DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN VÀ COPDNguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội -
Trang 1DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN VÀ COPD
Nguyễn Hoàng Anh
- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR
- Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội
- Đơn vị Dược lâm sàng - Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai
Trang 2Mục tiêu học tập
Trình bày được đặc điểm dược lý của các nhóm thuốc điềutrị (giãn phế quản và chống viêm) liên quan sinh lý bệnh củahen phế quản và COPD
Áp dụng được các kiến thức dược lý lâm sàng trong sử
dụng thuốc điều trị hen phế quản và COPD
Trang 3Sinh lý bệnh hen phế quản liên quan đến dược lý lâm sàng
các thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (1)
Page CP and Barnes PJ Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD Handbook of
Experimental Pharmacology 2017.
Trang 4Sinh lý bệnh hen phế quản liên quan đến dược lý lâm sàng các thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (2): phản ứng viêm
Trang 5Sinh lý bệnh hen phế quản liên quan đến dược lý lâm sàng các thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (3): pha sớm/muộn
Trang 6Sinh lý bệnh hen phế quản và đích tác dụng của thuốc
Trang 7Sinh lý bệnh COPD liên quan đến dược lý lâm sàng các
thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (1)
Page CP and Barnes PJ Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD Handbook of
Experimental Pharmacology 2017.
Trang 8Sinh lý bệnh COPD liên quan đến dược lý lâm sàng các thuốc
sử dụng thuốc trong điều trị (2): giảm khả năng thực bào
Page CP and Barnes PJ Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD Handbook of
Experimental Pharmacology 2017.
Trang 9Sinh lý bệnh COPD liên quan đến dược lý lâm sàng các
thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (3): đợt cấp
Page CP and Barnes PJ Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD Handbook of
Experimental Pharmacology 2017.
Trang 10SINH LÝ BỆNH HEN PHẾ QUẢN/COPD VÀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC
BC trung tính + ĐTB
Lympho TCD4+/TCD8 Chất trung
Xơ hóa đường dẫn khí nhỏ Phá hủy nhu mô
Tái cấu trúc mạch máu phổi
Biểu mô dễ tổn thương
Phì đại nhày Dày màng đáy
Co thắt phế quản Đáp ứng với
thuốc
Đáp ứng giãn phế quản yếu
Đáp ứng với corticoid kém
Đáp ứng giãn phế quản mạnh
Đáp ứng tốt với corticoid
Đáp ứng giãn phế quản yếu hơn Giảm đáp ứng với corticoid
Trang 11Các thuốc giãn phế quản: đích tác dụng trên điều hòa
trương lực cơ trơn phế quản
Trang 12Các thuốc giãn phế quản: đích tác dụng trên điều hòa
trương lực cơ trơn phế quản
Trang 13Sutherland ER, Cherniack RM NEJM 2004; 350: 2689-2697.
So với người khỏe, bệnh nhân COPD có hiện tượng căng phồng phổi dẫn đến tăng dung tích cặn (đỏ), giảm dung tích hô hấp (xanh), đưa cơ trơn phế quản vào trạng thái bất lợi cho thông khí Thuốc giãn phế quản xông hít cải thiện tình trạng này ở cả trạng thái hoạt động và trạng thái nghỉ, giảm công năng thở và tăng dung nạp với gắng sức
Các thuốc giãn phế quản trong COPD
Trang 14Các thuốc kích thích beta-2: cơ chế tác dụng trên receptor
Trang 15Các thuốc kích thích beta-2: liên quan cấu trúc – tác dụng
Trang 16Các thuốc kích thích beta-2: thời gian tiềm tàng, thời gian tác
dụng và khả năng gắn đặc hiệu trên receptor
Trang 17Các thuốc kích thích beta-2: chỉ định lâm sàng với tác
Trang 18Các thuốc kích thích beta-2: tác dụng KMM
Run tay
Nhịp nhanh
Hạ kali máu
Ngồi không yên
Thiếu oxy mô
Chuyển hóa (tăng acid béo tự do, tăng đường huyết, lactat, pyruvate)
Trang 19Các thuốc giãn phế quản kháng cholinergic: đích tác dụng
trên đường dẫn truyền và cơ trơn phế quản
Trang 20Các thuốc giãn phế quản kháng cholinergic trong COPD: sự khác biệt giữa đường dẫn khí bình thường và của bệnh nhân (hẹp, kháng trở lưu thông khí cao nên đáp ứng rõ rệt hơn với thuốc)
Trang 21Các thuốc giãn phế quản kháng cholinergic: liên quan cấu
trúc - tác dụng và đặc điểm tác dụng
Trang 22Các thuốc kháng cholinergic đường xông hít: tác dụng KMM
Hầu họng: khô miệng, nhìn mờ, thay đổi vị giác
Tiết niệu: bí tiểu
Tiêu hóa: táo bón
Tim mạch: nhịp chậm (hiếm gặp)
Trang 23Theophyllin trong hen phế quản và COPD: tác động trên
các tế bào đích
Trang 24Theophyllin trong hen phế quản và COPD: đặc điểm
tác dụng
Hiệu quả điều trị (đỏ: cải thiện FEV1; xanh ức chế co thắt và tím: ức chế
hoạt tính PDE) của theophyllin trong khoảng điều trị của thuốc
Trang 25Theophyllin trong hen phế quản và COPD: tác dụng KMM
Trang 26Theophyllin trong hen phế quản và COPD: các yếu tố ảnh
hưởng đến thải trừ thuốc
Tăng thanh thải
Thuốc/chất gây cảm ứng enzym (CYP1A2): rifampicin, barbiturat, alcol, thuốc lá, thịt nướng
Chế độ ăn giàu protein, ít carbonhydrat
Trẻ em
Giảm thanh thải
Thuốc ức chế enzym: cimetidin, erythromycin, ciprofloxacin,
allopurinol, zileuton, zafirlukast, fluvoxamine
Suy tim
Bệnh gan
Viêm phổi
Nhiễm virus hoặc tiêm vaccine
Chế độ ăn già carbonhydrat
Tuổi cao
Trang 27Theophyllin trong hen phế quản và COPD: hướng dẫn
thăm dò liều
Hendeles L et al Pharmacotherapy 1995; 15: 409
Trang 28Theophyllin trong hen phế quản và COPD: và hiệu chỉnh liều tùy theo kết quả định lượng nồng độ thuốc trong máu
Hendeles L et al Pharmacotherapy 1995; 15: 409
Trang 29Theophyllin và thuốc kháng cholinergic đường xông hít:
chỉ định lâm sàng với tác dụng giãn phế quản
Theophyllin:
Phối hợp với corticoid trên bệnh nhân hen không đáp ứng đầy
đủ với thuốc kích thích beta-2
Phối hợp với corticoid trong COPD
Tiêm tĩnh mạch (aminophyllin) trong cơn hen nặng
Thuốc kháng cholinergic:
Hen: bổ sung cho kích thích beta-2 và corticoid
Một số bệnh nhân COPD: thuốc tác dụng kéo dài như tiotropium
Co thắt phế quản do sử dụng thuốc chẹn beta
Trang 30Sinh lý bệnh của phản ứng viêm tại đường dẫn khí trong hen phế quản
Trang 31Sinh lý bệnh viêm trong hen phế quản và vị trí tác dụng
của các thuốc chống viêm
Trang 32Corticoid trong hen phế quản: tác động trên chế tiết
cytokin viêm của tế bào lympho T
Trang 33Corticoid trong hen phế quản: tác dụng chống viêm
thông qua biểu hiện gen
Trang 34Corticoid trong hen phế quản: tác dụng chống viêm thông
qua biểu hiện gen ở liều thấp (ức chế gen gây viêm)
Trang 35Corticoid trong hen phế quản: tác dụng chống viêm thông qua biểu hiện gen ở liều cao (kích thích gen chống viêm)
Trang 36Corticoid trong hen phế quản: tác dụng chống viêm thông qua điều biến biểu hiện gen (gây viêm và chống viêm)
Trang 37Corticoid trong hen phế quản: tác động ở mức độ tế bào
(phản ứng viêm và đường dẫn khí)
Trang 38Corticoid trong hen phế quản: tương tác hiệp đồng với LABA
Corticoid tăng số lượng receptor beta-2, trong khi đó thuốc kích thích beta-2 gây giãn phế quản trực tiếp, tác động lên receptor glucocorticoid (GR) làm tăng
tác dụng chống viêm
Trang 39Cơ chế kháng corticoid trong COPD và bệnh nhân hen phế quản nghiện
thuốc lá nặng thông qua stress oxy hóa giảm hoạt tính HDAC2
Trang 40Corticoid trong hen phế quản và COPD: dạng toàn thân và
xông hít
Trang 41Corticoid trong hen phế quản và COPD: dạng toàn thân và
xông hít
Trang 42Dạng xông hít (Inhaled corticosteroids, ICS)
Corticoid trong hen phế quản và COPD
Trang 43Điều kiện của một corticoid xông hít lý tưởng
Hiệu quả
Hiệu lực
- Ái lực gắn với receptor cao
Thời gian lưu tại phổi dài
- Hệ số thanh thải toàn thân cao
- Liên kết mạnh với protein huyết tương
Tác dụng bất lợi ở miệng/thanh quản thấp
-Ít lắng đọng tại miệng/họng -Chỉ được hoạt hóa tại phổi
Corticoid trong hen phế quản và COPD
Trang 44Dược động học corticoid qua đường hô hấp
Corticoid trong hen phế quản và COPD
Trang 45Thuốc đường xông hít: tác dụng KMM gây co thắt phế quản
Cơ chế kích thích khi sử dụng
đường xông hít liên quan đến
dẫn truyền xung động thần kinh
từ đầu mút trên cơ trơn phế quản
phế quản (qua acetylcholin) hoặc
giải phóng chất P trực tiếp gây co
thắt phế quản
Trang 46Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen người lớn Ban hành kèm theo
quyết định 4476/QĐ-BYT ngày
4/12/2009
Trang 48Các thuốc sử dụng trong điều trị COPD
Trang 50Corticoid trong điều trị COPD
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ban hành kèm
theo quyết định 4562/QĐ-BYT ngày 19/072018
Trang 52ÁP DỤNG LÂM SÀNG CORTICOID: HEN PHẾ QUẢN VÀ COPD
Đáp ứng viêm trong hen phế
quản: liệu corticoid có vai trò
trong cấp cứu cơn hen phế
quản và đợt cấp COPD?
Trang 53Cơ chế chống viêm kép thông qua điều hòa gen
và hoạt hóa không thông qua gen của corticoid
Trang 54Horvath G, Wanner A Eur Respir J 2006; 27: 172-187
TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CẤP CỦA CORTICOID TÁC
ĐỘNG KHÔNG THÔNG QUA GEN
Trang 55Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Hô hấp Ban hành kèm theo quyết định
4235/QĐ-BYT ngày 31/10/2012
Trang 56Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Hồi sức tích cực
Ban hành kèm theo quyết định 1493/QĐ-BYT
ngày 22/04/2015
Trang 57CORTICOID TRONG ĐỢT CẤP COPD
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Hô hấp Ban hành kèm theo quyết định
4235/QĐ-BYT ngày 31/10/2012
Trang 58CORTICOID TRONG ĐỢT CẤP COPD
Trang 60Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ban hành kèm theo quyết
định 4562/QĐ-BYT ngày 19/072018
Trang 61GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ CORTICOSTEROID: TÁC DỤNG
KHÔNG MONG MUỐN
Tác dụng không mong muốn nghiêm trọng (trong viêm khớp dạng thấp) của corticoid phụ thuộc liều và thời
gian sử dụng
Trang 62TÁC DỤNG KMM CỦA CORTICOID PHỤ THUỘC LIỀU
Buttgereit F et al Ann Rheum Dis 2002; 61: 718-722.
Quy ước chuẩn hóa các mức liều của corticoid
5 mg prednison tương đương 20 mg hydrocortison, 5 mg prednisolon, 4 mg triamcinolon, 4 mg methyprednisolon, 0,75 mg dexamethason, 0,6 mg
betamethason
Trang 65LIỀU CAO KHÔNG HIỆU QUẢ HƠN: VÍ DỤ CƠN HEN PHẾ QUẢN
CẤP Ở NGƯỜI LỚN
9 TNLS với 344 BN bệnh nhân có cơn hen cấp nhập viện
Không có sự khác biệt về chức năng hô hấp FEV1 sau 24 , 48 và 72 h ở các nhóm bệnh nhân dùng các liều corticoid khác nhau (thấp, trung bình
và cao)
Liều thấp (≤ 80 mg/ngày với methylprednisolon hoặc ≤ 400 mg/ngày với hydrocortison) là phù hợp để kiểm soát ban đầu cơn hen cấp ở bệnh
nhân người lớn
Trang 66THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ DÀI HƠN KHÔNG ĐEM LẠI HIỆU QUẢ CAO
HƠN: VÍ DỤ ĐỢT CẤP COPD
Trang 67THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ DÀI HƠN KHÔNG ĐEM LẠI HIỆU QUẢ CAO
HƠN: VÍ DỤ CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP
Trang 68ĐƯỜNG TĨNH MẠCH VÀ ĐƯỜNG UỐNG HIỆU QUẢ TƯƠNG ĐƯƠNG: VÍ DỤ CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM
Methylprednisolon 2 mg/kg uống hoặc truyền TM 30 phút kết hợp với
khí dung salbutamol
Trang 69ĐƯỜNG TĨNH MẠCH VÀ ĐƯỜNG UỐNG HIỆU QUẢ
TƯƠNG ĐƯƠNG: VÍ DỤ ĐỢT CẤP COPD
16 TNLS với 1787 BN bệnh nhân có đợt cấp COPD nhập viện
Không có sự khác biệt về tỷ lệ thất bại, tái phát và tử vong giữa đường tiêm và đường uống Đường tiêm có nguy cơ tăng đường huyết cao hơn
Trang 70TÁC DỤNG KMM TOÀN THÂN CỦA CORTICOID
Trang 71GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ CORTICOSTEROID: TÁC DỤNG
KHÔNG MONG MUỐN
Rối loạn phân bố mỡ
Rối loạn tâm thần
Cataract dưới bao, glaucoma
Rối loạn kinh nguyệt
Hoại tử vô khuẩn
Viêm tụy
Fardet L et al Drug Saf 2007; 30: 861-881
Rối loạn điện giải: hạ kali máu Tăng đường huyết, đái tháo đường Rối loạn chuyển hóa lipid: tăng cholesterol, triglycerid
Trang 72Con đường leukotrien (hóa ứng
động, tăng tính thấm thành mạch) trong phản ứng viêm của hen phế quản và đích tác dụng của thuốc
Ức chế tổng hợp leukotriene qua lipoxygenase: Zileuton
5- Ức chế receptor CysLT1 tại cơ trơn phế quản: montelukast/zafirlukast
Trang 73Con đường leukotrien trong phản ứng viêm của hen phế quản và đích tác dụng của thuốc
Trang 74Thuốc tác động trên leukotrien:
đặc tính dược lý
Thường sử dụng thuốc ức chế receptor
(montelukast) đường uống trong điều trị duy trì hen phế quản mạn tính, dai dẳng
Ngoài tác dụng chống viêm còn có hoạt tính giãn phế quản yếu với thời gian tiềm tàng dài
Trang 75Thuốc chống viêm là kháng thể đơn dòng ức chế IgE
trong điều trị hen phế quản: omalizumab
Trang 76Áp dụng trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
Trang 77Thuốc điều trị hen phế quản và COPD: tóm tắt đặc tính dược lý