1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 9 cả năm theo định hướng phát triển năng lực

93 3,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 13,89 MB

Nội dung

Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm.. Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát

Trang 1

Ngày Soạn: 12/8/2018 Ngày dạy:

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tiết 01: §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông trong một hình 1 (SGK – 64)

- Biết thiết lập hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’.c’ và củng cố định lý

Pytago

2 Kỹ năng

- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập

3 Thái độ

- Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Nội dung bài mới:

lực

HĐ1: Giới thiệu chương trình (5')

- Giới thiệu nội dung

chương trình hình học lớp

9

+ Chương I: Hệ thức lượng

trong tam giác vuông

+ Chương II: Đường tròn

+ Chương III: Góc với

HĐ2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (16')

Trang 2

- Liên hệ giữa 3 cạnh của

tam giác vuông ta có Đlý

Pytago Hãy phát biểu nội

dung Đlý đó?

- Hãy dựa vào Đlý 1 để CM

Đlý Pytago?

- HS vẽ hình vào vở

- HS đọc Đlý

- HS nêu cách CM

AC2= BC.HC 

- HS nghe

- 1 HS phát biểu

- HS nêu cách CM

Đặt AB = c; AC = b; AH =h; HB = c’; HC = b’; BC = a

= a2 Vậy a2 = b2 + c2

NL

vẽ, tưduy,vậndung

HĐ3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (12')

Trang 3

- Yêu cầu HS làm?1

- Yêu cầu HS áp dụng Đlý 2

vào giải ví dụ 2 (SGK – 66)

GV đưa hình 2 lên bảng phụ

- Đề bài yêu cầu tính gì?

- Trong tam giác vuông

- Đọc nội dung ví

dụ 2 và quan sát bảng phụ

- Tính AC

- HS trả lời

- Tính BC dựa vàoĐlý 2 1 HS lên bảng tính

- HS ghi bài

1 2

HH = 900 1

AC (Cùng phụ với góc B)

Trang 4

- Đọc trước Đlý 3, Đlý 4.

Ngày Soạn: 20/8/2018 Ngày dạy:

Tiết 02: §1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố Định lý 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Biết thiết lập hệ thức: b.c = a.h và 12 12 12

hbc dưới sự hướng dẫn của GV

2 Kỹ năng

- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập

3 Thái độ

- Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5')

- Phát biểu Đlý 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?

Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2?

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

Trang 5

- Hãy nêu hệ thức của Đlý

Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:

AC AB BC AH

  AC.AB = BC.AHhay b.c = a.h

HĐ2: Định lý 4 (15')

- Nhờ Đlý Pytago, từ hệ

thức (3) ta có thể suy ra 1

hệ thức giữa đường cao

ứng với cạnh huyền và hai

- HS đọc nội dung Đlý 4

- HS nghe và ghi lại cách phân tích

để về nhà CM Đlý

Trang 6

bảng phụ áp dụng hệ thức

(4) để giải VD3

- Căn cứ vào giả thiết ta

tính độ dài đường cao h

- Cho HS làm các bài tập sau:

+ Bài 2 (bài 5 SGK- 69) (cho HS hoạt động nhóm)

- Chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Trang 7

- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa

III PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10')

- HS1: Chữa bài 3 (a) (SBT – 90), phát biểu các Đlý vận dụng trong CM bài làm

- HS2: Chữa bai 4(a) (SBT – 90), phát biểu các Đlý vận dụng trong CM bài làm

* Bài 3 (SBT - 90)

a y = 7 2  9 2 (Đlý Pytago)  y 130 x.y = 7.9 (hệ thức a.h = b.c) 63 63

130

x y

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

lực

Luyện tập (30')

- Cho HS làm bài tập sau:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái

- 2 HS lần lượt lên bảng khoanh

- HS quan sát đề bài và vẽ hình vào vở

- ABC là tam giác vuông, OA

là trung tuyến ứng với cạnh BC

Trang 8

- Tam giác ABC là tam giác gì?

- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày

- HS dưới lớp quan sát, theo dõi

AB = AH2 BH2(Đlý Pytago)

 y2 = 122 + 92

 y = 225 = 15

3 Củng cố (3'):

Trang 9

- Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, vẽ hình minh hoạ?

4 Hướng dẫn về nhà (2'):

- Nắm vững các hệ thức, vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập

- Xem lại các bài tập đã chữa

- BTVN: 9 (SGK-70); 8, 9, 10 (SBT-90, 91)

- Tiết sau luyện tập tiếp

Ngày Soạn:28/8/2018 Ngày dạy:

Tiết 04: LUYỆN TẬP (Tiếp)

- Chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc học tập

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu

2 Học sinh

- Ôn tập các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa

III PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10')

2 Néi dung bµi míi:

Trang 10

- §¹i diÖn 1 nhãm lªn tr×nh bµy, HS díi líp theo dâi.

- HS tÝnh x, y

- HS nhËn xÐt

- HS quan s¸t vµ

vÏ h×nh theo HD cña GV

- CÇn CM: DI=DL

- HS nªu c¸ch CM

- 1 HS lªn b¶ng lµm, HS díi líp lµm vµo vë

x a

y = a – x = 5 – 1,8 = 3,2

* Bµi 9 (SGK-70)

a XÐt 2 vu«ng DAI vµ DCL cã:

A C ˆ   ˆ 900

DA = DC (c¹nh h×nh vu«ng)

Trang 11

Ngày Soạn:31/8/2018 Ngày dạy:

Tiết 05: §2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn

- Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng 

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke, phấn màu

2 Học sinh

- Ôn tập lại cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng

- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa, thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

lực

Trang 12

HĐ1: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn (20')

- GV vẽ tam giác ABC có

0

ˆ 90

A  lên bảng.

- Chỉ vào hình vẽ và giới

thiệu các cạnh của tam giác

- Hai tam giác vuông đồng

dạng với nhau khi nào?

- Giới thiệu như SGK-71

- Đưa đề bài lên bảng phụ

- GV chốt lại: qua bài tập

trên ta thấy rõ độ lớn của góc

nhọn  trong tam giác

- HS vẽ hình vào vở

- HS ghi chú vào hình

- HS nêu lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

=  

2 2

2 3

a a a

Trang 13

vuông phụ thuộc vào tỉ số

giữa cạnh đối và cạnh kề của

- Yêu cầu HS nhắc lại vài lần

ĐN các tỉ số lượng giác của

góc 

- Căn cứ vào ĐN hãy giải

thích tại sao tỉ số lượng giác

của góc nhọn luôn dương?

- Tại sao sin < 1; cos< 1?

- HS nghe và ghi bài

- HS nhắc lại

- HS giải thích

- HS làm và trả lờimiệng

- HS quan sát và

vẽ hình vào vở

- HS nêu cách tính

2 Định nghĩa:

Sin  = canhhuyen canhdoiBC AC

Cos  = canhhuyen canhkeBC AB

Trang 14

- Cho HS nghiên cứu tiếp ví

dụ 2

(SGK-73)

- HS nghiên cứu

ví dụ 2 trong SGK

- Ghi nhớ các công thức ĐN các tỉ số lượng giác của một góc nhọn

- Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450, 600

- BTVN: 10, 11 (SGK-76) 21, 22, 23, 24 (SBT-92)

- Tiết sau học tiếp bài 2

Ngày Soạn:01/9/2018 Ngày dạy:

Tiết 06: §2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ

- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

2 Kỹ năng

- Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan

3 Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, êke, phấn màu

2 Học sinh

- Ôn tập lại cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng

- Bảng nhóm, thước kẻ, êke, com pa, thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP

Trang 15

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5')

*) Tính tỉ số lượng giác của góc  ?

*)Tính tỉ số lượng giác của góc ?

- GV đặt vấn đề vào bài: Tìm các cặp tỉ số lượng giác bằng nhau ở bài tập trên? Cónhận xét gì về hai góc  và  trong tam giác vuông ABC?

2 N i dung b i m i:ội dung bài mới ài mới ới

mọi trường hợp không?

? Hãy phát biểu kết quả đó

tan = cot  cot  = tan 

* Ví dụ 1:

sin 450 = cos 450 = 2

2tan 450 = cot450 = 1

sin 300 = cos 600 = 1

2cos 300 = sin 600 = 3

2tan 300 = cot 600 = 3

3cot 300 = tan 600 = 3

NL

vẽ, tư duy, vận dung

HĐ2: Giới thiệu bảng lượng giác (12')

(SGK)

* Ví dụ 2:

NL

vẽ, tư duy, vận

Trang 16

một cạnh của tam giác

- Trả lời

- HS làm theo nhóm

- Đại diện HS trình bày

Ngày Soạn:04/9/2018 Ngày dạy:

Tiết 07: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Trang 17

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Làm bài 12 - SGK Dựng góc

nhọn  , biết: tg  = 3

4

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

- Lấy điểm M trên oy/ OM = 2

- Dựng cung tròn tâm M bán kính bằng 3 cắt Ox tại N

=> Góc ONM =  là góc cần dựng

Thật vậy:  MON vuông tại O

Trang 18

các tỉ số lượng giác của góc C?

? Tính theo định nghĩa cần biết

- HS lên bảng thựchiện

- TL: Tính theo định nghĩa

- TL: Biết các cạnh của tam giác

- TL: Dựa vào bài tập 14

sin C , cos C,

tg C, cotg C

Giải.

+ Vì góc B, góc C là hai góc phụ nhau

=> sinC = cos B = 0,8+ Ta có:

=> cosC = 0,6 (vì cosC > 0)+ tgC =cossinC C 0,80,6 43

+ cotg = cossinC C 0,60,8 34

3 Củng cố (5’)

- Nêu các bước dựng một góc khi biết tỉ só lượng giác của nó?

- Nêu ứng dụng của các tỉ số lượng giác của góc nhọn?

4 Hướng dẫn về nhà (2’):

- Học kĩ tỉ số lượng giác của góc nhọn và của hai góc phụ nhau

- Ghi nhớ cách xây dựng các công thức ở bài tập 14 - SGK

- Xem kĩ các bài tập đã chữa

- HS khá giỏi làm bài 37; 38 - SBT (94)

Ngày Soạn: 06/9/2018 Ngày dạy: /9/2018

Trang 19

Tiết 08: LUYỆN TẬP (Tiếp)

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Nội dung bài mới:

lực Luyện tập (30’)

? Bµi to¸n yªu cÇu g×?

- HS c¹nh AC

- HS tÝnh sin 600

- HS thùc hiÖn tÝnh

NL s/

d MTB T

Trang 20

y = 20 tg450

tg450 =

- Nhận xét.- HS trả lời

=> x = 29

3 Củng cố (10’)

- Nêu các bước dựng một góc khi biết tỉ só lượng giác của nó?

- Nêu ứng dụng của các tỉ số lượng giác của góc nhọn?

4 Hướng dẫn về nhà (5’):

- Học kĩ tỉ số lượng giác của góc nhọn và của hai góc phụ nhau

- Ghi nhớ cách xây dựng các công thức ở bài tập 14 - SGK

- Xem kĩ các bài tập đã chữa

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Trang 21

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

- Dưới lớp làm vàovở

- Quan sát bài làmtrên bảng

- Nhận xét

- 2 HS lên bảng làmbài

- Quan sát bài làmtrên bảng

- Nhận xét

- Thảo luận theonhóm theo sự phâncông của GV

- Quan sát bài làmtrên bảng nhóm

- Nhận xét, bổ sung

Bài 22 tr 84 sgk

So sánh

a) Sin 200 < sin 700.b) Cos 250 > cos 63015’

c) Tg 750 > tg 450.d) Cotg 20 > cotg 37040’

b) tg 580 –cotg 320 = tg 580 –tg 580 = 0(Vì cotg 320= tg 580)

Bài 24 tr 84 sgk.

Sắp xếp các tỉ số lượnggiác sau theo thứ tự tăngdần

a)Ta thấy cos 140 = sin

760 cos 870 = sin 30.và:

tu duy,s/dmtbt

Trang 22

- Nhận xét?

- GV nhận xét, bổ sung nếu

cần

- Muốn so sánh tg250 với

sin250 ta làm như thế nào?

- Hướng dẫn HS làm câu a)

- Theo dõi phần a)

- 1 HS lên bảng làmcác phần b,

- HS dưới lớp làm vào vở

- Quan sát và nhậnxét, bổ sung

sin30<sin470<sin760<sin78

0.suyra:

cos870<sin470<cos140<sin

780b) vì cotg250 = tg650 cotg380 = tg520.và:

tg520<tg620<tg650<tg730.suy ra:

sin 25cos25 vì cos25

0

< 1 nên tg250 > sin250.b)Ta có:

cotg320 =

0 0

cos32sin 32 dosin320 < 1

nên cotg320 > cos320

Trang 23

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (6’)

Cho  ABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC =a Hãy viết các tỉ số lượng giác của BC

2 N i dung b i m i:ội dung bài mới ài mới ới

HĐ1: Tìm hiểu cách thiết lập hệ thức (18’)

- Y/c H/s đọc ND ?1

- Từ phần kiểm tra bài cũ

hãy thực hiện các Y/c

của ?1

-Dựa vào các hệ thức trên

hãy diễn đạt bằng lời?

- Nhận xét, bổ sung,tiếp thu

Trang 24

là đoạn đường máy bay

bay lên trong 1,2 phút thì

trong khung ở đầu bài học

- Gọi 1 hs lên bảng diễn

- Quan sát bài -Nhậnxét, bổ sung

- H/s đọc to đề bài -1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu và điền các số đã biết

- H/s lên bảng tính AC

- Nhận xét

* VD1 sgk tr 86

B

H A

AB là đoạn đường máy baybay lên trong 1,2 phút thì BHchính là độ cao mà máy bayđạt được sau 1,2 phút đó

Với bài toán ở đầu bài học thìchân chiếc thang cần phải đặtcách chân tường một khoảnglà:

3.cos650  1,27 m

3 Củng cố, luyện tập (7’):

- Cho H/s thảo luận nhóm làm bài tập sau:

Cho  ABC vuông tại A có AB = 21 cm, C = 400 Hãy tính độ dài các đoạn thẳng: a) AC ; b) BC c) Phân giác trong BD của B

Trang 25

- Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì.

2 Kỹ năng

- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông

3 Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (6’)

a) Cho  ABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC =a Viết các tỉ số lượng giáccủa BC

b) Cho AC = 86 cm, C= 340 Tính AB?

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

HĐ1: Tìm hiểu cách áp dụng giải tam giác vuông (15’)

- Trong tam giác vuông, nếu

cho biết trước hai cạnh hoặc

một cạnh và một góc thì ta

sẽ tính được tất cả các cạnh

và góc còn lại của nó Bài

toán đặt ra như thế gọi là bài

toán “Giải tam giác vuông”

- Theo dõi đề bài

- Theo dõi cáchlàm VD3

- Ta cần tính cạnh

BC, B,C

- Theo dõi cáchtính

HĐ2: Vận dụng giải tam giác vuông (15’)

NL tưduy ,tính

Trang 26

- Ta cần tínhQ, cạnh OP, OQ.

- Một hs nêu cáchtính

ra nháp

- Quan sát bài làmtrên bảng

Ta có Q= 900 – 360 = 540

OP = PQ.sinQ = 7sin540  5,663

OQ = PQ.sinP = 7.sin 360  4,114

?3.

Ta có

OP = PQ.cosP = 7cos360  5,663

OQ = PQ.cosQ = 7.cos540  4,114

VD5 sgk tr 87

Ta có

N = 900 –M = 900 – 520 = 390

LN = LM.tgM = 2,8.tg510  3,458

- Phát phiểu học tập có nội dung bài 27 (SGK – 88) Y/c H/s làm theo nhóm

- Mời đại diện nhóm lên T.bày

Trang 27

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (8’)

- Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? Chữa bài 28

tr89 sgk

- Thế nào là giải vuông? Chữa bài 55 tr97 sbt

2 N i dung b i m iội dung bài mới ài mới ới

- Trong bài này tam giác

- Nghiên cứu đề bài

- 1 hs lên bảng vẽhình

- Để tính góc  tadùng tỉ số lượnggiác cos

- 1 hs lên bảng tínhgóc 

Trang 28

ABC là tam giác thường,

muốn tính AN ta phải

tính được độ dài đoạn

nào?

- Vậy ta phải tạo ra tam

giác vuông chứa AB

KBA = KBC = ABC = 600 – 380 =220.Trong tam giác vuông BKA tacó:

Trang 29

- Nhận xét?

b) Từ A kẻ AH  CD Ta có

Xét tam giác vuông ACH có:

AH = AC.sinC = 8.sin740  7,690 cm

Xét tam giác vuông AHD có:

- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?

- Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?

4 Hướng dẫn về nhà (2’):

- Xem lại các BT đã chữa

- Làm các bài 59, 60, 61, 68 trang 115 sbt

- Tiết sau luyện tập tiếp

Ngày Soạn:20/9/2018 Ngày dạy: / /2018

Tiết 13+14: LUYỆN TẬP (Tiếp)

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ (7’)

- Phát biểu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?

2 N i dung b i m i:ội dung bài mới ài mới ới

NL Luyện tập (33’)

- Đưa đề bài lên - Quan sát đề bài

Bài 32 tr 89 sgk

NL

Trang 30

- Nhận xét.

- Vẽ thêm hình

- Để tính PT ta tính PS vàTS

- Nhận xét

- 1 hs lên bảng tính

- Dưới lớp làm ra giấynháp

- Quan sát bài làm trênbảng, nhận xét, bổ sung

- 1 hs đứng tại chỗ làmphần b

- Nhận xét

- Nghiên cứu đề bài

-1 hs lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL

-Nhận xét

- Ta phải tính được AH

Đổi: 5 phút = 1 h

12 .Quãng đường AC là:

Chiều rộng khúc sông là:

AB = AC.sin700  167.sin700  157 m

tg18 tg18 12,311cm

tg30 tg30 6,9282 cm

 PT = PS - TS  5,338 cm

b) Ta có dt  PQR = 1QS.PR

2  20,766

cm2

qua

n sát, s/d côn

g cụ

Năn

g lực

tu duy tính toá n

Trang 31

- Cho hs nghiên cứu

3 Củng cố (3’)

- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?

- Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?

Ngày Soạn:05/10/2018 Ngày dạy: /10/2018

Tiết 15: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ỨNG DỤNG THỰC TẾ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

Trang 32

- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Không kiểm tra

2 Nội dung bài mới:

lực

HĐ1: Hướng dẫn học sinh trong lớp (15’)

- GV nêu nhiệm vụ

- Giới thiệu độ dài AD

là chiều cao của tháp

Trang 33

- Tại sao ta có thể coi

AD là chiều cao của

- Nhận xét

- Nắm cách tiến hànhđo

chân tháp một khoảng CD = a

- Quay thanh giác kế sao chongắm theo thanh này ta nhìnthấy đỉnh A của tháp Đọc số đotrên giác kế (là số đo AOB, giả

HĐ3: Học sinh thực hành ngoài trời và hoàn thành báo cáo (20')

- Nộp báo cáo thực hành

AB = …

AD = …

vận dụng gqvđ thực tế

- Ôn lại các kiến thức đã học

- Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91 sgk

- Tiết sau ôn tập chương

Ngày Soạn: 05/10/2018 Ngày dạy: /10/2018

Tiết 16: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ỨNG DỤNG THỰC TẾ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T2)

I MỤC TIÊU

Trang 34

- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Không kiểm tra

2 Nội dung bài mới:

lực

HĐ1: Hướng dẫn học sinh trong lớp (10’)

- GV nêu nhiệm vụ

- Giới thiệu độ dài AB

là chiều rộng của con

sông khó đo được

- Quan sát hìnhvẽ,

- Ta có thể trựctiếp đo được AC ,góc 

- Tính AB bằngcách dùng giác kế

đo góc ,

- Vì coi hai bờsông song songvới nhau và coinhư AB  hai bờ

I Xác định khoảng cách Vẽ,

tínhtoán,tưduy,thựchành

a) Nhiệm vụ:

Xác định chiều rộng của mộtkhúc sông mà việc đo đạc chỉtiến hành trên một bờ sông

Trang 35

Ax sao cho Ax  AB.

- Lấy C thuộc Ax, đo đoạn AC (giả sử là a)

- Dùng giác kế đo ACB= 

HĐ3: Học sinh thực hành ngoài trời và hoàn thành báo cáo (15’)

- Nộp báo cáo thực hành

1 Xác định khoảng cách

a) Kết quả đo:

AC = …

= …b) Tính:

AB = …

Tínhtoán,tưduy

- Ôn lại các kiến thức đã học

- Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91 sgk

- Tiết sau ôn tập chương

_

Ngày Soạn:05/10/2018 Ngày dạy: /10/2018

TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MTBT (T1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trang 36

- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc

nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Không kiểm tra

2 N i dung b i m i:ội dung bài mới ài mới ới

lực

HĐ1: Ôn tập lý thuyết (15’)

-Treo bảng phụ, cho hs

lên bảng điền khuyết

- Kiểm tra hs dưới lớp

- Nhận xét?

- GV nhận xét

- Gọi 1 hs lên bảng viết

các tỉ số lượng giác của

- Một hs lên bảngđiền khuyết

+) b2 = … , c2 = …+) h2 = …

- Nhận xét

- Bổ sung

I Ôn tập lí thuyết.

1 Các công thức về canh và đường cao trong tam giác vuông.

NL tưduy,tựhọc,

Trang 37

0 < sin < 1;

0 < cos < 1

+)sin2 + cos2=1

3 Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

+) Nếu và  là hai góc phụnhau thì: sin= cos , tan= cot

 cos= sin , cot= tan +)0 < sin < 1; 0 < cos < 1

+) Khi góc  tăng từ 00 đến 900thì sin và tan tăng, còn cos

- Quan sát bài làmtrên bảng

- Nhận xét

- Bổ sung

- Làm bài ra nháp

- Quan sát bài làmtrên bảng

- Nhận xét

- Bổ sung

- Ta cần biết tỉ sốcủa 2 cạnh góc

QR .c) C 3

2 .

Bài 34 tr 93 sgk.

a)Hệ thức đúng là: C tan= a

c.b)Hệ thức không đúng là

Trang 38

của hs khi làm bài.

- Đưa bài làm của các

- Nhận xét, bổsung nếu cần

- Thảo luận theonhóm

- Phân công nhiệm

vụ từng thành viêntrong nhóm

- Quan sát bài làmtrên bảng nhóm

BHcos45 = 21 0

AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841  AC = 29

3 Củng cố (3’) - GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết.

- Chốt lại kiến thức trọng tâm của toàn bài

4 Hướng dẫn về nhà (2’)

- Ôn lại các kiến thức đã học - Làm bài 38, 39, 40 sgk, 82-85 sbt

- Tiết sau mang bảng số, MTĐT tiếp tục ôn tập chương 1

Ngày Soạn: 07/10/2018 Ngày dạy: /10/2018

TIẾT 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MTBT (T2)

I MỤC TIÊU

Trang 39

4 Định hướng phát triển năng lực: chứng minh , suy luận logic, phát triển ngôn

ngữ, giải toán, phán đoán, làm việc nhóm

Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp với ôn tập

2 N i dung b i m i:ội dung bài mới ài mới ới

lực

HĐ1: Ôn tập lý thuyết (10’)

- Treo bảng phụ, cho hs

lên bảng điền khuyết

- Kiểm tra hs dưới lớp

- Nhận xét?

- GV nhận xét

- Quan sát bảng phụ

- Một hs lên bảng điềnkhuyết

Trang 40

của hs khi làm bài.

- Treo bài làm của 2

- Quan sát bài làm trênbảng

- Nhận xét

- Bổ sung

- Thảo luận theo nhóm

- Phân công nhiệm vụtừng thành viên trongnhóm

- Quan sát bài làm trênbảng

- Nhận xét

- Để tính chiều cao HBcủa tháp, ta tính AB rồicộng với AH

- Nhận xét

- 1 hs lên bảng làm bài,dưới lớp làm ra giấynháp

- Quan sát bài làm trênbảng

Ta có AI=IK.tan500 = 380.tan500  453 m

BI=IK.tan650 = 380.tan650  815 mVậy AB 815 – 453 = 362m

Bài 39 tr 95 sgk.

Ta có C = 500 nên

sin C sin 50  6,5m

cos50 cos50 31,1 m

Vậy EA  31,1 – 6,5 =24,6 m

Bài 40 tr 95 sgk.

tiễn

Ngày đăng: 13/10/2018, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w