- Yêu cầu 2: Tính diện tích các phòng ngủ và phòng sinh hoạt chung.
Tiết 23 Bài 1 7: Công nghệ cắt gọt kim loạ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc cấu tạo của máy tiện.
- Biết đợc các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. II/ Nội dung- Ph ơng tiện :
- Các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. / Ph ơng tiện :
- Tranh vẽ phóng to các hình từ 17.1 đến 17.4 SGK. - Một số mô hình, vật thật.
III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? Trình bày quá trình hình thành phoi?
- Kể tên các mặt và các góc của dao tiện cắt đứt? 3/ Giảng bài mới:
Nội dung T/g Hoạt động dạy và học
II/ Gia công trên máy tiện: 1/ Máy tiện:
Cấu tạo các bộ phận chính của máy tiện:
1. ụ trớc và hộp trục chính. 6. Bàn dao ngang 2. Mâm cặp. 7. Bàn xe dao 3. Đài gá dao 8. Thân máy.
4. Bàn dao dọc trên. 9.Hộp bớc tiến dao. 5. ụ động
2/ Các chuyển động khi tiện: Khi tiện có các chuyển động sau:
-Chuyển động cắt : Phôi quay tròn tạo ra tốc độ cắt Vc (m/ph).
- Chuyển động tiến dao gồm :
+ Chuyển động tiến dao ngang Sng:đợc thực hịên nhờ bàn dao ngang để cắt đứt phôi hoặc gia công mặt đầu.
+ Chuyển động tiến dao dọc Sd:đợc thực hiện nhờ bàn dao dọc trên hoặc xe dao để gia công theo chiều dài chi tiết. + Chuyển động tiến dao phối hợp: Phối hợp hai chuyển động tiến dao ngang và tiến dao dọc tạo thành chuyển tiến dao chéo để gia công các bề mặt côn hoặc bề mặt định hình. 3/ Khả năng gia công của tiện:
Gia công đợc các mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren ngoài và trong.
Sử dụng tranh vẽ hình 17.3 để giới thiệu. Câu hỏi 1: Hãy cho biết các chuyển động chính khi tiện?
Giới thiệu các chuyển động trên hình 17.4.
Câu hỏi 2: Hãy kể một số chi tiết đợc gia công bằng phơng pháp tiện.
4/ Củng cố:
- Các chuyển động khi tiện.
5/ Bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi 4,5 SGK trang 84. - Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu để làm bài thực hành giờ sau.
Tiết 24- Bài 18 : Thực hành
Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh lập đợc quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành: thớc kẻ,êke,giấy... III/ Tiến trình bài giảng:
1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các chuyển động khi tiện?Nêu khả năng gia công của tiện? 3/ Giảng bài mới:
Nội dung t/g Hoạt động dạy và học
Nội dung thực hành:
1/ Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo:
- Chi tiết đợc làm từ vật liệu gì?Hình dạng cấu tạo của chi tiết?Kích thớc của chi tiết?
- Chi tiết ở hình 18.1 có các đặc điểm sau: Đợc làm bằng thép, có dạng hình trụ tròn xoay với 2 bậc có đ- ờng kính khác nhau. Hai đầu có vát mép.
2/ Lập quy trình công nghệ chế tạo:
*/ Quy trình công nghệ là gì? Quy trình công nghệ thực chất là trình tự các bớc cần phải thực hiện để chế tạo một chi tiết.
Muốn chế tạo chi tiết cho ở hình 18.1 phải thực hiện các công việc theo trình tự sau:
1.Chọn phôi
2.Gá phôi và dao lên máy tiện. 3.Tiện mặt đầu. 4.Tiện phần trụ Φ25,dài 45 mm. 5. Tiện trụ Φ20,dài 25mm. 6. Tiện trụ Φ20,dài 20mm. 7.Vát mép 1x450 8.Cắt đứt đủ chiều dài 40mm 9.Đảo đầu, vát mép.
3/ Dựa vào các b ớc trên lập quy trình công nghệ của một số chi tiết trong phần bài tập.
10'
35'
HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của chi tiết.
- GV đa ra chi tiết mẫu để đối chứng với bản vẽ. Câu hỏi: Muốn chế tạo một chi tiết phải làm những việc gì?
Yêu cầu học sinh đa ra quy trình công nghệ của từng bài tập và chọn ra phơng án tối u.
4/ Củng cố :
- Các bớc để xây dựng quy trình công nghệ cho 1 chi tiết. 5/ Bài tập về nhà:
- Hoàn thành nốt việc xây dựng quy trình công nghệ của các chi tiết trong phần bài tập. - Xem trớc bài 19.
Tiết 25 - Bài 19: Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
I/ Mục tiêu: Biết đợc các khái niệm về máy tự động,máy điều khiển số,ngời máy công nghiệp và dây chuyền tự động.