1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẬT lí 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

88 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,01 MB
File đính kèm LÍ 8 hay nhất.rar (341 KB)

Nội dung

Trường……… Tuần Tiết Ngày Soạn: 22/08/2018 Ngày dạy: 24/08/2018 Chương I : CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu chuyển động học - Hiểu quỹ đạo chuyển động - Có khái niệm đứng n chuyển động từ hiểu rõ tính tương đối chuyển động Kĩ năng: - Lấy ví dụ chuyển động học đời sống - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên - Xác định dạng chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, cong, tròn Thái độ: - u thích mơn học thích khám tự nhiên Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề thông qua câu lệnh mà GV đặt ra,tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học đọc hiểu giải vấn đề lựa chọn thông qua việc nghiên cứu vận dụng kiến thúc chuyển động học đẻ giải thích tình - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận nhóm II Chuẩn bị: Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 SGK Đối với nhóm HS: - Sách tham khảo … III Tổ chức hoạt động học sinh: Hướng dẫn chung: Các bước Hoạt động GV: …………………… Tên hoạt động Thời lượng dự Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động kiến Tạo tình vấn đề phút chuyển động học Làm đẻ biết vật 13 ph chuyển động hay đứng yên Tính tương đối chuyển ph động đứng yên Một số CĐ thường gặp ph Hệ thống hóa kiến thức,BT ph chuyển động học Hướng dẫn nhà ph Vận dụng,tìm Hoạt động tòi mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình vấn đề chuyển động học a Mục tiêu - Gv giới thiệu nội dung chương trình mơn học năm GV cầm SGK vật lý Đi từ vị trí A đến vị trí B đánh dâu bảng HS: Quan sát Câu lệnh 1: Cô (Thầy) chuyển động hay đứng yên? Câu lệnh 2: SGK vật lý cầm tay chuyển động hay đứng yên? b.Gợi ý tổ chức hoạt động GV.Đăt vấn đề cách cho HS xem video trên,đặt câu hỏi yêu cầu ghi hai nhiệm vụ chuyển giao vào vở,thực nhiệm vụ chuyển giao HS:Ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở,suy nghỉ ghi ý kiến sau thảo luận nhóm đưa ý kiến nhóm c Sản phẩm hoạt động HS.Báo cáo kết hoạt động nhóm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động 2.1: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên Mục tiêu hoạt động: HS nhận biết vật chuyển động hay đứng yên, biết cách chọn vật mốc Tìm số ví dụ vật chuyển động vật đứng yên b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GV: Yêu cầu HS thảo luận C1 HS: Hoạt động nhóm - GV nhận xét đưa cách xác định khoa học - Đại diện nhóm nêu, HS khác giải thích GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… - GV đưa khái niệm chuyển động học - HS ghi nhớ GV: Y/c HS hoàn thành C2, C3 - HS thảo luận C2, cá nhân làm C3 - HS trả lời - HS lấy ví dụ chuyển động đứng yên đồng thời rõ vật chọn làm mốc - GV đưa kết luận c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2.2: Xác định tính tương đối chuyển động đứng yên a Mục tiêu hoạt động: - HS nhận biết tính tương đối chuyển động đứng n - Tìm số ví dụ b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - Gv cho HS xác định chuyển động đứng yên khách ngồi ô tô chuyển động - HS thảo luận theo bàn - Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7 - HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7 - GV nhận xét đưa tính thương đối chuyển động c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2.3: Xác định số dạng chuyển động thường gặp a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nhận biết số dạng chuyển động thường gặp b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động - HS ghi nhớ GV: Có dạng chuyển động? - HS nghiên cứu SGK nêu tên dạng chuyển động - GV nhận xét cho HS mô tả dạng chuyển động số vật thực tế c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập chuyển động học: GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… a Mục tiêu hoạt động : Hs nắm kiến thức trọng tâm giải số tập có liên quan b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - Cho học sinh đọc ghi nhớ - HS đọc to ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS thảo luận C10 C11 - HS thảo luận ttả lời C10 C11 - GV nhận xét cho điểm - HS đại diện trả lời c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: - GV yêu cầu HS nhà đọc phần em chưa biết - Dặn HS học cũ làm tập lại nghiên cứu trước IV.Bài tập kiểm tra đánh giá: Bài tập: An Bình đang ngồi xe buýt để đến trường nhìn thấy cối bên đường An nói: Cây cối chuyển động, Bình tranh luận nói: cối đứng n Theo em, bạn nói đúng? Vì sao? HS: - Nếu chọn xe buýt làm mốc cối bên đường chuyển động - Nếu chọn mặt đường làm mốc cối đứng yên Như vậy, hai bạn sai chỗ chưa nói rõ vật chọn làm mốc Tuần Tiết Ngày soan: 29/08/2018 Ngày dạy: 31/08/2018 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ Kĩ năng: - Vận dụng công thức v = s/t Thái độ: u thích mơn học thích khám tự nhiên Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị: Đối với GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK - Tranh vẽ hình 2.2 SGK Đối với HS: - Phiếu học tập bảng 2.1 2.2 III Tổ chức hoạt động học sinh: Hướng dẫn chung: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình vấn đề tốc độ phút Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động Tìm hiểu tốc độ gì? Cơng thức tính vận tốc Đơn vị vận tốc 12 phút phút phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập 10 phút tốc độ Hướng dẫn nhà phút Vận dụng - Hoạt động Tìm tòi mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình vấn đề tốc độ (5phút) a Mục tiêu: GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức Nội dung: GV: Trong hai bạn , chạy nhanh hơn? Câu hỏi 1: Bạn An chạy 60m hết 12 giây Câu hỏi 2: Bạn Nam chạy 50m hết b Gợi ý tổ chức hoạt động: GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… GV đặt vấn đề cách cho HS quan sát hoạt động mình, đặt câu hỏi yêu cầu ghi hai nhiệm vụ chuyển giao vào vở, thực nhiệm vụ chuyển giao HS: Ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, suy nghĩ ghi ý kiến sau thảo luận nhóm đưa ý kiến nhóm c Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động 2.1: Tốc độ gì?(12 phút) Mục tiêu hoạt động: HS nhận biết tốc độ b Gợi ý tổ chức hoạt động - GV treo bảng 2.1 HS quan sát + Kết chạy 60m HS tiết TD GV: Em có nhận xét quãng đường thời gian chạy HS? HS: Quãng đường chạy thời gian khác GV Phát phiếu học tập yêu cầu nhóm HS ghi kết xếp hạng vào cột Quãng đường chạy 1s Họ tên Xếp hạng Nguyễn An 6m Trần Bình 6,3m Lê Văn Cao 5,5m Đào Việt Hùng 6,7m Phạm Việt 5,7m + Gọi HS thực vào bảng phụ GV + Gọi HS khác nhận xét + Nhận xét GV: Căn vào đâu mà em xếp hạng vậy? HS: Xét quãng đường, chạy thời gian đích trước - Nhận xét, bổ sung (HS lắng nghe) GV: Vậy chạy nhanh, chậm? Làm biết được? HS: Như xếp hạng - Yêu cầu HS tính quãng đường HS chạy giây ghi kết vào cột (HD HS tính em gặp khó khăn) + Lắng nghe HD GV + Yêu cầu nhóm hoạt động + Hoạt động nhóm hoàn thành trả lời - Gọi đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng + Đại diện nhóm, nhóm khác nhận xét - Nhận xét thông báo: Quãng đường chạy giây gọi vận tốc(tốc độ) + Ghi nhận -Yêu cầu HS thực C3 + Cá nhân HS thực + Các HS khác nhận xét + GV nhận xét, kết luận GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2.2: Cơng thức tính vận tốc đơn vị tốc độ:(5 phút) a Mục tiêu hoạt động: Tìm cơng thức để tính vận tốc(tốc độ) Nội dung: Tìm cơng thức tính vận tốc từ suy cơng thức tính s t b Gợi ý tổ chức hoạt động GV: Thơng báo cơng thức tính vận tốc, giải thích đại lượng + Lắng nghe, ghi nhận - HD cho HS cơng thức tìm S, t suy từ công thức vận tốc c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2.3: Tìm hiểu đơn vị tốc độ: a Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu đơn vị vận tốc( tốc độ) b Gợi ý tổ chức hoạt động: GV Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài đơn vị thời gian + Lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát bảng 2.2 + Chỉ rõ mối quan hệ đơn vị độ dài thời gian để xác định đơn vị tốc độ + HS hoàn thành đơn vị lại - Thơng báo đơn vị hợp pháp tốc độ rõ cách đổi đơn vị km/h m/s - Dụng cụ đo vạn tốc tốc kế (hình 2.2) c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Bài tập tốc độ (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức luyện tập Nội dung: Giao cho nhóm thảo luận hoàn thành câu C5, C6, C7, C8 b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GV: Yêu cầu HS thực C5: + Cá nhân HS vào khái niệm vậm tốc (tốc độ) để trả lời GV: Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chuyển động chậm cần so sánh đại lượng nào? HS đổi đơn vị vận tốc ô tô xe đạp đơn vị m/s GV hướng dẫn HS trả lời câu C6 Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức thay số vào công thức GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8 + HD HS tóm tắt đề +Tìm công thức liên quan + HS lên bảng thực c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 4: Vận dụng - Tìm tòi mở rộng: a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Nội dung: Đọc phần em chưa biết trả lời câu hỏi: Trong hàng hải người ta thường làm làm đơn vị đo vận tốc? hải lí = ?km Vận tốc ánh sáng km/s b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS ghi nhiệm vụ vào nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm hoạt đông: Bài tự làm vào HS IV Bài tập kiểm tra đánh giá: Bài tập: Hai người xe máy coi đều, người thứ đoạn đường 25km 1800 giây, người thứ hai đoạn đường 1500m thời gian phút Hỏi người nhanh hơn? - HD HS: để biết nhanh ta so sánh đại lượng nào? + HS phải so sánh tốc độ hai người + HS tính tốc độ người km/h m/s Tuần Tiết Ngày soan: 5/09/2018 Ngày dạy: 7/09/2018 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình +Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ - Kỹ +Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm + Tính tốc độ trung bình chuyển động khơng -Thái độ +Nghiêm túc việc thu thập thông tin hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên -Bảng 3.1/tr 12 SGK Học sinh - Máng nghiêng, thước đo,viên bi, đồng hồ III Tổ chức hoạt động học sinh: Hướng dẫn chung: Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình vấn đề vận tốc phút Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện tập Tìm hiểu chuyển động 15 phút chuyển động khơng Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng Hoạt động 15 phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập phút chuyển động chuyển động không Hướng dẫn nhà phút Vận dụng - Hoạt động Tìm tòi mở rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình vấn đề tốc độ (5phút) a Mục tiêu: GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức Nội dung: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động GV: …………………… Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Câu hỏi Thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? b Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho HS quan sát hoạt động mình, đặt câu hỏi yêu cầu ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, thực nhiệm vụ chuyển giao HS: Ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, suy nghĩ ghi ý kiến sau thảo luận nhóm đưa ý kiến nhóm c Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuyển động đều, chuyển động không đều.(15 hút) Mục tiêu hoạt động: HS hiểu chuyển động đều, chuyển động không b Gợi ý tổ chức hoạt động: GV: Thông báo cho HSchuyển động đều, chuyển động không + HSlắng nghe, ghi nhận - Giới thiệu TN hình 3.1 + HS quan sát, lắng nghe -Treo bảng 3.1, phân tích số liệu để HS hiểu rõ + HS quan sát, lắng nghe GV: Hãy nhận xét thời gian quãng đường mà vật chuyển động? + Cá nhân HS trả lời: thời gian vật chuyển động quãng đường vật chuyển động khác GV: Trên quãng đường chuyển động vật chuyển động đều, chuyển động không đều? HS: AB, BC, CD chuyển động không DE, EF chuyển động + Nhận xét, phân tích thêm kết luận -Yêu cầu HS thực C2: + a: chuyển động b, c, d: chuyển động không c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS - Chuyển động chuyển động mà tốc độ có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng 15 phút) a Mục tiêu hoạt động: Tìm cơng thức để tính vận tốc trung bình Nội dung: Tìm cơng thức tính vận tốc trung bình từ suy cơng thức tính s t b Gợi ý tổ chức hoạt động GV: Thơng báo cho HS biết tốc độ trung bình cơng thức tính tốc độ trung bình chuyển động không GV: …………………… 10 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… d: TLR chất lỏng V: TT phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Hoạt động 3: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC BÀI TẬP (9 phút) a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d GVHSHS chốt kiến thức sơ đồ tư b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động Bài tập: Một vật có khối lượng 682,5g làm chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 nhúng hoàn toàn nước Cho trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bao nhiêu? Áp dụng công thức để tính trước áp dụng cơng thức ta phải tìm tt V C4: Hãy giải thích tượng nêu đầu C5: thỏi nhôm thỏi thép tích nhúng chìm nước thỏi chịu lực đẩy Ác- si- mét lớn hơn? - GVHDHS làm C6 c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS * Dự kiến: Tóm Tắt: m= 682,5g D= 10,5g/cm3 d= 10000N/m3 FA = ? Giải Thể tích vật là: Áp dụng ct: D = m/V � V = m/D = 682,5/10,5=65cm3 = 0,000065cm3 -Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật: FA= d.V GV: …………………… 74 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… = 0,000065.10000 = 0,65N FA = d.V C4: Vì gầu nước chìm nước bị nước tác dụng lực đẩy Ác-si-mét hướng từ lên Lực có độ lớn trọng lượng phần nước bị gầu chiếm chỗ nên ta cảm thấy nhẹ C5: Bằng lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào TLR nước thể tích phần nước bị vật chiếm chổ C6: thỏi nhúng nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn TLR nước lớn TLR dầu Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:(2 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Câu hỏi: Yêu cầu HS đọc em chưa biết phần giải thích khí cầu hay bong bóng bay lại bay lên b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: - Về nhà trả lời câu hỏi; học bài; làm tập 10.1 đến 10.9 SBT trang 32,33 - Chuẩn bị báo cáo thực hành trang 42 SGK c Sản phẩm HS: Bài tự làm vào HS *Dự kiến: + Khí cầu túi cầu đựng khơng khí nóng chất khí có trọng lượng riêng nhỏ khơng khí xung quanh, nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét nên khí cầu bong bóng bay bay lên GV: …………………… 75 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Tuần 15 Tiết 15 Ngày soan: 24/11/2018 Ngày dạy:26 /11 /2018 Bài 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ -Kiến thức: Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét -Kỹ năng: +Đo lực, đo thể tích, tiến hành TN để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Thái độ: +Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác lúc làm TN Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực giải vấn đề -Năng lực hợp tác nhóm: Làm thí nghiệm trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng biểu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II/ Chuẩn bị: GV: - lực kế 0-5N, vật nặng nhơm thể tích khoảng 50cm 3, bình chia độ, giá đỡ, bình nước, khăn lau HS: - Báo cáo thực hành - Mỗi nhóm HS: lực kế 0-5N, vật nặng nhơm thể tích khoảng 50cm3, bình chia độ, giá đỡ, bình nước, khăn lau III/ Tiến trình học Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian GV: …………………… 76 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Các bước Khởi động Hoạt động Hoạt động Hoạt động 2.1 Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động 2.2 Hoạt động Tên hoạt động Tạo tình có vấn đề Kiểm tra chuẩn bị học sinh Thời lượng dự kiến phút phút Nội dung thực hành 23 phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập Hướng dẫn nhà phút Vận dụng phút Tìm tòi mở Hoạt động rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: : GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức cũ học sinh kiến thức Câu 1: Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si –mét Nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức Câu 2: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo đại lượng nào? b Gợi ý tổ chức hoạt động: c Sản phẩm hoạt động Kết báo cáo trước lớp HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (27 phút) Hoạt động 2.1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh (4 phút) a Mục tiêu hoạt động: Biết dụng cụ cần cho thực hành đo khối lượng sỏi bảng cáo cáo thực hành b Gợi ý tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS đưa bảng báo cáo chuẩn bị nhà kiểm tra - GV chia HS thành nhóm, phát dụng cụ TN cho nhóm c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2.2: Nội dụng thực hành (23 phút) a Mục tiêu hoạt động: Đo khối lượng thể tích sỏi b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động -Y/C học sinh nêu phương án TN dụng cụ TN + Nêu hai phương án: + Xác định công thức: FA = P- F + Xác định trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ: PN = P1 – P2 - Cho HS làm TN ghi vào bảng kết 11.1 + Các nhóm tiến hành đo P, F  ghi kết vào mẫu báo cáo + Đo lần, lấy giá trị trung bình  tính FA GV: …………………… 77 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… + Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS -Cho cácnhóm tiến hành làm TN hình 11.3 11.4 + Đo thể tích V1, P1;V2, P2-> tính PN = P1 – P2 - Đo lần lấy giá trị trung bình tính PN nước + Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS - Yêu cầu HS so sánh FA PN + HS so sánh -Yêu cầu HS rút kết luận hoàn thành vào báo cáo thực hành c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết thực hành nhóm *Dự kiến: Đo lực đẩy Ác – si – mét C1 : FA = P – F - P: trọng lượng vật - F: hợp lực trọng lượng lực đẩy Acsimet - Xác định F, P lực kế Đo trọng lương phần nước tích thể tích vật C2 : Thể tích vật thể tích phần nước dâng lên bình nhúng vật chìm bình nước V = V2 – V1 C3 : Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ tính cơng thức PN = P – P1 So sánh kết đo rút kết luận So sánh P với FA Rút kết luận C4 : Công thức tính lực đẩy acsimet : FA = d.V C5 : a.Độ lớn lực đẩy acsimet b.trọng lượng phần chất lỏng tích thể tích vật Hoạt động 3: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC BÀI TẬP (9 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm hồn thành báo cáo thực hành b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - GV yêu cầu HS tính tốn giá trị hồn thành báo cáo thực hành Thu báo cáo Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng thực hành Nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi vào báo cáo * Dự kiến: Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:(4 phút) a Mục tiêu: HS tự vận dụng tìm tòi kiến thức học để vận dụng thực tế -GV: Yêu cầu HS thực tập sau: Treo vật nặng vào lực kế, khơng khí lực kế 6N Khi vật nhúng chìm nước có trọng lượng riêng 10000N/m3, lực kế 3,6N Khi vật nhúng chìm chất lỏng khác, lực kế 4,08N Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét khơng khí, trọng lượng riêng chất lỏng bao nhiêu? GV: …………………… 78 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: - Học bài; làm tập 10.10 đến 10.13 SBT trang 33 - Chuẩn bị 12 SGK c Sản phẩm HS: Bài tự làm vào HS *Dự kiến: Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật nhúng vật nước: FA = P – P’ = – 3,6 = 2,4N Mà: FA = dn.V � 2,4 = 10000.V � V = 2,4.10-4m3 Khi nhúng vật vào chất lỏng khác lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật: FA’ = P – P” = – 4,08 = 1,92 Mà: FA’ = d.V � 1,92 = d.2,4.10-4 � d = 0,8.104 = 8000N/m3 Tuần 16 Ngày soan: 01/12/2018 Tiết 16 Ngày dạy: 03/12 /2018 Bài 12: SỰ NỔI I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ -Kiến thức: +Biết: vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ lên +Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thống chất lỏng -Kỹ năng: + Giải thích số tượng thực tiễn - Thái độ: +Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ lúc làm TN Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Một cốc nước, kim loại nhôm mỏng, đinh khối gỗ hình hộp chữ nhật nởi mặt nước - Hình vẽ 12.1, 12.2 Học sinh: - SGK, SBT - Mỗi nhóm HS: Hình vẽ 12.1 SGK * Lồng ghép: GDBVMT (hoạt động 1) III/ Kiểm tra cũ : * Kiểm tra cũ:Gọi 02 HS: HS1: Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nào? Nêu cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét cơng thức nghiệm lại lực đẩc-si-mét, giải thích đại lượng cơng thức? GV: …………………… 79 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… HS2: Thực tập 10.13 SBT 02 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét IV/ Tổ chức hoạt động học sinh: Bảng mô tả chuổi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Khởi động Hoạt động Tên hoạt động Hoạt động Tạo tình có vấn đề Điều kiện để vật vật chìm Hoạt động 2.1 Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động 2.2 Hoạt động Thời lượng dự kiến phút 12 phút Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-met vật mặt thống chất lỏng 15 phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập Hướng dẫn nhà phút Vận dụng phút Tìm tòi mở Hoạt động rộng Hướng dẫn cụ thể hoạt động: Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề (5 phút) a Mục tiêu hoạt động: : GV đặt câu hỏi để tạo mâu thuẫn kiến thức cũ học sinh kiến thức Câu 1: Tại thả vào nước bi gỗ nổi, bi sắt lại chìm? Câu 2: Thế tàu thép nặng bi thép lại nổi, bi thép lại chìm? b Gợi ý tổ chức hoạt động: c Sản phẩm hoạt động Kết báo cáo trước lớp HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (27 phút) Hoạt động 2.1 Điều kiện để vật vật chìm (12 phút) a Mục tiêu hoạt động: Hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm b Gợi ý tổ chức hoạt động: - Từ kết TN phần mở bài, gv đặt câu hỏi: Với điều kiện vật nổi, chìm chất lỏng? + HS lắng nghe - Yêu cầu HS thực C1 SGK + HS TL: C1: chịu tác dụng lực:trọng lực P lực đẩy Ac-si-mét F A phương ngược chiều + Nhận xét - Khi vật nhúng chìm chất lỏng có khả xảy với độ lớn trọng lực P lực đẩy Ac-si-mét FA? + HS nêu khả xảy ra: P > FA, P = FA, P < FA + Yêu cầu nhóm HS biểu diễn lực cho trường hợp xét khả chuyển động vật trường hợp GV: …………………… 80 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… + HS biểu diễn theo yêu cầu + GV theo dõi, giúp đỡ + Yêu cầu nhóm báo cáo kết -GV phân tích thêm đến kết luận *Tích hợp mơi trường : Đối với chất lỏng khơng hòa tan nước, chất có khối lượng riêng nhỏ nước mặt nước.Trong việc khai thác vận chuyển dầu làm rò rỉ dầu lửa, dầu nhỏ nước nên mặt nước, lớp dầu ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước, vậy, sinh vật nước khơng có oxi chết Do cần có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS *Dự kiến: I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm: -Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Ac-simét FA Hai lực phương, ngược chiều P hướng xuống dưới, F A hướng lên - Điều kiện để vật nổi, vật chìm: + P > FA: vật chìm xuống + P = FA: vật lơ lửng + P < FA: vật lên Hoạt động 2.2: Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-met vật mặt thoáng chất lỏng (15 phút) a Mục tiêu hoạt động: Xác định độ lớn lực đẩy Ác Si Mét vật mặt thoáng chất lỏng: b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - GV tiến hành TN: nhúng chìm khối gỗ nước YC HS quan sát tượng xảy ra: khối gỗ lên mặt nước + HS quan sát trả lời + So sánh P FA + HS so sánh: P < FA - Khi vật mặt nước, không chuyển động Vật chịu tác dụng lực nào, lực có phải lực cân hay khơng? Vì sao? + Vật chịu tác dụng P F A, hai lực hai lực cân vật đứng yên - Yêu cầu HS thực C5 c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết thực hành nhóm *Dự kiến: II Độ lớn lực đẩy Ac-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng -Khi vật mặt thống chất lỏng thì: P = FA Khi đó, độ lớn lực đẩy Ac-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng tính theo cơng thức: FA = d.V Trong đó: d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) GV: …………………… 81 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m2) FA: lực đẩy Ác-si-mét (N) Hoạt động 3: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC BÀI TẬP (9 phút) a Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức tập b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động - Yêu cầu Hs thực C6,8,9 + HS đọc trả lời cá nhân câu C6, C7, C8, C9 c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi vào báo cáo * Dự kiến: III Vận dụng C6: -Vật chìm:P>FA nên dv> dl -Vật lơ lửng: P=FA nên dv = dl -Vật nổi: P FA: vật chìm P = FA: vật lơ lửng P < FA: vật *Hoạt động 3: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC (17 phút) a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học để giải tập vận dụng b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động GV: Cho HS thảo luận phút câu hỏi phần vận dụng trang 63 SGK HS: Thực B D C HS: Lắng nghe lên bảng thực GV: Tương tự hướng dẫn hs giải BT phần BT trang 65 SGK c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi vào báo cáo * Dự kiến: BT trang 65 SGK Bài 1: Vận tốc đoạn là: s1 100 V1 = t = = m/s 25 GV: …………………… 86 Năm học: 2018 - 2019 Trường……… Vận tốc đoạn là: s2 50 V2 = t = = 2,5 m/s 20 Vận tốc quãng đường s1  s2 100  50 150 V = t t = = = 3,3 m/s 25  20 45 Bài 2: Trọng lượng người áp lực: P=45.10=450N a Đứng hai chân: p1  P 450   15000 N / m S1 2.0, 0015 b Đứng chân: p2  P 450   30000 N / m2 S 0, 0015 a Khi vật nổi, lực đẩy Acsimet trọng lượng vật Vì hai vật giống nên PB=PA => Lực đẩy Ac simet tác dụng lên hai vật nhau; b FA=d1.VA; FB=d1.VB Ta có VA> VB=> d1 dn => -3 V V 10 cầu chìm b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = dn.V = 10000.10-3 = 10(N); + Trọng lượng vật nước: P’ = P – FA = 10.m = 10.2,5 – 10 = 15(N) c) Gọi P1 trọng lượng cầu bị khoét lỗ: P1 = F’A = dn.V/2 = 5(N); + Thể tích lại cầu sau bị khoét lỗ: P 3 3 V1 = d  25.103  0, 2.10 (m )  0, 2( dm ); v Thể tích phần cầu bị khoét: V2 = V – V1 = 0,8(dm3) = 800(cm3) Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn nhà:(2 phút) a Mục tiêu: giúp HS tự tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng b Gợi ý tổ chức sản phẩm hoạt động: Tự ôn tập lại kiến thức học, giải lại tập SBT - Ôn tập kiến thức học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ * Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại kiến thức , làm tập lại đề cương ơn tập - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra Học kì I theo lịch nhà trường GV: …………………… 88 Năm học: 2018 - 2019 ... hứng thú học tập GV: …………………… 29 Năm học: 20 18 - 2019 Trường……… Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo... nhóm Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị 1.Giáo viên -Bài tập, bảng phụ 1,2,3 Học sinh. .. túc GV: …………………… 23 Năm học: 20 18 - 2019 Trường……… Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w