Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
679,73 KB
Nội dung
Ngày soạn: 5/ 1/ Ngày giảng: 13 /1 / Tuần 20 Chương II GĨC Tiết 15 - §1 NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Có biểu tượng mặt phẳng Hiểu nửa mặt phẳng Hiểu tính chất hai nửa mặt phẳng đối Biết tia nằm hai tia khác qua hình vẽ 2) Kĩ : Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm tia khác Làm quen với việc phủ định khái niệm, chẳng hạn: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M Cách nhận biết tia nằm hai tia tia không nằm hai tia 3) Thái dộ: Rèn tính cẩn thận Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn mầu, tờ giấy - HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ:(kết hợp bài) * Khởi động Giáo án Hình Học 6, ? Nhà em A B bên đường Còn nhà em C phía đường bên Ta coi nhà em A, B C điểm A, B, C đường đường thẳng a (GV vừa nói vừa vẽ nhanh hình vẽ sau) Hỏi bạn đến nhà khơng phải qua đường ? Còn bạn đến nhà buộc phải qua đường B A a C HS: Bạn A B đến nhà khơng phải qua đường Còn bạn A C B C đến nhà buộc phải qua đường GV: Bài toán ví dụ minh hoạ cho tính chất học hôm Chúng ta viết mặt bảng, trang giấy Trang giấy, mặt bảng hình ảnh mặt phẳng Hãy cho ví dụ minh hoạ mặt phẳng ? HS: Mặt nước hồ yên lặng, mặt tường nhẵn GV: Cũng giống điểm đường thẳng, mặt phẳng hình khơng định nghĩa Khi ta vẽ điểm, vẽ đường thẳng vẽ mặt phẳng Mặt phẳng không bị giới hạn phía Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Nửa mặt phẳng bờ a - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Hđ nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV:Các em gấp tờ giấy theo nếp gấp đó, sau mở ra: Mỗi phần với nếp gấp gọi nửa mặt phẳng HS:Làm theo hướng dẫn GV Giáo án Hình Học 6, - Vẽ lên bảng đường thẳng a - Vẽ vào đường thẳng a ? Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: Đường thẳng a chia mặt phẳng thành phần ? HS:Hai phần riêng biệt - Mỗi phần với đường thẳng a nửa mặt phẳng bờ a ? Thế nửa mặt phẳng bờ a ? Hs:Suy nghĩ - Trả lời • Định nghĩa: SGK - Tr 72 HS: Đọc định nghĩa (SGK - Tr 72) - Trong hình vẽ sau hai nửa mặt phẳng (I) (II) gọi hai nửa mặt phẳng đối (I) (I) a b (II) (II) ? Vậy hai nửa mặt phẳng đối ? ? Khi vẽ đường thẳng mặt (I) • Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi nửa mặt phẳng đối b phẳng bờ của2 nửa mặt phẳng bờ ? GV:Trước ta biết tính chất quan hệ đường thẳng: Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối Tương tự ta rút tính chất cho đường thẳng mặt • Tính chất: Bất kì đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung N nửa mặt phẳng (I) Giáo án Hình Học 6, phẳng ? GV:Hướng dẫn HS cách phân biệt nửa a mặt phẳng bị chia đường thẳng a HS:Quan sát hình (SGK - Tr 72) Tơ P xanh nửa mp (I), tô đỏ nửa mp (II) (II) ? Cho biết điểm thuộc nửa mp (I), nửa mp (II) ? GV:Gọi nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a chứa N Gọi nửa mặt phẳng (II) nửa mặt phẳng bờ a chứa P nửa mặt phẳng bờ a không chứa N GV:Chốt lại: Cách gọi tên nửa mặt phẳng, phần đầu có tên bờ - phần sau có chứa khơng chứa điểm mặt phẳng ? Hãy làm tập ?1 ?1 SGK - Tr 72 Giải N M a P (I) (II) ? điểm M, N nằm vị trí cắt bờ a) - Nửa mặt phẳng (I) gọi a? Khơng cắt bờ a ? nửa mặt phẳng bờ a chứa M HS HĐ nhóm trả lời câu hỏi nửa mặt phẳng bờ a chứa N, nửa mặt phẳng bờ a khơng chứa P - Nửa mặt phẳng (II) gọi là: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P nửa mặt phẳng bờ a không chứa M nửa mặt phẳng bờ a không chứa N b) Đoạn thẳng MN khơng cắt đường Giáo án Hình Học 6, thẳng a GV:Chốt lại: Đoạn thẳng ng thuộc nửa Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a mặt phẳng bờ a khơng cắt đường thẳng a Đoạn thẳng có đầu khơng nằm a thuộc nửa mặt phẳng có bờ a cắt đường thẳng a GV:Đối với ba điểm thẳng hàng ta có khái niệm điểm nằm hai điểm Tia nằm hai tia (8’) lại Đối với ba tia chung gốc, ta có khái niệm tia nằm hai tia khác - GV: Vẽ hình 3a lên bảng • Hình 3a (SGK - Tr 72) ? Trên hình có tia ? Có chung gốc khơng? x M - HS: tia Ox, Oz, Oy chung gốc O O z N y Tia Oz nằm hai tia Ox Oy ? Lấy M ∈ Ox, N ∈ Oy (M ≠ 0, N ≠ 0) ?2 SGK - Tr 73 Trả lời Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng ? GV:Ta nói tia Oz nằm tia Ox, Oy x z ? Khi tia Oz nằm tia Ox Oy ? N M x O M y y O N z HS: Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N với M ∈ Ox, N ∈ Oy Giáo án Hình Học 6, 3.Hoạt động luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Gv:Điền vào chỗ trống phát • Bài tập (SGK - Tr 73) biểu sau: Giải (Treo bảng phụ) a) Bất kì đường thẳng nằm mặt - HS lên bảng điền phẳng bờ chung nửa mặt phẳng đối b) Cho điểm không thẳng hàng O, A, B Tia Ox tia OA, OB tia Ox cắt đoạn thẳng AB điểm nằm A B • Bài tập (SGK - Tr 73) ? Đề cho biết ? Yêu cầu ? Giải O Hs:Trả lời A B M Hs:Lên bảng vẽ hình theo yêu cầu trình bày lời giải Tia OM nằm hai tia OA, OB tia OM cắt đoạn thẳng AB Gv chốt kiến thức 4.Hoạt động vận dụng - Tìm xung quanh em hình ảnh hai nửa mặt phẳng có bờ chung 5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng - Nắm ba nội dung nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, tia nằm hai tia Đọc trước bài: Góc BTVN: 1; (SGK - Tr 73); 3; 4; (SBT - Tr 52) Giáo án Hình Học 6, Ngày soạn: 12 /1/ Ngày giảng: 20/1/ Tuần 21 Tiết 16 - §2 GĨC I MỤC TIÊU Giáo án Hình Học 6, 1) Kiến thức: Biết góc ? Góc bẹt ? 2) Kĩ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc Nhận biết điểm nằm góc qua hình vẽ 3) Thái độ: Cẩn thận đọc tên góc có ba chữ Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK - Thước thẳng - Bảng phụ - Com pa - Đồng hồ treo tường - HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trên mặt phẳng, làm để có hai nửa mặt phẳng đối ? Nêu tính chất đường thẳng mặt phẳng ? Trên mặt phẳng chứa đường thẳng a lấy hai điểm M N không thuộc a Hãy gọi tên hai nửa mặt phẳng đối bờ a * Khởi động GV cho hs quan sát hình tạo hai kim đồng hồ, hình tạo hai thân com pa GV: Đó hình ảnh góc Vậy góc => 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt Góc (12 phút) Giáo án Hình Học 6, - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV:Ở tiểu học em bước đầu làm quen với góc Các em tìm thức tế xung quanh ta có đồ vật cho ta hình ảnh góc HS:Góc hai kim đồng hồ - Góc hai lưỡi kéo - Chiếc com pa GV:Treo bảng phụ hình (SGK - Tr 74) y O O N y M x x x O y GV:Trên hình ta có ba góc Đặc điểm chung chúng ? (Hoặc hình có tia ? hai tia có chung điểm ?) ? Góc ? • Định nghĩa: Góc hình gồm tia chung gốc Gốc chung tia gọi đỉnh GV:Các em đọc nội dung góc SGK - Tr 74 để tìm hiểu xem y đỉnh góc, cạnh góc, O cách gọi tên góc, kí hiệu góc x • Góc có cạnh Ox, Oy gọi góc xOy góc yOx góc O - Kí hiệu tương ứng là: xOy; yOx; O - Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy - Nhìn hình 4, xác định đỉnh, cạnh xOy gọi MON góc ? GV:Treo bảng phụ hình vẽ sau: Hãy cho biết hình vẽ có phải là hình vẽ góc hay khơng ? Vì x A O B x y GV:Hãy vẽ góc đỉnh C tự đặt tên cho hai cạnh góc - Hãy vẽ thêm tia vào hình có để hình Giáo án Hình Học 6, có ba góc Kể tên góc Góc bẹt - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Hđ nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Gv:Quay cho kim phút đồng hồ thẳng hàng với kim giới thiệu với học sinh góc hai kim góc bẹt - Tương tự với com pa ta làm ta có hình ảnh góc bẹt - Để nói góc góc bẹt góc phải có đặc điểm ? x y O GV:Đó định nghĩa góc Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối bẹt HS:Nhắc lại - Nêu số hình ảnh góc, góc bẹt thực tế ? HS thảo luận cặp đơi nêu Vẽ góc - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Hđ nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV:Cho HS nghiên cứu nội dung mục cho biết để vẽ góc ta cần biết yếu tố ? GV:Yêu cầu HS: Vẽ tia chung gốc số trường hợp: Đặt tên góc viết kí hiệu cho góc tương ứng HS:Một em lên bảng thực - Dưới lớp vẽ vào ? Hãy quan sát hình (SGK - Tr 74) ? Viết kí hiệu khác ứng với O1; O2? t y O x 10 Giáo án Hình Học 6, 1100 - GV nêu câu hỏi gợi ý: xOˆ y Em so sánh xOˆ z 300 từ suy tia nằm tia lại ? xOˆ y a) Có xOˆ z ⇒ - Có tia Oy nằm tia Ox Oz - Có Oz tia phân giác , zOˆ t - Làm để tính < xOˆ z b) Vì tia oy nằm tia ox oz nên : xOˆ y ⇒ yOˆ z tính ? tOˆ x = 110 ⇒ xOˆ y Tia oy nằm tia ox oz suy điều yOˆ z = 300 yOˆ z ? yOˆ z + xOˆ z = - xOˆ z = xOˆ y = 1100 - 300 = 800 c) Vì ot phân giác zOˆ t có = zOˆ t ⇒ zOˆ t ⇒ zoy 80 = = 40 , < zOˆ x yOˆ z nên = 400 zOˆ x = 1100 (400 < 1100) tia oy nằm tia oz ox ⇒ zOˆ t + tOˆ x = zOˆ x ⇒ 40 + tOˆ x = 1100 77 Giáo án Hình Học 6, tOˆ x = 1100 - 400 =700 3.Hoạt động vận dụng Gv: chốt lại kiến thức vừa ôn tập - Thế nửa mặt phẳng bờ a - Thế góc ? góc nhọn ? góc vng? góc tù ? góc bẹt ? - Thế góc bù ?Hai góc kề nhau? hai góc kề bù ,phụ ? - Tia phân giác góc ?Mỗi góc có tia phân giác ? - Đọc tên đỉnh , cạnh , góc ∆ABC - Thế ( O, R ) ? 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Nắm vững ĐN hình ( nửa mặt phẳng , góc , góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt , hai góc phụ , hai góc bù nhau, hai góc kề bù , tia phân giác góc, tam giác , đư ờng tròn) - Nắm vững tính chất ( 3t/c- SGK trang 96) t/c : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, có xOˆ y =m, xOˆ z = n0 Nếu m < n tia oy nằm tia Ox, Oz - Ôn lại BT - Tiết sau kiểm tra hình tiết 78 Giáo án Hình Học 6, Ngày soạn: 13/4/ Tuần 34 Ngày soạn: 21/4/ Tiết 28: KIỂM TRA 45 PHÚT( CHƯƠNG II) 79 Giáo án Hình Học 6, I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: : Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh qua chương II : góc Kỹ năng: Kiểm tra kỹ sử dụng dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đường tròn , kỹ suy luận đơn giản 3.Thái độ: Rèn tính tự giác, chủ động làm 4/ Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm tự luận(TN 50%;TL 50%) III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết TN Thông hiểu TL TN TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Tổng Nhận biết điểm thuộc nửa mặt phẳng Nửa mặt hay thuộc hai nửa mặt phẳng phẳng đối Góc Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù hình vẽ Số câu Số điểm Tỉ lệ C1; ; 0,75 C21 a 1,75 17,5 Số đo góc Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù Hiểu Vận dụng cơng thức cộng tia Oy nằm góc để tính số đo góc hai tia Ox, Oz 80 Giáo án Hình Học 6, · · · xOy + yOz = xOz Số câu Số điểm Tỉ lệ C4 ,20 0, C5,15, 13,16 C6 0,25 C21 b 2,75 27,5 Tia phân giác góc Nhận biết tia phân Nắm vững giác, đường phân giác điều kiện để góc tia tia phân giác góc Số câu C7,14,19 C8 Số điểm 0,75 0,25 Tỉ lệ Đường tròn Tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ C11,12,17 0,75 Tổng số 11 câu Tổng số 30 điểm Tỉ lệ b/ ĐỀ BÀI:ĐỀ CHẴN Vận dụng định nghĩa tia phân giác góc để tính số đo góc C21 c C9, 10,18 0,75 C22 22,5 0,25 20 2,5 50 0 3,5 2,25 0 35 24 10 100 0 I, Trắc nghiệm:(5 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng Câu Cho nửa mặt phẳng (I) bờ a có chứa điểm M N điểm tuỳ ý Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai ? A Nếu N M nằm phía đường thẳng a N thuộc (I) B Nếu N M nằm khác phía đường thẳng a N thuộc (I) C Nếu đường thẳng a khơng cắt đoạn thẳng MN N thuộc (I) D Nếu đường thẳng a chứa điểm N N thuộc (I) 81 Giáo án Hình Học 6, Câu Cho hình chữ nhật ABCD hình vẽ (H.1) Trong hình chữ nhật có : A B C B A AOˆ B + BOˆ C = 180 O AOˆ B + BOˆ C = 90 D C (H 1) AOˆ B + BOˆ C < 180 AOˆ B + BOˆ C > 90 D Câu Chọn câu Trong hình chữ nhật (H.1), có : A Một cặp góc kề phụ C Ba cặp góc kề phụ Câu Cho hình vẽ (H.2) B Hai cặp góc kề phụ D Bốn cặp góc kề phụ Chọn câu sai câu sau : A B xOˆ y xOˆ z z y góc nhọn 35° góc vng x' x O zOˆ y C (H.2) góc tù xOˆ x , D góc bẹt Câu Dựa vào hình vẽ câu (H.2), chọn câu A C xOˆ y + x , Oˆ z = yOˆ z B xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z D yOˆ z Câu Tính số đo xOˆ z + zOˆ y = xOˆ y x , Oˆ y + yOˆ z = x , Oˆ z hình vẽ (H.2) Kết : A 550 B 1450 Câu Chọn câu câu sau : C 450 D 1250 A Tia nằm góc xOy tia phân giác góc 82 Giáo án Hình Học 6, B Tia tạo với cạnh góc xOy góc nửa số đo góc xOy tia phân giác góc C Mỗi góc có tia phân giác D Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác Câu Cho tia Ob nằm góc aOc Tia Ob tia phân giác góc aOc có : aOˆ b = aOˆ c aOˆ b = bOˆ c aOˆ c = bOˆ c aOˆ b + bOˆ c = aOˆ c A B C D Câu Cho hai tia Oy, Oz thuộc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết : xOˆ y = 84 ; xOˆ z = 340 Khi yOˆ z có số đo : A 500 B 1180 C 420 D 250 Câu 10 Cho đờng tròn (O ; 3cm) điểm E Trong câu sau, câu A Điểm E nằm bên đường tròn OE > 3cm B Điểm E nằm bên đường tròn OE < 3cm C Điểm E ln cách tâm O D Điểm E thuộc đường tròn OE = 3cm Câu 11 Tam giác MNK hình gồm : A Ba đoạn thẳng MN, NK, KM B Ba đoạn thẳng MN, NK, KM ba điểm M, N, K thẳng hàng C Ba đoạn thẳng MN, NK, KM ba điểm M, N, K không thẳng hàng D Cả ba câu sai Câu 12 Cho hình vẽ sau (H.3) Số tam giác có hình vẽ : A A B N I C B M C (H.3) D Câu 13: Cho biết A B hai góc bù Nếu Bcó số đo 90 A có số đo là: A 45o B 135o C 55o D 90o 83 Giáo án Hình Học 6, Câu 14: Với điều kiện sau, điều kiện khẳng định Ot tia phân giác góc xƠy: A Biết góc xOt góc yOt B Biết: xƠt + tƠy = xÔy C Biết: xÔt + tÔy = xÔy xÔt = yÔt D Biết: xÔt + tÔy = xÔy xƠt ≠ t Câu 15: Cho hai góc kề phụ nhau, biết góc thứ 60 o, góc thứ hai có số đo là: A Bằng góc thứ C Bằng 45o B Lớn góc thứ D Bằng nửa góc thứ Câu 16: Tia Oy nằm hai tia Ox Oz Biết xÔy = 40 o góc xOz góc nhọn, số đo góc yOz là: A 50o B 30o C 140o D 70o Câu 17: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R) A Điểm O cách điểm đường tròn khoảng R B Điểm O khơng cách điểm hình tròn khoảng R Điểm O nằm đường tròn R C O D.Chỉ có câu C Câu 18: Gọi S1 diện tích hình tròn bán kính R1 = cm S2 diện tích hình tròn bán kính R2 gấp lần bán kính R1 Ta có: A S2 = 2S1 B S2 = S1 C S2 = 4S1 D S2 = 3S1 Câu 19: Tia phân gác góc là: A Tia nằm hai cạnh góc B Tia tạo với hai cạnh góc hai góc C Tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc D Cả câu sai Câu 20: Chọn câu 84 Giáo án Hình Học 6, A Góc lớn góc vng góc tù B Góc nhỏ góc bẹt góc tù C Góc lớn góc nhọn góc tù D Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù II,Tự luận (5điểm) Câu 21 (3 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia xOˆ z = 100 a) Tia Oy có nằm tia b) So sánh c) Tia vẽ tia Oy Oz cho xOˆ y = 500 xOˆ y Oy Ox Ox Oz khơng ? Vì ? yOˆ z có tia phân giác xOˆ z khơng ? Vì ? Câu 22 (2 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AB = 3,5cm ; BC = 6cm ; CA = 4cm ĐỀ LẺ I, Trắc nghiệm:(5điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Chọn câu A Góc lớn góc vng góc tù B Góc nhỏ góc bẹt góc tù C Góc lớn góc nhọn góc tù D Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù Câu Cho hình chữ nhật ABCD hình vẽ (H.1) 85 Giáo án Hình Học 6, Trong hình chữ nhật có : A B C B A AOˆ B + BOˆ C = 180 O AOˆ B + BOˆ C = 90 D C (H 1) AOˆ B + BOˆ C < 180 AOˆ B + BOˆ C > 90 D Câu Cho hình vẽ dới (H.2) Chọn câu sai câu sau : A B C xOˆ y xOˆ z zOˆ y z y góc nhọn 35° góc vng x' x O (H.2) góc tù xOˆ x , D góc bẹt Câu Dựa vào hình vẽ (H.2), chọn câu A xOˆ y + x , Oˆ z = yOˆ z B xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z xOˆ z + zOˆ y = xOˆ y x , Oˆ y + yOˆ z = x , Oˆ z C D Câu Cho tia Ob nằm góc aOc Tia Ob tia phân giác góc aOc có : aOˆ b = aOˆ c A Câu 6: aOˆ b = bOˆ c aOˆ c = bOˆ c B C Gọi S1 diện tích hình tròn bán kính R1 = cm D aOˆ b + bOˆ c = aOˆ c S2 diện tích hình tròn bán kính R2 gấp lần bán kính R1 Ta có: A S2 = 2S1 B S2 = S1 C S2 = 4S1 D S2 = 3S1 Câu 7: Tia Oy nằm hai tia Ox Oz Biết xÔy = 40 o góc xOz góc nhọn, số đo góc yOz là: A 50o B 30o C 140o D 70o Câu Chọn câu 86 Giáo án Hình Học 6, Trong hình chữ nhật (H.1), có : A Một cặp góc kề phụ C Ba cặp góc kề phụ B A B Hai cặp góc kề phụ O D Bốn cặp góc kề phụ D C (H 1) Câu Cho đường tròn (O ; 3cm) điểm E Trong câu sau, câu A Điểm E nằm bên đường tròn OE > 3cm B Điểm E nằm bên ngồi đường tròn OE < 3cm C Điểm E cách tâm O D Điểm E thuộc đường tròn OE = 3cm Câu 10 Cho hình vẽ sau (H.3) Số tam giác có hình vẽ : A A B N I C B M C (H.3) D Câu 11 Cho nửa mặt phẳng (I) bờ a có chứa điểm M N điểm tuỳ ý Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai ? A Nếu N M nằm phía đường thẳng a N thuộc (I) B Nếu N M nằm khác phía đường thẳng a N thuộc (I) C Nếu đường thẳng a khơng cắt đoạn thẳng MN N thuộc (I) D Nếu đường thẳng a chứa điểm N N thuộc (I) Câu 12 Chọn câu câu sau : A Tia nằm góc xOy tia phân giác góc B Tia tạo với cạnh góc xOy góc nửa số đo góc xOy tia phân giác góc C Mỗi góc có tia phân giác D Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác 87 Giáo án Hình Học 6, Câu 13 Tính số đo yOˆ z z hình vẽ y (H.2) Kết : 35° A 55 B 145 C 45x' x O (H.2) Câu 14: Cho hai góc kề phụ nhau, biết góc thứ 60 , góc thứ hai có số đo o là: A Bằng góc thứ C Bằng 45o B Lớn góc thứ D Bằng nửa góc thứ Câu 15: Cho biết A B hai góc bù Nếu B có số đo la 900ø A có số đo là: A 45o B 135o C 55o D 90o Câu 16: Với điều kiện sau, điều kiện khẳng định Ot tia phân giác góc xƠy: A Biết góc xOt góc yOt B Biết: xƠt + tƠy = xƠy C Biết: xÔt + tÔy = xÔy xÔt = yÔt D Biết: xÔt + tÔy = xÔy xÔt ≠ t Câu 17 Tam giác MNK hình gồm : A Ba đoạn thẳng MN, NK, KM B Ba đoạn thẳng MN, NK, KM ba điểm M, N, K thẳng hàng C Ba đoạn thẳng MN, NK, KM ba điểm M, N, K không thẳng hàng D Cả ba câu sai Câu 18 Cho hai tia Oy, Oz thuộc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết : xOˆ y = 84 ; xOˆ z = 340 Khi yOˆ z có số đo : A 500 B 1180 C 420 Câu 19: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R) D 250 A Điểm O cách điểm đường tròn khoảng R 88 Giáo án Hình Học 6, B Điểm O khơng cách điểm hình tròn khoảng R R C Điểm O nằm đường tròn D.Chỉ có câu C O Câu 20: Tia phân gác góc là: A Tia nằm hai cạnh góc B Tia tạo với hai cạnh góc hai góc C Tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc D Cả câu sai c/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I/Trắc nghiệm(5 điểm): Câu Đề chẵn Đề lẻ B D A A D C C C C B A C D B B D A D 10 D A Câu 11 Đề chẵn C Đề lẻ B II/Tự luận( đ): 12 B D 13 D A 14 C D 15 D D 16 B C 17 A B 18 C A 19 C A 20 D C Câu 21 Điểm z y 1000 O a b 500 x Tia Oy có nằm tia Ox Oz vì: 1000) xOˆ y < xOˆ z ( Do 500< Vì tia Oy nằm tia Ox Oz ( theo a) nên ta có: xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z ⇒ yOˆ z = xOˆ z − xOˆ y = 100 − 500 = 500 1đ 89 Giáo án Hình Học 6, ⇒ xOˆ y = yO z c Oy Tia có tia phân gi¸c cđa tia Ox Oz ( theo a) Câu 22 xOˆ z vì: tia Oy nằm xOˆ y = yOˆ z ( theo b) A B 3,5 C Vẽ đoạn thẳng BC=6cm Vẽ cung trũn tõm B , bỏn kớnh 3,5cm- Vẽ cung trũn tõm C , bỏn kớnh 4cm - Gọi điểm cắt cung trũn đú A - Vẽ cỏc đoạn thẳng AB; AC , ta tam giỏc ABC * Dặn dò :- Làm lại kiểm tra phần tự luận vào (coi tập nhà) - 90 Giáo án Hình Học 6, 91 ... xOy =350 2. Vẽ góc mOn=450 *Về nhà: - Học sinh nhà làm 12; 13; 14; 15; 16 (SGK - Tr 79, 80) - Làm bài: 23 ;24 ;28 ;29 -SBT_ 122 18 Giáo án Hình Học 6, Ngày soạn: 26 / 1/ Ngày giảng: 3 /2/ Tuần 23 Tiết... hai nhận xét - BTVN: 24 ; 25 ; 26 ; 28 ; 29 (SGK - Tr 84; 85 ) 26 Giáo án Hình Học 6, Ngày soạn: 2/ 2/ Ngày giảng: 10 /2/ Tuần 24 Tiết 19 : KHI NÀO THÌ XƠY + Z = XƠZ ? I MỤC TIÊU Ki n thức: - Học sinh... 73); 3; 4; (SBT - Tr 52) Giáo án Hình Học 6, Ngày soạn: 12 /1/ Ngày giảng: 20 /1/ Tuần 21 Tiết 16 - 2 GĨC I MỤC TIÊU Giáo án Hình Học 6, 1) Ki n thức: Biết góc ? Góc bẹt ? 2) Kĩ năng: Biết vẽ góc,