Hinh 8 ki i

116 121 0
Hinh 8   ki i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Ngày dạy: Tiết Bài / /2018 Ngày soạn: /8/2018 §1 TỨ GIÁC I- MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác - HS hiểu: tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600 Kỹ năng: - HS thực hiện: số đo góc biết ba góc lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh đường chéo - HS thực thành thạo: suy luận góc ngồi tứ giác 3600 Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận vẽ hình, giải tốn - Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác học tập 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS rèn lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực quan sát, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ công việc giao II CHUẨN BỊ: GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, trực quan 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở học sinh -Giới thiệu tầm quan trọng mơn tốn nhà trường đời sống - Giới thiệu tầm quan trọng mơn tốn hình cấp THCS, cấu trúc phương pháp học môn - Quy định đồ dùng học tập,nội quy học tập mơn 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa 1) Định nghĩa - Phương pháp: trực quan B C B -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp M lập P C - GV: chiếu hình : H1lên máy chiếu, yêu A cầu HS quan sát trả lời ?1 D D A - HS: Quan sát hình & trả lời H1(a) H2(b) - Các HS khác nhận xét -GV: Trong hình hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA - Hình có đoạn thẳng nằm đường thẳng? - Ta có H1 tứ giác, hình khơng phải tứ giác Vậy tứ giác ? - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - GV: giải thích : đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đoạn đầu đoạn thẳng thứ trùng với điểm cuối đoạn thẳng thứ + đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khơng có đoạn thẳng nằm đường thẳng + Cách đọc tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi đỉnh tứ giác + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi cạnh tứ giác * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi Phương pháp: Trực quan -GV: Hãy lấy mép thước kẻ đặt trùng lên cạch tứ giác H1 quan sát - H1(a) ln có tượng xảy ? - H1(b) (c) có tượng xảy ? - GV: Tứ giác có đương thẳng chứa cạnh hình H1(a) khơng phân chia tứ giác thành phần nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng gọi tứ giác lồi - Vậy tứ giác lồi tứ giác ? + Trường hợp H1(b) & H1 (c) tứ giác lồi C B B A D C A H1(c) H1(d) * Định nghĩa: Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đoạn thẳng không nằm đường thẳng * Tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự đỉnh *Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: (sgk) * Hoạt động 3:)Tổng góc tứ * Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà khơng giải thích thêm ta hiểu giác , khái niệm cạnh kề đối, góc dối góc ngồi đường chéo - Phương pháp: Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật chia nhóm, thảo luận nhóm GV: Vẽ H3 giải thích khái niệm: GV: Khơng cần tính số đo góc tính tổng góc Â+ Bˆ  Cˆ  Dˆ ? (độ) - Gv: ( gợi ý hỏi) + Tổng góc  độ? + Muốn tính tổng Â+ Bˆ  Cˆ  Dˆ ? (độ) ( mà không cần đo góc ) ta làm nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - Các nhóm hoạt động giải tập - đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại có + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành  có cạnh đường chéo - Tổng góc tứ giác = tổng góc  ABC & ADC � Tổng góc tứ giác 3600 - GV: Yêu cầu HS hoàn thành nốt tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề + hai đỉnh không kề gọi hai đỉnh đối + Hai cạnh xuất phát từ đỉnh gọi hai cạnh kề + Hai cạnh không kề gọi hai cạnh đối - Điểm nằm M, P điểm nằm N, Q 2/ Tổng góc tứ giác ( HD4) B A 1 C D Â1 + Bˆ  Cˆ1 = 1800 Aˆ  Dˆ  Cˆ = 1800 ( Aˆ1  Aˆ )  Bˆ  (Cˆ1  Cˆ )  Dˆ = 3600 Hay Aˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600 * Định lý: SGK 2.3.Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: luyện tập -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ - GV: cho HS làm tập 1trang 66 Hãy tính góc lại Tìm x hình 5: A E C B 1200 F 800 Đáp án: a) x = 500 1100 x x 90 G H D b) x = c) x = 115 d) x = 750 I B 60 K D x A 650 Hình 6: x E N 105 M Ư Hình a) 2x + 650 + 950 = 3600 => x=1000 b) 10x = 3600 x = 360 _ Một tứ giác khơng thể có bốn góc nhọn tổng góc nhỏ 3600 trái với định lí _ Một tứ giác khơng thể có bốn góc tù tổng góc lớn 3600 trái với định lí Một tứ giác có bốn góc vng tổng góc 3600 thỏa mãn với định lí 2.4.Hoạt động vận dụng: Bài tập 2/ Tr HS hoạt động nhóm 5’ đại diện nhóm trình bày lại Bài làm : a) Các góc ngồi tứ giác là: �; C � �1 ; B �1 ; D A 1 � +B � +C � +D � =1800 b)A 1 1 � � � � =(180 - A)+(180 - B)+(1800 - C)+(180 - D) � +B � +C � +D � ) =4.1800  2.1800  3600 =4.1800  (A c) Vậy tổng góc ngồi tứ giác là: 2.1800= 3600 2.5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà tổng kết sơ đồ tư - Nêu khác tứ giác lồi & tứ giác tứ giác lồi ? - Làm tập : 2, 3, (sgk) * Chú ý : Tính chất đường phân giác tam giác cân * HD 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh đường chéo trước vẽ cạch lại - Đọc trước :Hình Thang ************************************ Tuần Ngày dạy: / /2018 Ngày soạn: Tiết Bài § HÌNH THANG /8/2018 I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vng khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao hình thang - HS nhận biết hình thang, hình thang vng Kỹ năng: HS nhận dạng phân biệt hình thang, hình thang vng - HS tính góc lại hình thang biết số yếu tố góc 3-Thái độ: - HS hình thành tính cách: tính xác, cẩn thận tính tốn, chứng minh 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS rèn năng lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải tốn 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng II CHUẨN BỊ: GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: luyện tậpvà thực hành, hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: a, Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy.HS lớp làm giấy nháp b,- GV: Tứ giác có tính chất chung + Tổng góc 3600 + Tổng góc 3600 Ta nghiên cứu sâu tứ giác - GV: đưa hình ảnh thang & hỏi + Hình mơ tả ? + Mỗi bậc thang tứ giác, tứ giác có đặc điểm ? & giống điểm ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác có cạnh đối song song Ta gọi hình thang ta nghiên cứu hôm 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Định nghĩa hình thang 1) Định nghĩa - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp A D B C H - GV: Em quan sát tứ giác bảng ,nghiên cứu SGK nêu định nghĩa hình thang ? - GV nêu khái niệm hình thang - GV: Tứ giác hình 13 có phải hình thang khơng ? ? B C Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song * Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối // đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đường cao AH 60 60 D A H(a) G N M 120 F E 105 105 75 H(b) K H I H(c) - Qua ?1,yêu cầu HS rút nhận xét * Hoạt động 2: ( Bài tập áp dụng) Phương pháp: Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật chia nhóm, thảo luận nhóm GV: đưa tập1,2 yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ - -Các nhóm hoạt động giải tập - - đại diện nhóm trình bày - - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại có - - GV chốt lại lời giải Cho hình thang ABCD có đáy AB & CD biết: AD // BC CMR: AD = BC; AB = CD * ?1 (H.a) Aˆ  Bˆ = 600 � AD// BC � Hình thang *- (H.b)Tứ giác EFGH có: 0 Hˆ = 75 � Hˆ =105 (Kề bù) � Hˆ Gˆ 1050 � GF// EH � Hình thang *- (H.c) Tứ giác IMKN có: Nˆ = 1200 � Kˆ = 1200 � IN không song song với MK � khơng phải hình thang * Nhận xét: + Trong hình thang góc kề cạnh bù (có tổng = 1800) + Trong tứ giác góc kề cạnh bù � Hình thang * Bài tốn ? - Hình thang ABCD có đáy AB &CD theo (gt) � AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) Từ (1) & (2) � AD = BC; AB = CD ( cắp đoạn thẳng // chắn đường thẳng //.) GT ABCD hình thang đáyAB//CD KL AB=CD: AD= BC A B D C Bài tốn 2: GT ABCD hình thang đáyAB//CD;AB=CD KL AD// BC; AD = BC A B * Bài toán 2: (cách 2)  ABC =  ADC (g.c.g) D C - GV: qua & em có nhận xét ? * Hoạt động 3: Hình thang vuông - Phương pháp: Trực quan -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp * Nhận xét 2: (sgk)/70 Gv u cầu HS quan sát hình thang vng nêu đặc điểm, khái niệm hình thang 2) Hình thang vng vng Là hình thang có góc vng A B D C Hình thang ABCD (AB//CD) � có: D = 900 => ABCD hình thang vng 2.3.Hoạt động luyện tập: Phương pháp: Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận nhóm :- GV: đưa tập lên hình, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm Tìm x, y hình 21 A x 80 D B B C y A 50 x 65 B 40 y C A x 70 D y D C Tìm x, y hình 21 - Các nhóm hoạt động giải tập - đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại có - GV chốt lại lời giải - GV: cho HS làm tập tr70 SGK: -1 HS đọc đề tr 70 SGK HS trả lời miệng a) x = 1000 , y = 1400 b) x = 700 , y = 500 c) x = 900 , y = 115 -Tứ giác ABCD hình20a tứ giác INMK hình 20c hình thang - Tứ giác EFGH khơng phải hình thang 4.Hoạt động vận dụng: - GV cho HS tổng kết sơ đồ tư - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ tư 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học Làm tập 6,8,9 /sgk; 7/sbt HD:Bài tr 62SBT a, Trong hình có hình thang: BDIC( đáy DI BC );BIEC (đáy IE BC) ; BDEC (đáy DE BC) b)  BID có : .( so le DE // BC) �  BDI cân � BD = DI Chứng minh tương tự  IEC cân � CE = IE DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE - Trả lời câu hỏi sau:+ Khi tứ giác gọi hình thang + Khi tứ giác gọi hình thang vng.Hình thang có thêm điều kiện trở thành hình thang vng Kiểm tra ngày Tuần Ngày dạy: Tiết Bài / / 2018 / /2018 Ngày soạn: 24/8/2018 § HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Kỹ năng: - HS nhận biết hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân 3.Thái độ: + HS có thói quen: cẩn thận vẽ hình, giải tốn + Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác học tập hoạt động nhóm 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS rèn năng lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tư lơgic, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, sống yêu thương II CHUẨN BỊ: Giáo viên: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc Học sinh : Thước,eke,com pa, thước đo góc IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: GV tổ chức trò chơi: - đội thi đố vui đội bạn đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời Nội dung kiến thức hình thang ,.Thời gian thi phút Mỗi câu trả lời điểm.Thời gian cho câu trả lời 1,5 phút - HS lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm - Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội lại 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Định nghĩa 1) Định nghĩa - Phương pháp: trực quan,nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận nhóm GV yêu cầu HS làm ?1 – Hs đứng chỗ trả lời ? Nêu định nghĩa hình thang cân ? GV: dùng bảng phụ( máy chiếu) a) Tìm hình thang cân ? b) Tính góc lại hình thang cân c) Có nhận xét góc đối hình thang cân? - - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - -Các nhóm hoạt động giải tập - - đại diện nhóm trình bày - - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại có - - GV chốt lại lời giải Hình thang cân hình thang có góc kề đáy ABCA hình thang cân đáy  AB // CD AB,CD   ˆ ˆ ˆ ˆ  A  B; C  D ?2 a) Hình a,c,d hình thang cân b) Hình (a): Cˆ = 1000 Hình (c) : Nˆ = 1100 Hình (d) : S$ = 900 c)Tổng góc đối hình thang cân 1800 10 = 2.800 a = 28 = 0,28 km2 - GV: Km2 = 100 ha = 100a a = 100 m2 = 100a a = 100 m2 Định hướng lực tính tốn- phẩm chất:chăm chỉ, vượt khó 3.Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại cơng thức tính: S hình chữ nhật; S hình vng; S hình tam giác vng - Chữa 13 + Có cặp  vng + Vì SHEGD = SEFBR A H F B Ê K E D G Ê C HD:  ABC =  ACD � SABC = SACD (1)  AEF =  AEH � SAEF = S AEF (2)  KEC =  GEC � SKEC = SGEC (3) Trừ vế (1) cho vế (2) (3) � SABC - (SAEF + SKEC) = SACD - (S AEF + SGEC) � SHEGD = SEFBR 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Làm tập 10, 15 SGK/119 - Tìm hiểu diện tích tam giác Kiểm tra ngày /11/ 102 Tuần dạy: 15 Ngày soạn: 24 /11 / Ngày dạy: / / Tiết 29 Bài DIỆN TÍCH TAM GIÁC I- MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: -Học sinh biết cơng thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lý cách chặt chẽ gồm ba trường hợp biết trình bày gọn ghẽ chứng minh - Học sinh hiểu :cơng thức tính diện tích 2-Kỹ năng: -Học sinh thực : rèn kỹ vẽ hình, vận dụng tính chất học diện tích đa giác vào giải tập, rèn cách trình bày, lập luận chứng minh tính tốn, cách trình bày tốn vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác giải tốn, vẽ hình chữ nhật tam giác diện tích tam giác -Học sinh thực thành thạo qua vẽ hình quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính diện tích Thái độ : - HS có thói quen: cẩn thận xác, linh hoạt chứng minh - HS có tính cách: cẩn thận, xác, tích cực 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực hợp tác - Phẩm chất: HS biết tự hoàn thiện thân II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: - Phát biểu T/c diện tích đa giác - Viết cơng thức tính diện tích hình: tam giác vuông 1.3 Bài mới: Giờ trước vận dụng tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm cơng thức tính diện tích tam giác vng Tiết ta tiếp tục vận dụng cac tính chất để tính diện tích tam giác 103 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác Phương pháp: Hoạt động nhóm – kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm -Hình thức tổ chức:2 bàn nhóm GV: cấp I biết cơng S = a.h thức tính diện tích tam giác Em nhắc ( S tam giác đáy nhân chiều cao lại cơng thức - Cơng thức nội dung định lý chia đơi) mà phải chứng minh + GV: Các em vẽ  ABC có cạnh BC chiều cao tương ứng với BC AH cho biết điểm H xảy trường hợp nào? - HS vẽ hình ( trường hợp ) + GV: Ta phải CM định lý với trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt -GV u cầu nhóm vẽ hình chứng minh trường hợp -Các nhóm kiểm tra chéo bài, chấm điểm A 1) Định lý: * Định lý: Diện tích tam giác nửa tích cạnh với chiều cao tương ứng cạnh S=  ABC có diện tích S, AH  BC GT H �B C A KL B C H B C H - GV: Chốt lại:  ABC vẽ trường hợp diện tích ln nửa tích cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh S= BC.AH * Trường hợp 1: H �B �S  A a.h BC AH (Theo Tiết học) * Trường hợp 2: H nằm B & C - Theo T/c S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1) Theo kq CM (1) ta có: AH.BH SACH = AH.HC SABH = (2) Từ (1) &(2) có: SABC = AH(BH + HC) = AH.BC 104 * Trường hợp 3: Điểm H ngồi đoạn BC: Ta có: SABH =SABC + SAHC � SABC = SABH - SAHC (1) Theo kết chứng minh (1) có: AH.BH SAHC = AH HC (2) SABH = * HĐ2: áp dụng giải tập Phương pháp: hoạt động nhóm – kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: Cặp đơi + GV: Cho HS làm việc theo nhóm - Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật - GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk - Các nhóm ghép hình bảng Từ (1)và(2) 1 AH.BH - AH.HC 2 = AH(BH - HC) = AH BC ( đpcm) � SABC= Định hướng lực hợp tác- phẩm chất:tự hoàn thiện thân 3.Hoạt động luyện tập: - GV cho HS tổng kết sơ đồ tư - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ tư 4.Hoạt động vận dụng: - Làm tập 16 ( 128-130)/sgk - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130 - HS giải thích diện tích tam giác tơ đậm nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng ( Chung chiều cao, có cạnh đáy nhau) 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học - làm tập 17, 18, 19 sgk Kiểm tra ngày 27 /11/ TT : Nguyễn Thị Dung 105 Tuần dạy: 16 Ngày soạn: Tiết 30 /12 / Ngày dạy: / 12 / LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: -HS biết giải tốn diện tích , xây dựng tư lơ gic thơng qua hoạt động phân chia hình khơng có miền chung để lập hệ thức diện tích - HS hiểu đáy tam giác khơng đổi diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao, hiểu tập hợp đỉnh tam giác có đáy cố định diện tích khơng đổi đường thẳng song song với đáy tam giác 2-Kỹ năng: -HS thực tính diện tích tam giác vận dụng cơng thức tính dt tam giác giải tốn:Tính tốn, chứng minh, tìm vị trí đỉnh tam giác thỏa mãn yêu cầu diện tích tam giác -HS thực thành thạo phương pháp chứng minh đoạn thẳng , hệ thức đoạn thẳng , tính độ dài Thái độ : - HS có thói quen: cẩn thận xáctrong vẽ hình - HS cú tớnh cỏch kiên trì suy luận 4.Nng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực suy luận, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin ,tự trọng II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: luyện tập thực hành,hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: ?Viết cơng thức diện tích tam giác Áp dụng : Cho hình chữ nhật ABCD vẽ DH  AC BK  AC ( H , K  AC) So sánh DH với BK 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS * HĐ1: Chữa 18;19;21/121-SGK Nội dung cần đạt BT18/121SGK 106 Phương pháp:luyện tập thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân + Cho hs làm BT18/121-SGK -Gv cho hs nhận xét đánh giá Gv mở rộng : SABM MB  , Tính SAMC MC AH.MB SABM MB    SAMC AH.MC MC Gv chốt lại : Nếu tam giác có cạnh tỉ lệ có cùngchiều cao tương ứng với cạnh diện tích chúng có tỉ lệ Đặc biệt : Đường trung tuyến tam giác chia tam giác thành tam giác có diện tích MB S k  ABM k MC SAMC Cho hs làm BT19/122SGK Hs nêu đáp án,giai thích (nếu cần) + Cho hs làm BT21/122SGK Phương pháp:luyện tập thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - Gọi Hs đọc cơng thức tính SAED - Gọi Hs đọc cơng thức tính SABCD Mà chúng có mối quan hệ nhưthế S?  Tính x * HĐ2: Chữa 23/121-SGK Phương pháp: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.– kĩ thuật thảo luận nhóm -Hình thức tổ chức:cặp đôi GV vấn đáp HS SAMB + SBMC ? SABC A B H M C SABM  AH.BM SACM  AH.MC  SAMB = SAMC mà BM = MC (gt) Định hướng lực tư sáng tạo - phẩm chất:tự lập BT19/122SGK a/ Các  số 1, 3, có S vng Các  số 2, có S vng b/ Các tam giác có S khơng thiết BT21/122SGK E 2cm A x H D x B C SAED  EH.AD  2 AD AD 2 SABCD = SAED  x.AD = 3AD  x = cm Định hướng lực suy luận- phẩm chất:tự tin BT23/123SGK Vì M điểm nằm ABC cho : SAMB + SBMC = SMAC 107 SAMB + SBMC + SMAC ? SABC SMAC = ? SABC  Vị trí M -u cầu HS hoạt động nhóm làm -GV chiếu đáp án nhóm khác chấm chéo Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC  SMAC  SABC MAC ABC có chung đáy AC nên MK  BH Vậy điểm M nằm đường trung bình EF ABC B M A H K C Định hướng lực tư sáng tạophẩm chất:tự chủ 3.Hoạt động vận dụng: Phương pháp:luyện tập thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân + Cho hs làm BT24/123SGK Cho hs vẽ hình -Yêu cầu HS làm theo nhóm Gợi ý:Áp dụng định lí Pitago để tính h theo a,b  Tính S BT24/123SGK b h a Gọi h chiều cao tam giác cân có đáy a cạnh bên b Theo định lí Pitago ta có: 4b  a 4b  a a h b      h  2 2 1 4b  a S  ah  a   a 4b  a 2 2 Định hướng lực tính tốn- phẩm chất:tự chủ 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng + Xem lại BT làm + Làm 25SGK/123 * HD BT25 : Tính chiều cao htheo cạnh a áp dụng đlí Pitago  S * BT thêm : Cho hthang ABCD (AB//CD) Chứngminh : SADC = SDBC AB//CD AH ? BK Kiểm tra ngày Tuần dạy: 17 /12/ Nguyễn Thị Dung Ngày soạn: /12 / Ngày dạy: / 12 / Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I 108 I- MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: -Học sinh biết hệ thống lại kiến thức tứ giác học chương trình (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Học sinh hiểu : mối quan hệ tứ giác học, từ nhớ suy tính chất tứ giác cần thiết 2-Kỹ năng: -Học sinh thực : kiến thức để giải tập có dạng chứng minh, tính tốn, nhận biết hình tìm điều kiện hình -Học sinh thực thành thạo Qua vẽ hình quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng bước chứng minh tứ giác 3-Thái độ: -HS có thói quen: cẩn thận xỏctrong v hỡnh - HS cú tớnh cỏch kiên trì suy luËn 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực thuyết phục người khác, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: HS có tính tự chủ, tự tin ,tự lực II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: luyện tập thực hành,hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: KÕt h¬p giê 1.3 Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập lý thuyết I Ôn chương tứ giác Phương pháp: luyện tập thực hành – Định nghĩa hình kĩ thuật đặt câu hỏi - Hình thang -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - Hình thang cân I Ôn chương tứ giác - Tam giác - Phát biểu định nghĩa hình:Hình - Hình chữ nhật, hình vng , hình thoi thang.Hình thang cân.Tam giác.Hình chữ Nêu dấu hiệu nhận biết hình nhật, hình vng , hình thoi - Nêu dấu hiệu nhận biết hình 3.Đường trung bình hình trên? + Hình thang - Nêu định nghĩa tính chất đường + Tam giác trung bình hình Hình có trực đối xứng, có tâm + Hình thang + Tam giác đối xứng II Ôn lại đa giác Đường thẳng song song với đường - GV: Đa giác đa giác ntnào? thẳng cho trước - Là đa giác mà đường thẳng II Ôn lại đa giác 109 chứa cạnh đa giác khơng chia đa giác thành phần nằm hai nửa mặt phẳng khác có bờ chung đường thẳng Cơng thức tính số đo góc đa giác n cạnh? Cơng thức tính diện tích hình a b a h h a h - HS quan sát hình vẽ hình nêu cơng thức tính S * HĐ2: áp dụng tập Phương pháp: luyện tập thực hành, nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận nhóm -Hình thức tổ chức:Hoạt động theo bàn 1.Chữa 47/133 (SGK) -  ABC: đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR:  (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích - GV hướng dẫn HS: - tam giác có diện tích nào? - GV tam giác 1, có diện tích - HS làm tương tự với hình lại? Khái niệm đa giác lồi - Tổng số đo góc đa giác n A1 + � A2 +… + � An = (n – 2) 1800 cạnh : � Cơng thức tính diện tích hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b kích thước HCN b) Hình vng: S = a2 a cạnh hình vng c) Hình tam giác: S = ah a cạnh đáy h chiều cao tương ứng d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b cạnh góc vng e) Hình bình hành: S = ah a cạnh đáy , h chiều cao tương ứng Định hướng lực tư sáng tạo phẩm chất: tự tin, tự chủ II Bài tập: Bài 47/133 (SGK) A M B N G P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến  G cắt 2/3 đường AB, AC, BC có đường cao tam giác đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao đáy nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao đáy nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao đáy nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = ( S ABC ) (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) � S1 + S6 (4’) Chữa 46/133 S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = ( S ABC ) (5) 110 Kết hợp (1), (2), (3) & (5) � S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm C M N Bài 46/133 Vẽ trung tuyến AN & BM  ABC A B Ta có:SABM = SBMC = S ABC S ABC GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 1 46/133 => SABM + SBMN = (  ) S ABC - Gọi đaị diện nhóm trình bày, GV chốt lại lời giải Tức là: SABNM = S ABC - Các nhóm khác chấm chéo SBMN = SMNC = Định hướng lực thuyết phục người khác- phẩm chất:tự lực 3.Hoạt động vận dụng: GV nêu số lưu ý làm 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng Ơn lại toàn kỳ I chuẩn bị sau KT học kỳ I kết hợp với tiết 39 đại số Kiểm tra ngày /12/ Nguyễn Thị Dung Tuần dạy: Đệm Ngày soạn: / Ngày dạy: / / Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌc KÌ I (PHẦN HÌNH) I.Mơc tiªu: Kiến thức : HS hiểu đợc cách trình bày giải yêu cầu kiểm tra học kì I Nhận xét đánh giá việc nắm kiến thức học sinh HS hiu vận dụng vào giải tập 111 2.Kĩ năng: + HS thc hin c kĩ nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa + HS thc hin thnh tho khả phân tích, suy luận lô gíc, tổng hợp kiến thøc Sưa ch÷a rót kinh nghiƯm cho hs làm 3.Thái độ: - HS cú thúi quen tự giác, tích cực, nhanh nhẹn , cẩn thận yêu thích môn học thấy rõ sai lầm để khắc phục sửa chữa -Rốn cho hs tớnh cỏch thảo ln vµ rót kinh nghiƯm 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS rèn lực vẽ hình,năng lực suy luận, lực tư sáng tạo - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin ,tự trọng II CHUẨN BỊ: GV: kiểm tra học sinh HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi … IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ: 1.3 Bài mới: 2.Hot ng luyn tp: 2.Nội dung a) Đề bài:GV : Đa đề lên bảng Cõu 11: Tỡm hỡnh cú hai đường chéo hình sau : A Hìnhthoi B.Hình chữ nhật C.Hình bình hành D H×nh vuụng Cõu12 :Hóy chn ỏp ỏn ỳng:Hình bình hành tứ giác: A.Có hai cạnh đối C Có hai cạnh đối songsong bằngnhau songsong D.Cú hai ng B Có hai cạnh đối chộoctnhautitrungimcaming bằngnhau Cõu13 :ng chộo ca hình vng có tính chất: A Vng góc với B Bằng cắt trung điểm đường C Dài gấp đơi cạnh hình vng A D Tất ý 3c x Câu 14: Tìm lựa 0chọn hình sau : m 40 3c 5c m m0 B 40 C 112 A B C D E F x = 3cm x = FG x = 5cm x = 6cm Hình Câu 15:Tính x, y hình sau, AB // CD // EF // GH Chỉ đáp A.x = cm; y = 15cm C.x = 9cm; y = 16cm án sai đáp án sau: x A B B.x = cm; y = 15cm 12c C D D.x = 6cm; y = 16cm m y E F 18c H G m Câu 16: Tứ giác ABCD có: Bˆ = Aˆ  10 , Cˆ Bˆ  10 , Dˆ Cˆ  10 Khẳng định đúng? A Aˆ 65 ; C Cˆ 100 B Bˆ 85 ; ; D Dˆ 105 Câu 17 Cho hình thangcân ABCD (Hình 2) Tìm khẳng định khẳng định sau: D A x B 80 y A B C D x = 1000; y = 800 x = 800; y = 1000 �;y= D � x= B x = 700; y = 1100 C Hình Câu18: Đa giác có đặc điểm sau đây: A Có cạnh B Có góc C Các đường chéo D Tất góc 600 Câu19 : Biết tổng số đo góc tứ giác n cạnh là: Aˆ1  Aˆ   Aˆ n (n  2).180 Vậy tổng số đo góc đa giác cạnh là: A.3600 B.900 C 9000 D (7  2).1800 Câu 20: 113 Bác An cần mua số lượng tơn để lợp mái nhà có kích thước hình bên là: 2m A 30dm2 B m2 C 400d m2 D 30 m2 1m 30dm Câu 12: Bác An cần mua số lượng tôn để lợp mái nhà có kích thước hình bên là: A 1m2 C m2 B m2 D m2 2m 1m 3m PHẦN TỰ LUẬN : Câu 23: (2 đ): Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứngvới M qua D a, Cho AC = 4cm Tính MD? b, Các tứ giác AEMC AEBM hình gì? Vì sao? Câu 24: (0,5đ) : Các phòng học trường trunghọccơsởBảo Khêcónềnhìnhchữnhậtkíchthước 8,5m x 5m, có cửasổhìnhchữnhậtkíchthước 1m x 1,5m vàhaicửaravàokíchthước 1,5m x 2m Hicỏcphũnghctrờncútmcchunỏnhsỏngko,bitphũngtmcchunỏnhsỏngnudi ntớchcỏcca 20% dintớchnnnh b.Chữa -nêu biểu điểm GV: Trả kiểm tra HK cho HS HS: Lên bảng chữa ( GV gọi HS lên bảng làm lại câu) GV bổ sung hoàn thiện lời giải - cho biểu điểm phầnđánh giá chung làm lớp, cụ thể: * PHN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 đ ) Mỗi câu 0,25đ Các câu có nhiều ý chia số điểm 11 12 13 Câu A C, D D Đápán * PHẦN TỰ LUẬN : ( 2,5 đ ) Câu 23(2 đ): 14 C 15 C 16 B, D 17 A 18 D 19 C 20 B 114 B E M D A C a, Ta cã: MD đờng trung bình ABC MD = AC  MD = 4cm= 2cm Mµ AC = 4cm (gt) ( 0,5®) b, Ta cã: EM // AC, EM = AC ( v× cïng b»ng 2DM)  AEMC hình bình hành ( 0,5đ) Do E đối xứng với M qua D(gt) nên: DE = DM Mặt khác : EM // AC( MD đờng trung bình ABC) AB AC(gt) AB đờng  trung trùc cña ME  BE=BM; AE = AM (1) Mµ AM lµ trung tun cđa cđa  vu«ng ABC(gt)  AM = BC  AM =BM (2) Tõ (1) vµ (2)  AM =BM=BE=AE Tứ giác AEBM hình thoi ( 0,5đ) Câu24(0,5đ) : Học sinh đưa toán thực tế tập hình học Diệntíchsànnhà: Ssàn= 8,5 = 42,5m2 Diệntích cửaravàolà: Scửaravào.2 = (1,5 2) = m2 Diệntích cửasổlà: Scửasổ = (1 1,5) = m2 0,25 Tỉsố % diệntíchcáccửavớidiệntíchmặtsànlớphọclà: >20% 0,25 Vycỏcphũnghctrờncútmcchunỏnhsỏng * ( Lu ý HS làm cách khác mà cho điểm tối đa) c.Nhận xét u khuyết điểm : GV: Nhận xét u khuyết điểm-tuyên dơng- phê bình- rút kinh nghiệm lớp *Ưu điểm: - Một số trình bày rõ ràng, đẹp Nắm bắt đợc kiến thức chơng trình VD: * Nhợc điểm: Nhiều làm cha tốt, chữ viết cẩu thả, trình bày không rõ ràng , cách giải vấn đề, không 115 nắm bắt đợc kiến thức bản, trắc nghiệm sai nhiều VD: - Một số làm c/m thiếu cứ, sai , cha nắm rõ chất việc VD: - Chất lợng nhìn chung cha đồng GV: thông báo điểm HS trớc lớp d)Thống kê Sĩ số 5-7,9 8-10 e)Đọc tốt+ yếu -GV: Cho h/s tham khảo số tốt cđa: -Gäi h/s nhËn xÐt rót kinh nghiƯm - GV: Cho h/s tham khảo số yếu của: Chữa lỗi -Trả h/s tự chữa 3.Hot ng dng: GV chốt u điểm, nhợc điểm, khẳng định lực nhận thức h/s Từ h/s tự điều chỉnh trình học tập 5.Hot ng tỡm tũi, m rng Làm lại kiểm tra vào tập - Ôn lại kiến thức chơng I, chơng II( xem phần tóm tắt kiến thức cần nhớ) Kim tra ngày /1 / 116 ... 1.2 Ki m tra cũ: GV tổ chức trò ch i: - đ i thi đố vui đ i bạn đưa câu h i cho đ i bạn trả l i N i dung ki n thức hình thang ,.Th i gian thi phút M i câu trả l i i m.Th i gian cho câu trả l i. .. sinh làm ?1 -G i học sinh nhận xét A / / B C GV:Gi i thiệu: A A’ i m đ i xứng ?1 qua d Vậy hai i m g i hai i m đ i xứng qua  Định nghĩa: SGK tr 84 d? Học sinh trả l i, giáo viên chốt l i. .. d i cổ vũ, nhận xét, chấm i m - Kết thúc trò ch i GV chốt i m vào sổ, tuyên dương đ i thắng , động viên đ i l i 1.3 B i m i: 2.Hoạt động hình thành ki n thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội

Ngày đăng: 25/08/2019, 15:43

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Đề 1:

  • Phần I : Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

  • Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

  • Câu 1: Những câu nào đúng khi nói về hình thang cân:

  • A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

  • B. Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân

  • C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

  • D. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.

  • Câu 2: Chọn những phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  • A. Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng

  • B. Tam giác cân có 2 trục đối xứng

  • C. Hai hình đối xứng nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.

  • D. Hình thang có một trục đối xứng.

  • Câu 3: Tìm phát biểu sai trong các câu sau:

  • A. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

  • B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau

  • C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

  • D. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau.

  • Phần II. Phần tự luận : 5 điểm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan