Giáo án CN Tiết 1 đến Tiết7

10 499 0
Giáo án CN Tiết 1 đến Tiết7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : Ngày dạy : Tiết 1 – Tuần 1: CHƯƠNG I : Bản Vẽ Các Khối Hình Học. Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT trong Sản Xuất & Đời Sống I . Mục tiêu : - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đ/v sản xuất & đời sống. - Có nhận thức đúng đ/v việc học tập mơn vẽ kĩ thuật . II . Chuẩn bị : - Các tranh vẽ hình 1.1 , 1.2, 1.3 SGK. - Tranh ảnh hoặc mơ hình các sản phẩm cơ khí các cơng trình kiến trúc, xây dựng. III . Tiến hành : 1. ồn định lớp :(2ph) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : .Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1:(12ph) Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đ/v sản xuất : - Trong giao tiếp hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì ? - GV kết ln → hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Nhấn mạnh tẩm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đ/v sản xuất → bản vẽ là ngơn ngữ chung dùng trong kĩ thuật. HĐ2:(10ph) Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đ/v đời sống : - Muốn sử dụng có hiệu và an tồn các đồ dùng và thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì ? - GV nhấn mạnh : Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong troa đổi, sử dụng… HĐ3:(14ph) Tìm hiểu bản vẽ dùng trong trong các lĩnh vực kĩ thuật : - Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị khơng ? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng khơng ? - Quan sát hình 1.1 SGK - Xem tranh ảnh hoặc mơ hình các sản phẩm : cơ khí, cơng trình, kiến trúc… - Quan sát hình 1.3 SGK hoặc tranh ảnh các đồ dùng điện , điện tử, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh hoạt đời sống cùng các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ . - HS nêu thêm một số ví dụ, - Xem sơ đồ hình 1.4 SGK. - Nêu các ví dụ về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ thuật khác nhau: cơ khí, máy cơng cụ, xưởng… I. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: - Trong q trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết ngưới thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thơng tin cần thiết khác như : kích thước, u cầu kị thuật - Các nội dung này được trình bày theo qui tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật. II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống : - Để người tiêu dùng một cách có hiệu quả và an tồn, mỗi chiếc máy hoặc thiết bị phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình( bản vẽ, sơ đồ ) III. Bản vẽ dùng trong lĩnh vực kĩ thuật : - Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình. - Bản vẽ được vẽ bằng tay, bằng dụng cụ hoặc bằng máy tính điện tử. Phần I : - GV gợi ý cho HS nêu các ví dụ về cơ khí, xây dựng, giao thông, nông nghiệp. - GV đưa ra kluận → các lĩnh vực đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật và mổi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ riêng ngành mình. + xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển… + Giao thông : + Nông nghiệp : 4.Củng cố : (6ph) - GV têu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Vì sao bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật. - Bản vẽ có vai trò như thế nào đ/v sản xuất và đời sống. - Vì sao chúng ta cần phải học bản vẽ kĩ thuật. 5. Dặn dò :(1ph) Xem trước bài 2 “ Hình Chiếu “ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2 - Tuần 1 : Bài 2 : I . Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là hình chiếu . - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. II . Chuẩn bị : - Tranh giáo khoa gồm các hình của bài 2 SGK. - Vật mẫu : bao diêm, bao thuốc lá …( khối hình chữ nhật ) - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu . III .Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :( 7ph) - Vì sao bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật. - Vì sao chúng ta cần phải học bản vẽ kĩ thuật. - Bản vẽ có vai trò như thế nào đ/v sản xuất và đời sống. 3. Bài mới : .Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1 :(6ph) Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu : - GV nêu hiện tượng tự nhiên chiếu đồ vật lên mặt đất. → đưa ra khái niệm hình chiếu của vật thể . - Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào ? - Hướng dẫn cho HS cách vẽ hình chiếu của vật thể HĐ2 :(8ph) Tìm hiểu các phép chiếu : - Hãy quan sát và nêu nhận - Quan sát hình 2.1,2.2(a &b) SGK. - Đọc lại khái niệm hình chiếu của vật thể. - HS có thể suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể . - Quan sát hình 2.2 → HS thảo luận. I. Khái niệm về hình chiếu : - Vật thể được chiếu lên mặt phẳng . Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II.Các phép chiếu : - Phép chiếu vu6ng góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK ? - Các em hãy cho ví dụ về các phép chiếu này trong tự nhiên ? HĐ3 :(18ph) Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ : - GV dùng vật mẫu :bao thuốc lá … → sau đó dùng đèn chiếu lên bao thuốc theo 3 hướng khác nhau như hình 2.3 → kết luận vị trí các mặt phẳng chiếu. - Dùng mô hình 3 mp chiếu và cách mở các mp chiếu để có hình vị trí các hình chiếu. Vật thể được đặt như thế nào đ/v các mặt phẳng chiếu ? - Vì sao phải mở các mp chiếu ? - Vị trí các mp chiếu bằng và cạnh như thế nào ? - HS có thể nêu các hiện tượng tự nhiên như tia sáng của ngọn đèn, ngọn nến xuất phát từ một điểm. - HS quan sát hình chiếu của bao thuốc lên mặt phẳng. - Nêu tên gọi của 3 mp chiếu (đứng, bằng và cạnh ) - HS quan sát mô hình và hình 2.5 SGK - Đọc các hướng chiếu mà GV giải thích. - Đọc phần ghi nhớ. góc. - Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật. III. Các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu : 1.Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. 3. Vị trí các hình chiếu : -Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng . - Hình chiếub cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 4. C ủng cố :(5ph) -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Thế nào là hình chiếu của vật thể ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? - Tên gọi và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? 5.Dặn dò :(1ph) Đọc trước bài 3 SGK. - Chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành. Rút Kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 3 - Tuần 2 : Bài 4 : BAÛN VEÕ CAÙC KHOÁI ÑA DIEÄN I. Mục tiêu : - Nhận dang được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều. II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các hình bài 4 SGK. - Mô hình ba mặt phẳng chiếu . - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều , hình chóp đều. - Các vật mẫu như : hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh… III. Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) Phát bài tập thực hành . - Nêu vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ . 3.Bài mới :(1ph) Giới thiệu bài : Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài “ Bản vẽ các khối đa diện” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1:( 5ph) Tìm hiểu các khối đa diện - Các khối đa diện đó được bao bọc bởi các hình gì ? → GV kết luận SGK. - Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết. HĐ2:(12ph) Tìm hiểu hình hộp chữ nhật . - Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì ? Các cạnh và các mặt của hình hộp có các đặc điểm gì ? - GV kết luận - Cho HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật (hình 4.3 SGK) Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì ? Chúng có hình dạng như thế nào ? Chúng thể hiện kích thước nào của hình hộp chữ nhật . HĐ3:(10ph) Tìm hiểu hình lăng trụ đều : - Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4 được bao bởi các hình gì ? - HS quan sát tranh, mô hình các khối đa diện → hình tam giác, hình chữ nhật… HS trả lời: Kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ… - HS quan sát tranh và mô hình hình hộp chữ nhật → trả lời câu hỏi của GV . - Quan sát mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng, sau đó đối chiếu với hình 4.2 → trả lời câu hỏi , rồi điền vào các ô trong bảng 4.1 SGK. - HS quan sát tranh và mô hình hình lăng trụ đều. → trả lời các hình chiếu 1,2,3 (hình 4.5) là hình chiếu gì ? I. Khối đa diện : - Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II. Hình hộp chữ nhật : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật ? - Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật : (Bảng 4.1 SGK ). III. Hình lăng trụ đều : 1. Thế nào là hình lăng trụ đều ? - Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. - Dùng mơ hình ba mặt phẳng chiếu của hình lăng trụ đều cho HS quan sát. HĐ4:(10ph) Tìm hiểu hình chóp đều - GV cũng đặt câu hỏi tương tự như hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đều. - HS đối chiếu mơ hình 4.4 và hình chiếu 4.5 sau đó điền vào ơ trống bảng 4.2 SGK _ HS đọc và ghi vào vở bảng 4.3 SGK. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều : (Bảng 4.2 SGK) IV. Hình chóp đều : 1. Thế nào là hình chóp đều ? - Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều : ( Bảng 4.2 SGK ) 4. Củng cố (4ph) GV u cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ hoặc nêu câu hỏi để HS trả lời. 5. Dặn dò :Về nhà làm bài tập “ Vở bài tập Cơng Nghệ “ Rút Kinh Nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4- Tuần 2 : Bài 5 : Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I .Mục tiêu : - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. II. Chuẩn bị : - Mơ hình các vật thể A,B,C,D (hình 5.2 SGK) - HS : Thước nhựa, êke, compa Vật liệu : giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy. III.Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :(5ph) - Khối đa diện được bao bởi các hình gì ? - Mỗi hình chiếu thể hiện được những kích thước nào ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện, để từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng khơng gian, hơm nay , chúng ta sẽ học bài” Đọc bản vẽ các khối đa diện “ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1 :(4ph) Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - GV gọi 1 HS lên đọc nội dung bài thực hành. - Hãy vẽ các hinh chiếu đứng,hình chiếu bằng và chiếu cạnh của một vật thể trong các vật thể A,B,C.D. - Đọc kĩ nội dung bài thực hành - Xem hình 5.1 SGK → đọc các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 và đối chiếu với các vật thể A,B,C,D bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự - GV hng dn cỏc bc tin hnh H2 (5ph)Tỡm hiu cỏch trỡnh by bi lm - GV nờu cỏch trỡnh by bi lm trờn kh giy A4 hoc trong v bi tp . Cú th b trớ theo s phn hỡnh, phn ch, khung tờn lờn bng. H3: (20ph) t chc thc hnh - GV hng dn v kim tra cỏch tin hnh thc hnh bi tp ca HS. tng ng gia cỏc bn v v vt th. - HS lm bi cỏ nhõn theo s ch dn ca GV 4. Cng c :(10ph) Nhn xột gi lm bi tp thc hnh, s chun b ca HS, cỏch thc hin quy trỡnh, thỏi lm vic - GV hng dn HS t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh da theo mc tiờu bi hc. - GV thu bi v chm, cú th chm th mt vi bi, nhn xột ỏnh giỏ kt qu. 5.Dn dũ :(1ph) GV dn HS c trc bi 6 SGK v khuyn khớch cỏc em v nh lm mụ hỡnh cỏc vt th ó v . Rỳt Kinh Nghim : Ngy son : Ngy dy : Tit 5- Tun 3 : Bi 6 : BAN VEế CAC KHOI TROỉN XOAY I. Mc tiờu : - Nhn dng c cỏc khi trũn xoay thng gp :hỡnh tr, hỡnh nún, hỡnh cu. - c c bn v vt th cú dng hỡnh tr, hỡnh cu, hỡnh nún. - Rốn luyn k nng v cỏc vt th v cỏc hỡnh chiu ca hỡnh tr, hỡnh nún, hỡnh cu. II. Chun b : - GV : tranh v cỏc hỡnh ca bi 6 SGK, mụ hỡnh cỏc khi trũn xoay : hỡnh tr, hỡnh nún v cu. Cỏc vt mu nh :v hp sa, cỏi nún,qu búng trũn. - HS : Xem trc bi 6 SGK III. Tin hnh : 1. n nh lp : 2. Kim tra bi c :(1ph) Nhc li v trớ cỏc hỡnh chiu trờn bn v . 3. Bi mi : Gii thiu bi (1ph) Khi trũn xoay l khi hỡnh hc c to thnh khi quay mt hỡnh phng quanh mt ng c nh ( trc quay ) ca mỡnh. nhn dng c cỏc khi trũn xoay thng gp : hỡnh tr, hỡnh nún, hỡnh cu v c c bn v vt th ca chỳng , chỳng ta cựng nghiờn cu bi Bn v cỏc khi trũn xoay Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc H1:(7ph ) Tỡm hiu khi trũn xoay. - GV t cõu hi : - Cỏc khi trũn xoay cú tờn gi l gỡ ? Chỳng c to thnh nh th no ? GV kt lun. - GV cú th yờu cu HS k mt s vt th cú dng khi trũn xoay m em bit. -HS quan sỏt tranh v mụ hỡnh cỏc khi trũn xoay. - HS tr li bng cỏch in vo ch (hỡnh tam giỏc, na hỡnh trũn, hỡnh ch nht) - Qu búng, hp sa,cỏi nún I. Khi trũn xoay : - Khi trũn xoay c to thnh khi quay mt hỡnh phng quanh mt ng c nh ( trc quay ca hỡnh ) HĐ2:(30ph) Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu: - GV cho HS quan sát mô hình hình trụ (đặt đáy song song với mp chiếu bằng cùa mô hình ba mp chiếu ) và chỉ rõ các phương chiếu vuông góc - Tên gọi các hình chiếu có hình dạng gì ? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình trụ ? - GV vẽ lần lượt các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng, yêu cầu HS đối chiếu với hình 6.3 SGK. - GV kết luận và ghi vào ô trong bảng 6.1 - GV cho HS quan sát mô hình hình nón (đặt mặt đáy song song với mp chiếu bằng của mô hình ba mp chiếu ) → GV đặt câu hỏi tương tự như hình trụ. - Cuối cùng GV cho HS quan sát mô hình hình cầu : Hãy kể tên các hình chiếu, hình chiếu có hình dạng gì ? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình cầu ? - GV vẽ các hình chiếu lên bảng - HS quan sát mô hình của hình trụ và trả lời các câu hỏi của GV. - HS lặp lại kết luận và ghi vào vở bảng 6.1 SGK. - HS quan sát mô hình hình nón → trả lời câu hỏi của GV. → lên bảng thực hiện bảng 6.2 SGK và ghi vào vở. - HS thảo luận rồi lên bảng thực hiện bảng 6.3 SGK - HS đọc phần ghi nhớ SGK. II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu : 1. Hình trụ : ( Bảng 6.1 SGK) 2. Hình nón : ( Bảng 6.2 SGK) 3. Hình cầu : ( Bảng 6.3 SGK) 4. Củng cố :( 5ph) - HS đọc câu hỏi , GV hướng dẫn và gợi ý cho HS trả lời. - GV giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi bài tập cho các nhóm . - Trả bài tập thực hành cho HS. 5.Dặn dò :(1ph) - Tiết sau chuẩn bị bài tập thực hành “Đọc bản vẽ các khối tròn xoay” Rút Kinh Nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 6 - Tuần 3 : Bài 7: Bài Tập Thực Hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. Mục tiêu : - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. - Phát huy trí tưởng tượng khơng gian. II. Chuẩn bị : - GV : mơ hình các vật thể ( hình 7.2 SGK ) bảng phụ : 7.1, 7.2, hình 7.1 các bản vẽ hình chiếu . HS : thước, êke, compa ; vật liệu : giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp… III. Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :(7ph) - Hình trụ được tạo thành như thế nào ? Hình nón, hình cầu được tạo thành như thế nào ? - Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gì ? Nếu đặt đáy của hình trụ , hình nón song song với mp chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ? 3. Bài mới :Giới thiệu bài (1ph) Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn , nhằm phát huy trí tưởng tượng khơng gian của các em , hơm nay chúng ta cùng làm bài tập thực hành : “Đọc bản vẽ các khối tròn xoay “ .Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: (3ph) Giới thiệu bài - GV nêu rõ nội dung bài tập thực hành . Gồm phần 1 và phần 2. HĐ2:(5ph) Tìm hiểu cách trình bày bài làm - GV nêu cách trình bày bài làm có minh họa bằng hình vẽ trên bảng HĐ3:(18ph) Tổ chức thực hành - GV đến từng bàn hướng dẫn và kiểm tra cách tiến hành bài tập của HS . - HS đọc phần nội dung bài tập thực hành - HS yhực hiện bài tập thực hành trên khổ giấy A4 để đọc, khung tên đặt ở dưới góc phải cách mép dưới và mép phải tờ giấy 10mm. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Chú ý đến thao tác kẻ, vẽ và trình bày của HS trên bài thực hành. 4. Củng cố :(10ph) - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành ,sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện qui trình , thái độ học tập. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. 5. Dặn dò :(1ph) - Khuyến khích HS làm mơ hình hay vẽ hình ba chiều các vật thể của bài tập thực hành . - GV thu bài về chấm . - Về nhà đọc thêm bài “ Vẽ hình Elip “trong phần có thể em chưa biết. Rút Kinh Nghiệm: Ngày soạn : CHƯƠNG II : Bản Vẽ Kó Thuật Ngày dạy : Tiết 7 - Tuần 4 : Bài 8+9 : KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT-HÌNH CẮT BẢN VẼ CHI TIẾT I. Mục tiêu : - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật và cơng dụng của hình cắt. - Từ quan sát mơ hình và hình vẽ của ống lót , hiểu được hình cắt được vẽ như thế nào và hình cắt dùng để làm gì ? - Rèn luyện trí tưởng tượng khơng gian của HS. - Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết . II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các hình của bài 8 SGK. - Vật mẫu : quả cam và mơ hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai , tấm nhựa trong dùng làm mp cắt. -Sơ đồ hình 9.2 SGK . - Vật mẫu : ống lót hoặc mơ hình III.Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :(3ph) GV trả bài tập thực hành cho HS . Nhận xét và sửa chữa cho đúng. 3. Bài mới : Giới thiệu bài :(1ph) Như ta đã biết, bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó được lập ra trong giai đoạn thiết kế , dùng trong tất cả các q trình sản xuất, từ chế tạo, lắp ráp, thi cơng đến vận hành, sửa chữa. Để biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật , hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật – Hình cắt và Bản vẽ chi tiết” .Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1 :(7ph) Tìm hiểu khái niệm chung - GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật ? → GV nhấn mạnh : cần nêu rõ nội dung của bản vẽ kĩ thuật. - Em hãy kể ra một số lĩnh vực kĩ thuật đã học ở bài 1. HĐ2 :(10 ph) Tìm hiểu khái niệm hình cắt : - khi học về thực vật, động vật…muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả , các bộ phận bên trong của cơ thể …ta làm thế nào ? - GV dùng tranh 8.1 - Hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào ?Dùng để làm gì ? - GV kết luận như SGK. u cầu HS đọc phần ghi nhớ HĐ3 :(10ph) Tìm hiểu nội dung bản vẽ chi tiết - GV cho HS xem bản vẽ chi tiết ống lót ; qua đó trình bày nội dung bản vẽ . Căn cứ vào bản vẽ chi tiết → bản vẽ chi tiết - HS trả lời câu hỏi của GV. - cơ khí, điện lực, kiến trúc… - HS xem hình 8.1 và quan sát (quả cam được bổ đơi ). - Đọc ghi nhớ . - Xem bản vẽ chi tiết ống lót. - Trình bày nội dung bản vẽ chi tiết: + Hình biểu diễn. + Kích thước. + u cầu kĩ thụât. I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật : - Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thơng tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. II. Khái niệm về hình cắt : - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt ( khi giả sử cắt vật thể ) - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch. III, Nội dung của bản vẽ chi tiết : 1. Hình biểu diễn :gồm mặt cắt , hình cắt…diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết. 2. Kích thước :gồm tất cả các là bản vẽ như thế nào ? bao gồm những nội dung nào ? - Bản vẽ ống lót thể hiện hình chiếu nào trên bản vẽ ? GV vẽ sơ đồ và ghi tóm tắt các nội dung đó vào sơ đồ hình 9.2 SGK( dùng bảng phụ ) HĐ4:(12ph) Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết -GV cùng HS đọc bản vẽ ống lót → qua ví dụ này GV trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết + Khung tên. - HS đọc theo trình tự của bảng 9.1 SGKvà chốt được nội dung theo trình tự đó kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết. 3. Yêu cầu kĩ thuật :gồm các chỉ dẫn về gia công, nhiệt luyện…thể hiện chất lượng của chi tiết. 4. Khung tên :ghi các nội dung như tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế… IV. Đọc bản vẽ chi tiết : (Bảng 9.1 SGK) 4. Củng cố :(3ph) - Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? Bản vẽ cơ khí và xây dựng dùng trong các công việc gì ? - Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ? - Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? -Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? 5.D ặn dò : (1ph) Học bài và xem trước bài 11 “ Biểu diễn Ren” Rút Kinh Nghiệm : . chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? -Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? 5.D ặn dò : (1ph) Học bài và xem trước bài 11 . Các tranh vẽ hình 1. 1 , 1. 2, 1. 3 SGK. - Tranh ảnh hoặc mơ hình các sản phẩm cơ khí các cơng trình kiến trúc, xây dựng. III . Tiến hành : 1. ồn định lớp :(2ph)

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan