại không dùng cánh tản nhiệt hay áo nước cạcte? Dặn dò: Các em nhà học bài cũ và xem qua nội dung bài bài 23 IV.TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ:( ) (81) GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu bài để tổng kết và đánh giá tiếp thu HS V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết CT : 31-32 Ngày soạn :Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính cấu treục khuỷu truyền - Đọc sơ đồ cấu tạo pittông truyền và trục khuỷu Kĩ năng: Nhận biết các chi tiết lại có cấu tạo Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 23 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to hình 23.1, 23.2 23.3, 23.4 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu giới thiệu chung thân máy và nắp máy Câu 2: Nêu nhiệm vụ và cấu tạo thân máy Câu 3: Nêu nhiệm vụ và cấu tạo nắp máy Giảng bài : 34’ Hoạt động (12’): Tìm hiểu phần giới thiệu chung, nhiệm vụ và cấu tạo pittông TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Giới thiệu chung: □ Giới thiệu ○ Lắng nghe và ghi chép Cơ cấu trục khuỷu truyền có cấu phần nội dung ba nhóm chi tiết : đó pittông, (82) truyền, và trục khuỷulà các chi tiết chính II Pittông : Nhiệm vụ:  Nhiệm vụ Pittông có nhiệm vụ cùng với xi pittông là gì? lanh và nắp máytạo thành không gian làm việc nhận lực đẩy khí cháy truyền cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực các quá trình nạp, nén và thải khí Cấu tạo:  Pittông có cấu tạo Pittông chia làm ba phần: nào? đỉnh, đầu và thân Đỉnh pittông có ba dạng : đỉnh  Nhiệm vụ bằng, đỉnh lồi và đỉnh lõm phận là gì ? Đầu pittông có các rãnh để lắp xecmăng khí xecmăng dầu Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên để thoát dầu Thân pittông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động xi lanh Hoạt động (12’) : Tìm hiểu truyền Tl Nội dung III Thanh truyền: Nhiệm vụ: Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực pittông và trục khuỷu Cấu tạo: Gồm đầu nhỏ đầu to và thân - Đầu nhỏ truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittông - Thân truyền nối đầu nhỏ, đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I - Đầu to truyền nối với trục khuỷu Bên đầu to và đầu nhỏ truyền có lắp bạc hay ổ bi ○ Pittông có nhiệm vụ cùng với xi lanh và nắp máytạo thành không gian làm việc nhận lực đẩy khí cháy truyền cho trục khuỷu để sinh công v nhận lực từ trục khuỷu để thực các quá trình nạp, nén và thải khí ○ Pittông có nhiệm vụ cùng với xi lanh và nắp máytạo thành không gian làm việc nhận lực đẩy khí cháy truyền cho trục khuỷu để sinh công v nhận lực từ trục khuỷu để thực các quá trình nạp, nén và thải khí Hoạt động thầy  Thanh truyền có nhiệm vụ gì ?  Thanh truyền có cấu tạo nào ?  Nhiệm vụ phận là gì ? Hoạt động trò ○ Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực pittông và trục khuỷu ○ Gồm đầu nhỏ đầu t và thân ○ Đầu nhỏ truyề có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittông - Thân truyền nố đầu nhỏ, đầu to, thườn có tiết diện ngang hình chữ I - Đầu to truyền nối với trục khuỷu Bên đầu to và (83) đầu nhỏ truyền có lắp bạc hay bi Hoạt động (10’) : Tìm hiểu trục khuỷu Tl Nội dung Hoạt động thầy IV Trục khuỷu:  Trục khuỷu có nhiệm Nhiệm vụ: vụ gì ? Nhiệm vụ trục khuỷu là nhận lực từ truyền để tạo mômmen quay để keo máy công tác và làm nhiệm vụ dẫn động các cấu và hệ thống động  Trục khuỷu có cấu tạo Cấu tạo: nào ? Gồm đầu trục khuỷu, chốt khuỷu, cổ khuỷu, má khuỷu, đối trọng, đuôi trục khuỷu Hoạt động trò ○ Nhiệm vụ trục khuỷu là nhận lực từ truyền để tạo mômmen quay để keo máy công tác và làm nhiệm vụ dẫn động cá cấu và hệ thống động ○ Gồm đầu trục khuỷu chốt khuỷu, cổ khuỷu, má khuỷu, đối trọng, đuôi trục khuỷu Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và cấu tạo pittông - Nhiệm vụ và cấu tạo truyền - Nhiệm vụ và cấu tạo trục khuỷu Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 24 SGK tiết sau học tiếp (84) Tiết CT : 33 Ngày soạn :Bài 24: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc cấu phân phối khí - Đọc sơ đồ nguyên lí cấu phân phối khí Kĩ năng: Nhận biết thực tế động nào sử dụng dùng xupap đặt và xupap treo Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 24 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to hình 24.2 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và cấu tạo pittông Câu 2: Nêu nhiệm vụ và cấu tạo truyền Câu 3: Nêu nhiệm vụ và cấu tạo trục khuỷu Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại cấu phân phối khí TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Cơ cấu phân phối khí có ○ Cơ cấu phân phối Nhiệm vụ : có nhiệm vụ đóng m nhiệm vụ nào? - Cơ cấu phân phối khí có nhiệm các cửa nạp, thải đún vụ đóng mở, các cửa nạp, thải đúng lúc để động thực lúc để động thực quá trình quá trình nạp kh nạp khí vào xi lanh và thải khí vào xi lanh và th đã cháy xi lanh ngoài khí đã cháy xi Phân loại: Có hai loại lanh ngoài □ Giới thiệu cách phân - Cơ cấu phân phối khí dùng xupap loại các cấu phân phối ○ Có hai loại + Cơ cấu phân phối khí dùng - Cơ cấu phân phối k khí xupap đặt dùng xupap +Cơ cấu phân phối khí dùng + Cơ cấu phân phối xupap treo khí dùng xupap đặt - Cơ cấu phân phối khí dùng van +Cơ cấu phân phối trượt khí dùng xupap treo - Cơ cấu phân phối k dùng van trượt (85) Hoạt động (12’) : Tìm hiểu cấu phân phối khí dùng xupap Tl Nội dung II Cơ cấu phân phối khí dùng xupap: Cấu tạo: Xét cấu phân phối khí dùng xupap treo Mỗi xu páp dẫn động cam, đội đũa đẩy và cò mổ riêng Trục cam đặt thân máy, và dẫn động qua bánh phân phối số vòng quay trục cam 1/2 số vòng quay truc khuỷu Nguyên lí làm việc: Khi động làm vấu cam tác động làm đội lên qua có đũa đẩy làm cò mổ quay quanh trục Kết xupap bị ép xuống cửa nạp mở để khí nạp vào xi lanh cửa thải mở để khí thải xi lanh thoát ngoài Khi xupáp mở lò xo xupap bị nén lại Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap dãn ra, các chi tiết cấu trở lại vị trí ban đầu Hoạt động thầy □ Giới thiệu động dùng cấu phân phối khí dùng xupap treo □ Giới thiệu các phận hệ thống này từ sơ đồ cấu tạo sách giáo khoa nhiệm vụ chi tiết Hoạt động trò ○ Lắng nghe, quan sát ○ Lắng nghe, quan sá và ghi chép phần nội dung ○ Khi động làm kh vấu cam tác động làm  Nhìn vào sơ đồ hệ đội lên qua có thống em hãy cho biết đũa đẩy làm cò mổ quá trình làm việc quay quanh trục Kế cấu phân phối khí xupap bị ép xuống cửa nạp mở để khí nạp vào xi lanh cửa thải mở để khí thải xi lanh thoát ngoài Khi xupáp mở lò xo xupap bị nén lại  Khi vấu cam quay ○ Khi vấu cam quay qua thì ? qua, nhờ lò xo xupap dãn ra, các chi tiết cấu trở lại vị trí ban đầu Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và cấu tạo cấu phân phối khí - Cấu tạo và nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupap treo Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 25 SGK tiết sau học tiếp (86) (87) Tiết CT : 34 NgàyHỆ soạnTHỐNG : Bài 25: BÔI TRƠN *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn - Đọc sơ đồ hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng Kĩ năng: Nhận biết thực tế động nào sử dụng sử dụng hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 25 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt trong, mượn sơ đồ hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng - Phóng to hình 25.1 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và phân loại cấu phân phối khí Câu 2: Cấu tạo và nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Khi động hoạt động ○ Các mặt ma sát tro Nhiệm vụ : động nóng lên thì các mặt ma sát - Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ nhanh dẫn đến các ch động nào? đưa dầu bôi trơn đến cứac bề mặt tiết nở vì nhiệt dẫn đ ma sát chi tiết để đảm bảo điều các sát làm kiện làm việc bình thường chuyển động các chi tiết giảm làm giả cống suất động c và mòn chi tiết  Để làm giảm ma sát ○ Dùng dầu bôi trơn tăng chuyển động bôi trơn các bề mặt c động người ta làm Phân loại: Có ba loại ma sát nào? - Bôi trơn vung tóe □ Giới thiệu các kiểu bôi - Bôi trơn cưỡng trơn mà người ta sử dụng ○ Lắng nghe và ghi - Bôi trơn pha dầu bôi trơn chép phần nội nay, cách nhận biết vào nhiên liệu dung và phân loại nó (88) Hoạt động (12’) : Tìm hiểu hệ thống bôi trơn cưỡng Tl Nội dung II Hệ thống bôi trơn cưỡng : Cấu tạo: Gồm : Cacte dầu, lưới lọc dầu, Bơm dầu, van an toàn, Bầu lọc dầu, Van khống chế lượng dàu qua két, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất dầu, đường dầu chính, đường dầu bôi trơn trục khuỷu, đường dầu bôi trơn trục cam, đường dầu bôi trơn các phận khác Nguyên lí làm việc: Trường hợp làm việc bình thường : Khi động làm việc bơm dầu hút dầu từ cacte đưa lên bầu lọc dầu qua van đến đường dầu chínhvà bôi trơn các bề mặt ma sát Hoạt động thầy □ Giới thiệu động dùng hệ thống bôi trơn cưỡng □ Giới thiệu các phận hệ thống này từ sơ đồ cấu tạo sách giáo khoa nhiệm vụ chi tiết  Nhìn vào sơ đồ hệ thống em hãy cho biết quá trình làm việc hệ thống điều kiện bình thường ? Các trường hợp khác + Nếu áp suất dầu vượt quá mức cho  Nếu áp suất dầu vượt quá mức cho phép thì phép van mở lượng dầu chảy ? ngược bơm + Nếu Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước van đóng để dàu qua két làm mát làm mát trước chảy vào đường dầu chính  Nếu nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép thì ? Hoạt động trò ○ Lắng nghe, quan sát ○ Lắng nghe, quan sá và ghi chép phần nội dung ○ Mới khởi động động bơm dầu hút dầu từ cacte đưa lên bầu lọc dầu qua van đến đường dầu chínhvà bôi trơn các bề mặt ma sát ○ Nếu áp suất dầu vượ quá mức cho phép van mở lượng dầu chảy ngược bơm ○ Nếu Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước van đóng để dàu qua két làm mát làm mát trước kh chảy vào đường dầu chính Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 26 SGK tiết sau học tiếp (89) Bài 26: HỆ THỐNG LÀM MÁT 35 Tiết CT : Ngày soạn : *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống làm mát - Đọc sơ đồ hệ thống làm mát nứớc loại tuần hoàn cưỡng Kĩ năng: Nhận biết thực tế độngcơ nào sử dụng sử dụng hệ thống làm mát nước động nào làm mát không khí Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 26 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt trong, mượn sơ đồ hệ thống làm mát nước - Phóng to bảng 26.2 và 26.3 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn Câu 2: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Khi động hoạt động ○ Do truyền nhiệt Nhiệm vụ : nên các chi tiết thì nhiệt độ các chi tiết - Hệ thống làm mát có nhiệm vụ động tăng lên động nào? giữ cho nhiệt độ các chi tiết nhanh  Để nhiệt độ động không vượt quá giới hạn cho phép không vượt quá mư cs cho ○ Tìm cách để nhiệt lượng động tỏa phét ta phải làm gì ? môi trường ngoài □ Giới thiệu các phận làm nhiệm vụ thải nhiệt từ ○Lắng nghe động ngoài gọi là hệ ○ Hệ thống làm mát nhiệm vụ giữ cho nh thống làm mát độ các chi tiết Nhiệm vụ hệ thống không vượt quá giới này là gì ? □ Giới thiệu tùy vào dạng hạn cho phép Phân loại: Có hai loại vật chất giúp động làm - Hệ thống làm mát nước ○ Lắng nghe và ghi mát ta chia hệ thống làm - Hệ thống làm mát không chép phần nội mát làm hai loại là (90) khí không khí và nước ’ Hoạt động (12 ) : Tìm hiểu hệ thông làm mát nước Tl Nội dung Hoạt động thầy II Hệ thông làm mát nước: □ Giới thiệu động Cấu tạo: dùng hệ thống làm Gồm : than máy, nắp máy, mát nước đường nước nóng khỏi động cơ, □ Giới thiệu các phận van nhiệt, két nước, giàn ống hệ thống này từ sơ két nước, quạt gió, ống nốitắc đồ cấu tạo sách giáo bơm, puli và đai truyền bơm nước, khoa nhiệm vụ két làm mát dầu, ống phân phối nước chi tiết lạnh  Lúc khởi động Nguyên lí làm việc: động có cần pải làm Khi nhiệt độ nuớc còn thấp mát nước không, vào giới hạn van nhiệt đóng đường mùa đông khởi động thông két nướcmở đường nối tắt động ta gặp khó khăn bơm bơm bơm vào áo gì ? nước □ Để động mau nóng Khi nhiệt độ nuớc xấp xỉ mức lên vào mmùa đông tap giới hạn van mở hai đường thông phải cho nước nối tắt qua nước làm mát qua két bơm nươc vào động nước □ Gợi ý cho học sinh hệ Khi nhiệt độ nuớc vượt mức giới thống này bơm đến hạn van mở đóng đường nối tắt mở chế hòa khí và nó hoàn toàn đường qua két nước nước hút vào xi lanh nhờ làm mát đưa qua bơm tiếp chênh áp bầu tục chu trình phao và họng khuếch tán Hoạt động (12’) : Tìm hiểu hệ thống làm mát không khí Tl Nội dung Hđcủa thầy III Hệ thống làm mát không □ Giới thiệu khí: động dùng hệ thống Cấu tạo: phun xăng và sơ đồ Gồm : Các cánh tản nhiệt để khối hệ thống này tăng lượng khí qua cánh tản nhiệt ta  Yêu cầu học sinh lắp thêm quạt gió chắn gió và vỏ nêu cấu tạo hệ bọc thống dựa theo sơ đồ Nguyên lí làm việc: khối Khi động làm việc, nhiệt độ từ □ Từ sơ đồ khối em các chi tiết truyền tới các cánh tản hãy trình bày nguyên lí nhiệt tản không khí, động làm việc hệ thống có quạt gió thì tốc độ làm mát này tăng cao và chi tiết □ Gợi ý cho học sinh dung Hoạt động trò ○ Lắng nghe, quan sát ○ Lắng nghe, quan sá và ghi chép phần nội dung ○ Mới khởi động động nước chưa nóng nê không càn làm mát, vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp nên khó khởi động động Hđ trò ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội (91) làm mát đồng trình bày dung Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống làm mát không khí Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 27 SGK tiết sau học tiếp (92) Bài36-37 27: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt Tiết CT : Ngày soạn : : - Biết nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm vệc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động xăng - Đọc sơ đồ khối hệ thống Kĩ năng: Nhận biết thực tế độngcơ nào có sử dụng bơm xăng động nào không sử dụng bơm xăng ? Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 27 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to bảng 27.1 và 27.2 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát Câu 2: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước Câu 3: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống làm mát không khí Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Nhiên liệu đóng vai ○ Nhiên liệu là điều Nhiệm vụ : kiệncần thiết để trò nào quá - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và động hoạt động trình hoạt động không khí động xăng có ○ Không khí và động cơ? nhiệm vụ cung cấp hòa khí ( nhiên liệu  Không khí và nhiên nhiên liệu không thể và không khí vào xi lanh động tự vào xi lanh liệu có tự vào xilanh cơ) động mà phải nhờ động không hệ thống cung cấp gọi là hệ thống cung cáp nhiên liệu và không khí □ Giới thiệu các phận làm nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không khí gọi là hệ thống cung cấp nhiên (93) Phân loại: Có hai loại - Hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí - Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun liệu □ Lấy ví dụ và phân ○Lắng nghe và ghi biệt cho học sinh có hai chép phàn nội loại hệ thống cung cấp dung nhiên liệu ’ Hoạt động (12 ) : Tìm hiểu hệ thông nhiên liệu dùng chế hòa khí Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Hệ thông nhiên liệu dùng □ Giới thiệu chế hòa khí: động dùng chế ○ Lắng nghe, quan Cấu tạo: hòa khí và sơ đồ khối sát Gồm : thùng xăng, bầu lọc xăng, hệ thống này bơm xăng, chế hòa khí, bầu lọc  Yêu cầu học sinh khí ○ Gồm : thùng xăng, nêu cấu tạo hệ bầu lọc xăng, bơm thống dựa theo sơ đồ xăng, chế hòa khí, khối Nguyên lí làm việc: bầu lọc khí □ Từ sơ đồ khối em Khi động làm việc , xăng hãy trình bày nguyên lí bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa làm viẹc hệ thống lên buồng phao chế hòa khí ○ Lắng nghe và trả này Ở kì nạp pittông xuống làm giảm □ Gợi ý cho học sinh lới phần nội dung áp suất xi lanh không khí hệ thống này bơm hút qua bầu lọc đến họng khuếch tán đến chế hòa khí và chế hòa khí hút xăng từ nó hút vào xi lanh buồng phao hòa trộn với không khí nhờ chênh áp tạo thành hòa khí vàp xi lanh động bầu phao và họng khuếch tán Hoạt động (12’) : Tìm hiểu hệ thống phun xăng Tl Nội dung Hđcủa thầy III Hệ thống phun xăng: □ Giới thiệu Cấu tạo: động dùng hệ thống Gồm : thùng xăng, bầu lọc xăng, phun xăng và sơ đồ bơm xăng, điều chỉnh áp suất, vòi khối hệ thống này phun, các cảm biến, điều khiển  Yêu cầu học sinh phun, đường ống nạp, bầu lọc khí, nêu cấu tạo hệ Nguyên lí làm việc: thống dựa theo sơ đồ Khi động làm việc không khí khối hút vào xi lanh kì nạp □ Từ sơ đồ khối em Quá trình phun xăng điều hãy trình bày nguyên lí khiển điều khiển phun, nhờ làm viẹc hệ thống điều chỉnh áp suất, xăng vòi này phun luôn có áp suất thích hợp □ Gợi ý cho học sinh trình bày Hđ trò ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung (94) Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hòa khí - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng hệ thống phun Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 28 SGK tiết sau học tiếp (95) Bài 28:38HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt Tiết CT : Ngày soạn : : - Biết dước nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm vệc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động điêzen - Đọc sơ đồ khối hệ thống Kĩ năng: Nhận biết thực tế động điêzen lại sử dụng vòi phun Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 28 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to bảng 28.1 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu và khồng khí động xăng Câu 2: Cấu tạo và nguyên lí làm việc chế hòa khí Câu 3: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống phun xăng Giảng bài : 34’ Hoạt động (20’): Tìm hiểu nhiệm vụ và đặc điểm hình thành hòa khí động điêzen TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Nhiên liệu đóng vai ○ Nhiên liệu là điều Nhiệm vụ : kiệncần thiết để trò nào quá - Hệ thống cung cấp nhiên liệu và động hoạt động trình hoạt động không khí động điêzen có ○ Không khí và động cơ? nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không  Không khí và nhiên nhiên liệu không thể khí vào xi lanh phù hợp vái chế tự vào xi lanh liệu có tự vào xilanh độ làm việc động động mà phải nhờ động không hệ thống cung cấp gọi là hệ thống cung cáp nhiên liệu và không khí □ Giới thiệu các phận làm nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không khí gọi là hệ thống cung cấp nhiên (96) Đặc điểm hình thành hòa khí: - Nhiên liệu phun cuối kì nén, áp suất phun bơm cao áp lớn, để phun tơi và hòa trộn tốt - Các chế độ làm việc động phụ thuộc vào lượng nhiên liệu cung cấp vào xilanh chu trình liệu □ Giới thiệu đặc ○Lắng nghe và ghi điểm hình thành chép phàn nội hòa khí động dung điêzen hai đặc điểm, phun nhiệu liệu và lượng nhiên liệu Hoạt động (12’) : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu động điêzen Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Cấu tạo và nguyên lí làm việc : □ Giới thiệu sơ đồ khối ○ Lắng nghe, quan sát Cấu tạo: hệ thống này và ○ Gồm : thùng nhiên Gồm : thùng nhiên liệu, bầu lọc các phận nó liệu, bầu lọc thô, bơm thô, bơm chuyển nhiên liệu, bầu lọc □ Yêu cầu học sinh nêu chuyển nhiên liệu, bầu tinh, bơm cao áp, vòi phun, xi lanh, cấu tạo hệ thống lọc tinh, bơm cao áp, bầu lọc khí dựa theo sơ đồ khối vòi phun, xi lanh, bầu - Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp lọc khí bơm cao áp, nhiên liệu với áp suất cao đúng thời vòi phun, xi lanh, bầu điểm và lượng phù hợp  Theo em bơm cao áp lọc khí - Vòi phun có nhiệm vụ phun tơi - Bơm cao áp có nhiệm có nhiệm vụ gì ? nhiên liệu vào xi lanh vụ cung cấp nhiên liệu - Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc với áp suất cao đúng các cặn bẩn có kích thước nhỏ  Theo em vòi phun có thời điểm và lượng phù - Nhiên liệu bơm cao áp và vòi hợp nhiệm vụ gì ? phun bị rò qua các chi tiết theo - Vòi phun có nhiệm vụ đường hồi nhiên liệu thùng chứa  Theo em bầu lọc tinh phun tơi nhiên liệu vào xi lanh có nhiệm vụ gì ? - Bầu lọc tinh có nhiệm  Theo em đường dầu vụ lọc các cặn bẩn có kích thước nhỏ hồi có nhiệm vụ gì ? - Nhiên liệu bơm cao áp và vòi phun bị rò □ Từ sơ đồ khối em Nguyên lí làm việc: hãy trình bày nguyên lí qua các chi tiết theo Khi động làm việc , không khí đường hồi nhiên liệu làm viẹc hệ thống hút qua bầu lọc khí, đường ống này thùng chứa nạp và nạp vào xi lanh động □ Gợi ý cho học sinh Nhiêu liệu hút từ thùng nhiên động hút không liệu, qua các bầu lọc vào khoang khí vào xi lanh trước chứa bơm cao áp sau đó nhiên liệu Cuối kì nén, bơm cao áp bơm vòi phun phun vào xi lượng nhiên liệu định với áp lanh suất cao vào vòi phun để phun vào xi □ Nhiên liệu hòa trộn lanh động Nhiên liệu trộn với khí với khí nén xi ○ Lắng nghe và trả lới (97) nén tạo thành hòa khí tự bốc cháy lanh tạo thành hòa khí tự bốc cháy phần nội dung Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và đặc điểm hình thành hòa khí hệ thống cung cấp nhiên liệu - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 29 SGK tiết sau học tiếp (98) Tiết CT : Bài Ngày soạn : 39 29: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết nhiệm vụ, và phân loại hệ thống đánh lửa - Biết nguyên lí làm việc và đọc sơ đồ khối hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Kĩ năng: Nhận biết và giải thích hoạt động hệ thống qua sơ đồ khối Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 29 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to bảng 29.2 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và đặc điểm củ hình thành hòa khí hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động điêzen Câu 2: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động điêzen Giảng bài : 34’ Hoạt động (12’): Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Hệ thống đánh lửa ○ Tạo tia lửa điện Nhiệm vụ : có vai trò nào cao áp để châm cháy - Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo quá trình hoạt động hòa khí động c tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng động cơ? hòa khí xi lanh động đúng  Quá trình bật tia lửa thời điểm điện cần đảm bảo điều ○ Tia lửa điện cao áp phải châm cháy hòa gì ? khí xi lanh độn đúng thời điểm Phân loại: Có hai loại □ Giới thiệu các hệ - Hệ thống đánh lửa thường sử dụng thống đánh lửa cho học ○Lắng nghe và ghi chép phần nội là hệ thống đánh lửa có tiếp sinh và phân loại nó điểm □ Giới thiệu số hệ dung - Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn) thống đánh lửa mà có hai loại : người ta sử dụng thông ○Lắng nghe và ghi (99) + Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm + Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm dụng chép phần nội dung Hoạt động (12’) : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Hệ thống đánh lửa điện tử □ Giới thiệu sơ đồ cấu ○ Lắng nghe, quan không tiếp điểm: tạo hệ thống đánh sát Cấu tạo: lửa điện tử không dùng Gồm : Ma-nhê-tô, biến áp đánh tiếp điểm lửa, Bugi, Khóa điện, cuộn nguồn,  Hệ thống đánh lửa ○ Gồm : Ma-nhê-tô, cuộn điều khiển, Điốt thường và điốt có phận biến áp đánh lửa, điều khiển, tụ điện, cuộn sơ cấp, Bugi, Khóa điện, chính nào ? cuộn thứ cấp cuộn nguồn, cuộn điều khiển, Điốt thường và điốt điều khiển, tụ điện, cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp Nguyên lí làm việc: Khi khóa điện mở và roto ma Nhìn vào sơ đồ hệ nhê-tô quay, trên các cuộn dây WN thống đánh lửa em hãy và WĐK xuất suất điện động trình bày nguyên lí làm xoay chiều việc hệ thống ? Nhờ điốt Đ1, nửa chu kì dương ○ Điốt cho dòng □ Điốt có công dụng sức điện động trên cuộn WN điện qua từ cực gì ? nạp vào tụ CT Khi tụ CT tích đầy dương sang cực âm điện thì nửa chu kì dương trên cuộn ○ Tụ điện tích điện và WĐK qua điốt Đ2 đặt vào cực khiển phóng điện □ Tụ điện có công điốt ĐĐK, điốt điều khiển mở ○ Cuộn dây W1, W2 dụng gì ? (đó là thời điểm cần đánh lửa) tụ □ Cuộn dây W1, W2 có tạo dòng điện cảm điện phóng điện qua ĐĐK mát theo công dụng gì ? ứng có điện cao mát qua cuộn W1 tạo dòng điện ○ Khi nam châm cảm ứng có cường độ lớn cuộn C2 □ Khi nam châm quay quay thì tạo suất tạo tia lửa điện bugi Nếu muốn thì ? điện động cảm ứng tắt động ta đóng công tắc dòng hai cuộn dây điện cảm ứng mát hệ thống đánh WN và WĐK lửa ngừng làm việc ○ Lắng nghe và trả □ Yêu cầu học sinh trình bày lại nguyên lí lới phần nội dung Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tửt không tiếp điểm (100) Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 30 SGK tiết sau học tiếp (101) Tiết CT : Bài Ngày soạn : 40 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết nhiệm vụ, và phân loại hệ thống khởi động - Biết cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện Kĩ năng: Nhận biết và giải thích hoạt động hệ thống qua sơ đồ khối Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 30 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt - Phóng to bảng 30.1 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa Câu 2: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Giảng bài : 34’ Hoạt động (12’): Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nhiệm vụ và phân loại:  Để động bắt đầu ○ Ta phải khởi động Nhiệm vụ : động nghĩa là qua hoạt động thì ta phải - Hệ thống khởi động có nhiệm vụ trục khuỷu để động làm gì? làm quay trục khuỷu động đến hoạt động số vòng quay định để động tự ○ Làm quay trục nổ máy khuỷu động  Nhiệm vụ hệ thống khởi động là gì ? đến số vồng quay định để động tự nổ máy Phân loại: Có các loại sau ○Lắng nghe và ghi □ Giới thiệu các hệ - Hệ thống khởi động tay chép phần nội thống khởi động cho - Hệ thống khởi động động dung học sinh và phân loại điện nó - Hệ thống khởi động động □ Giới thiệu số hệ ○Lắng nghe và ghi phụ chép phần nội thống khởi động mà - Hệ thống khởi động khí nén người ta sử dụng thông dung dụng (102) Hoạt động (12’) : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Hệ thống khởi động □ Giới thiệu sơ đồ cấu ○ Lắng nghe, quan động điện: tạo hệ thống khởi sát Cấu tạo: động động Gồm : động điện, lò xo, lõi điện thép, kéo, cần gạt, khớp truyền  Hệ thống khởi động ○ Gồm : động động, trục rôto động điện, điện, lò xo, lõi thép, có phận bánh đà động đốt trong, trục kéo, cần gạt, chính nào ? khuỷu động khớp truyền động, trục rôto động điện, bánh đà động đốt trong, trục khuỷu Nguyên lí làm việc: động Khi khởi động động đốt trong,  Nhìn vào sơ đồ hệ đóng khóa khởi động, rơle hút lõi thống đánh lửa em hãy ○ Đọc sách giáo khoa thép sang trái, qua cần gạt 5, khớp trình bày nguyên lí làm và trình bày truyền động đẩy sang phải để việc hệ thống ? vành nó ăn khớp vành □ Bánh đà có công bánh đà đồng thời đó ○ Tạo quán tính dụng gì ? động điện đóng điện cho kì nén mômen quay nó truyền qua khớp để làm quay bánh đà động đốt Khi động đốt □ Yêu cầu học sinh đã hoạt động tắt khóa khởi trình bày lại nguyên lí ○ Lắng nghe và trả động để ngắt dòng điện vào rơle lới phần nội dung điều khiển và ngắt điện vào động lò xo dãn đưa các chi tiết phận điều khiển và truyền động vị trí ban đầu Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động - Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 30 SGK tiết sau học tiếp (103) Tiết CT : 41 KIỂM TRA Ngày soạn : TIẾT *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh học thuộc các kiến thức: - Cấu tạo và nguyên lí hoạt động động đốt - Các kiến thức nhiệm vụ phân loại, cấu tạo và nguyên lí hoạt động hai cấu và năm hệ thống Kĩ năng: Giải thích nguyên lí hoạt động các cấu và hệ thống Thái độ : - Có ý thức tổ chức kỉ luật và nghiêm túc làm bài II Chuẩn bị : Gáo viên : Đề kiểm tra Học sinh : Học trước các nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Tiến hành kiểm tra: ( 44’) Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2007 ………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Lớp: 11 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 11 Điểm: (Hãy tô kín phương án đúng nhất) I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(7 điểm) Câu 01: Hãy nêu các cách thường sử dụng khởi động xe gắn máy ! Đạp cần khởi động, bấm nút khởi động " Đạp cần khởi động, dùng tay giật dây thừng # Dùng động phụ, đạp cần khởi động $ Cả ba cách trên $ Vẽ đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt Câu 2: Tại phải đánh lửa đúng thời điểm? ! Để tạo tia lửa điện châm cháy hòa khí " Để quá trình cháy động diễn đúng thời điểm # Để phù hợp với hành trình pittông $ Để phù hợp với động kì Câu 3: Hệ thống đánh lửa chia làm bao nhiêu loại? ! " # $ Câu 4: Nhiên liệu đọng điêzen phun vào thời điểm nào? ! Kì hút " Kì Nén # Kì cháy - giãn nở $ Cuối kì nén Câu 5: Xăng phun vào buồng cháy động qua đường nào? ! Đường ống nạp " Qua chế hòa khí # Phun trực tiếp vào xi lanh $ Phun trực tiếp vào buồng cháy động Câu 6: Trong động vùng nào cần làm mát nhiều nhất? (104) ! Nắp máy " Xi lanh # Pittông $ Các vùng bao quanh buồng cháy Câu 7: Trong hệ thống làm mát nước, quạt gió dùng để làm gì? ! Làm mát động " Làm mát bơm nước # Làm mát van hiệt $ Làm mát nước két nước Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chổ trống Hệ thống cung cấp nhiênliệu và không khí (còn gọi là hệ thống nhiên liệu) động điêzen có nhiệm vụ cung cấp………………………!………………… và xi lanh phù hợp với chế độ làm việc động Hệ thống làm mát có nhiệm vụ giữ cho ……………"……………….của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ …………………………………… #…………………………………đúng lúc để động thực quá trình nạp khí vào xi lanh và thải khí đã cháy xi lanh ngoài Câu 9: Trong hệ thống bôi trơn bơm dầu có tác dụng gì? ! Để đưa dầu bôi trơn tới các bề mặt ma sát " Tạo tuần hoàn dầu bôi trơn hệ thống # Làm mát cho động $ Tạo áp lực, tạo tuần hoàn dầu hệ thống Câu 10: Cho các phận sau hệ thống bôi trơn Cacte, Bơm dầu, Đường dầu chính, Các mặt ma sát, Bầu lọc dầu Dầu bôi trơn theo thứ tự nào sau đây ! – – – – " – – – – #1–2–3–5–4 $ – –2 – – Câu 11: Hệ thống bôi trơn chia làm loại !2 " # $5 Câu 12: Cơ cấu phân phối khí chia làm loại !2 " # $5 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Nêu nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng Câu 2: Nêu nhiệm vụ hệ thống đánh lửa và phân loại Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 11 I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(7 điểm) câu đúng 0,5 điểm 10 11 12 ! Nhiên liệu và không khí " Nhiệt đô            # Đóng, mở các cửa nạp, thải (105) II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng là : Trường hợp làm việc bình thường : Khi động làm việc bơm dầu hút dầu từ cacte đưa lên bầu lọc dầu qua van đến đường dầu chính và bôi trơn các bề mặt ma sát Các trường hợp khác + Nếu áp suất dầu vượt quá mức cho phép van mở lượng dầu chảy ngược bơm + Nếu Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước van đóng để dàu qua két làm mát làm mát trước chảy vào đường dầu chính Câu 2: Nêu nhiệm vụ hệ thống đánh lửa và phân loại : - Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí xi lanh động đúng thời điểm - Hệ thống đánh lửa chia làm hai loại - Hệ thống đánh lửa thường sử dụng là hệ thống đánh lửa có tiếp điểm - Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn) có hai loại : + Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm + Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm (106) Chương VII : ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 42 KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt Tiết CT : Bài 32: Ngày soạn : : - Biết phạm vi ứng dụng động đốt - Biết nguyên tắc chung ứng dụng động đốt Kĩ năng: Nhận biết các ứng động đốt trong thực tế Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 30 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Sửa bài kiểm tra tiết Giảng bài : 34’ Hoạt động (12’): Tìm hiểu vai trò và vị trí động đốt TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Vai trò và vị trí động đốt  Hiện động ○ Động đốt trong: đốt sử dụng là nguồn động lực Vai trò : sử dụng phổ đâu? Động đốt là nguồn động lực biến các lĩnh sử dụng phổ biến các lĩnh vực công nghiệp, vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, quân sự,… nghiệp, giao thông Động đốt dùng làm nguồn vận tải, quân sự,… động lực cho các phương tiện, thiết bị □ Giới thiệu các ngành ○Lắng nghe và ghi cần di chuyển,… chép phần nội công nghiệp quốc gia ngành chế tạo dung động đốt có vai trò quan trọng nào □ Giới thiệu số hệ thống khởi động mà Vị trí: người ta sử dụng thông Tổng công suất động đốt dụng tạo chiếm tỉ trọng lớn ○ Tổng công suất công suất thiết bị động lực động đốt tạo  Hiện vị trí (107) nguồn lượng tạo Ngành công nghiệp chế tạo động đốt là phận quan trọng ngành khí và kinh tế quấc dân nhiều nước động đốt nào ngành kinh tế quốc dân ? chiếm tỉ trọng lớn công su thiết bị đông lực nguồn lượng tạo Ngành công nghiệp chế tạo động đốt là phận qua trọng ngành khí và kinh tế quấc dân nhiều nước (108) GiỚI thiêuHoạt động (12’) : Tìm hiểu nguyên tắc chung ứng dụng đông đốt Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Nguyên tắc chung ứng □ Giới thiệu sơ đồ ứng ○ Lắng nghe, quan sát dụng đông đốt trong: dụng động đốt và ghi chép Sơ đồ ứng dụng:  Động đốt ○ Động xăng và ĐCĐT HTT Máy động đêzen thường sử dụng động L CT nào? Động đốt thường sử dụng  Máy công tác là gì ? ○ Máy công tác là động xăng và động đêzen thiết bị nhận Máy công tác là thiết bị nhận lượng từ động để lượng từ động để thực thực nhiệm nhiệm vụ nào đó  Hệ thống truyền lực vụ nào đó Hệ thống truyền lực là phận trung là gì? ○ là phận trung gian nối động với máy công tác gian nối động với Nguyên tắc ứng dụng động máy công tác đốt trong: □ Giới thiệu sơ lượt Động đốt hệ thống truyền các yêu cầu lực và máy công tác là tổ hợp thống phận trên sơ đồ ứng ○ Lắng nghe và trả đó sử dụng làm nguồn lới phần nội dụng động lực cần tuân thủ các nguyên tắc dung sau:  Nếu tốc độ quay - Về tốc độ quay : máy công tác tốc ○ Ta nối trực tiếp + Nếu tốc độ quay máy công tác độ quay động thông qua khớp nối tốc độ quay động ta nối thì sao? trực tiếp thông qua khớp nối ○ Thì phải nối thông  Nếu tốc độ quay + Nếu tốc độ quay chúng khác chúng khác thì qua hộp số thì phải nối thông qua hộp số truyền đai xích truyền đai xích - Về công suất : Chọn công suất cần □ Giới thiệu sơ lượt thỏa mãn quan hệ sau: công suất động ○ Lắng nghe và trả NĐC = ( NCT + NTT).K và mối quan hệ nó lới phần nội Trong đó : dung máy công tác NĐC : Công suất động và hệ thống truyền lực NCT : Công suất máy công tác □ Giới thiệu các đại NTT Công suất tổn thất hệ thống lượng có mặt ○ NĐC : Công suất truyền lực động không khí K : Hệ số dự trữ (K = 1,05 – 1,5) NCT : Công suất máy công tác NTT Công suất tổn thất hệ thống truyền lực K : Hệ số dự trữ (K = 1,05 – 1,5) (109) Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Vai trò và vị trí động đốt - Nguyên tắc chung ứng dụng động đốt +Sơ đồ ứng dụng +Nguyên tắc ứng dụng động đốt Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 33 SGK tiết sau học tiếp (110) Tiết CT : Bài 43-44 34: ĐỘNG Ngày soạn : CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết đặc điểm và cách bố trí động đốt trên xe máy - Biết đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy Kĩ năng: Nhận biết các phận hệ thống truyền lực trên xe máy, các đặc điểm cách bố trí động li hợp và hộp số trên xe máy Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 34 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt dùng cho xe máy Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Nêu đặc điểm và cách bố trí động đốt trên ô tô, ưu và nhượt điểm của, bố trí động đầu ô tô, bố trí động đuôi ô tô, bố trí động xe Câu 2: Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực trên ô tô, nhiệm vụ, phân loại nó, nêu cấu tạo chung và nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực Câu 3: Các phận chính hệ thống truyền lực là gì? nhiệm vụ phận: hộp số, li hợp truyền lực, các đăng, truyền lực chính, vi sai Giảng bài : 34’ Hoạt động (12’): Tìm hiểu đặc điểm và cách bố trí động đốt dùng cho xe máy TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Đặc điểm và cách bố trí động  Xe gắn máy có đặt ○ Nhỏ gọn dùng làm đốt dùng cho xe máy: phương tiện lại điểm gì? Đặc điểm động đốt  Động đốt ○ Động đốt dùng cho xe máy: dùng cho xe máy phải dùng cho xe máy có Động đốt dùng cho xe máy đặc điểm sau: có đặc điểm có đặc điểm sau: - Là động xăng nào ? - Là động xăng hai kì và bốn kì kì và bốn kì - Có công suất nhỏ - Có công suất nhỏ - Li hợp và hộp số bố trí vỏ - Li hợp và hộp số bố chung trí vỏ - Thường làm mát không khí chung (111) - Số lượng xi lanh ít (một hai xi lanh) Tl - Thường làm mát không khí - Số lượng xi lanh ít (một hai xi  Trên ô tô, động lanh) Bố trí động trên xe máy: ○ Thường có hai các có thể bố trí dâu ? Thường có hai cách bố trí : bố trí : - Đặt xe - Đặt xe - Đặt lệch đuôi xe - Đặt lệch đuôi x  Động đặt a Động đặt xe: ○ Ưu điểm : Phân bố xe có ưu nhượt - Ưu điểm : Phân bố khối lượng khối lượng trên điểm gì ? trên xe, động làm mát tốt xe, động làm xe hoạt động mát tốt xe hoạt - Nhượt điểm : Truyền mômen quay từ động động đến bánh sau xe xa nên hệ - Nhượt điểm : thống truyền lực phức tạp, nhiệt thải từ Truyền mômen quay động có ảnh hưởng đến người lái từ động đến bánh xe sau xe xa nên hệ thống truyền lực phứ tạp, nhiệt thải từ độn có ảnh hưởng đến  Động đặt lệch phía sau có ưu người lái xe b Động đặt lệch đuôi xe: ○ - Ưu điểm : Hệ nhượt điểm gì ? - Ưu điểm : Hệ thống truyền lực gọn, thống truyền lực gọn nhiệt thải từ động không ảnh hưởng nhiệt thải từ động đến người lái không ảnh hưởng đế - Nhượt điểm : Phân bố khối lượng người lái trên xe không đều, làm mát động - Nhượt điểm : Phân không tốt phương án bố trí bố khối lượng trên x xe không đều, làm mát động không tốt phương án bố tr xe Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Đặc điểm hệ thống truyền □ Giới thiệu cấu tạo ○ Quan sát và ghi chép lực trên xe máy: hệ thống truyền trên phần nội dung - Cấu tạo: xe máy sơ đồ cấu Sơ đồ cấu tạo sau : tạo ○ Động cơ, li hợp, hộp Động =>Li hợp =>Hộp số  Người ta bố trí li hợp, số thường bố trí =>Xích các đăng =>Bánh xe vỏ chung hộp số và động + Động cơ, li hợp, hộp số thường bố nào? ○ Lắng nghe ghi chép trí vỏ chung phần nội dung + Li hợp trên xe máy thường là li □ Giới thiệu các loại li hợp ma sát hợp và li hợp thường sử ○ Hộp số thường có ba + Hộp số thường có ba, bốn cấp độ dụng là li hợp ma sát bốn cấp độ và không c (112) và không có số lùi + Khi động đặt xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường xích + Khi động bố trí lệch phía sau xe thì mômen quay từ hộp số truyền cho bánh xe sau trục các đăng  Hộp số trên xe máy có đặc điểm gì?  Khi động đặt xe thì truyền lực đến bánh xe sau thực nào?  Khi động bố trí lệch phía sau xe thì mômen quay từ hộp số truyền cho bánh xe sau □ Yêu cầu học sinh trình bày nguyên lí làm việc hệ thống số lùi ○ Khi động đặt xe thì truyền lực đến bánh xe sau thườn xích ○ Khi động bố trí lệch phía sau xe thì mômen quay từ hộp số truyền cho bánh xe sau trục các đăng ○ Trình bày và ghi chép phần nội dung Nguyên lí làm việc: Khi động hoạt động li hợp đóng thì mômen truyền sang hộp số qua xích để truyền cho bánh xe chủ động Hoạt động (12’) : Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Đặc điểm động đốt dùng cho xe máy - Có cách bố trí động trên xe máy, ưu và khuyết điểm cách bố trí - Đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 35 SGK tiết sau học tiếp (113) Tiết CT : Ngày soạn : 45-46 Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp - Biết đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho số máy nông nghiệp Kĩ năng: Nhận biết các phận hệ thống truyền lực dùng cho số máy nông nghiệp Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 36 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt dùng cho xe máy - Phóng to hình 36.1, 36.2 và 36.3 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Đặc điểm động đốt dùng cho tàu thủy Câu 2: Đặc điểm hệ thống truyền lực trên tàu thủy Hoạt động (12’): Tìm hiểu đặc điểm và cách bố trí động đốt dùng cho máy nông nghiệp TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Đặc điểm động đốt  Xe gắn máy có đặt ○ Có kích thước và dùng cho máy nông nghiệp: trọng lượng trung điểm gì? Động đốt dùng cho máy bình và nhỏ  Động đốt nông nghiệp có đặc điểm sau: dùng cho xe máy phải ○ Có công suất khôn - Có công suất không lớn lớn có đặc điểm - Có tốc độ quay trung bình, làm mát - Có tốc độ quay nào ? nước trung bình, làm mát - Khởi đông tay và động phụ ( nước đông xăng) - Khởi đông tay - Hệ số dự trử công suất lớn và động phụ ( đông xăng) - Hệ số dự trử công suất lớn ’ Hoạt động (12 ) : Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp Tl Nội dung Hđcủa thầy Hđ trò II Đặc điểm hệ thống truyền □ Giới thiệu cấu tạo ○ Quan sát (114) lực trên máy nông nghiệp: Hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi: Đặc điểm hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi: + Trên máy kéo bánh hơi, momen quay truyền từ động đến bánh xe chủ động qua li hợp , hộp số, truyền lực chính, vi sai và truyền lực cố cùng + Để tăng lực kéo và khả di chuyển trên đất lầy lội, có thể bố trí bánh trước và bánh sau chủ động Ngoài trên máy nông nghiệp hệ thống truyền lực có đặc điểm riêng: + Tỉ số truyền từ mômen đến bánh xe chủ động lớn + Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng + Trường hợp bánh trước và bánh sau chủ động, phân phối momen bánh sau có thể trực tiếp từ hộp số chính hộp số phân phối + Có trục trích công suất Hệ thống truyền lực máy kéo xích: Đặc điểm hệ thống truyền lực trên máy kéo xích: Momen quay từ động truyền qua li hợp hộp số, truyền lực chính, cấu bánh sau để quay dải xích Cơ cấu quay vòng cho phép thay đổi tốc độ lăn các dải xích Khi giảm tốc độ lăn hai dải xích máy kéo quay vòng phía dảy xích đó hai dải xích đứng yên xe quay vòng hệ thống truyền máy kéo bánh hình vẽ  Nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh nào?  Để tăng lực kéo và khả di chuyển trên đất lầy lội ta làm cách nào? □ Giới thiệu ngoài trên máy nông nghiệp hệ thống truyền lực có đặc điểm riêng nội dung  Nguyên lí làm việc hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh nào?  Để cho xe theo đường vòng quay vòng người ta làm cách nào ? Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo xích Dặn dò : (1’) ○ Trên máy kéo bánh hơi, momen quay đượ truyền từ động đến bánh xe chủ động qua li hợp , hộp số, truyền lực chính, vi sai và truyền lực cố cùng ○ Để tăng lực kéo và khả di chuyển trên đất lầy lội, có thể bố trí bánh trước và bánh sau chủ động ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung ○ Momen quay từ động truyền qua li hợp hộp số, truyền lực chính, cấu bánh sau để quay dải xích ○ Cơ cấu quay vòng cho phép thay đổi tốc độ lăn các dải xích (115) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 37 SGK tiết sau học tiếp (116) Tiết CT : Ngày soạn : 47- 48 Bài 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN *** -I Mục tiêu: Kiến thức: Dạy xong bài này, giáo viên học cần làm cho học sinh đạt : - Biết đặc điểm động đốt dùng cho máy phát điện - Biết đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện Kĩ năng: Nhận biết các phận hệ thống truyền lực dùng cho số máy nông nghiệp Thái độ : Yêu thích môn học, biết vai trò lí thuyết II Chuẩn bị : Gáo viên : - Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 37 sgk - Đọc tài liệu có liên quan đến động đốt dùng cho máy phát điện - Phóng to hình 37.1 sgk Học sinh : Xem trước nội dung bài học nhà III Hoạt động trên lớp : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Câu 1: Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp Câu 2: Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh Câu 3: Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo xích Hoạt động (12’): Tìm hiểu đặc điểm và cách bố trí động đốt dùng cho máy phát điện TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Đặc điểm động đốt  Máy phát điện cần ○ Phải đảm bảo chất kéo máy phát điện: lượng điện đảm bảo điều Để đảm bảo chất lượng điện động kiện gì? ○ Là động xăng v đốt kéo máy phát điện thường động điêzen có  Để đảm bảo chất phải có các đặc điểm: lượng điện thì động công suất phù hợp vớ - Là động xăng và động điêzen công suất máy phát dùng máy phát có công suất phù hợp với công suất cần có đặc điểm - Có tốc độ quay phù máy phát hợp với tốc độ quay gì? - Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ máy phát quay máy phát - Có điều tốc để - Có điều tốc để giữ ổn định tốc độ giữ ổn định tốc độ quay động quay động Hoạt động (12’) : Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực Tl Nội dung Hđcủa thầy II Đặc điểm hệ thống truyền □ Giới thiệu cấu tạo Hđ trò ○ Quan sát (117) lực: Đặc điểm hệ thống truyền lực trên máy phát điện có đặc điểm sau: + Không đảo chiều quay toàn hệ thống + Không có phận điều khiển hệ thống truyền lực Ngoài trên máy nông nghiệp hệ thống truyền lực có đặc điểm riêng: + Trong hệ thống truyền lực máy phát điện thường không có li hợp mà sử dụng khớp nối mềm để nối hai đầu trục máy phát và động cần tốc độ quay động tốc độ máy phát Trường hợp đặc biệt có thể sử dụng khớp nối thủy lực chất lượng cao, quá trình truyền momen êm dịu, tránh tượng phá hủy máy quá tải Nếu muốn thay động động cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Động thay phải có công suất phù hợp với công suất máy phát điện + Động có tốc độ quay tốc độ quay máy phát tốc độ quay chúng khác thì phải bố trí hộp tốc độ + Động chọn thiết phải có điều tốc hệ thống truyền máy kéo bánh hình vẽ  Khi hoạt động để tạo dòng điện động có cần đổi chiều quay không?  Hệ thống tuyền lực trên máy phát điện có cấu tạo nào ? □ Giới thiệu hệ thống truyền lực máy phát điện phần nội dung ○ Không cần đảo chiề quay toàn hệ thống ○ Hệ thống truyền lực đơn giản ○ Lắng nghe và ghi chép phần nội dung  Nếu muốn thay động ○ Động thay động cần phải có công suất phù hợp với công suất đảm bảo điều kiện gì? máy phát điện + Động có tốc độ quay tốc độ quay máy phát tốc độ quay chúng khác thì phải bố trí hộp tốc độ + Động chọn thiết phải có điều tốc Củng cố : (4’) GV yêu cầu HS nhắc lại: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy phát điện - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy phát điện Dặn dò : (1’) - Dặn học sinh nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Dặn học sinh xem trước bài 38 Thực hành «Vận hành bảo dưỡng động đốt » SGK tiết sau thực hành (118) Tiết CT : 49- 50-51 Ngày soạn : ÔN TẬP PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài giảng cần làm cho HS: - Nắm vững kiến thức phần Gia công khí và ĐCĐT - Những ứng dụng các nội dung đã học hai phần trên Kĩ năng: Biết cách tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm II CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1.Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: - Phương pháp thuyết trình để tổng hợp kiến thức - Phương pháp hỏi đáp 2.Giáo viên: - Nghiên cứu lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức SGK - Lập kế hoạch bài dạy chú ý đến hệ thống câu hỏi hướng dẫn - Phóng to sơ đồ hệ thống hóa kiến thức SGK (trang 161, 162) Học sinh:Đọc lại phần Gia công khí và Động đốt III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: A Phân bố bài giảng: Bài giảng thực tiết, gồm các nội dung sau: - Hệ thống hóa kiến thức phần Gia công khí - Hệ thống hóa kiến thức phần Động đốt - Hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi SGK B Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp(1’): Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Đây là bài học có nội dung dài, tùy theo thời gian mà GV cần phân bố cho hợp lí để đảm bảo dạy đủ kiến thức cho HS GV nên sử dụng các câu hỏi phần “Câu hỏi ôn tập phần Gia công khí và Động đốt trong” để hướng dẫn HS học tập Hoạt động GV Hoạt động HS (119) Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức phần Gia công khí GV dùng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần Gia công khí SGK hướng dẫn HS nắm các nội dung chính Có thể sử dụng các câu hỏi phần ôn tập yêu cầu HS trả lời Vật liệu khí (từ câu đến câu 4): Phần này cần nhấn tính chất học Vật liệu khí Công nghệ chế tạo phôi (từ câu đến câu 8): Phần này nhấn mạnh phương pháp gia công đúc khuôn cát HS phải hiểu quy trình các phương pháp gia công và so sánh ưu, nhược các phương pháp trên Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa chế tạo khí (từ câu đến câu 13): GV khái quát lại cho HS hiểu về: + Bản chất gia công kim loại cắt gọt + Hiểu quá trình hình thành phôi, có nghĩa là biết các chuyển động dao cắt Tự động hóa chế tạo khí (từ câu 14 đến câu 19): GV yêu cầu HS hiểu chất máy tự động và tự động hóa sản xuất khí, lợi ích máy tự động và dây chuyền tự động hóa GV khắc sâu khái niệm “Phát triển bền vững sản xuất khí”; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ ; liên hệ với địa phương nơi HS sống Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức phần Động đốt GV dùng sơ dồ đã chuẩn bị vẽ lên bảng để hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức, yêu cầu HS quan sát SGK, ghi tóm tắt kết luận GV sử dụng các câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời số vấn đề trọng tâm nội dung phần Động đốt Đại cương ĐCĐT (từ câu đến câu 5): Phần này HS cần hiểu rõ số khái niệm bản, thuật ngữ kĩ thuật dùng ĐCĐT Biết tên các cấu, hệ thống chính ĐCĐT Phần nguyên lí làm việc ĐCĐT GV hướng dẫn HS hiểu nguyên lí làm việc, so sánh ưu, nhược điểm các loại động kì, kì thông qua tìm hiểu nguyên lí làm việc ĐCĐT Cấu tạo ĐCĐT (từ câu đến câu 24): Phần này gồm các nội dung chính phần ĐCĐT Các bài có cấu trúc nội dung tương tự, vì GV khái quát nội dung HS cần biết, hiểu HS quan sát sơ đồ trên bảng kết hợp với đọc SGK để tìm hiểu bài HS nghe và ghi nội dung trọng tâm HS quan sát sơ đồ và nghe giảng HS ghi phần trọng tâm bài học (120) Cụ thể là: + Biết nhiệm vụ các cấu, hệ thống + Biết phân loại, cấu tạo các loại ĐCĐT + Hiểu nguyên lí làm việc các cấu, hệ thống động xăng, động Diezen GV yêu cầu HS hiểu quy trình làm việc các hệ thống, cấu, không sâu vào cấu tạo các chi tiết cấu và hệ thống Ứng dụng ĐCĐT (từ câu 25 đến câu 30): GV hướng dẫn HS hệ thống lại các ứng ĐCĐT sản xuất và đời sống Các ứng dụng theo nguyên tắc định, tương tự nhau, vì GV yêu cầu HS hiểu ứng dụng ĐCĐT trên ô tô Qua đó hiểu các ứng dụng khác ĐCĐT vào xe máy, tàu thủy, máy nông nghiệp, máy phát điện Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá dạy GV nhận xét, đánh giá học, yêu cầu HS cụ thể hóa các kiến thức các nội dung đã học chuẩn bị cho việc kiểm tra cuối năm học Củng cố và dặn dò: Học sinh xem lại các câu hỏi phần ôn tập SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: (121)

Ngày đăng: 16/06/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan