1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an CN 11(da chinh sua)

96 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Giáo án công nghệ 11- Ngày soạn: 06/8/2009 Ngày dạy: Chơng 1 : Vẽ Kĩ thuật cơ sở Tiết1- Bài1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật I/ Mục tiêu: - Hiểu đợc nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II/ Nội dung- Ph ơng tiện dạy học 1/ Nội dung: - Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. 2/ Ph ơng tiện dạy học : - Tranh vẽ phóng to các hình 1. 3, 1. 4, 1. 5 Sgk - Có thể dùng phần mềm Power Point để trình chiếu các tiêu chuẩn nếu điều kiện cơ sở vật chất và thời gian cho phép. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số, làm quen đầu năm. 2/ Kiểm tra bài cũ: - lớp 8 các em đã làm quen với bản vẽ KT, vậy em nào cho biết bản VKT đợc xây dựng dựa trên quy tắc nào? 3/ Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động và dạy học I/ Khổ giấy: TCVN7258: 2003 (ISO 5457: 1999) - Giới thiệu bảng 1. 1 - Giới thiệu hình 1. 1 - Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. II/ Tỉ lệ: - Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thớc đo đợc trên hình biểu diễn của vật thể và kích thớc t- ơng ứng trên vật thể đó. III/ Nét vẽ: (TCVN 8- 20: 2002) (ISO 128- 20: 1996) 1/ Các loại nét vẽ: - Giới thiệu bảng 1. 2 và giới thiệu ứng dụng cụ thể của từng loại đờng nét trên bản vẽ. Hình 1. 3 2/ Chiều rộng của nét vẽ: - Chiều rộng của nét vẽ đợc chọn trong dãy kích thớc sau: 0, 13; 0, 18; 0, 25; 0, 35; 0, 5; 0, 7;1, 4;2 mm. Thờng lấy chiều rộng nét đậm bằng 0, 5 mm và nét mảnh bằng 0, 25 mm. IV/ Chữ viết: Học sinh tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi. Câu1 : Có mấy loại khổ giấy? Kích thớc từng loại khổ giấy. - Yêu cầu 1 h/s trả lời. Câu 2 : Từ khổ giấy chính có thể lập ra các khổ giấy tơng ứng bằng cách nào? - Yêu cầu 1 h/s trả lời và tất cả vẽ hình 1. 1 vào vở. Câu 3: Khung tên đợc đặt ở đâu?Yêu cầu h/s quan sát hình 1. 2 và trả lời. - Hs vẽ hình 1. 2 vào vở. Câu 4: Tỉ lệ là gì? Có các loại tỉ lệ nào? Hãy cho ví dụ về việc phảI dùng tỉ lệ? VD: Vẽ nhà - phải dùng tỉ lệ thu nhỏ. Vẽ chi tiết của đồng hồ đeo tay phải dùng tỉ lệ phóng to - Yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ bảng Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 1 Giáo án công nghệ 11- TCVN 7284- 2: 2003 (ISO 3092- 2: 2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ La tinh viét trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật. 1/ Khổ chữ : (h) Khổ chữ là giá trị đợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ sau: 1, 8; 2, 5; 3, 5; 5; 7; 10; 14; 20 mm. 2/ Kiểu chữ : Trên bản VKT thờng dùng kiểu chữ nh hình 1. 4 V/ Ghi kích th ớc : TCVN 5705: 1993 1/ Đ ờng kích th ớc : Đờng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử đợc ghi kích thớc, ở đầu mút đờng kích thớc có vẽ mũi tên. 2/ Đ ờng gióng kích th ớc : Đờng gióng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh, thờng kẻ vuông góc với đờng kích th- ớc và vợt quá đờng kích thớc khoảng 6 lần chiều rộng nét vẽ. 3/ Chữ số kích th ớc : Chữ số kích thớc chỉ trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và đợc ghi trên đờng kích thớc - Kích thớc độ dài dùng đơn vị là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị đo và đợc ghi nh hình 1. 6, nếu dùng đơn vị khác thì phảI ghi rõ đơn vị đo. - Kích thớc góc dùng đơn vị đo là độ, phút, giây và đợc ghi nh hình 1. 7. 4/ Kí hiệu , R : Trớc con số kích thớc đờng kính của đờng tròn ghi kí hiệu và bán kính cung tròn ghi kí hiệu R. 1. 2, tìm các đờng nét ứng dụng trên hình 1. 3. - Vẽ hình 1. 3 vào vở với chiều rộng nét đậm bằng 0, 5mm và nét mảnh bằng 0, 25mm. Câu 5: Khổ chữ là gì? Có các loại khổ chữ nào? - Yêu cầu học sinh kẻ 1 số chữ trên hình 1. 4. Câu 6: Đờng kích thớc là gì?Đờng gióng kích thớc là gì? Phân biệt đờng kích thớc và đờng gióng kích thớc. - Gv vẽ hình minh hoạ lên bảng nếu đủ thời gian. GV phân tích cách ghi kích thớc trên hình 1. 6 và 1. 7. Hs vẽ hình đó vào vở. GV vẽ hình minh hoạ trên bảng, học sinh vẽ theo. 4/ Củng cố : - Trả lời các câu hỏi SGK trang 10. 5/ Bài tập: - Hoàn thành các hình vẽ của các phần nội dung trên. - Chuẩn bị xem trớc bài 2 : Hình chiếu vuông góc. Ngày soạn: 08/8/2009 Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 2 Giáo án công nghệ 11- Ngày dạy: Tiết 2 - Bài 2: Hình chiếu vuông góc I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc nội dung cơ bản của phơng pháp hình chiếu vuông góc. - Biết đợc vị trí của các hình chiếu ở trên hình vẽ. II/ Nội dung Ph ơng tiện dạy học: 1) Nội dung : - Phơng pháp chiếu góc thứ nhất và phơng pháp chiếu góc thứ ba. 2) Ph ơng tiện dạy học : - Tranh vẽ phóng to hình 2. 1; 2. 2 ; 2. 3; 2. 4 SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu và vật thể. - Có thể dùng phần mềm Power poin để thể hiện. III/ Tiến trình bài giảng: 1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số. 2) Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Nhận xét một số kích thớc ghi ở hình 1. 8, kích thớc nào ghi sai? Câu 2: Có các khổ giấy chính nào? Nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên. 3) Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động và dạy học I/ Ph ơng pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1) - Trong PPCG1, vật thể đợc đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mp hình chiếu bằng, mp hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Mp hình chiếu đứng ở sau, mp hình chiếu bằng ở dới và mp hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể. - Các hớng chiếu từ trớc, từ trên, từ trái theo thứ tự vuông góc với mp hình chiếu đứng, bằng, cạnh. - Sau khi chiếu vật thể lên các mp sẽ đợc các hình chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C. - Trên bản vẽ các hình chiếu đợc sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng. - Hình chiếu bằng B đợc đặt dới hình chiếu đứng A, hình chiếu cạnh C đợc đặt ở bên phải hình chiếu đứng A. Phơng pháp này Hs đã học ở lớp 8 vì vậy có thể đặt câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu tên và vị trí các mặt phẳng hình chiếu trong PPCG1? Câu 2: Trong PPCG1, vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu? Câu 3 : Trên bản vẽ, các hình chiếu đợc bố trí nh thế nào? - Gv giới thiệu các hình chiếu trên hình 2. 1. Câu 4: Hãy nêu sự liên hệ gióng đối với các hình chiếu. Gv giới thiệu lại với Hs về vị trí các hình chiếu trên hình 2. 2 (Sgk- 12). Hs vẽ hình 2. 2 vào vở. Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 3 Giáo án công nghệ 11- II/ Ph ơng pháp chiếu góc thứ 3 (PPCG3) - Tơng tự PPCG1 chỉ khác : Mp hình chiếu đứng ở trớc, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể. - Các hớng chiếu từ trớc, từ trên, từ trái theo thứ tự vuông góc với các mp hình chiếu đứng, bằng và cạnh. - Sau khi chiếu vật thể lên các mp hình chiếu, các hình chiếu đợc đặt nh hình 2. 4. Sự liên hệ gióng giữa các hình chiếu phải đảm bảo nh PPCG1. - Hình chiếu bằng B đặt ở trên hình chiếu đứng A. - Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A. - Các nớc châu Mỹ và 1 số nớc t bản khác th- ờng dùng PPCG thứ 3, để hội nhập chúng ta cần tìm hiểu về phơng pháp này. - GV Giới thiệu tên, vị trí các hình chiếu nh trên hình 2. 4. - Cho HS so sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2. 4) Củng cố : - Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2. - Sự khác nhau giữa 2 phơng pháp chiếu. 5) Bài tập : - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang13. - Đọc trớc bài 3 SGK, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành giờ sau. Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 4 Giáo án công nghệ 11- Tiết 3 - Bài 3 : Thực hành : Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản I/ Mục tiêu: - Vẽ đợc 3 hình chiếu của vật thể đơn giản. - Ghi đợc các kích thớc trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. - Trình bày đợc bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. II/ Nội dung- Ph ơng tiện dạy học : 1/ Nội dung: - Đọc bài 3 Sgk và các tài liệu tham khảo liên quan đến bài. 2/ Ph ơng tiện dạy học : - Mô hình giá chữ L (hình 3. 1 sgk) - Tranh vẽ phóng to hình 3. 2 sgk - Các đề bài hình 3 chiều. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 13. 3/ Giảng bài mới: Nội dung T/g Hoạt động và dạy học I/ Giới thiệu cách vẽ chung: - Lấy giá chữ L làm ví dụ. Bớc 1: Cho học sinh phân tích hình dạng vật thể và chọn các hớng chiếu. (Hình 3. 2- Sgk) - Giá có dạng chữ L nội tiếp trong khối hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có lỗ hình trụ ở giữa. - Chọn 3 hớng chiếu lần lợt vuông góc với mặt trớc, mặt trên, mặt bên trái của vật thể. B ớc 2 : Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thớc của vật thể. - Bố trí 3 hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo đúng sự liên hệ chiếu. B ớc 3 : Lần lợt vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần của vật thể theo sự phân tích hình dạng của khối hình học. B ớc 4 : Tô đậm các nét thấy, đờng bao thấy của vật thể trên các hình biểu diễn. Dùng nét đứt để biểu diễn các cạnh khuất, đờng bao khuất B ớc 5 : Kẻ các đờng gióng kích thớc, đờng kích thớc và ghi con số kích thớc trên các hình chiếu. II/ Tổ chức thực hành: - Giáo viên giao đề bài cho học sinh và nêu các yêu cầu của bài làm. - Giáo viên giải đáp các thắc mắc cho học sinh. - GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bớc tiến hành. - Gọi 1 HS nhắc lại sự liên hệ về kích thớc và vị trí giữa các hình chiếu bằng cách trả lời các câu hỏi: Câu 1: Hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh cho biết các kích thớc nào của vật thể? Câu 2: Trong PPCG1 các hình chiếu đ- ợc đặt nh thế nào? Câu3: Ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật là những hình nào? Câu 4: Ba hình chiếu của hình trụ tròn xoay là những hình nào? (Lu ý : Mỗi kích thớc chỉ ghi 1 lần). Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu và theo hớng dẫn của giáo viên. 4/ Củng cố: - Giáo viên thu bài làm của học sinh, sau đó nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài và thái độ học tập của học sinh. 5/ Bài tập :-Yêu cầu học sinh đọc trớc bài 4 SGK. Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 5 Giáo án công nghệ 11- Tiết 4- Bài 4 : Mặt cắt và hìnhcắt I/ Mục tiêu : - Hiểu đợc một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết cách vẽ mắt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. II/ Nôị dung - Ph ơng tiện dạy học : 1) Nội dung: - Khái niệm về hình cắt và mặt cắt. - Cách vẽ các loại mặt cắt và hình cắt khác nhau. 2) Ph ơng tiện dạy học : - Mô hình, tranh vẽ phóng tohình 4. 1 và 4. 2 SGK - Có thể dùng chơng trình Power poin để dạy. III/ Tiến trình bài giảng: 1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số. 2) Kiểm tra bài cũ: - ở lớp 8 các em đã học về hình cắt vậy vì sao trên bản vẽ phải dùng hình cắt? - Cho vật thể đơn giản có rãnh hoặc lỗ, yêu cầu học sinh vẽ 3 hình chiếu. 3) Giảng bài mới : Nội dung T/g Hoạt động và dạy học I/ Khái niệm về mặt cắt và hình cắt: Giả sử dùng 1 mp tởng tợng song song với 1 mp hình chiếu cắt vật thể ra làm 2 phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mp cắt lên mp hình chiếu song song với mp cắt đó đợc : - Hình biểu diễn các đờng bao của vật thể nằm trên mp cắt gọi là mặt cắt. - Hình biểu diễn mặt cắt và các đờng bao của vật thể sau mp cắt gọi là hình cắt. Mặt cắt đợc thể hiện bằng đờng gạch gạch. II/ Mặt cắt: - Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. 1) Mặt cắt chập : - Là mặt cắt đợc vẽ ngay trên hình chiếu t- ơng ứng. Đờng bao của mặt cắt chập đợc vẽ bằng nét liền mảnh. - 2) Mặt cắt rời : - Là mặt cắt đợc vẽ ở ngoài hình chiếu, đ- ờng bao của mặt cắt rời đợc vẽ bằng nét liền đậm. Dựa vào kiểm tra bài cũ GV nêu lí do vì sao phải cắt. - Cho HS đọc phần k/n, quan sát hình 4. 1 SGK trên tranh vẽ khổ to và rút ra k/n thế nào là mặt cắt, hình cắt? Mặt cắt và hình cắt khác nhau nh thế nào? - Thế nào là mp cắt, hình cắt và mặt cắt? - Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. HS quan sát hình 4. 2 và 4. 3 SGK và vẽ vào vở. - Mặt cắt rời đợc đặt gần hình chiếu tơng ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét chấm gạch mảnh. HS quan sát hình 4. 4 và vẽ vào Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 6 Giáo án công nghệ 11- III/ Hình cắt: 1) Hình cắt toàn bộ : - Hình cắt sử dụng một mp cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2) Hình cắt một nửa : - Hình biểu diễn gồm 1 nửa hình cắt ghép với 1 nửa hình chiếu, đờng phân cách là trục đối xứng đợc vẽ bằng nét chấm gạch mảnh. - Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. Trên phần hình cắt thờng không vẽ các nét đứt. 3) Hình cắt cục bộ : - Hình biểu diễn vật thể dới dạng hình cắt, đ- ờng giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lợn sóng. vở. HS quan sát hình 4. 1 và 4. 5, vẽ hình 4. 5 vào vở. HS quan sát hình 4. 6 và vẽ vào vở. HS quan sát hình 4. 7 và vẽ vào vở. 4/ Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK trang 24. 5/ Bài tập về nhà: - Đọc phần thông tin bổ sung. - Làm BT 1, 2 SGK trang 24, 25. - Xem trớc bài 5. Tiết 5- Bài 5 : Hình chiếu trục đo I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc các khái niệm về hình chiếu trục đo. - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản. Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 7 Giáo án công nghệ 11- II/ Nội dung- Ph ơng tiện dạy học : 1) Nội dung : - Khái niệm về hình chiếu trục đo - Cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. 2) Ph ơng tiện : - Các tranh vẽ phóng to hình 5. 1 và bảng 5. 1 SGK - Khuôn vẽ e líp. III/ Tiến trình bài giảng: 1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là mặt cắt và hình cắt?Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì? - Phân biệt các loại hình cắt? 3) Giảng bài mới: Nội dung T/g Hoạt động và dạy học I/ Khái niệm: 1) Thế nào là hình chiếu trục đo : - Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng phép chiếu song song. H ) Cách xây dựng hình chiếu trục đo : - Gắn vào vật thể hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các toạ độ theo 3 chiều dài, rộng và cao của vật thể. Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góclên mp hình chiếu (P) theo phơng chiếu l (l không song song với P) và không song song với các trục toạ độ. Trên mp (P) nhận đợc một hình chiếu của vật thể và hệ toạ độOXYZ. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. 2) Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo: a) Góc trục đo: - Trong phép chiếu trên, hình chiếu của các trục toạ độ là OX, OY, OZ gọi là các trục đo. Góc giữa các trục đo : XOY, YOZ, XOZ gọi là các góc trục đo. b) Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. OA AO '' = p là hệ số biến dạng theo trục OX OB BO '' = q là hệ số biến dạng theo trục OY Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm về hình chiếu trục đo. Câu hỏi 1: Các hình 3. 9 Sgk trang 21 có đặc điểm gì? Thể hiện cả 3 chiều (3 kích thớc ) của vật thể. Câu hỏi 2: Hình chiếu trục đo có u điểm gì? - Dễ nhận biết hình dạng của vật thể. Câu hỏi 3: - Hình chiếu trục đo đợc vẽ trên 1 hay nhiều mp hình chiếu? - 1 mp hình chiếu. Câu hỏi 4: Vì sao phơng chiếu l không đợc song song với mp hình chiếu và các trục toạ độ? - Hs vẽ hình 5. 1 vào vở. - Giới thiệu trên tranh vẽ khổ to. - Góc trục đo và các hệ số biến dạng thay đổi liên quan đến các yếu tố nào? - Vị trí của các trục toạ độ hoặc phơng chiếu l đối với mp hình chiếu P. + KL: Các góc trục đo và các hệ số biến dạng là 2 Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 8 Giáo án công nghệ 11- OC CO '' = r là hệ số biến dạng theo trục OX II/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều. 1) Đặc điểm: Trong hình chiếu trục đo vuông góc ều l r (P) và 3 hệ số biến dạng bằng nhau p = q = r. 2)Thông số cơ bản: a) Góc trục đo : XOY=YOZ=XOZ=120 0 b) Hệ số biến dạng : p = q = r = 0, 8 - Để dễ vẽ quy ớc lấy p = q = r = 1, trục OZ biểu thị chiều cao đợc đặt thẳng đứng. 2) Hình chiếu trục đo của hình tròn: - Là các hình elip có các hớng khác nhau. - Quy ớc Elip có trục dài bằng 1, 22 d, trục ngắn bằng 0, 7 d (d là đòng kính của hình tròn). III/ Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 1)Đặc điểm: - Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân l không vuông góc với P. - Các hệ số biến dạng bằng nhau từng đôi một. p = q; q =r ; r =p. 2) Thông số cơ bản: a) Góc trục đo: XOZ=90 0 , XOY=135 0 b)Hệ số biến dạng: p =r = 1; q= 0, 5 IV/ Cách vẽ hình chiếu trục đo: Phải căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo cho phù hợp. Giới thiệu các bớc vẽ trên bảng 5. 1 sgk (30). thông số cơ bản của HCTĐ. HS vẽ hình 5. 2 vào vở. - Học sinh quan sát hình 5. 3 Sgk. Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mp toa độ XOZ không bị biến dạng 4/Củng cố: - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 31. 5/Bài tập: - Làm BT 1, 2 SGK trang 31. Tiết 6- Bài 6 : Thực hành : Biểu diễn vật thể. I/ Mục tiêu: - Đọc đợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 120 o 120 o 45 o Z 9 Giáo án công nghệ 11- - Vẽ đợc hình chiếu thứ 3, hình cắtvà hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ 2 hình chiếu. II/ Chuẩn bị bài thực hành: 1) Chuẩn bị nội dung : - Nghiên cứu bài 6 SGK, tìm hiểu các bớc tiến hành vẽ. 2) Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : - Chuẩn bị hình vẽ 6. 3 SGK (trang 33). - Chuẩn bị mô hình và các dụng cụ vẽ cần thiết. III/ Tiến trình tổ chức thực hành: 1) ổ n định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân. 3) Giảng bài mới: *)Phần 1 : Giới thiệu bài; - Giáo viên trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bớc tiến hành. B ớc 1 : Đọc bản vẽ 2 hình chiếu và phân tích hình dạng vật thể cần vẽ. B ớc 2 : Vẽ hình chiếu thứ 3. (Có thể chọn hình bất kỳ tuỳ đối tợng học sinh). B ớc 3 : Vẽ hình cắt. B ớc 4 : Vẽ hình chiếu trục đo Các bớc vẽ hình chiếu trục đo tơng tự nh bài 3 đã làm. *) Phần 2: Tổ chức thực hành: - Giáo viên giao bài cho từng học sinh và nêu yêu cầu của bài làm. (Có đề in cho từng học sinh) - Học sinh làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. 4) Củng cố : - Hết giờ giáo viên thu bài của học sinh về kí, kiểm tra những gì đã làm đợc của học sinh. - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: về sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng làm bài của học sinh. - Thái độ học tập của học sinh. 5) Bài tập: - Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu bài tập của mình và xem kĩ các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ để thực hiện bài làm cho tốt. Tiết 7- Bài 6 : Thực hành : Biểu diễn vật thể (Tiếp). I/ Mục tiêu: Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 10 [...]... chiếu xuyên tâm mặt tranh mặt phẳng tầm mắt t điểm nhìn mặt phẳng vật thể t Trong phép chiếu này: - Tâm chiếu là mắt ngời quan sát (điểm nhìn) - Mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tởng tợng gọi là mặt tranh - Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn gọi là mặt phẳng vật thể - Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt MP này cắt mặt tranh theo 1 đờng thẳng... đợc khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An Hoạt động và dạy học 3) Học sinh quan sát hình 7 1 SGK và cho nhận xét 4) Các viên gạch càng ở xa càng nhỏ lại 5) Các đờng thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mắt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại 1 điểm, đợc gọi là điểm tụ Học sinh quan sát tiếp hình 7 2 - Yêu cầu Hs quan sát hình 7... trang 46 - Xem trớc bài 9 SGK Tiết 11- Bài 9 : Bản vẽ cơ khí I/ Mục tiêu: - Biết đợc nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp - Biết cách lập bản vẽ chi tiết II/ Nội dung Phơng tiện dạy học: 1) Nội dung: - Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 17 Giáo án công nghệ 11- Cách lập bản vẽ chi tiết 2) Phơng tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 9 1, 9 4 SGK Tranh... - Bớc 2: Vẽ mờ HS quan sát tranh vẽ hình 9 4, bản vẽ lắp - Bớc 3: Tô đậm bộ giá đỡ và trả lời các câu hỏi: - Bớc 4: Ghi phần chữ - Trên bản vẽ này gôm những chi tiết - Bớc 5: Kiểm tra, hoàn thiện bản vẽ nào? Mối quan hệ giữa các chi tiết? II/ Bản vẽ lắp: - Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? *) Nội dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí - Bản vẽ lắp dùng để làm gì? tơng quan của 1 nhóm chi tiết... kĩ thuật: *) Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị *) Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng 2) Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế: - Đọc các bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế - Vẽ các bản vẽ phác của... tụ: nhận đợc khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể Giáo viên hớng dẫn từng bớc vẽ, học sinh vẽ theo vào vở II/ Phơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: *) Kết luận: Để vẽ HCPC của vật thể, ta vẽ HCPC của các điểm thuộc vật thể 4) Củng cố: - Nêu lại các khái niệm, các bớc vẽ HCPC 1 điểm tụ - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 40 5) Bài tập: - Vẽ hình 7 4 SGK trang 40 - Ôn lí thuyết... bản vẽ kỹ thuật Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 15 Giáo án công nghệ 11- Biết đợc các giai đoạn chính của công việc thiết kế - Hiểu đợc vai trò của bản vẽ trong thiết kế II/ Nội dung- Phơng tiện dạyhọc: 1/ Nội dung: - Thiết kế - Bản vẽ kỹ thuật - Mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kỹ thuật 2/ Phơng tiện dạy học: - Một số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí... biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà II/Nội dung- Phơng tiện: 1/ Nội dung: - Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng - Nội dung chính: + Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 20 Giáo án công nghệ 11+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể + Các hình biểu diễn ngôi nhà 2/ Phơng tiện: - Tranh vẽ phóng to các hình 11 1a, 11 2 SGK - Su tầm 1 số bản vẽ các công trình xây dựng và quy... cắt ) III/ Các hình biểu diễn ngôi nhà 1/ Mặt bằng: Là hình cắt bằng của ngôi nhà đợc cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thớc của tờng, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà 2/ Mặt đứng: HĐ 4: GV hớng dẫn HS tìm hiểu các mặt bằng của ngôi nhà 2 tầng hình 11 2 SGK... thể Hoạt động 3: Mời 1 học sinh chỉ rõ hớng quan sát để nhận đợc mặt đứng các ngôi nhà của trạm xá cho trên hình 12 3 2 3 Hoạt động 4: Học sinh quan sát mặt bằng tầng 2 của một ngôi nhà cha đầy đủ kích thớc, ghi các kích thớc còn thiếu và tính toán diện tích các phòng trên mặt bằng này 1 Mặt bằng tổng thể một trạm xá Giáo viên: Hoàng Hà - Trờng THPT Chu Văn An 23 Giáo án công nghệ 112/ Đọc bản vẽ mặt . vẽ bằng nét lợn sóng. vở. HS quan sát hình 4. 1 và 4. 5, vẽ hình 4. 5 vào vở. HS quan sát hình 4. 6 và vẽ vào vở. HS quan sát hình 4. 7 và vẽ vào vở. 4/. tranh t t Trong phép chiếu này: - Tâm chiếu là mắt ngời quan sát (điểm nhìn). - Mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tởng tợng gọi là mặt tranh.

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tơng tự PPCG1 chỉ khác: Mp hình chiếuđứng ở trớc, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình chiếu cạnh ở  bên trái vật thể - Giao an CN 11(da chinh sua)
ng tự PPCG1 chỉ khác: Mp hình chiếuđứng ở trớc, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể (Trang 4)
II/ Phơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: - Giao an CN 11(da chinh sua)
h ơng pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: (Trang 13)
II/ Hình thức kiểm tra: - Giao an CN 11(da chinh sua)
Hình th ức kiểm tra: (Trang 14)
- Một số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí. -Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập - Giao an CN 11(da chinh sua)
t số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí. -Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập (Trang 16)
-B ớc 1: Xác định mục đích sử dụng sản phẩm để hình thành phơng án thiết kế.  - Giao an CN 11(da chinh sua)
c 1: Xác định mục đích sử dụng sản phẩm để hình thành phơng án thiết kế. (Trang 17)
Cho bản vẽ mặt bằng tổng thể (hình 12. 1) và hình chiếu phối cảnhcủa 1 trạm xá xã.  - Giao an CN 11(da chinh sua)
ho bản vẽ mặt bằng tổng thể (hình 12. 1) và hình chiếu phối cảnhcủa 1 trạm xá xã. (Trang 23)
*/Nêu các lọai hình biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật? - Gồm : - Giao an CN 11(da chinh sua)
u các lọai hình biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật? - Gồm : (Trang 27)
-Tranh vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.4 SGK. - Một số mô hình, vật thật. - Giao an CN 11(da chinh sua)
ranh vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.4 SGK. - Một số mô hình, vật thật (Trang 36)
- Chi tiết đợc làm từ vật liệu gì?Hình dạng cấu tạo của chi tiết?Kích thớc của chi tiết? - Giao an CN 11(da chinh sua)
hi tiết đợc làm từ vật liệu gì?Hình dạng cấu tạo của chi tiết?Kích thớc của chi tiết? (Trang 37)
Giới thiệuhình 19.3 Hãy nêu những ví dụ  về ô nhiễm môi trờng  trong sản xuất cơ khí. - Giao an CN 11(da chinh sua)
i ới thiệuhình 19.3 Hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trờng trong sản xuất cơ khí (Trang 38)
Giới thiệu trên hình 20.1 - Giao an CN 11(da chinh sua)
i ới thiệu trên hình 20.1 (Trang 39)
2/ Phơng tiện: Tranh vẽ các hình 22.1; 22.2; 22.3 SGK. - Mô hình ĐC 2 kì và 4 kì.(Nếu đợc dùng giáo án điện tử.) III/ Tiến trình bài giảng:  - Giao an CN 11(da chinh sua)
2 Phơng tiện: Tranh vẽ các hình 22.1; 22.2; 22.3 SGK. - Mô hình ĐC 2 kì và 4 kì.(Nếu đợc dùng giáo án điện tử.) III/ Tiến trình bài giảng: (Trang 43)
- Tranh vẽ phóng tohình 24.1, 24.2 SGK. Mô hình ĐC 4 kì ,2 kì.       - Vật thật: xupáp. - Giao an CN 11(da chinh sua)
ranh vẽ phóng tohình 24.1, 24.2 SGK. Mô hình ĐC 4 kì ,2 kì. - Vật thật: xupáp (Trang 46)
Giới thiệu trên hình 26.2 và 26.3 SGK - Giao an CN 11(da chinh sua)
i ới thiệu trên hình 26.2 và 26.3 SGK (Trang 49)
- Nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen. -  Cấu tạo nguyên lí làm việc của hệ thống  - Giao an CN 11(da chinh sua)
hi ệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen. - Cấu tạo nguyên lí làm việc của hệ thống (Trang 52)
-Tranh vẽ phóng tohình 30.1 SGK. Vật thật: một máy khởi động điện dùng cho ôtô. III/  Tiến trình bài giảng: - Giao an CN 11(da chinh sua)
ranh vẽ phóng tohình 30.1 SGK. Vật thật: một máy khởi động điện dùng cho ôtô. III/ Tiến trình bài giảng: (Trang 56)
- Quan sỏt tranh trờn bảng (SGK) hóy cho biết tờn cỏc mỏy nụng nghiệp và cụng dụng  của chỳng trong nụng nghiệp ? - Giao an CN 11(da chinh sua)
uan sỏt tranh trờn bảng (SGK) hóy cho biết tờn cỏc mỏy nụng nghiệp và cụng dụng của chỳng trong nụng nghiệp ? (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w