Giới thiệu chung: Thân máy và nắp máy (còn gọi là khung xơng của ĐC) là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống

Một phần của tài liệu Giao an CN 11(da chinh sua) (Trang 44)

của ĐC) là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.

- Cấu tạo của thân máy rất đa dạng, tuỳ thuộc vào mỗi loại ĐC.Thân máy thờng đợc chia làm 2 phần:

- Cấu tạo của thân máy rất đa dạng, tuỳ thuộc vào mỗi loại ĐC.Thân máy thờng đợc chia làm 2 phần:

-Nắp máy còn dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết nh bugi hoặc vòi phun, một số các chi tiết của cơ cấu phân phối khí, bố trí các đờng ống nạp,thải, áo nớc làm mát hoặc cánh tản nhiệt....

2/ Cấu tạo: Tuỳ thuộc vào việc lắp đặt, bố trí các chi tiết và cụm chi tiết trên nó. tiết trên nó.

Nắp máy của ĐC 2 kì thờng đơn giản hơn vì không dung xupáp

Giới thiệu trên tranh vẽ hình 22.1

Phần thân xi lanh và phần các te, phần nào có thể tích không gian lớn hơn? Tại sao?

- Các te có thể tích không gian lớn hơn vì phải tạo không gian quay cho trục khuỷu.

Giới thiệu trên tranh vẽ hình 22.2.

Tại sao thân xi lanh làm mát bằng gió lại có các cánh tản nhiệt?

- Để tăng diện tích tiếp xúc với không khí. xúc với không khí.

Giới thiệu trên hình 22.3

4/ Củng cố : Cấu tạo thân máy và nắp máy.- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 106. - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 106. 5/ Bài tập về nhà: - Xem trớc bài 23.

Tiết 30 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền I/ Mục tiêu:

-Biết đợc nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. - Đọc đợc so đồ cấu tạo của pittông,thanh truyền và trục khuỷu.

II/ Nội dung- Ph ơng tiện: 1/ Nội dung:

- Pittông, thanh truyền, trục khuỷu. 2/ Ph ơng tiện :

- Mô hình động cơ đốt trong.

- Tranh vẽ các hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 SGK .

- Một số pittông.thanh truyền, trục khuỷu của xe máy. III/ Tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu Giao an CN 11(da chinh sua) (Trang 44)