Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E –learningcủa sinh viên: Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội

14 219 0
Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E –learningcủa sinh viên: Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU THÔNG TIN TÁC GIẢ Tên tác giả: Lê Hiếu Học1, Đào Trung Kiên2 Học hàm/học vị: Tiến sỹ; 2.Thạc sỹ Tổ chức tác giả Viện Kinh tế Quản Lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cơng tác: 2.Cơng ty CP Phân tích Định lượng Việt Nam P508 – Khu Liên Cơ X4 – Nguyễn Cơ Thạch Địa – Nam Từ Liêm – Hà Nội 1.hoc.lehieu@hust.edu.vn; Thông tin liên lạc: Email kiendtcoco@gmail.com Điện thoại 0989539685 Liên kết Trường Đại học doanh nghiệp, chuyển giao chấp Lĩnh vực nghiên nhận sản phẩm, chuyển giao tri thức, xu hướng chấp nhận hệ thống cứu cơng nghệ, … tác giả Xu hướng chấp nhận sử dụng dịch vụ công nghệ, rào cản chuyển đổi, lực học hỏi, lực động doanh nghiệp,… Tên viết: Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E –learning sinh viên: Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội Ngôn ngữ: Tiếng Việt Lĩnh vực nghiên Nghiên cứu hành vi người sử dụng hệ thống công nghệ cứu viết: Asia Pacific Business Review, Proceedings of the 16th of POMS OM Frontiers: Wind of Change, Proceedings of the 13 th World Tạp chí/hội thảo Business Congress of IMDA… đăng viết Tạp chí Kinh tế Phát triển; Journal of Management and Sustainability; Asian Social Science; ICHECH2014; ICECH2015… Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu chưa cơng bố Lời cam kết: tạp chí Tơi xin cam kết khơng gửi cơng trình nghiên cứu cho tạp chí khác trình đợi bình duyệt CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG E – LEARNING CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI FACTORS IMPACT ON INTENTION TO USE E-LEARNING SYSTEM OF STUDENT: A CASE STUDY IN HANOI UNIVESITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY TÓM TẮT Hệ thống E-learning ngày có vai trị quan trọng việc chia sẻ chuyển giao tri thức đặc biệt tổ chức đào tạo trường Đại học Để triển khai thành cơng hệ thống Elearning địi hỏi trường Đại học phải xác định nhân tố tác động tới việc tiếp nhận hệ thống từ sinh viên Do đó, nghiên cứu thiết kê để đánh giá nhân tố hỗ trợ rào cản ảnh hưởng tới trình chấp nhận sử dụng hệ thống E-learning qua trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội Kết nghiên cứu từ 205 sinh viên tham gia khóa học trực tuyến cho thấy dự định sử dụng hệ thống E-learning sinh viên chịu tác động bốn nhân tố (1) cảm nhận tính hiệu quả; (2) tính hữu ích cảm nhận; (3) tính thuận tiện (4) rào cản kỹ thuật Trong rào cản kỹ thuật hệ thống có tác động ngược chiều tới dự định sử dụng hệ thống sinh viên Từ khóa: E-learning, dự định sử dụng, cảm nhận tính hiệu quả, tính hữu ích cảm nhận, tính thuận tiện, rào cản kỹ thuật ABSTRACT Recenty, E-learning system plays an important roles in sharing ang transferring knowledge, especially in educational organizations, such as universities If a university wants to successfully promote students to use E-learning system, it is necessary for its managers to find out how the essential factors have impacts on accepting to use E-learning system of students In doing so, this study is designed to measure the impacts of each barrier and supportive factor on the process of accepting to use E-learning system of student from the case of Hanoi University of Science And Technology (HUST) From 205 suitable responses of the students who have participated in Elearning courses in HUST, the result shows that the student's intends of using E-learning system are influenced by four main factors including (1) perceived effective; (2) perceived usefulness; (3) convenience; and (4) technical berriers Despite the fact that the first three factors have positive impacts, the "technical barriers" has negative impacts on student's intends of using Elearning system Keywords: E-learning, Intention to use, Perceived effective, Perceived usefulness, Convenience, Technical barriers Giới thiệu Hệ thống E-learning đem lại nhiều lợi ích cho người dạy người học tính linh hoạt, cập nhật, định hướng tiết kiệm chi phí Bởi vậy, dịch vụ liên quan đến hệ thống E-learning phát triển nhanh chóng giới Việt Nam Dự báo đến năm 2016 tổng doanh thu từ dịch vụ liên quan đến E-learning đạt 51 tỷ USD Trong đó, khu vực châu Á (trừ Ấn Độ Trung Quốc) có doanh thu lớn thứ hai sau Bắc Mỹ với 11 tỷ USD có tốc độ tăng trưởng lớn 16% suốt giai đoạn từ 2011 đến 2015 (Docebo, 2014) Điều cho thấy vai trị ngày quan trọng của hệ thống E-learning tổ chức, đặc biệt tổ chức giáo dục trường Đại học Trên giới khóa học, chương trình học trực tuyến tổ chức đại học trở nên phổ biến Tại Việt Nam tổ chức giáo dục, trường Đại học bắt đầu triển khai nhiều chương trình học trực tuyến cho sinh viên chương trình học trực tuyến Topica liên kết với trường Đại học, khóa học trường Để phát triển hệ thống E-learning nhà hoạch định sách, nhà phát triển hệ thống dịch vụ từ trường Đại học phải xác định thuộc tính giúp cho hệ thống chấp nhận người học Mặc dù, nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới trình chấp nhận hệ thống E-learning thực phổ biến giới (Roca & Gagne, 2008; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Punnoose, 2012; Chen & Tseng, 2012; Cakir & Solak, 2014; Mohamandi, 2015) Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu hạn chế phần lớn trường Đại học Việt Nam bắt đầu triển khai gần Tại Đại học Bách khoa Hà Nội hệ thống E-learning triển khai thử nghiêm giai đoạn 2012 – 2015 chưa có nghiên cứu hệ thống nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng sinh viên Bởi vậy, nhu cầu thực nghiên cứu cách hệ thống cần thiết Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm xác định đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới dự định sử dụng hệ thống Elearning sinh viên thông qua trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng quan lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Hệ thống E-learning nhân tố ảnh hưởng tới việc chấp nhận hệ thống E-learning Hệ thống E-learning hệ thống thực q trình đào tạo mà việc giảng dạy hay phân phối nội dung thông qua phương tiện điện tử vơ tuyến truyền hình, mạng máy tính, mạng internet Dự định sử dụng nhận thức xu hướng hay khả định sử dụng dịch vụ hay hệ thống (Davis, 1989; 1993) Đối với hệ thống E-learning dự định chấp nhận hệ thống xem xu hướng sinh viên tiềm chấp nhận hệ thống giới thiệu dịch vụ Dự định sử dụng đánh giá thơng qua khía cạnh thúc đẩy nhu cầu sử dụng, khả giới thiệu hệ thống cho người khác, nhận thức việc nên sử dụng dịch vụ hay xu hướng tiếp tục sử dụng dịch vụ từ nhận thức Có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng tới dự định chấp nhận hệ thống dịch vụ công nghệ Đối với dịch vụ công nghệ hệ thống E-learning mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) mơ hình sử dụng phổ biến (King & He, 2006) Mơ hình TAM phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA) (Fisbein & Ajzen, 1975) lý thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1985) với việc tập trung khảo sát tính hữu ích cảm nhận tính dễ sử dụng cảm nhận tới thái độ dự định người sử dụng (Davis, 1989, 1993; Taylor & Todd, 1995) Các nghiên cứu phát triển mơ hình TAM với nhiều biến bỏ qua tác động tính hữu ích cảm nhận tới thái độ dịch vụ (Davis & Venkatesh, 2000; Venkatesh cộng, 2003, Melas cộng sự, 2011; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Punoose, 2012; Chen & Tseng, 2012; Cakir & Solak, 2014) Có thể chia nhân tố tác động tới dự định sử dụng dịch vụ cơng nghệ thành hai nhóm Nhóm thứ bao gồm nhân tố hỗ trợ tính dễ sử dụng cảm nhận, tính hữu ích cảm nhận (Davis, 1993; Venkatesh cộng sự, 2003; Roca & Gagne, 2008; Park, 2009; Cakir & Solak, 2014; Mohamadi, 2015), tính hiệu cảm nhận (Park, 2009; Park cộng sự, 2012) tính thuận tiện (Berry cộng sự, 2002; Gupta & Kim, 2006) Nhóm thứ hai liên quan đến rào cản sử dụng dịch vụ có tính chất kỹ thuật khả tương thích hệ thống với thiết bị người dùng, hạ tầng sở công nghệ thông tin cho dịch vụ hay phần mềm dành riêng cho hệ thống Trong đó: Tính dễ sử dụng cảm nhận mức độ niềm tin cá nhân việc sử dụng hệ thống công nghệ mang lại cho họ tự do, thoải mái với hệ thống (Davis, 1989, 1993; Taylor & Todd, 1995) Tính dễ sử dụng niềm tin khả sử dụng hệ thống cách dễ dàng, dễ đạt việc sử dụng thành thạo dịch vụ thời gian ngắn hay cảm nhận thao tác sử dụng đơn giản Tính hữu ích cảm nhận mức độ tin tưởng người sử dụng vào hệ thống giúp cho họ nâng cao kết thực công việc (Davis, 1989; 1993; Venkatesh cộng 2003; Cakir & Solak, 2014; Chen & Tseng, 2012) Đối với hệ thống E-learning tính hữu ích cảm nhận xem xét thông qua việc giúp cho sinh viên cải thiện việc học tập, cải thiện kết nhận thức lợi ích hệ thống mang lại với họ Tính hiệu cảm nhận nhận thức khả sử dụng hệ thống công nghệ cách hiệu từ người sử dụng (Park cộng sự, 2012) Tính hiệu cảm nhận biến nhận thức cá nhân xác định thông qua niềm tin khả sử dụng hệ thống cho công việc họ, am hiểu cá nhân họ hệ thống thiết bị nhận thức việc có đầy đủ kỹ cho việc sử dụng dịch vụ Sự thuận tiện khả dễ dàng tiếp cận sử dụng hệ thống dịch vụ, lợi ích đem lại từ hệ thống dịch vụ người sử dụng Theo Berry cộng (2002) hai chìa khóa để xác định thuận tiện sản phẩm dịch vụ việc tiết kiệm thời gian giảm cố gắng để sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Brown (1990) cho thuận tiện dịch vụ thể qua khía cạnh: thời gian, địa điểm, lợi ích nhận được, việc sử dụng hấp dẫn dịch vụ Đối với hệ thống E-learning thuận tiện đánh giá thơng qua khả truy cập, việc tiết kiệm chủ động thời gian cho sinh viên hay mức độ dễ dàng truy cập sử dụng dịch vụ Rào cản bất lợi, cản trở người sử dụng tiếp cận sử dụng dịch vụ (Julander, 2003) Đối với hệ thống công nghệ hệ thống E-learning rào cản đến từ thiếu tương thích hệ thống dịch vụ thiết bị người sử dụng, thiếu hạ tầng công nghệ thông tin cho tiếp cận dịch vụ hay đòi hỏi phần mềm đặcRào trưng cho cản kỹtừng thuậthệ thống H6 2.2 Mơ hình giả thuyết Tính hiệu cảm nghiên cứu H3 nhận Mơ hình nghiên cứu tích hợp từ mơ hình chấp nhận công nghệ, lý thuyết rào cản chuyển đổi dự định sử dụng dịch vụ công nghệ Trong dự định sử dụng hệ Dự thống địnhE-learning sử dụng H2 Tính hữu ích cảm nhận Tính dễ sử dụng cảm nhận H1 H4 H5 Sự thuận tiện chịu ảnh hưởng (1) tính hiệu cảm nhận; (2) tính hữu ích cảm nhận; (3) thuận tiện (4) rào cản kỹ thuật Tính hữu ích lại chiu ảnh hưởng hai nhân tố (1) tính dễ sử dụng cảm nhận (2) tính hiệu cảm nhận (Hình 1) Hình Mơ hình nghiên cứu Tính dễ sử dụng cảm nhận nhận thức khả dễ dàng sử dụng dịch vụ cá nhân tiếp xúc với hệ thống dịch vụ Nhiều nghiên cứu cho thấy tính dễ sử dụng cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến cảm nhận tính hữu ích (Taylor & Todd, 1995; Venkatesh & Davis, 2000; Venkatesh cộng 2003; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Cakir & Solak, 2014; Mohamadi, 2015) Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H1: Tính dễ sử dụng cảm nhận có tác động tích cực đến tính hữu ích cảm nhận Tính hiệu nhận thức cá nhân khả sử dụng hệ thống cách hiệu (Park cộng sự, 2012) Cá nhân tự tin vào khả sử dụng hệ thống tác động tới kỳ vọng tính hữu ích dịch vụ thúc đẩy dự định sử dụng hệ thống họ (Park, 2009; Park cộng sự, 2012) Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H2: Tính hiệu cảm nhận có tác động tích cực đến tính hữu ích cảm nhận H3: Tính hiệu cảm nhận có tác động tích cực đến dự định sử dụng Tính hữu ích cảm nhận tin tưởng vào hệ thống giúp cho cá nhân sử dụng nâng cao hiệu công việc (Davis, 1989; 1993; Venkatesh cộng sự, 2003) Tính hữu ích nhân tố thúc đẩy xu hướng hay dự định người sử dụng chấp nhận hệ thống công nghệ (Venkatesh cộng sự, 2003; Lin cộng sự, 2005; Roca & Gagne, 2008; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Punnoose, 2012; Chen & Tseng, 2012; Mohamadi, 2015) Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H4: Tính hữu ích cảm nhận có tác động tích cực đến dự định sử dụng Sự thuận tiện khả dễ dàng tiếp cận sử dụng hệ thống dịch vụ, lợi ích đem lại từ hệ thống dịch vụ người sử dụng (Berry cộng sự, 2002) Sự thuận tiện dịch vụ nhân tố thúc đẩy cá nhân chấp nhận hệ thống (Gupta & Kim, 2006) Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H5: Sự thuận tiện có tác động tích cực đến dự định sử dụng Rào cản kỹ thuật bất lợi khía cạnh cơng nghệ, kỹ thuật đến việc tiếp cận hệ thống dịch vụ (Julander, 2003) Rào cản mặt kỹ thuật lớn lớn tác động tiêu cực đến xu hướng chấp nhận sử dụng hệ thống người sử dụng Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết: H6: Rào cản kỹ thuật có tác động tiêu cực đến dự định sử dụng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua vấn sinh viên sử dụng hệ thống E-learning Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bảng hỏi có cấu trúc Thời gian khảo sát thực hai tháng tháng tháng năm 2015 Thang đo sử dụng thang đo Likert điểm với hoàn toàn khơng đồng ý hồn tồn đồng ý Bộ câu hỏi tham khảo từ nghiên cứu trước (Davis, 1993; Taylor & Todd, 1995; Venkatesh, 2000; Venatesh cộng sự, 2003; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Brow, 1990; Berry cộng sự, 2002) Các câu hỏi nhân tố rào cản kỹ thuật phát triển phương pháp Delphi qua mạng chuyên gia bao gồm bảy người sử dụng vấn hai vòng để xây dựng (Chu & Hwang, 2008) Các câu hỏi nhân tố dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt hiệu chỉnh thông qua trình dịch ngược để đảm bảo câu hỏi không bị thay đổi ý nghĩa so với câu hỏi gốc tiếng Anh Bảng câu hỏi tiến hành hỏi thử qua 10 sinh viên để đánh giá tính dễ hiểu, cách diễn đạt từ ngữ hiệu chỉnh lần trước điều tra thức (bảng 1): Bảng Câu hỏi điều tra Mã EFC1 EFC2 EFC3 EFC4 PEU1 PEU2 Nội dung câu hỏi Tính hiệu cảm nhận Anh/chị dễ dàng sử dụng phần mềm liên quan đến hệ thống E-learning Anh/chị tin tưởng vào việc sử dụng hệ thống E-learning cho việc học tập Anh/chị am hiểu việc sử dụng thiết bị máy tính cho việc sử dụng hệ thống E-learning Anh/chị nghĩ có có đủ kỹ cần thiết cho việc sử dụng hệ thống E-learning Tính dễ sử dụng cảm nhận Anh/chị thấy hệ thống E-learning dễ sử dụng Anh/chị cho hệ thống E-learning dễ dàng thành thạo việc sử dụng Tham khảo Park (2009), Park cộng (2012) Davis (1993), Taylor & Todd Mã PEU3 PEU4 PU1 PU2 PU3 PU4 CON1 CON2 CON3 CON4 BAR1 BAR2 BAR3 INT1 INT2 INT3 INT4 Nội dung câu hỏi Anh/chị thấy thao tác giao tiếp với hệ thống E-learning dễ dàng Anh/chị nghĩ việc học sử dụng hệ thống E-learning dễ dàng Tính hữu ích cảm nhận Anh/chị nghĩ việc sử dụng hệ thống E-learning giúp cải thiện việc học tập Anh/chị nghĩ việc sử dụng hệ thống E-learning làm gia tăng kết học tập Anh/chị thấy chương trình học cung cấp qua hệ thống E-learning hữu ích với Anh/chị nghĩ hệ thống E-learning tiện ích tốt với sinh viên Tính thuận tiện Hệ thống E-learning truy cập lúc, nơi miễn có đường truyền internet Hệ thống E-learning giúp anh /chị tiết kiệm thời gian cho việc học hành Hệ thống E-learning giúp anh/chị chủ động việc bố trí thời gian học hành Hệ thống E-learning dễ dàng truy cập Rào cản kỹ thuật Hệ thống E-learning khơng tương thích với hệ điều hành thiết bị máy tính Hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin cho hệ thống E-learning cịn chưa tốt Sử dụng hệ thống E-learning phải sử dụng phần mềm riêng, khó sử dụng Dự định sử dụng Anh/chị sử dụng hệ thống E-learning có nhu cầu học tập Anh/chị giới thiệu hệ thống E-learning cho bạn sinh viên khác Anh/chị nghĩ sinh viên nên sử dụng hệ thống Elearning nhiều tốt Trong tương lai anh/chị tiếp tục sử dụng hệ thống E-learning cho việc học tập mìnn Tham khảo (1995), Venkatesh cộng (2003) Davis (1993), Taylor & Todd (1995), Venkatesh cộng (2003) Brown (1990), Berry cộng (2002) Phương pháp Delphi Davis (1993),Venkatesh cộng (2003) 3.2 Chọn mẫu phương pháp thu thập liệu Để đảm bảo tính tin cậy nghiên cứu xác định cỡ mẫu tối thiểu 200 đạt mức theo quy tắc Comrey & Lee (1992) cho nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố Chúng tơi phát 350 phiếu điều tra thu 205 phiếu hợp lệ, tỷ lệ hồi đáp đạt 58% Dữ liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát phát cho sinh viên tham gia khóa học qua hệ thống E-learning trường vòng năm tính tới thời điểm điều tra Bảng câu hỏi phát tới cho sinh viên khóa học theo danh sách lập ngẫu nhiên từ danh sách sinh viên tham gia khóa học thơng qua trợ giúp trợ lý khoa (Viện) 3.3 Phương pháp phân tích liệu Dữ liệu nghiên cứu phân tích phương pháp phân tích đa biến Đầu tiên nhân tố mơ hình nghiên cứu đánh giá tính tin cậy thơng qua hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến tổng (Suanders cộng sự, 2007; Hair cộng sự, 2006) Chúng sử dụng tiêu chuẩn hệ số Cronnbach Alpha lớn 0.7 (Hair cộng sự, 2006) hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 (Nunally & Burstein, 1994) Để đánh giá tính đơn hướng độ giá trị nhân tố chúng tơi sử dụng phân tích khám phá nhân tố Do mơ hình mạng quan hệ nên cách phân tích cho nhân tố sử dụng Tiêu chuẩn phù hợp phân tích khám phá nhân tố hệ số KMO lớn 0.5, tổng phương sai giải thích lớn 50%, hệ số factor loading lớn 0.5 (Hair cộng sự, 2006) Tiếp theo nghiên cứu sử dụng phân tích tương quan để đánh giá mối quan hệ nhân tố mơ hình điểm trung bình, độ lệch chuẩn để đánh giá mức độ cảm nhận sinh viên nhân tố mơ hình Cuối để đánh giá quan hệ nhân kiểm định giả thuyết nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy với mức ý nghĩa lấy theo thông lệ 5% Kết nghiên cứu 4.1 Kết đánh giá tin cậy thang đo nhân tố Kết đánh giá tính tin cậy nhân tố mơ hình cho thấy nhân tố đạt tính quán nội tại, hệ số Cronbach Alpha lớn 0.7 (nhỏ 0.768 với biến rào cản kỹ thuật), biến quan sát nhân tố có hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 (bảng 2) Phân tích khám phá nhân tố cho thấy tập hợp biến quan sát nhân tố thang đo đơn hướng phân tích nhân tố phù hợp với liệu nghiên cứu Các hệ số KMO lớn 0.5, tổng phương sai giải thích (TVE) lớn 50%, hệ số factor loading lớn 0.5 (bảng 2) Bảng Kết đánh giá tính tin cậy thang đo nhân tố Nhân tố Tính hiệu cảm nhận Tính dễ sử dụng cảm nhận Tính hữu ích cảm nhận Tính thuận tiện Rào cản kỹ thuật Dự định sử dụng Hệ số Cronbach Alpha (số biến quan sát) 859(4) 928(5) 832(4) 891 (4) 768 (3) 850 (4) Tương quan biến tổng (biến quan sát) KMO TVE (%) 668 (EFC4) 771 (PEU2) 547 (PU2) 790 (CON3) 539 (BAR1) 652 (INT1) 802 773 803 822 671 770 70.789 78.692 68.135 75.549 68.386 69.043 Factor laoding bé (biến quan sát) 818 (EFC4) 850 (PEU2) 719 (PU2) 824 (CON1) 783 (BAR1) 803 (INT1) Nguồn: Tính tốn tác giả với hỗ trợ phần mềm SPSS 4.2 Cảm nhận sinh viên với nhân tố mối quan hệ nhân tố Kết phân tích cho thấy điểm đánh giá trung bình (mean) dự định sử dụng nhân tố mô hình mức thang đo Likert điểm độ lệch chuẩn (SD) nhân tố nhỏ (nhỏ 1) Trong sinh viên đánh giá cao tính dễ sử dụng cảm nhận (Mean = 3.845, SD = 0.808) thấp nhân tố thuận tiện (Mean = 3.112, SD = 0.911) Kết phân tích tương quan cho thấy nhân tố mơ hình có quan hệ với (r ≠ 0) Trong nhân tố rào cản kỹ thuật có tương quan âm với dự định sử dụng (r = -0.509, p < 0.05) (bảng 3) Bảng Ma trận tương quan điểm đánh giá cho nhân tố Biến EFC PEU PU CON BAR INT Mean 3.384 3.845 3.360 3.112 3.485 3.411 SD 982 808 912 911 646 904 EFC 646** 738** 586** -.269** 713** PEU PU CON BAR INT 624** 431** 068 561** 598** -.229** 691** -.364** 732** -.509** ** Mức ý nghĩa 1% Nguồn: Tính tốn tác giả với hỗ trợ phần mềm SPSS Ghi chú: EFC tính hiệu cảm nhận, PEU tính dễ sử dụng cảm nhận, PU tính hữu ích cảm nhận, CON tính thuận tiện, BAR rào cản kỹ thuật INT dự định sử dụng./ 4.3 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu chúng tơi sử dụng hai mơ hình phân tích hổi quy (với hai biến phụ thuộc PU INT) phương pháp tổng bình phương nhỏ (OLS) Kết ước lượng từ liệu điều tra viết phương trình hồi quy sau: Đối với quan hệ tính hữu ích cảm nhận với tính hiểu tính dễ sử dụng cảm nhận là: PU = 0.575EFC + 0.253PEU (R = 0.582); Đối với quan hệ dự định sử dụng với tính hiệu quả, tính hữu ích cảm nhận, thuận tiện rào cản kỹ thuật là: INT = 0.280 EFC + 0.220PU + 0.342CON – 0.259BAR (R = 0.734) (Hình 2) Rào cản kỹ thuật Tính hiệu cảm nhận 280* 575* Tính dễ sử dụng cảm nhận 253* Tính hữu ích cảm nhận -.259* Dự định sử dụng 220* R2 = 734 R2 = 582 Sự thuận tiện 342* *Mức ý nghĩa 5%0.05 Hình Kết phân tích hồi quy Nguồn: Tính tốn tác giả với hỗ trợ phần mềm SPSS Ghi chú: Các giả định phương pháp OLS kiểm tra không cho thấy ảnh hưởng tới kết ước lượng Kết ước lượng cho thấy hai biến tính hiệu cảm nhận tính dễ sử dụng cảm nhận giải thích 58.2% thay đổi biến tính hữu ích cảm nhận (R = 0.582), ảnh hưởng tính hiệu cảm nhận lớn tính dễ sử dụng cảm nhận (β EFC = 0.575, p< 0.05; βPEU = 0.253, p < 0.05) Các biến tính hiệu cảm nhận, tính hữu ích cảm nhận, thuận tiện rào cản kỹ thuật giải thích 73.4% thay đổi dự định sử dụng (R = 0.734) Trong ảnh hưởng lớn nhân tố thuận tiện (β CON = 0.342, p < 0.05), tiếp đến nhân tố tính hiệu cảm nhận (βEFC = 0.280, p < 0.05), nhân tố rào cản kỹ thuật (β BAR= -0.259, p < 0.05) nhỏ tính hữu ích cảm nhận (βPU = 0.220, p < 0.05) Kết phân tích cho thấy tất biến mơ hình có ý nghĩa thống kê (p< 0.05) Hay nói cách khác chấp nhận sáu giả thuyết từ H1 đến H6 Bàn luận hàm ý nghiên cứu Việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng hệ thống E-learning giai đoạn phát triển thử nghiệm có ý nghĩa quan trọng nhà trường Nó giúp việc hoạch định sách phát triển hệ thống, có gợi ý cải thiện tính hệ thống phù hợp với kỳ vọng sinh viên hệ thống E-learning Bằng nghiên cứu thực nghiệm thấy nhân tố thuộc mơ hình TAM (tính dễ sử dụng cảm nhận, tính hữu ích cảm nhận) nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới dự định sử dụng sinh viên hệ thống Elearning Điều lần kiểm chứng tính tin cậy mơ hình TAM cho dịch vụ cơng nghệ Kết tương đồng với nghiên cứu dịch vụ công nghệ gần nghiên cứu Melas cộng (2012) lĩnh vực thông tin y tế, dịch vụ thương mại điện tử (Klopping & Mckinney, 2004; Uroso cộng sự, 2010), hay hệ thống đào tạo trực tuyến (Roca & Gagne, 2008; Park, 2009; Park cộng sự, 2012; Lin cộng sự, 2010; Chen & Tseng, 2012; Punnoose, 2012; Cakir & Solak, 2014; Mohamadi, 2015 ) Ngồi nhân tố từ mơ hình TAM, nghiên cứu cho thấy nhân tố tính hiệu cảm nhận thuận tiện có ảnh hưởng lớn đến dự định sử dụng người sử dụng Trong ảnh hưởng lớn từ tính thuận tiện dịch vụ Điều cho thấy sinh viên Việt Nam tập trung vào thuộc tính đem lại nhiều giá trị, lợi ích trực tiếp sử dụng hệ thống Elearning Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hàn Quốc (Park, 2009; Park cộng sự, 2012) cho thấy tính hiệu cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến dự định sử dụng Qua kết này, ghi nhận ảnh hưởng rõ ràng nhân tố rào cản kỹ thuật trình chấp nhận hệ thống E-learning Điều cho thấy để thu hút phát triển hệ E-learning cách hiệu yếu tố liên quan đến công nghệ, giải pháp kỹ thuật cần trọng để giảm rào cản người sử dụng yếu tố kỹ thuật Nghiên cứu ghi nhận mức độ cảm nhận sinh viên với nhân tố ảnh hưởng tới dự định sử dụng dự định sử dụng hệ thống mức khiêm tốn Điểm đánh giá dự định sử dụng mức 3.4 mức trung bình khá, khơng phải mức cao Điều cho thấy động lực thúc đẩy sinh viên lựa chọn hệ thống E-learning không cao Nhân tố ảnh hưởng lớn tính thuận tiện có điểm đánh giá thấp (3.1), hầu hết nhân tố có tác động tích cực tới dự định sử dụng hệ thống có điểm mức 3.5 Điều cho thấy hệ thống E – learning cần phải cải thiện tính năng, cơng cụ nhiều thu hút sinh viên sử dụng Nhân tố rào cản kỹ thuật cản trở lớn theo đánh giá sinh viên (3.4) Nghiên cứu đem lại gợi ý hữu ích cho nhà hoạch định sách sử dụng Elearning, nhà phát triển hệ thống E-learning trường Đại học Thứ nhất, việc phát triển cá hệ thống E-learning phải hướng đến việc cải thiện việc học tập sinh viên, hướng tới lợi ích cốt lõi người học qua: (1) cải thiện tính thuận tiện việc tiếp cận hệ thống (i) cải thiện khả truy cập hệ thống; (ii) cho phép chủ động việc đăng ký sử dụng hệ thống sinh viên; (2) cải thiện tính hiệu cảm nhận hệ thống với sinh viên thông qua việc (i) xây dựng nhiều phiên hệ thống cho hệ điều hành khác từ thiết bị sinh viên; (ii) đào tạo kỹ sử dụng máy tính cho sinh viên từ nhập trường; (iii) xây dựng phần mềm sử dụng hệ thống cách dễ dàng, thân thiện; (3) Nâng cao tính hữu ích hệ thống sinh viên biện pháp như: (i) đa dạng chương trình học qua hệ thống E-learning, (ii) tập trung truyền thơng tính hữu ích hệ thống giúp cải thiện việc học tập, gia tăng kết học tập, dễ dàng truy cập tới sinh viên thông qua nhiều kênh thông tin Thứ hai, tập trung xây dựng cải thiện hệ thống theo hướng thân thiện, giảm rào cản kỹ thuật biện pháp: (i) nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ từ Trường Đại học, (ii) phát triển nhiều phiên khác phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng hệ điều hành, thiết bị khác Mặc dù nghiên cứu đạt mục đích ban đầu đặt bên cạnh cịn hạn chế định Thứ nhất, nghiên cứu thực quy mơ điều tra nhỏ nên tính khái qt bị hạn chế Thứ hai, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nhân tố thuộc thân hệ thống E-learning mà chưa đánh giá yếu tố bên ngồi hệ thống sách khuyến khích nhà trường, chất lượng truyền thông, cung cấp thông tin tới sinh viên Đây hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu cho nghiên cứu tương lai Tài liệu tham khảo Ajzen, I (1985), From intentions to actions: A theory of planned behavior, Springer, New York Cakir, R., & Solak, E (2014), “Attitude of Turkish EFL learners towards E-learning through TAM model”, Procedia – Social and Behavioral Sciences, 176, 596 - 601 Berry, L L., Seiders, K., & Grewal, D., (2002), “Understanding service convenience”, Journal of Marketing Research, 66, 1-17 Brown, L G (1990), “Convenience in services marketing”, Journal of Services Marketing, 4, 53-59 Chen, H, R., & Tseng, H.F (2012), “Factor that influence acceptance of web – based E-learning systems for the in service education of junior high school teacher in Taiwan”, Evaluation and Program Planning, 35(3), 398 - 406 Chu, H.C., & Hwang, G.J., (2008), “A Delphi-based approach to developing expert systems with the cooperation of multiple experts”, Expert Systems with Applications, 34, 2826–2840 Comrey, A.L., & Lee, H.B., (1992), A first course in factor analysis, Hilsdale, New York, Erlbaun Davis, F.D (1989), “Perceived usefulness, perceived ease of use and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly, 13(3), 319-339 Davis, F.D (1993), “User acceptance of computer technology: System characteristics user perceptions and behavior characteristics”, International Man-Machine studies, 38, 475-487 Docebo (2014), E-Learning Market Trends and Forecast 2014 - 2016 Report/ https://www.docebo.com/landing/contactform/elearning-market-trends-and-forecast-20142016-docebo-report.pdf Fishbein, M., & Ajzen, I (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley, Reading, MA Gupta, S., & Kim, H W., (2006), The moderating effect of transaction experience on valuedriven internet shopping, Proceeding of European Conference on Information Systems (807-818), Sweden Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L (2006), Mutilvariate data analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ, Prentice –Hall Junlander (2003), Effects of switching barriers on satisfaction repurchase intentions and attitudinal loyalty, Stockholm School of Economics Klopping, I, M & Mackinney, E (2004), “Extending the technology acceptance model an the task–technology fit model to consumer e-commerce”, Information Technology, Learning and Performance Journal, 22(1), 35 – 48 King, W.R., & He, J., (2006), “A meta-analysis of the technology acceptance model”, Information and Management, 43,740–755 Liu, S.H., Liao, H.L., & Peng, C.J (2005), “Applying the technology acceptance model and flow theory to online e-learning users’ acceptance behavior”, Information Systems, 6(2), 175181 Melas C.D., Zampetakis, L.A., Dimopoulou A., & Moustakis, V (2011), “Modeling the acceptance of clinical information systems among hospital medical staff: An extended TAM model”, Journal of Biomedical Informatics, 44, 553 – 564 Mohamadi, H (2015), “Investigating users’ perspectives on e-learning: An integration of TAM and IS success model”, Computers in Human Behavior, 45, 359 – 374 Nunally, J & Bernstein, I (1994), Psychometric Theory, 3thed, McGraw – Hill, New York Park, S.Y (2009), “An analysis of the technology acceptance model in understanding university students’ behavioral intention to use e-learning”, Educational Technology and Society, 12(3), 150 – 162 Park, S Y., Nam, M W., & Cha, S B., (2012), “University students' behavioral intention to use mobile learning: Evaluating the technology acceptance model”, British Journal of Educational Technology, 43(4), 592-605 Punnoose, A.C (2012), “Determinants of intention to use e-learning based on the technology acceptance model”, Journal of Information Technology Education Research, 11, 301 – 337 Roca, J.C., & Gagne, M (2008), “Understanding E – learning continuence intention in the workplace: A self detemination theory perspective”, Computers in Human Behavior, 24, 1585 - 1604 Suanders, M., Lewis, P., & Thornhill, A (2007), Research method for business students, England: Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, Essex CM202 JE Taylor, S., & Todd, P (1995), “An integrated model of waste managient behavior: A test of household recycling and composting intentions”, Environment and Behavior, 27, 603-630 Uroso, A., Soyelu, S & Koufie, M (2010), “Task technology fit and technology acceptance models applicability to e- tourism”, Journal of Economic Development, Management’, IT, Finance and Marketing, 2(1), - 32 Venkatesh, V (2000), “Determinants control, intrinsic, motivation and emotion in the technology acceptance model”, Information Systems Research, 11(4), 342 – 364 Venkatesh, V., & Davis, F.D (2000), “A theoretical extension of the technology accceptance model: Four longitudinal field studies”, Management Science, 46(2), 186 – 204 Venkatesh, V., Morris, M.G., Davis, G.B., & Davis, F.D (2003), “User accaptance of information technology: Toward a unified view”, MIS Quarterly, 27(3), 425 – 478 ... perceived effective; (2) perceived usefulness; (3) convenience; and (4) technical berriers Despite the fact that the first three factors have positive impacts, the "technical barriers" has negative... negative impacts on student''s intends of using Elearning system Keywords: E- learning, Intention to use, Perceived effective, Perceived usefulness, Convenience, Technical barriers Giới thiệu Hệ thống. .. dụng hệ thống Elearning sinh viên thông qua trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội Tổng quan lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Hệ thống E- learning nhân tố ảnh hưởng tới việc chấp nhận hệ thống E- learning

Ngày đăng: 08/09/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan