1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giao an Tuan 11 Lop 2

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 93,91 KB

Nội dung

- Ổn định tổ chức.. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Giao bà[r]

(1)

(Từ 04 11 2019 đến 08 11 2019) (Từ 04 11 2019 đến 08 11 2019)

Thứ Tiết Môn Tên dạy Nội dung điều

chỉnh

H

A

I

H

A

I

1 SHDC Tuần 11Tuần 11

2 Tập đọc Bà cháu KNSKNS

3 Tập đọc Bà cháu KNSKNS

4 Toán Luyện tập

5 Tự học (TV) Luyện đọc: Bà cháu

6 Tự học (Tốn) Ơn: Luyện tậpƠn: Luyện tập

7 TLHĐ Mất tập trung họcMất tập trung học

B

B

A

A

1 Kể chuyện Bà cháu

2 Chính tả Tập chép: Bà cháu Tốn 12 trừ số 12 - 8

4 Năng khiếu (TV) Luyện viết: Bà cháuLuyện viết:

6 KNS Giao tiếp tích cực

7 Tự học (TV) Luyện đọc: Bà cháu

T

Ư

T

Ư

1 Tập đọc Cây xoài ông em

2 LTVC Từ ngữ đồ dùng cơng việc trong

nhà.

3 Tốn 32 -8

4 TNXH Gia đình KNSKNS

N

Ă

M

N

Ă

M

1 Tập viết Chữ hoa OChữ hoa O

2 Tốn 52 - 8

3 Chính tả NV: Cây xồi ơng em

4 Đạo đức Ơn tập thực hành kĩ họcÔn tập thực hành kĩ học kì I

kì I

5 Tự học (Tốn) Ơn: 52 - 8Ơn:

6 NGLL

VHGT Tổ chức hội vui học tậpBài 9: Không xả rác bừa bãi đường giao thơng

7 Tự học (TV) Luyện viết:Cây xồi ông em

S

Á

U

S

Á

U

1 Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2) TKNLHQTKNLHQ

3 Tập làm văn Chia buồn, an ủi KNS KNS

4 Tốn Luyện tập

5 Tự học (Tốn) Ơn: Luyện tập

6 Năng khiếu (TV) Ôn: Từ ngữ đồ dùng cơng việcƠn: trong nhà.

7 Sinh hoạt lớp Tuần 11

(2)

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

BÀ CHÁU (Tiết 1) I Mục đích, yêu cầu:

- Nghỉ sau dấu câu; Bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá vàng bạc châu báu (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5)

- HS học tốt trả lời câu hỏi II Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho học sinh học thuộc “Bưu thiếp” trả lời câu hỏi

- Nhận xét

2 Bài mới: (30 phút)

a Giới thiệu chủ địểm Giới thiệu bài: Bà cháu b Hướng dẫn luyện đọc

- Đọc mẫu toàn

- Cho học sinh đọc nối tiếp câu Chú ý từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm

- Cho học sinh đọc đoạn trước lớp đọc nối tiếp

- Cho học sinh nêu từ khó hiểu - Giảng từ khó

- Chú ý câu dài:

+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc đầm ấm//

+ Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm/ lá/ đơm hoa/ kết trái vàng/ trái bạc//

+ Bà ra/ móm mém/ hiền từ/ dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng//

- Cho học sinh đọc đoạn nhóm + Chia nhóm yêu cầu hs đọc nhóm - Gv theo dõi nhóm đọc

- Thi đọc nhóm 3 Củng cố- Dặn dị: (5 phút) - HS đọc lại toàn

- Chuẩn bị tiết

- Đọc trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Học sinh đọc nối tiếp câu Chú ý từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm

- Học sinh đọc đoạn trước lớp đọc nối tiếp

- HS đọc

- Luyện đọc câu theo hướng dẫn GV

- Học sinh đọc đoạn nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3 phút) Bà cháu

(3)

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Bà cháu (Tiết 2) b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào?

- Cơ tiên cho hạt đào nói gì?

- Sau bà hai anh em sống sao?

* GDKNS: Thể cảm thông: Thái độ của hai anh em sau trở nên giàu có?

- Vì hai anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui sướng?

* GDKNS: Vì vàng bạc châu báu khơng thay tình cảm bà?

* Tình cảm gia đình thứ quý giá vàng bạc, châu báu khơng thể so sánh được, vậy chúng ta cần phải biết kính trọng u q ơng bà.

- Câu chuyện kết thúc nào? @ Luyện đọc lại.

- Cho 2, học sinh đọc theo phân vai thi đọc lại toàn truyện

- Nhận xét

3.Củng cố- Dặn dò: (5 phút)

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?

* GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ ông, bà

- Về nhà đọc lại nhiều lần

- Chuẩn bị : Cây xồi ơng em - Nhận xét chung tiết học

- Sống khổ cực rau cháo nuôi đầm ấm

- Khi bà gieo hạt đào lên mộ bà cháu giàu sang sung sướng

- Hai anh em trở nên giàu có

* Hai anh em giàu có không cảm thấy vui sướng mà ngày buồn bã vì thiếu tình thương bà.

- Vì nhớ bà, vàng bạc châu báu không thay tình cảm bà

* Vì vàng bạc châu báu vật vơ tri vơ giác khơng có tình cảm giống người.

- Bà sống lại hiền lành ơm hai đứa cháu vào lịng

- học sinh tham gia đóng vai tiên, anh em người dẫn chuyện

- Tình cảm quý vàng bạc châu báu

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ số

- Thực phép trừ dạng 51-15 - Biết tìm số hạng tổng

- Biết giải tốn có phép trừ dạng 31-5

* Bài tập cần làm: Bài 1; (cột 1,2); (a,b); II Chuẩn bị:

- GV: que tính, bảng cài - HS: que tính

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Cho em lên bảng giải sau: 51 – 19, 91 – 23

- Cho học sinh đọc bảng trừ 11 trừ số - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu bài: Luyện tập b Hướng dẫn thực hành:

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nối tiếp nhẩm - Nhận xét

Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu + Khi đặt tính ta ý điều gì?

- Cho lớp làm vào vở, em làm bảng phụ làm

- Cả lớp nhận xét sửa

Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu - Cho học sinh làm vào

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - u cầu hs tự phân tích đề tốn - Gọi hs lên bảng tóm tắt giải tốn - Gọi hs nhận xét bạn

3.Củng cố- Dặn dị: (4phút)

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng - Về nhà làm VBT

- Chuẩn bị bài: 12 trừ số 12-8 - Nhận xét chung tiết học

- em lên bảng làm lớp làm vào bảng

Bài 1: em đọc, lớp nhận xét bổ xung 11 – = 11 - = 11 – = 11 – =

Bài 2: học sinh nêu yêu cầu - Đặt tính cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục

- Học sinh làm vào

41 _ 51 _ 81 25 35 48 16 16 33 Bài 3: Làm

a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71 x = 61- 18 x = 71 - 23 x = 43 x = 48 Bài 4: học sinh đọc yêu cầu - hs tự phân tích đề tốn

Tóm tắt: Bài giải:

Có : 51kg Số ki-lơ-gam táo cịn lại là: Bán: 26kg 51 – 26 = 25 (kg) Còn:…kg? Đáp số: 25 kg táo

NĂNG KHIẾU (TIẾNG VIỆT) Luyện đọc: BÀ CHÁU I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc đúng, trôi chảy Đối với HS đọc tốt bước đầu biết đọc diễn cảm văn - Hiểu số từ khó

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài đọc - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(5)

1 Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới:

a GV nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc

- Nghe đọc Bà cháu

- Yêu cầu hs luyện đọc trả lời nội dung câu hỏi có đọc

@ HS đọc tiếp nối câu @ HS đọc tiếp nối đoạn

- GV nhận xét sửa sai

- Nhận xét tuyên dương hs đọc diễn cảm tập đọc

- Yêu cầu hs ôn lại cách đọc theo vai @ Trả lời câu hỏi:

- Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào?

- Cô tiên cho hai anh em hạt đào nói gì? - Sau bà mất, hai anh em sống sao? - Vì hai anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui sướng ?

- Câu chuyện kết thúc nào? 3 Củng cố:

- HS đọc lại - Nhận xét tiết học

- Luyện đọc từ: Giàu sang, ngày xưa, sung sướng, rau cháo, nảy mầm, vàng bạc, lên, châu báu, sống lại, buồn bã, lâu đài, hiếu thảo

- Mỗi em đọc đoạn nối tiếp đến hết - HS đọc nhóm

- Thi đọc

- HS đọc

- Sống khổ cực rau cháo nuôi đầm ấm

- Khi bà gieo hạt đào lên mộ bà cháu giàu sang sung sướng

- Hai anh em trở nên giàu có

- Vì nhớ bà, vàng bạc châu báu khơng thay tình cảm bà

- Bà sống lại hiền lành ôm hai đứa cháu vào lịng

TỰ HỌC (Tốn) Ơn: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố: Thực phép trừ dạng 11 - 5; 31 - 5; 51-15 Tìm số hạng chưa biết tổng Giải tốn có lời văn phép trừ dạng 31-5

* Phân hóa: Học sinh nhóm 2: Thực tất tập - Học sinh nhóm 2: tập 1; tập 2; tập

- Học sinh nhóm 3: tập 1; tập II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện * Ơn lí thuyết:

- Cho học sinh đọc bảng trừ 11 trừ số - Nhận xét

- Hát

- Lắng nghe

(6)

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Giao luyện tập cho nhóm - HD cách thực tập b Hoạt động 2: Ôn luyện

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nối tiếp nhẩm - Nhận xét

Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu + Khi đặt tính ta ý điều gì?

- Cho lớp làm vào vở, em làm bảng phụ làm

Bài 3: Bà 61 tuổi, bà mẹ 24 tuổi Hỏi mẹ tuổi?

- Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự phân tích đề tốn - Gọi hs lên bảng tóm tắt giải toán

Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu - Cho học sinh làm vào

- nêu cách tìm số hạng chưa biết c Hoạt động 3: Sửa bài:

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên nhận xét

3.Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nêu cách tìm số hạng tổng - Nhận xét tiết học

- Học sinh quan sát - Học sinh lập nhóm - Nhận làm việc

Bài 1: em đọc, lớp nhận xét bổ xung 11 – = 11 - =

11 – = 11 – =

Bài 2: học sinh nêu yêu cầu - Đặt tính cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục

- Học sinh làm vào

71 _ 41 _ 51 23 53 18 14 Bài 3:

- học sinh đọc yêu cầu

- hs tự phân tích đề tốn Nêu câu hỏi cho toán Làm

Bài giải: Số tuổi mẹ là: 61 – 24 = 37 (tuổi)

Đáp số: 37 tuổi Bài 4: Làm

a) x+ 28 = 71 b) 45 + x = 81 x = 71- 28 x = 81- 45

x = 43 x = 36 - Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

CHỦ ĐỀ 3: MẤT TẬP TRUNG TRONG GIỜ HỌC I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết nguyên nhân việc tập trung học cách rèn luyện tập trung tốt học

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng ghi bước rèn luyện khả tập trung tốt học; Sách thực hành Tâm lý học đường

(7)

- HS: Sách thực hành Tâm lý học đường III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.

- Hát tập thể

- Giới thiệu nội dung học tập 2 Bài mới

a Giới thiệu bài:

- GV dẫn vào giới thiệu bài: Giữ lời hứa - GV gợi mở: Em hiểu “Mất tập trung” gì? - GV chốt:

b Kết nối mới:

@ Hoạt động 1: Quan sát

 - Cho HS quan sát tranh (trang 18,19)

tranh GV khai thác nội dung:

 + Việc em mắc phải chưa?

- Cho HS đánh dấu  vào tình tập trung học mà em mắc phải - GV nhận xét, uốn nắn GDHS biết giữ lời hứa

@ Hoạt động: Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh (trang 20, 21) yêu cầu HS trao đổi với bạn nguyên nhân dẫn đến việc tập trung học tranh

- Gọi HS đọc nội dung tranh

- Liên hệ GDHS nguyên nhân dẫn đến việc tập trung học

 + Do khơng có sức khỏe, đặc biệt mệt mỏi,

đau ốm kéo dài

 + Ăn uống không đủ chất không bữa  + Ngủ không đủ giấc

 + Chưa quen với việc tập trung thời

gian dài

 + Không gian ngồi học ngột ngạt, nóng bức, ồn

ào

 + Khơng có hứng thú với học

 - Nhận xét, uốn nắn GDHS phải tránh

các nguyên nhân dẫn đến việc tập trung học

@ Hoạt động 3: Ứng xử

- Gọi HS nêu cách giúp em tập trung

- Lớp hát “Thật hay”

- Học sinh phát biểu

- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Học sinh đánh dấu  vào tình tập trung học mà em mắc phải

- HS quan sát tranh

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm đơi nên ngun nhân dẫn đến việc tập trung học

- Các nhóm trình bày

(8)

giờ học

- GV cho HS quan sát đọc to nội dung tranh HS phân tích nội dung cách giúp em tập trung học

- Nhận xét, chốt lại GDHS ý nghĩa phải tập trung học:

+ Cất đồ chơi, tắt thiết bị điện tử học

+ Thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt

 + Ăn uống đủ chất bữa  + Ngủ

 + Rèn khả tập trung làm việc  + Tự tạo cảm hừng để đến lớp

 + Tập viết điều cần ghi nhớ sau

học

+ Tạo thói quen ngồi vào bàn học + Làm việc theo thời gian biểu lập @ Hoạt động 4: Trải nghiệm

a Hoạt động cá nhân:

- GV gọi HS phát biểu cách rèn luyện tập trung

 - Nhận xét, uốn nắn nhắc HS phải rèn luyện em tập trung tốt học

 - Gọi HS đọc bước rèn luyện khả tập trung tốt học:

+ Bước 1: Ngủ đủ tiếng, ăn sáng trước học

+ Bước 2: Khơng mang đồ chơi, trị chơi điện tử vào lớp

+ Bước 3: Ngồi học tư chuẩn bị đủ đồ dùng học tập

+ Bước 4: Nhìn thẳng bảng phía thầy cơ, ý lắng nghe Khơng nói chuyện, làm việc riêng Tích cực tham gia vào học Ghi chép đầy đủ theo u cầu thầy

b Hoạt động nhóm:

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS Từng thành viên nhóm đóng vai HS bị tập trung học, bạn khác thảo luận đưa phương án giải

 GV nhận xét, uốn nắn nhắc HS phải tập trung học

3 Củng cố- Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung học

- Hỏi HS nội dung việc tập trung

- HS đọc nội dung tranh - HS trình bày

- HS lắng nghe

- HS phát biểu

- HS đọc cá nhân lớp đồng

- Học sinh làm việc nhóm

- Trao đổi nhóm Từng thành viên đưa phương án để khắc phục việc trên, nhóm thảo luận để chọn phương án giải hợp lí

(9)

tốt học - Giáo dục tư tưởng

- Chuẩn bị Khi cha mẹ vắng nhà - Nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2019 KỂ CHUYỆN

BÀ CHÁU I Mục đích, yêu cầu:

- Dựa theo tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu - HS học tốt kể lại toàn câu chuyện (BT2)

II Chuẩn bị: GV: tranh III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: (4 phút)

- HS kể đoạn

- Cho HS kể toàn truyện - Nhận xét

2.Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu: Bà cháu b Hướng dẫn kể chuyện:

Bài 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh - Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Trong tranh, có nhân vật nào? + Ba bà cháu sống với nào? + Cô tiên nói gì?

- Cho học sinh kể lại đoạn

- Cho học sinh quan sát tranh SGK, tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước nhóm

- Cho đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Sau lần kể, lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt, giọng kể

Bài 2: Kể toàn câu chuyện

- Cho học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay - Cho em kể lại toàn truyện

- Yêu cầu HS kể chuyện theo vai

- Theo dõi nhóm luyện kể chuyện theo vai - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm gia đình

- HS nối tiếp kể đoạn - HS kể toàn câu chuyện

Bài 1: - Đọc

- Quan sát tranh

+ Ba bà cháu cô tiên

+ … Sống vất vả rau cháo nuôi yêu thương nhau, cảnh nhà lúc đầm ấm

+ Khi bà gieo hạt đào lên mộ bà cháu giàu sang sung sướng

- Kể lại

- Nhìn tranh kể tiến đoạn cịn lại - Các nhóm thi kể

- Nhận xét Bài 2:

- Nhìn tranh kể chuyện

(10)

thứ quý giá vàng bạc, châu báu khơng thể so sánh được, cần phải biết kính trọng u q ơng bà

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Câu chuyện khuyên điều gì? * GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Sự tích vú sữa

- Nhận xét chung tiết học

- Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc châu báu

* Rút kinh nghiệm:

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

BÀ CHÁU I Mục đích, yêu cầu:

- Chép xác tả, trình bày đoạn trích Bà cháu - Làm tập BT2, BT3; BT4a

II Chuẩn bị: GV: bảng phụ - Học sinh: tập, bảng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Cho học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng từ sau: kiến, công, nước non, công lao

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Tập chép Bà cháu b Huớng dẫn tập chép

- Treo bảng phụ viết đoạn tả - Cho học sinh nhìn bảng đọc

+ Tìm lời nói hai anh em tả? + Lời nói viết với dấu câu nào?

- Cho học sinh viết bảng từ dễ viết sai - Cho học sinh chép vào

- Theo dõi, uốn nắn - Nhận xét

@ Làm tập tả

Bài tập 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Chia lớp làm nhiều nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét, sửa Bài tập 3:

- HS viết bảng

- học sinh nhìn bảng đọc - Chúng cháu cần bà sống lại

- Được đặt dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm

- Học sinh viết bảng từ dễ viết sai - Học sinh chép vào

Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận

(11)

+ Khi ta viết gh ta viết g? - Chốt ý: gh + i, e, ê/ g + chữ lại Bài tập 4: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho HS làm bảng phụ, lớp làm

- Cả lớp nhận xét sửa 3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết tả với gh, ng

- Về nhà sửa lỗi tả làm tiếp tập chưa làm xong

- Chuẩn bị bài: Cây xồi ơng em - Nhận xét chung tiết học

- 4- hs trả lời

Bài tập 4: Điền vào chỗ trống s/x, ươn/ương - em làm bảng phụ, lớp làm

- Làm bài:

a nước sôi, ăn xôi, xoan, siêng

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8

I Mục tiêu: Biết cách thực phép trừ dạng 12 – 8, lập bảng 12 trừ số - Biết giải toán có phép trừ dạng 12 -

* Làm tập: Bài (a); 2; II Chuẩn bị:

- GV: que, bảng cài, mẫu vật - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Gọi em lên thực phép tính bảng phụ, lớp làm bảng 51 – 23, 81 – 9, 61 – - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: 12 trừ số 12 – b Hướng dẫn

@ Thực phép trừ dạng 12 – lập bảng trừ

- Cho học sinh lấy chục que tính que tính rời hỏi: Có tất que tính?

Nêu vấn đề: Có 12 que tính, lấy que tính Hỏi cịn lại que?

- Cho học sinh nhắc lại toán

- Cho học sinh thao tác que tính nêu kết

- Cho học sinh nêu cách tính

- Hướng dẫn học sinh viết phép tính theo cột dọc Cho học sinh cách đặt tính thực phép tính

- Cho học sinh sử dụng que tính để lập bảng trừ

- em lên thực phép tính bảng phụ, lớp làm bảng

- Lấy que tính thực hành que tính … 12 que

- Lắng nghe suy nghĩ - Nhắc lại

- Thao tác que tính - Nêu nhiều cách khác - Thực que tính 12 - = 12 - =

(12)

- Cho học sinh nêu lại phép tính bảng trừ hướng dẫn học sinh học thuộc

@ Thực hành

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu

- Cho học sinh nêu tổng 4, tổng hỏi:

+ Khi đổi chỗ số hạng tổng nào? - Cho học sinh nối tiếp nhẩm

Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu - Cho em làm bảng phụ, lớp làm

- Cho học sinh nêu cách đặt tính thực phép tính 12 –

- Cho học sinh nhận xét sửa Bài 4:

- Cho học sinh đọc đề - Yêu cầu hs phân tích đề toán

- Cho em lên làm bảng phụ, lớp làm - Cho lớp nhận xét sửa

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Cho học sinh đọc bảng cộng 12 trừ số - Về nhà ôn lại

- Chuẩn bị bài: 32 – - Nhận xét tiết học

12 – =

Bài 1: Tính nhẩm

8 + = 12 + = 12 - Tổng không thay đổi

- Học sinh nối tiếp nhẩm Bài 2: Làm

_ _1 _ Bài 4:

- học sinh đọc đề - hs phân tích đề toán Làm

Bài giải:

Số màu xanh có là: 12 – = (quyển vở)

Đáp số:

- Cá nhân đọc thuộc lớp lắng nghe, nhận xét

* Rút kinh nghiệm:

-NĂNG KHIẾU (TIẾNG VIỆT)

Luyện viết: BÀ CHÁU I Mục tiêu:

- Ơn luyện kĩ viết tả Bà cháu - Củng cố quy tắc tả g/gh, s/x, ươn/ương

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: Thực tất tập - Học sinh nhóm 2: BT (mỗi tìm tiếng)

- Học sinh nhóm 3: BT (mỗi tìm tiếng) II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả

- Hát

- Lắng nghe

(13)

cần viết bảng phụ * Ơn Chính tả

- HS đọc lại tả

- Lần lượt HS nêu số lỗi viết sai viết tiếng (từ) viết sai lên bảng

- HS viết lại tiếng (từ)

- GV giúp HS nhận chỗ thường viết sai dễ nhằm lẫn

- GV so sánh với tiếng khác (cùng âm, vần, âm cuối)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

* Bài tập:

Bài 1: Tìm tiếng vần ươn/ ương - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - tưởng t - tr học

- bay l - l Bài 2:

- Tiếng có chứa s: - Tiếng có chứa x: - Tiếng có chứa g: - Tiếng có chứa gh:

c Hoạt động 3: Sửa tập - u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh viết lại từ khó vào bảng - Nhận xét học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai

thầm

- Học sinh viết bảng

- Học sinh viết

Bài 1: Tìm tiếng vần ươn/ ương - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - tưởng tượng - trường học

- bay lượn - lươn

Bài 2:

- Tiếng có chứa s: sương, sâu… - Tiếng có chứa x: xanh, xa, - Tiếng có chứa g: gà, gỗ, - Tiếng có chứa gh: ghế, - Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG Chủ đề: GIAO TIẾP, HỢP TÁC

Bài 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC I Mục tiêu:

- Chủ động, mạnh dạn giao tiếp

- Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh đối tượng giao tiếp II Chuẩn bị:

- GV: Nội dung câu chuyện; Phiếu học tập; Sách thực hàng kĩ sống - HS: Sách thực hàng kĩ sống

III Các hoạt động dạy học:

(14)

- HS hát tập thể 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu biểu người lịch người không lịch

- Nhận xét 3 Bài mới

a Giới thiệu mới:

- GV dẫn vào giới thiệu bài: Giao tiếp tích cực

b Kết nối mới: @ Hoạt động 1:

- Giáo viên đọc câu chuyện Đơi bạn thân - Tóm nội dung truyện

@ Hoạt động 2: * Bài tập 1:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- GV u cầu nhóm trình bày + Vì Hoa bạn yêu quý ?

+ Biểu thể giao tiếp tích cực ?

* Bài tập 2: Em chủ động hỏi sở thích, ước mơ bạn lớp ghi lại kết

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - u cầu số nhóm trình bày

- GV nhận xét

* Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến

- GV yêu cầu HS đánh dấu X vào ý em chọn

- Nhận xét – chốt ý; Những biểu giao tiếp tích cực: Nói lời cảm ơn Chài hỏi Làm quen với bạn

- Khen ngợi, động viên bạn

* Bài tập 4: Học hát bài: Lời chào em - GV hát mẫu

- Hướng dẫn hs hát - Nhận xét

@ Hoạt động 3:

* Bài tập 1: Tìm hiểu lời nói người giao tiếp tích cực

- GV yêu cầu hs thảo luận

- Lớp hát “ Múa vui” - HS nêu

- HS nhận xét

- Cả lớp theo dõi

- Các nhóm thảo luận trình bày + Hoa người khiêm tốn thân thiện

+ Hoa thân thiện với bạn, lễ phép với người lớn

- Những biểu giao tiếp tích cực: + Khiêm tốn thân thiện

+ Tích cực giúp đỡ người + Lễ phép với người lớn - Nhận xét

Bài tập 2: Hỏi ước mơ bạn nhóm ghi lại kết

- HS hoạt động nhóm ghi kết - Một số hs trình bày

- HS nhận xét - HS làm

- Trình bày nêu ý kiến

- Những biểu giao tiếp tích cực: + Nói lời cảm ơn

+ Chào hỏi

+ Khen ngợi động viên bạn + Làm quen với bạn

- Lắng nghe - HS học thuộc

- Một số hs trình diễn

(15)

- GV nhận xét, kết luận

* Bài tập 2: Tìm hiểu biểu người giao tiếp tích cực

- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu biểu người giao tiếp tích cực

- GV u cầu nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận

* Bài tập 3: Tìm hiểu biểu mà người giao tiếp tích cực khơng có:

- GV u cầu hs thảo luận trình bày - GV kết luận

@ Hoạt động 4: Em tự đánh giá

- Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung tô màu vào

- GV ghi lời nhận xét, đánh giá hiệu qua học vào sách thực hành HS 3 Củng cố- Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung học

- Nêu biểu người giao tiếp tích cực

- Giáo dục tư tưởng

- Xem lại bài, yêu cầu ba mẹ đánh giá nội dung học

- Hát Chim vành khuyên

- Các nhóm trình bày - Nhận xét

Lời nói người giao tiếp tích cực: + Bạn thật tuyệt vời

+ Tớ xin lỗi bạn + Tớ cảm ơn bạn + Dạ! Vâng ạ!

- HS nối tiếp nêu thêm số lời nói khác

- HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét

- Những biểu người giao tiếp tích cực

- Tự tin - Hoà đồng - Chủ động - Vui vẻ - Mạnh dạn - Nhiệt tình

- HS thảo luận nhóm

Những biểu mà người giao tiếp tích cực khơng có:

+ Rụt rè + Nói xấu bạn + Nói trống khơng

+ Vơ lễ với người lớn tuổi + Có lỗi mà không xin lỗi

+ Không cảm ơn nhận giúp đỡ - HS tự đánh giá vào thực hành theo nội dung

(16)

- Chuẩn bị Nhiệm vụ học tập em

TỰ HỌC (TẬP ĐỌC) Luyện đọc: BÀ CHÁU I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu Ngắt, nghỉ rõ ràng sau dấu câu II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài đọc - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới:

a GV nêu yêu cầu tiết học b Luyện đọc

- Cho HS đọc Bà cháu @ HS đọc tiếp nối câu

@ HS đọc tiếp nối đoạn

- HS đọc tiếp nối nhóm giải nghĩa từ trả lời câu hỏi

Đầm ấm: gần gũi, thương yêu Màu nhiệm: có phép lạ tài tình - Nhận xét đọc đúng, trơi chảy

@ Thi đọc

- HS thi đọc nhóm

- Nhóm bình chọn bạn đọc hay

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt

@ Trả lời câu hỏi: HS đọc tiếp nối nhóm trả lời câu hỏi

- Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào?

- Cô tiên cho hai anh em hạt đào nói gì? - Sau bà mất, hai anh em sống sao? - Vì hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?

- Câu chuyện kết thúc nào? Củng cố:

- HS đọc lại - Nhận xét tiết học

- Luyện đọc từ

Đoạn 1: Từ đầu ….sung sướng Đoạn 2: Bà mất…trái bạc

Đoạn 3: Nhưng vàng bạc … Buồn bã Đoạn 4: Phần lại

- Mỗi em đọc đoạn nối tiếp đến hết

- HS thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc hay

(17)

Thứ tư, ngày tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I Mục đích, u cầu: Biết ngắt nghỉ sau dấu câu

- Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu nội dung bài: Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ ơng hai mẹ bạn nhỏ (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- HS học tốt trả lời câu hỏi

II Chuẩn bị: Gv: SGK, bảng phụ, tranh minh họa III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (4 phút) Bà cháu

Cho học sinh đọc hỏi

+ Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống nào?

- Nhận xét

2.Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Cây xồi ơng em b Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Cho học sinh nối tiếp đọc câu - Giảng nghĩa từ: xồi cát, xơi nếp hương - Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Cho học sinh luyện đọc câu dài: + Mùa xoài nào/ mẹ em chọn/ chín vàng to nhất/ bày lên bàn thờ ơng//

+ Ăn xồi cát chín/ trảy từ ơng em trồng/ kèm với xơi nếp hương/ em khơng thứ q ngon bằng//

- Đọc đoạn trước lớp - Thi đọc nhóm Tìm hiểu bài.

- Tìm hình ảnh đẹp xồi cát? - Quả xồi cát chín có mùi vị, màu sắc nào?

- Tại mẹ lại chọn xồi ngon bày lên bàn thờ ơng?

- Tại bạn nhỏ cho xoài cát nhà thứ quà ngon nhất?

* GDBVMT: Bạn nhỏ nghĩ khi nhìn thứ đó, bạn lại nhớ ơng Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật mơi trường gợi hình ảnh

- Đọc trả lời câu hỏi

…ba bà cháu sống với đầm ấm…

- Lắng nghe

- Học sinh nối tiếp đọc câu - Lắng nghe

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Luyện đọc

- Cuối đông hoa nở trắng cành.Đầu hè sai lúc lỉu ….quả to đu đưa theo gió

- Có mùi thơm dịu dàng, …, màu sắc vàng đẹp

- Để tưởng nhớ ơng, …, có cho cháu ăn

- Vì xồi cát vốn thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm người ông

(18)

người thân. @ Luyện đọc lại

- Cho học sinh thi đọc lại đoạn, văn - Cần ý cho học sinh giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm 3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Bài văn có nội dung gì? - Về nhà thực hành viết bưu thiếp - Chuẩn bị bài: Sự tích vú sữa - Nhận xét chung tiết học

- Học sinh thi đọc lại đoạn, văn

- Miêu tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người ông

* Rút kinh nghiệm:

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ

I Mục đích, yêu cầu: Nêu số từ ngữ đồ vật tác dụng đồ vật vẽ ẩn tranh (BT1)

- Tìm từ ngữ công vệc đơn giản nhà có thơ Thỏ thẻ (BT2) II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, tờ giấy khổ to viết nội dung - HS: tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi: Em cho biết họ nội có ai? Họ ngoại có ai? - Nhận xét

2.Bài mới: (31 phút)

a Giới thiệu bài: Từ ngữ đồ dùng công việc nhà

b Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài 1: Quan sát tranh tìm đồ vật - Treo tranh cho học sinh quan sát

- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ tranh, tìm đồ vật tranh, tìm tên chúng nói rõ cơng dụng đồ vật - Chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận tìm tất đồ vật có tranh, ghi số lượng tác dụng đồ vật Nếu nhóm tìm đầy đủ đồ vật có tranh làm nhanh trước nhóm thắng

- u cầu nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

- Ơng nội, bà nội, cơ, chú, bác…; Ơng ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ…

- học sinh quan sát tranh

- Theo dõi huớng dẫn giáo viên

- Các nhóm thảo luậntìm tất đồ vật có tranh

(19)

- Cả lớp nhận xét, bổ sung  chọn nhóm thắng

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Gọi hs đọc to thơ

- Gợi ý cho hs tìm từ

+ Những việc bạn nhỏ giúp ơng? + Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp? + Bài thơ, bạn nhỏ có ngộ nghĩnh, đáng u?

- Cả lớp làm vào tập - Cho vài em đọc - Lớp nhận xét, bổ sung

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Yêu cầu HS tìm từ đồ dùng nhà - Về nhà tìm thêm từ đồ dùng nhà

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ tình cảm Dấu phẩy

- Nhận xét chung tiết học

dao để thái, 1cái thang để trèo lên cao, giá treo mũ, áo, bàn làm việc, bàn HS, chổi quét nhà, nồi để nấu thức ăn, đàn ghi ta để chơi nhạc.)

- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

- Đun nước, rút rạ

- Xách niêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói - Lời nói bạn ngộ nghĩnh, ý muốn giúp ông bạn đáng yêu

- HS làm vào tập - 4-5 hs đọc

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

32 – 8

I Mục tiêu: Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32 - - Biết giải tóan có phép trừ dạng 32 -

- Biết tìm số hạng tổng

- Làm tập: Bài (dòng 1); (a,b); 3; II Chuẩn bị: GV: que, bảng con, bảng cài

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi hs đọc thuộc bảng công thức 12 trừ số

- Nhận xét cũ 2.Bài mới: (31 phút) a Giới thiệu bài: 32 - b Hướng dẫn

Hướng dẫn tìm kết phép trừ 32 - - Cho học sinh lấy bó chục que tính que lẻ

+ Có que?

- Nếu: Có 32 que, lấy que Hỏi lại bao

- hs đọc thuộc bảng công thức 12 trừ số

(20)

nhiêu que?

- Cho vài em nêu lại toán

- Cho học sinh thao tách que tính tìm kết

- Lấy cách tính thơng thường hướng dẫn học sinh cách tính

- Cho học sinh nêu cách đặt tính thực hành phép tính

- Cho vài em nhắc lại @ Thực hành

Bài 1:

Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho em làm bảng phụ, lớp làm vào bảng

- Cho học sinh nêu cách tính phép tính: 52 -

- Cho học sinh nhận xét sửa Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho em làm bảng phụ, lớp làm vào - Cả lớp nhận xét sửa

Bài 3: Cho học sinh đọc đề - Yêu cầu HS phân tích đề tốn - Gọi HS lên bảng giải tốn - Cả lớp nhận xét sửa

Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu hỏi: - x phép tính bài?

- Cho học sinh làm vào vở, em làm bảng phụ

- Cả lớp sửa

3. Củng cố-Dặn dò: (4 phút) Cho học sinh đọc thuộc bảng công thức 11 trừ số - Chuẩn bị bài: 52 - 28

- Nhận xét chung tiết học

- Nêu nhiều cách khác - Lắng nghe làm theo

- Học sinh nêu cách đặt tính thực hành phép tính

- Nhắc lại Bài 1: Tính

Làm vào bảng

_52 _82 _22 _ 62 _42 43 78 19 55 36 Bài 2: Đặt tính tính hiệu

_ 72 _ 42 _62 65 36 54 Bài 3: hs đọc yêu cầu

- Nêu yêu cầu đề Bài giải:

Số nhãn Hồ cịn : 22 – = 13 ( nhãn )

Đáp số: 13 nhãn Bài 4: Tìm x

- x số hạng

x + = 42 + x = 62

x = 42 - x = 62 - x = 35 x = 57

* Rút kinh nghiệm:

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

GIA ĐÌNH I Mục tiêu:

- Kể số cơng việc thường ngày người gia đình - Biết thành viên gia đình cần chia sẻ công việc nhà - Nêu tác dụng việc làm em gia đình

(21)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Cho học sinh trả lời câu hỏi sau: Tại phải ăn uống sẽ?

- Nhận xét

2 Bài : (32 phút) a Giới thiệu bài: Gia đình b Hướng dẫn tìm hiểu @ Hoạt động 1:

Bước 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ

- Cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK tập đặt câu hỏi:

- Cho học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ Bước 2: Làm việc lớp

- Cho đại diện vài nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên hỏi:

+ Gia đình bạn Mai có ai?

+ Các tranh cho thấy người gia đình Mai nào?

+ Em thấy người gia đình nào? Kết luận: Gia đình Mai có ơng bà, bố mẹ, chị em Mai, làm việc tùy theo sức sống với đầm ấm

@ Hoạt động 2: Nói cơng việc thường ngày người gia đình

Bước 1: Yêu cầu em nhớ lại việc làm thường ngày gia đình

Bước 2: Trao đổi nhóm nhỏ

- Từng học sinh kể với bạn cơng việc nhà thường làm cơng việc

Bước 3: Trao đổi với lớp

- Gọi số em chia sẻ với lớp

- Ghi tất công việc mà em kể vào bảng

* GDKNS: Các em cần làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ cha mẹ.

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Sau ngày làm việc vất vả, người phải làm gì?

- Về nhà thực ăn uống - Chuẩn bị bài: Đồ dùng gia đình - Nhận xét chung tiết học

- Để phòng chống bệnh đường ruột

- Quan sát tranh Nhóm 1: Đố nhóm bạn

VD: Đố bạn gia đình Mai có ai?

- Nhóm 2: Trả lời câu đố nhóm bạn

- Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp

- Ơng bà, bố mẹ, Mai em trai Mai - Ai tham gia làm việc tùy theo sức

- Sống thương yêu, quan tâm giúp đỡ

* Suy nghĩ - Kể nhóm - HS nêu

- Ghi bảng

- Có kế hoạch nghỉ ngơi họp mặt vui vẻ, thăm hỏi, mua sắm…

(22)

-Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2018

TẬP VIẾT CHỮ HOA I I Mục đích, yêu cầu:

- Viết chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Chữ câu ứng dụng ích (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ) Ích nước lợi nhà (3 lần)

II Chuẩn bị:

- GV: Mẫu chữ I hoa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: tập viết, bảng con

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Gọi hs lên bảng viết chữ hoa H chữ Hai,cả lớp viết bảng

2 Bài : (32 phút) a Giới thiệu bài: chữ hoa I b Hướng dẫn

@ Hướng dẫn viết chữ hoa

- Cho học sinh quan sát nhận xét chữ hỏi: + Chữ I cao ly?

+ Gồm có nét nét nào?

- Chữ I cao li Gồm có nét cong trái lượn ngang, móc ngược trái phần cuối lượn vào - Cách viết: điểm đặt bút đường kẻ 5, viết nét cong trái lượn ngang, điểm dừng đường kẻ 6, đổi chiều viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào dừng bút đường kẻ

- Viết chữ I bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết

@ Viết cụm từ ứng dụng

- Giải thích từ ứng dụng Đưa lời khuyên nên làm việc tốt cho đất nước, cho gia đình - Cho học sinh quan sát nhận xét:

+ Các chữ có 2,5 li? + Các chữ cao li?

+ Khoảng cách chữ nào? - Cho học sinh viết chữ Ich vào bảng @ Viết vào tập viết

- Cho học sinh viết dòng chữ I cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ dòng chữ Ich cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng ứng dụng cỡ nhỏ

- Chấm chữa

- HS lên bảng viết chữ hoa H chữ Hai, lớp viết bảng

- Quan sát - Cao li

- Nét cong trái lượn ngang, móc ngược trái, phần cuối lượn vào

- Lắng nghe

HS viết chữ I bảng - Quan sát

- I, h, l?

- Con chữ lại … Một chữ o - Viết bảng - Viết vào I

I Ích Ích

(23)

3.Củng cố: (3 phút)

- Nêu cấu tạo chữ hoa I 4.Dặn dò: (1 phút)

- u cầu hs tìm chữ có chữ hoa I đứng đầu

- Chuẩn bị bài: Chữ hoa K - Nhận xét chung tiết học * Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

52 – 28

I Mục tiêu: Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52-18 - Biết giải toán phép trừ dạng 52 - 28

- Làm tập: Bài (dòng 1); (a,b);

II Chuẩn bị: GV: que, bảng cài, mẫu vật Học sinh: Vở BT, bảng con, bảng cài III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Cho học sinh lên bảng thực đặt

tính tính: 52 – 3, 22 – 7, 72 – 7, 82 – (2 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con)

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: 52 - 28 b Hướng dẫn mới:

@ Hướng dẫn thực phép trừ dạng 52 – 28 - Cho học sinh lấy bó que tính que tính rời hỏi:

+ Có tất que?

- Nêu vấn đề: Có 52 que làm lấy 28 que - Chọn cách thích hợp hướng dẫn cách tính: + Muốn lấy 28 que tính, ta lấy que rời trước, sau lấy bó que nữa, cịn lại bó chục que que tính rời cịn lại 24 que

+ Vậy có 52 que, lấy 28 que, cịn que? - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính

@ Thực hành

Bài 1:- Cho học sinh tự làm bài, gọi em làm bảng phụ

- Cho học sinh nêu cách thực phép tính 62 – 19

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho lớp làm vở, em lên bảng

Bài 3: Cho học sinh đọc đề

- HS làm bảng

- Lấy que tính - 52 que

- Nêu nhiều cách khác

- Lắng nghe thực theo giáo viên

- 24 que

Bài 1: Làm bảng - Làm

Kết quả: 43, 16, 45, 69… Bài 2: Đặt tính tính Làm vào

(24)

- Cho học sinh tóm tắt giải toán em làm bảng phụ, lớp làm

- Nhận xét

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Cho học sinh nhắc lại cách đặt tính thực phép tính 92 – 55

- Về nhà luyện thêm tốn trừ dạng có nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

Tóm tắt:

Đội : 92 Đội trồng đội : 38 Đội : .cây ?

Bài giải:

Đội trồng số là: 92 – 38 = 54 (cây)

Đáp số: 54

* Rút kinh nghiệm:

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

CÂY XỒI CỦA ƠNG EM

I Mục đích, u cầu: Nghe viết xác, trình bày đoạn văn xuôi - Làm tập BT2; BT3a/b

II Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút) Bà cháu

- Gọi học sinh lên bảng viết từ bắt đầu g/gh, tiếng có âm đầu s/x

- Nhận xét.

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Cây xoài ông em b.Hướng dẫn nghe viết

- Đọc toàn tả - Cho học sinh đọc lại + Cây xồi cát có đẹp?

+ Tại mẹ chọn chín vàng to bày lên bàn thờ ông?

- Cho học sinh nêu từ khó - Đọc cho học sinh viết vào - Đọc cho hs sốt lỗi tả - Chấm chữa

@ Làm tập tả

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng

- học sinh lên bảng viếtlớp viết bảng

Gà, gỗ, ghe, ghế Sa, sông, xe, xuồng

- Lắng nghe

- học sinh đọc lại

- Quả to, chùm.Quả to đu đưa theo gió

- Để tưởng nhớ ông biết ơn ông… - Nêu từ khó

Viết bảng - Viết

(25)

- Giải thích bảng viết đúng, sửa chữa bảng viết sai

+ Khi ta viết g? + Khi ta vết gh?

Chốt ý: đứng trước e, ê, i ta viết gh Bài 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho em làm bảng phụ, lớp làm - Lớp sửa

- Khi ta viết g? - Khi viết gh

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Yêu cầu hs tìm tiếng có âm g/gh, s/x - Chuẩn bị bài: Sự tích vú sữa

- Nhận xét chung tiết học

- Xuống ghềnh, gà, gạo trắng, ghi lòng

Sửa

- Viết trước u, ư, o, ô, a - Đứng trước e, ê, i Bài 3:

- Đọc yêu cầu Làm bài…

Nhà sạch, bát sạch, xanh, xanh

Trước âm lại Đứng trước e, ê, i

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng, hành vi đạo đức học từ đầu năm đến Vận dụng hành vi học vào sống hàng ngày

II Chuẩn bị:

- GV: phiếu thảo lụận, đồ dùng trò chơi sắm vai - Học sinh: tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút) Gọi HS lên bảng trả

lời câu hỏi:

- Như chăm học tập? - Chăm học tập có lợi

- Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Ôn tập thực hành kĩ b Hướng dẫn mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập thực hành kĩ đạo đức

- Cho HS hệ thống lại kiến thức học từ tuần đến tuần 10

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho nhóm.và hướng dẫn HS thảo luận Theo em chuyện xảy với bạn người thân bạn tình sau: a Vào ăn cơm tối, bạn Minh mải mê đá bóng ngồi sân

b Đã 12 đêm Tuấn mải mê đọc

- HS lên bảng trả lời

- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn

- Ôn lại kiến thức học - Thảo luận nhóm

+ Các nhóm cử nhóm trưởng

+ Nhóm trưởng đọc phiếu cho nhóm nghe

(26)

truyện

c Đến học, Lâm cố nán lại để xem cho hết tập phim hoạt hình mà cậu u thích

d Tùng Tiến rủ chơi cờ nghỉ trưa lớp

e Hiền thực thời gian biểu - GV yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

* KNS: Yêu cầu HS kể hành vi đạo đức bản thân thực hiện.

- Yêu cầu HS làm hành vi bạn thực

- Nhận xét,đánh giá

3 Củng cố- Dặn dò (4 phút)

- Nêu việc làm thể chăm học tập?

- Về nhà thực thường xuyên công việc nhà để giúp đỡ cho bố mẹ

- Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 1) - Nhận xét tiết học

của nhóm vào phiếu

- Các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung

- HS kể

+ Những hành vi đạo đức học tập sinh hoạt

+ Những hành vi đạo đức biết nhận lỗi sửa lỗi

+ Những hành vi đạo đức gọn gàng ngăn nắp

+ Những hành vi đạo đức Chăm làm việc nhà

+ Những hành vi đạo đức chăm học tập

- HS tự nêu việc làm thể chăm học tập

* Rút kinh nghiệm:

-TỰ HỌC (TỐN)

ƠN: 52 - 28 I Mục tiêu:

- Củng cố cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52 - 18 Giải toán phép trừ dạng 52 - 28

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: thực tất tập - Học sinh nhóm 2: tập1 (làm cột 1); tập - Học sinh nhóm 3: tập1 (làm cột 1); tập II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động:

(27)

- Giới thiệu nội dung rèn luyện * Ôn lí thuyết:

- Cho học sinh lên bảng thực đặt tính tính: 42 - 4, 52 - 27

- Nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc

- Giáo viên giới thiệu tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Giao luyện tập cho nhóm - HD cách thực tập b Hoạt động 2: Ôn luyện

Bài 1:

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu

Bài 3:

c Hoạt động 3: Sửa

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên nhận xét 3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Cho học sinh nhắc lại cách đặt tính thực phép tính 92 – 55

- Nhận xét học

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận làm việc

Bài 1: Làm bảng Làm

Kết quả: 14; 23; 28; 54; 7… Bài 2: Đặt tính tính

_ 42 _ 72 _ 82 17 38 28 25 34 54 Bài 3:

72kg Tóm tắt:

Buổi sáng bán: Buổi chiều bán : 28kg ?kg

Bài giải:

Số ki - lô - gam đường buổi chiều cửa hàng bán là:

72 – 28 = 44 (kg) Đáp số: 44 kg đường

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I Mục tiêu:

(28)

- Hình thành phát triển vai trị chủ động, tích cực HS - Tạo khơng khí thi đua vui tươi, phấn khởi học tập - Rèn kĩ giao tiếp, định cho HS

II Chuẩn bị:

- Cây xanh để cài câu hỏi, tậptrong hình thức hái hoa dân chủ - Quà tặng, phần thưởng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Chuẩn bị

Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ tư liệu phục vụ cho dạy học

- Các câu hỏi nội dung dặn HS chuẩn bị - Các tiết mục văn nghệ

Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ

Mục tiêu: HS thi hiểu biết kiến thức thông qua hình thức hái hoa dân chủ

Tiến hành:

- Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình - Lớp trưởng thơng báo nội dung chương trình - Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Ban giám khảo nêu thể thức hội thi

- Thực phần thi:

+ LP điều khiển hội thi: mời cá nhân, tổ lên thực phần thi

+ Ban giám khảo đánh giá cho điểm sau phần thi kết thúc nhằm tạo khơng khí thi đua rượt đuổi cá nhân tổ thi

Hoạt động 3: Thi hát:

- Cho nhóm thi hát hát có nội dung ca ngợi anh hùng

- Nhóm hát hát nhiều nhóm thắng - Ban giám khảo nhận xét rút kinh nghiệm cho nhóm - Nhận xét – Tuyên dương

Hoạt động 4:Nhận xét – đánh giá - Mục tiêu: Đánh giá kết thi

- Tổng kết, đánh giá, công bố cá nhân tổ đạt giải - Trao quà, phần thưởngcho cá nhân tổ

- Hội thi kết thúc tiếng hát lớp

- Cả lớp - Lớp trưởng

- Cá nhân

- Ban giám khảo

VĂN HĨA GIAO THƠNG

(29)

(ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY) I Mục tiêu

- HS hiểu tác hại việc xả rác bừa bãi đường giao thơng

- Có ý thức thực việc khơng xả rác bừa bãi đường giao thơng - Có ý thức nhắc nhở người việc xả rác bừa bãi đường giao thông II Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Nêu tác hại việc người điều khiển phương tiện giao thơng có uống rượu, bia? - Nên làm ngồi sau xe ô tô, xe máy người lái có uống bia, rượu?

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Không xả rác bừa bãi đường giao thơng

b Hướng dẫn tìm hiểu bài: A Hoạt động bản:

@ Phân tích truyện “Đi sông nước” - GV đọc chuyện hướng dẫn HS xem tranh - GV tóm nội dung câu chuyện

* Hướng dẫn tìm hiểu câu chuyện:

- Khơi thích điều du lịch ba, mẹ?

- Tại mẹ ngăn Khôi vứt rác xuống sông? - Vứt rác xuống sông gây tác hại gì?

* Qua câu chuyện em rút học cho mình?

- GV chốt lại ghi nhớ Liên hệ thực tế Giáo dục HS

B Hoạt động thực hành: * HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn cách làm

- HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp - GV nhận xét

* HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS đọc yêu cầu

- em lên bảng trả lời

- Được ngồi xuồng ngắm sông nước mênh mông trái ven bờ

- Làm gây ô nhiễm môi trường - Làm ô nhiễm môi trường, làm cản trở tàu bè lưu thông

- HS nêu ghi nhớ: Xả rác bừa bãi tham gia giao thông hành vi thiếu văn hóa - Hãy ghi S vào  hình ảnh thể hành động khơng làm

- HS trình bày Hình: 1, 2,

- HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc: Em nói với người hình ảnh thể hành động không làm tập

(30)

- Giáo viên nhận xét C Hoạt động ứng dụng:

* Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn cách làm

- HS viết tiếp đoạn đối thoại cho mẩu chuyện trình bày

- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - Gọi HS đọc ghi nhớ cuối

- Liên hệ thực tế giáo dục HS 3 Củng cố:

- Nêu tác hại việc xả rác bừa bãi đường giao thông

- Nêu lại nội dung học

4 Dặn dò: Về nhà xem lại học áp dụng học vào thực tế sống hàng ngày tham gia giao thông đường

- Nhận xét đánh giá tiết học

bày

- HS nhận xét

- HS đọc: Hãy viết tiếp câu chuyện sau - HS viết tiếp câu chuyện trình bày - HS nhận xét

Đừng phút tiện tay Mà đưa vứt rác mặt đường

Sẽ gây ô nhiễm môi trường Làm vẻ đẹp phố phường em

TỰ HỌC (TIẾNG VIỆT) LUYỆN VIẾT: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục đích, yêu cầu:

- Ơn luyện kĩ viết tả Bàn tay dịu dàng - Củng cố quy tắc tả vần ao/au; n/ ng

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: Thực tất tập - Học sinh nhóm 2: làm tập 1; a

- Học sinh nhóm 3: tập làm câu a II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết tả:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

* Ơn Chính tả

- HS đọc lại tả

- Lần lượt HS nêu số lỗi viết sai viết

- Hát

- Lắng nghe

(31)

các tiếng (từ) viết sai lên bảng - HS viết lại tiếng (từ)

- GV giúp HS nhận chỗ thường viết sai dễ nhằm lẫn

- GV so sánh với tiếng khác (cùng âm, vần, âm cuối)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

* Bài tập:

Bài 1: Điền vào chỗ trống s/ x a Ai đem …áo sang …ông Để cho …áo …ổ lồng bay …a b Tốt gỗ tốt nước …ơn

…ấu người đẹp nết đẹp người Bài 2: Điền vào chỗ trống g/ gh

a …e mũi đỏ xanh lườn

Phải …e Gia Định xuống vườn thăm em b …ần mực đen, …ần đèn sáng c Hoạt động 3: Sửa tập

- u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh viết lại từ khó vào bảng - Nhận xét học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai

- Học sinh viết bảng

- Học sinh viết

Bài 1: Điền vào chỗ trống s/ x a Ai đem sáo sang sông Để cho sáo xổ lồng bay xa b Tốt gỗ tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết đẹp người Bài 2: Điền vào chỗ trống g/ gh

a Ghe mũi đỏ xanh lườn

Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em b Gần mực đen, gần đèn sáng - Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2019 THỦ CƠNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

- Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp phẳng, thẳng II Chuẩn bị:

- GV: Qui trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho bước gấp - HS: Giấy thủ công, thực hành thủ công

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3 phút) Gấp thuyền phẳng

đáy có mui

- Có bước gấp? - Nêu bước gấp?

(32)

- GV kiểm tra sơ đồ dùng học tập 2 Bài mới: (33 phút)

a Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 1)

b GV hướng dẫn HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui

- Gọi học sinh nhắc lại bước gấp thuyền phẳng đáy có mui thực thao tác gấp thuyền

- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm Quan sát, uốn nắn cho học sinh Nhắc học sinh miết kỹ đường gấp cho phẳng lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm đánh giá kết học tập học sinh

3 Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Nêu lại bước gấp

* SDTKNL&HQ: Có ý thức tiết kiệm sử dụng giấy giữ vệ sinh lớp học luôn sạch đẹp.

- Tiết sau em ôn tập chương kỹ thuật gấp hình

- Nhận xét học

- Nêu bước gấp

+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền + Bước 2: Gấp nếp gấp cách + Bước 3: Gấp tạo thân mũi thuyền + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Thực hành nhóm đơi

- Trưng bày sản phẩm

* Rút kinh nghiệm:

-TẬP LÀM VĂN

CHIA BUỒN – AN ỦI

I Mục đích, yêu cầu: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng bà tình cụ thể (BT1, BT2)

- Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão.(BT3) II Chuẩn bị: GV: bưu thiếp, tranh

- Học sinh: Vở, bưu thiếp III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (4 phút) Kể người thân

- Cho em đọc văn ngắn kể ông bà người thân

2 Bài mới: (32 phút)

a Giới thiệu bài: Chia buồn an ủi b Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho nhiều học sinh nối tiếp phát biểu ý

Lắng nghe -nhận xét

(33)

kiến

* GDKNS: Nhắc học sinh cần nói lời hỏi thăm sức khỏe ông bà cởi mở, tự tin giao tiếp. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu

* GDKNS: Nhắc học sinh Thể cảm thơng với ơng bà để nói lời an ủi ông bà.

- Cho nhiều học sinh phát biểu - Lớp nhận xét, bổ xung

Chốt ý: Khi người khác có chuyện buồn em phải biết dùng lời nói nhẹ nhàng để an ủi người Bài 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh đọc lại bưu thiếp

- Nhắc học sinh cần viết lời hỏi thăm ông bà ngắn gọn 2, câu

- Cho học sinh viết bưu thiếp - Cho nhiều em đọc

- Lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Yêu cầu hs nói lời hỏi thăm, an ủi - Về tập viết thư cho người thân

- Chuẩn bị bài: Ôn kể người thân - Nhận xét chung tiết học

Lắng nghe

- Ơng ơng có khơng? Cháu gọi bố mẹ cháu ơng

- Ơng ơng mệt à, cháu lấy nước cho ông uống

Bài 2: học sinh đọc yêu cầu Lắng nghe

- Phát biểu ý kiến

a Bà đừng tiếc bà nhé! Ngày mai cháu với bà trồng hoa khác

b Ơng đừng tiếc ơng ạ! Cái kính cũ q rồi.Cháu nói với bố cháu mua tặng ơng kính khác

Bài 3: Viết thư ngắn viết bưu thiếp để thăm hỏi ông bà nghe tin quê em bị bão - Đọc

- Lắng nghe - Làm - Nhận xét

* Rút kinh nghiệm:

-TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Thuộc bảng 12 trừ số Thực phép tính trừ 52 - 28 - Biết tìm số hạng tổng, Biết giải tóan có phép trừ dạng 52 - 28 - Làm tập: Bài 1; (cột 1, 2); (a,b);

II Chuẩn bị:

- GV: que tính, bảng cài, mẫu vật Học sinh:, que tính,bảng con, bảng cài III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Cho học sinh đặt tính tính phép tính sau: 82 – 53, 92 – 34

- GV nhận xét

2 Bài mới : (32 phút) a Giới thiệu bài: Luyện tập b Hướng dẫn học sinh làm bài.

(34)

Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu - Cho Học sinh nối tiếp đọc kết Bài 2:

- Cho học sinh nêu yêu cầu hỏi:

- Cho học sinh làm vào vở, em làm bảng phụ

- Cho lớp nhận xét bạn  sửa Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu

- Cho học sinh tự làm bài, em làm bảng phụ + Muốn tìm số hạng em làm nào?

- Cho lớp nhận xét bảng  sửa

Bài 4: Cho học sinh đọc đề, tóm tắt giải tốn vào vở, em làm bảng phụ

- Cả lớp nhận xét sửa

3.Củng cố- Dặn dò: (4 phút)

- Yêu cầu hs thực đặt tính 62-24 - Về nhà ơn lại

- Chuẩn bị bài:Tìm số bị trừ - Nhận xét tiết học

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nối tiếp đọc kết Kq: 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3;

Bài 2: học sinh nêu yêu cầu - HS làm

_62 _ 72 b 53 36 27 15 19 36 35 57 72 72 - Lớp nhận xét bạn  sửa Bài 3: Làm

- Lấy tổng trừ số hạng biết a x+ 18 = 52 c 27 + x = 82 x = 52- 18 x = 82 - 27 x = 34 x = 55 b x + 24 = 62

x = 62 - 24 x = 38

Bài 4: Đọc nêu kiện tốn ,làm

Tóm tắt Bài giải: Gà thỏ: 42 Số gà có là: Thỏ: 18 42- 18 = 24 ( ) Gà: …con? Đáp số : 24

* Rút kinh nghiệm:

-TỰ HỌC (TỐN)

ƠN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố caùch vận dụng bảng trừ học để tính hiệu phép trừ 12 trừ số làm tính giải tốn; cách tìm số hạng biết tổng số hạng

* Phân hóa: Học sinh nhóm 1: thực tất tập - Học sinh nhóm 2: Bài tập (3 cột đầu); 2; a - Học sinh nhóm 3: Bài tập (2 cột đầu); a II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức - Hát

(35)

- Giới thiệu nội dung rèn luyện * Ơn lí thuyết:

- Gọi hs đọc thuộc bảng công thức 12 trừ số

- Nhận xét

2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu tập - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Giao luyện tập cho nhóm - HD cách thực tập b Hoạt động 2: Ôn luyện

Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu

- Cho em làm bảng phụ, lớp làm vào bảng - Cho học sinh nhận xét sửa

Bài 2: Cho học sinh đọc đề - yêu cầu hs phân tích đề tốn - Gọi hs lên bảng giải toán - Cả lớp nhận xét sửa

Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu nêu tên gọi thành phần phép tính

Nêu cách làm

- Cho học sinh làm vào vở, em làm bảng phụ.Cả lớp sửa

c Hoạt động 3: Sửa

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Giáo viên nhận xét

3 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe - HS đọc nối tiếp

- Học sinh quan sát - Học sinh lập nhóm - Nhận làm việc Bài 1: Đặt tính tính Làm vào bảng

_11 _81 _52 _ 92 _12 13 27 77 39 65 Bài 2: - hs đọc yêu cầu

Nêu kiện tóan- nhận dạng tốn Làm

Bài giải:

Số bóng Bình cịn : 72 – 29 = 43 ( bóng)

Đáp số: 43 bóng Bài 3: Tìm x

x số hạng

a) x + 16 = 42 b) 25 + x = 61 x = 42- 16 x = 61 - 25 x = 26 x = 36 - Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

NĂNG KHIẾU (TIẾNG VIỆT)

ƠN: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHÀ I Mục tiêu: Củng cố số từ ngữ đồ dùng công việc nhà.

(36)

- Giáo viên: bảng phụ, tranh III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ơn lí thuyết:

- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông thơ Thỏ thẻ?

+ Những việc bạn nhỏ muốn nhờ ông giúp thơ Thỏ thẻ?

- Nhận xét 2 Thực hành: a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn làm tập

Baøi 1: Cho học sinh đọc yêu cầu Làm Nhận xét sửa

Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu - Gọi hs đọc to thơ :

- cho hs tìm từ :

- Cả lớp làm vào tập - Cho vài em đọc - Lớp nhận xét, bổ sung

3 Củng cố:

- Yêu cầu HS tìm từ cơng việc nhà 4 Dặn dị:

- Về nhà ôn lại bài.

- Nhận xét chung tiết học.

- Học sinh nêu

Bài 1: HS đọc yêu cầu tự làm Các ý chọn câu là:

a) Đun nước để ông tiếp khách

b) Giúp cháu làm tất việc c) Thế lấy ngồi tiếp khách

d) Vì cháu muốn giúp ơng bé e) Đun, nhờ, xách

Bài 2: học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc tìm từ việc bé làm giúp bà

- luồn chỉ, chỗ nối, rối

SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá việc thực kế hoạch tuần

- Đề biện pháp khắc phục tồn phương hướng nhiệm vụ tuần 12 - Hình thành thói quen đạo đức cho học sinh

- Nêu ý tưởng làm sản phẩm/món quà chúc mừng - Thể khéo léo, sáng tạo làm sản phẩm thủ công

- Giới thiệu với người thân, thầy, bạn bè sản phẩm làm ý tưởng, dự định sử dụng sản phẩm

- Bước đầu hình thành lực tự chủ, sáng tạo, hợp tác; góp phần hình thành lực giao tiếp lực thẩm mỹ

(37)

- Giáo viên: Một số mẫu sản phẩm cho học sinh tham khảo đèn lồng, chim giấy, sản phẩm tô tượng, thiếp chúc mừng, tranh học sinh vẽ, …

- Tổ trưởng: Nội dung báo cáo tổng kết - Học sinh:

+ Mỗi em mang đến lớp sản phẩm tự tay em làm (nếu em giữ được)

+ Mỗi em mang đến lớp số vật liệu như: giấy báo cũ, giấy màu, khuy/cúc áo, vỏ chai, vỏ hộp, hạt thóc, hạt đỗ, màu, đất nặn, …

III Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sinh hoạt làm nóng, phá băng (5 phút)

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đứng- ngồi-Trời”

- Chỉ định học sinh xung phong làm quản trị Đánh giá tình hình lớp: (5 phút)

* GV yêu cầu HS nhận xét tuần lễ vừa qua: - Đi học chuyên cần

- Tác phong, đồng phục - Chuẩn bị cũ

- Vệ sinh

- GV nhận xét qua tuần học:

* Tuyên dương học sinh có cố gắng giúp lớp:

* Khích lệ học sinh chưa thực hành vi tích cực 3/ Giải pháp cho tình hình thực tế: (10 phút)

* Nếu lớp tốt: Tổ chức liên hoan nhẹ

* Nếu lớp vấn đề GV GV đặt câu hỏi để HS trả lời:

- Em muốn lớp học tốt đẹp nào? - Tuần qua làm gì?

- Những em đạt được?

- Em có mong muốn đạt khơng?

4 Kế hoạch tuần 12: (5 phút) - Thực chương trình tuần 12

- Phát động phong trào “Hoa điểm tốt” nhân ngày 20.11 - Duy trì tốt nếp đạo đức, học tập, hoạt động

- Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

- Các tổ khác nhận xét.

- Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

- Các tổ khác nhận xét

- Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

- Các tổ khác nhận xét

Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi

Các tổ khác nhận xét

- HS trả lời:

(38)

tập thể

- Thực hành tiết kiệm điện: tắt quạt, đèn trước khỏi lớp

- Đóng khoản thu theo qui định

- Thực chải răng, ngậm thuốc nghiêm túc

5 Hướng dẫn rèn luyện kĩ phẩm chất kết nối với hoạt động trải nghiệm (7 phút)

* Bước 1: Giáo viên giới thiệu với HS số sản phẩm sưu tầm tự chuẩn bị tranh vẽ, sản phẩm đất nặn, tranh xé dán, bưu thiếp, rối, vòng tay tự bện, …

* Bước 2:

GV nêu câu hỏi trao đổi sản phẩm theo gợi ý sau:

- Em cho biết gì?

- Sản phẩm làm từ chất liệu gì?

- Em làm sản phẩm từ chất liệu chưa? - Em tự làm sản phẩm sản phẩm không?

GV mời HS trả lời câu hỏi giới thiệu vào chủ đề “Đôi bàn tay khéo léo”

* Bước 3: Thể khéo léo đôi bàn tay

- Chia nhóm học sinh làm sản phẩm vẽ tranh, bưu thiếp, hay tranh xé dán, đất nặn, … Sau ghi cảm xúc vào sản phẩm

- GV hướng dẫn HS chọn nhiều vật liệu để làm sản phẩm, em kết hợp vật liệu tạo sản phẩm

* Bước 4: Nhận xét, đánh giá:

- GV mời đại diện vài nhóm chia sẻ ý tưởng, nêu cảm xúc sản phẩm

- GV nhận xét

- Giáo dục học sinh: Từ vật liệu đơn giản với khéo léo đôi bàn tay làm sản phẩm thủ cơng Bước đầu hình thành lực tự chủ, sáng tạo, hợp tác; góp phần hình thành lực giao tiếp lực thẩm mỹ, đồng thời biết quí trọng sức lao động, biết tận dụng phế phẩm tái chế vào việc khác

IV Tổng kết: (3 phút)

* Tổng kết: GV nhận xét, khen ngợi lớp - Hát tập thể “Hai bàn tay em”

- Nghe hướng dẫn

- HS lắng nghe trả lời

- HS giới thiệu

- HS làm việc nhóm

- Đại diện vài nhóm kể chuyện - Trao đổi nội dung

(39)

Kiểm tra, ngày tháng 11 năm 2019 Tổ phó CM

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:27

w