1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh 8 Ki I

64 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 1 - Tuần: 1 Ngày soạn: 15/8/2008 Chơng I: Tứ giác Bài: Tứ giác I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: HS nắm đợc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn giản 3. Thái độ: GD cho HS có tái độ yêu thích môn học, thấy đợc tầm quan trọng của hình học trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ 1, 2, thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu qua chơng trình hình học 8 và nội dung của chơng I. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa GV đa ra bảng phụ hình 1/SGK. ? Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình? ? ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì? HS: ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng GV: Mỗi hình 1a, 1b, 1c, là một tứ giác ABCD. ? Tứ giác ABCD là gì? HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. GV: Đa định nghĩa tr 64 SGK. Mỗi HS vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên. Một HS thực hiện trên bảng. ? Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không? Vì sao? GV giới thiệu các cách gọi tên tứ giác ABCD. ? Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh; cạnh của nó? HS Quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi ?1/64 (SGK) GV: Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. ? Vậy tứ giác lồi là một tứ giác nh thế nào? GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK. HS: Hoạt động nhóm ?2/ SGK Sau đó 1 nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét. 1.Định nghĩa: (SGK/64) C A B D A B C D A B C D A B C D - Các điểm A, B, C, D là các đỉnh. - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh. * Tứ giác lồi: SGK/69 Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 1 A D C B Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng ? Qua ?2, em hiểu thế nào là 2 đỉnh kề nhau, 2 đỉnh đối nhau, 2 cạnh kề nhau, 2 cạnh đối nhau? Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác GV: Đa bảng phụ ?3 HS: Thảo luận nhóm 1 phút. Sau đó một HS tại chỗ nêu cách làm. ? Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác? HS: Một HS phát biểu theo SGK ? Hãy nêu dới dạng GT, KL GV: Đây là định lí nêu lên tính chất về góc của một tứ giác. ? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn họăc đều tù hoặc đều vuông hay không? Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập ? Định nghĩa tứ giác ABCD? ?Thế nào gọi là tứ giác lồi? Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác? GV: Đa bài tập 1/66 - SGK lên bảng phụ. HS: lần lợt trả lời miệng. *Chú ý: SGK/69 3. Tổng các góc của một tứ giác: Định lý: (SGK/69). A + B + C + D = 360 0 Bài tập 1 (SGK/66) H5: a) x = 360 o - (110 o + 120 o + 80 o ) = 50 o b) x = 360 o - (90 o + 90 o + 90 o ) = 90 o c) x = 360 o - (90 o + 90 o + 65 o ) = 115 o d)x = 360 o - (75 o + 120 o + 90 o ) = 75 o H6: a)x = [ 360 0 (65 0 + 95 0 ) ]:2 = 100 0 b) 10x = 360 o x = 36 o 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài - Chứng minh đợc định lí Tổng các góc của tứ giác - Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK - Đọc bàicó thể em cha biếttr 68 SGK 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trớc bài Hình thang. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 2 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 2 - Tuần: 1 Ngày soạn: 15/8/2008 Bài: Hình thang I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kỹ năng: HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang. 3. Thái độ: GD cho HS có tái độ yêu thích môn học, thấy đợc tầm quan trọng của hình học trong thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: HS1: Tứ giác là gì? Tứ giác lồi là gì? Phát biểu định lý tổng 4 góc trong một tứ giác? ? Quan sát hình vẽ trên, cho biết tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Vì sao? Dựa vào kiến thức nào? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Tứ giác ABCD nh trên là một hình thang. ? Vậy thế nào là một hình thang? HS: Đọc định nghĩa hình thang GV: Vẽ một hình thang ABCD và giới thiệu các yếu tố của một hình thang. GV yêu cầu HS thực hiện ?1 A B C D 60 O 60 O F E H G 75 O 105 O 120 O I N K M 115 O 75 O HS lần lợt trả lời miệng. GV: Yêu cầu HS làm ?2a/70. HS: Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Cho hình thang ABCD có đáy là AB, CD thì suy ra điều gì? AD và BC là cạnh gì? ? Muốn chứng minh AD = BC thì làm nh thế nào? HS: Chứng minh ABC = CDA. ? Từ AB//CD và AD//BC ta suy ra điều gì? HS: Lên bảng trình bày. HS hoạt động nhóm làm phần b. Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét. ? Qua ?2. Em có nhận xét gì về hình 1. Định nghĩa(SGK/73) Tứ giác ABCD: AB//CD ABCD là hình thang AB, CD: cạnh đáy AD, BC: cạnh bên AH: đờng cao ?2 a) Nối AC. Xét ADC và CBA có: ã BAC = ã ACD (so le trong do AB// DC) AC: chung ã ACB = ã CAD (so le trong do AB // DC) ADC = CBA (gcg). AD BC BA CD = = (hai cạnh tơng ứng) b) Nối AC. Xét DAC và BCA có AB = DC (gt) Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 3 D C A B 110 0 70 0 D H C A B Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng thang có 2 cạnh bên song song? Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau? HS đọc nhận xét SGK/70. Hoạt động 2: Hình thang vuông: ? Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó? HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ GV: Hình thang chúng ta vừa vẽ là hình thang vuông. ? Em hiểu thế nào là hình thang vuông? HS: Nêu định nghĩa hình thang vuông theo SGK Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì? HS trả lời tại chỗ bài tập 6/70 - SGK. HS quan sát H21 (SGK) 3 HS lên bảng tính x ở 3 phần a, b, c Tìm x và y trong các hình Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng giải thích cách làm. ã BAC = ã ACD (so le trong do AB // DC) Cạnh AC chung. DAC = BCA(cgc) AD = BC và AD // BC * Nhận xét: (SGK/74) 2. Hình thang vuông: Hình thangABCD có 1 góc vuông ABCD là hình thang vuông. Bài tập 6 (SGK/70) Bài tập 7(SGK/71) H21: a, x + 80 o = 180 o => x = 180 o - 80 o = 100 o y + 40 o = 180 o => y = 180 o - 40 o = 140 o Vậy x = 100 o ; y = 140 o Tơng tự phần b, c 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét (SGK/70) - Làm bài tập: 8, 9 (SGK/70); 11, 12, 19 (SBT/62) 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân. - Xem trớc bài Hình thang cân. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 4 C D B A Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 3 - Tuần: 2 Ngày soạn: 15/8/2008 Bài: Hình thang cân I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: HS hiểu đợc đợc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biét chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: ? Nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang? GV: Yêu cầu học sinh quan sát H23 (SGK/72). ? Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình 23 có gì đặc biệt? GV: Hình thang trên là hình thang cân. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Định nghĩa GV: Yêu cầu HS vẽ lại H23 vào vở. HS: Vẽ H23 vào vở ?Thế nào là hình thang cân? HS: Đọc định nghĩa SGk/72 ? Nếu tứ giác ABCD có AB//CD và CD = thì nó là hình gì? HS: Là hình thang cân. ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? ? Nếu hình thang ABCD là hình thang cân ta có điều gì? HS: Tại chỗ chứng minh. => Chú ý (SGK/71) Ghi gt, KL HS: Đọc chú ý GV: Yêu cầu HS làm ?2/72 HS: Quan sát hình vẽ -> trả lời. Hoạt động 2 : Tính chất: HS: Đọc định lí 1/SGK - 72 Ghi GT - KL vào vở. ? Để chứng minh Đl này em cho biết hai cạnh bên AD và BC có thể có vị trí nh thế nào? HS: AD cắt BC hoặc AD//BC HS: Vẽ hình cho từng trờng hợp => gợi ý c/m (nh SGK) HS: Lên bảng c/m TH1 HS: Tại chỗ c/m TH2 ? Nhắc lại đlý? Ngợc lại 1 hình có 2 cạnh bên bằng nhau có là h. thang cân không? Đọc chú ý SGK. GV: Ngoài tính chất về cạnh hình thang 1. Định nghĩa: (SGK/72) A B D C Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) AB //CD; CD = hoặc BA = * Chú ý: (SGK/72) 2. Tính chất: * Định lý 1 (SGk/72) Gt Hình thang cân ABCD AB //CD KL AD = CB Chứng minh TH1: AD BC = { } (AB < CD)(SGK/73) TH2: AD//BC (SGK/73) A B D C *Chú ý: (SGK/73) Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 5 O B A Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng cân còn có tính chất về đờng chéo. HS: Đọc định lí 2/73 ghi GT - KL HS vẽ hình ghi TG - KL vào vở. H: Thảo luận tìm cách c/m định lý. HS xem c/m (SGK). Hoạt động3: Dấu hiệu nhận biết 1HS lên bảng thực hiện ?3/74 ? Qua ?3 em cho biết h.thang có 2 đ- ờng chéo bằng nhau có là hình thang cân không? => Dấu hiệu nhận biết. Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng trình bày. ? Để c/m một tứ giác là hình thang cân có những cách c/m nào? HS: Đọc dấu hiệu nhận biết. Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân? ? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? HS hoạt động nhóm bài tập 11/74 - SGK. Sau đó đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét. * Định lý 2 (SGK)/73 A B D C Gt Hình thang cân ABCD AB//CD Kl AC = BD 3. Dấu hiệu nhận biết: Định lý 3: (SGK/74) * Dấu hiệu nhận biêt hình thang cân (SGK/74) Bài tập 11/74(SGK) Hình thang cân ABCD có AB = 2, DC = 4 AD 2 = 3 3 +1 2 =10 => AD = 10 10BC = 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Làm BT 12,13/74/75 (SGK) 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Tiết sau luyện tập. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 6 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 4 - Tuần: 2 Ngày soạn: 15/8/2009 Bài: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân. 2. Kỹ năng: Học sinh nắm đợc cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang cân. 3. Thái độ: Rèn cách trình bày một bài toán một cách đơn giản, ngắn gọn, đầy đủ, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) HS1: Phát biểu định nghĩa, các tính chất của hình thang cân GV: treo bảng phụ có vẽ sẵn hình vẽ và yêu cầu HS tại chỗ điền các yếu tố để đợc các kết luận theo hình vẽ. C A B A B B A D D C D C 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Làm bài tập. HS: Đọc bài toán ? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? ? Để c/m AEC cân ta cần c/m điều gì? GV: Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài lập sơ đồ chứng minh. a. AEC cân AE = AC AE = DB; DB = AC ABDE là hình thang có hai cạnh đối // b. ADC = BCD DB = AC; 1 D = 1 C ; DC chung gt 1 D = E = 1 C c. ABCD là hình thang cân D = C ADC = BCD HS: Lần lợt lên bảng c/m ? Nhận xét bài làm của bạn? GV: Uốn nắn sửa sai cho HS. Bài tập 18/SGK - 75: GT Hình thang ABCD (AB//CD) AC = BD; AE//BD KL a. AEC cân b. ACD = BDC c. ABCD hình thang cân Chứng minh A B E D C a) Có: AB//ED (gt) AE//BD (gt) ABDE là hình thang () AE = DB Mặt khác: AC = BD AE = AC AEC cân b. AC = BD (gt) 1 D = 1 C (= E ) DC chung ADC = BCD c. ADC = BCD (cmt) D = C ABCD là hình thang (cmt) ABCD là hình thang cân Bài tập 15/SGK - 75 Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 7 ? ? ? Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng HS: Đọc bài toán ? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì? HS: Hoạt động nhóm làm bài Sau đó đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét GV: Uốn nắn sửa sai cho HS. GT ABC; AB = AC AD = AE KL BDEC là hình thang cân A D 1 1 E 1 1 B C Chứng minh Có: AD = AE (gt) ADE cân 1 D = E 1 Lại có ABC cân tại A 1 B = 1 C Vì hai tam giác cân ADE; ABC có chung đỉnh A 1 D = E 1 = 1 B = 1 C Hay 1 D = 1 B ; mà 1 D ; 1 B ở vị trí đồng vị DE//BC. Tứ giác DECB có DE//BC (cmt) 1 B = 1 C (gt) DECB là hình thang cân 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Ôn lại lý thuyết hình thang cân - Làm bài tập 22, 23/63 SBT; 17-SGK 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Nghiên cứu trớc bài đờng trung bình của tam giác. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 8 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 5 - Tuần: 3 Ngày soạn: 15/8/2009 Bài: đờng trung bình của tam giác I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc định nghĩa đờng trung bình của tam giác. 2. Kỹ năng: Vận đụng định nghĩa đờng trung bình của tam giác để tính đ- ợc độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Rèn kĩ năng chứng minh định lí, vận định lí đã học để chứng minh các bài toán thực tế 3. Thái độ: Rèn cách trình bày một bài toán một cách đơn giản, ngắn gọn, đầy đủ, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ?Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa: HS lên bảng thực hiện? 1 ? Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC? ? Phát biểu dự đoán trên thành một định lí? HS: Đọc định lí 1/SGK ?Để c/m hai đờng thẳng bằng nhau ta cần c/m gì? ? Đọc tên hai cần c/m bằng nhau? ? Muốn có 2 đó cần tạo hình vẽ ntn? HS: Kẻ qua E đờng thẳng //BD cắt BC tại F. HS: Hoàn thiện sơ đồ chứng minh AE = EC ADE = EFC EF = AD A = E 1 1 D = F 1 EF = BD EF//AB 1 D = B = F 1 AD = DB DE//BC HS: Xem c/m SGK Hoạt động 2: Định lí HS thực hiện ?2 1HS thực hiện trên bảng cả lớp thực hiện ra bảng nhóm. ? Nhận xét bài làm của bạn? HS: Đọc ĐL 2 => ghi gt, kl ? Hãy chứng minh ĐL? ? Nêu hớng chứng minh ĐL? GV: Gợi ý vẽ thêm hình để c/m. ? Nhắc lại tính chất đờng trung bình? GV: Yêu cầu HS làm ?3 (SGK) 1. Đ ờng trung bình của tam giác: A B C D E a) Định lý 1(SGK/76) GT ABC,AD = DB;DE//BC KL AE = EC Chứng minh (SGK/76) b) Đ ịnh nghĩa: c) Định lí 2: E B C A F D GT ABC AE = EC; AD = DB Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 9 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng HS: Tại chỗ trả lời ? DE đợc tính ntn? HS: DE = 1/2 BC ? Vậy BC =? HS: BC = 2DE HS: Một HS lên bảng c/m định lí. ? Nhận xét bài làm của bạn? GV: Uốn nắn sửa sai cho học sinh. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập: GV đa Bài 20 (SGK)/79 Treo bảng phụ vẽ H41 (SGK) ? Cho biết bài toán cho biết những gì và nêu cách tìm x? HS: Thảo luận nhóm sau đó một HS lên bảng trình bày. GV đa bài tập 21/79 - SGK (H42) HS tại chỗ trả lời bài toán. ? NX bài làm của bạn? GV đa ra bài tập 22/SGK - 80. ? Nêu hớng chứng minh AI = IM? KL DE // BC; DE = 2 1 BC Bài tập 20/79 - SGK x B C A 50 50 I K 8 cm 8 cm 10 cm Bài tập 21/79 - SGK Bài tập 22/80 - SGK I B C A M E D Bớc 1: c/m EM // DC Bớc 2: c/m AI = IM 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Thuộc Định lý 1 và 2; chứng minh định lý. - Làm bài tập 22, 23/80 - SGK; 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Nghiên cứu trớc phần 2:Đờng trung bình của hình thang. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 10 [...]... việc gi i b i tập 3 Th i độ: Giáo dục cho HS tính thực tiễn qua việc vận dụng ki n thức về đ i xứng tâm II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, compa 2 Học sinh: Thớc thẳng, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) HS1: Phát biểu định nghĩa 2 i m đ i xứng nhau qua i m O? 2 hình đ i xứng qua i m O? HS2: Cho ABC và i m O Vẽ A'B'C' đ i. .. 2 B i m i: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Hai i m đ i xứng qua một đờng thẳng GV: Gi i thiệu: i m A g i là đ i xứng v i A qua đờng thẳng d và i m A g i là đ i xứng v i A qua đờng thẳng d Hai i m A và A là hai i m đx v i nhau qua đờng thẳng d ? Thế nào là hai i m đ i xứng v i nhau qua 1 đờng thẳng? GV: Đờng thẳng d g i là trục đ i xứng ? Cho i m A d Để vẽ i m A' đ i xứng v i i m A qua... Học sinh hiểu định nghĩa hai i m đ i xứng qua một i m, hai hình đ i xứng nhau qua một i m, hình có tâm đ i xứng Nhận biết đợc hai đoạn thẳng đ i xứng nhau qua một i m, hình bình hành là hình có tâm đ i xứng 2 Kĩ năng: Học sinh biết vẽ i m đ i xứng v i một i m cho trớc, đoạn thẳng đ i xứng v i đoạn thẳng 3 Th i độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh và vẽ hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:... chứng minh và vẽ hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, compa 2 Học sinh: Thớc thẳng, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) ? Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vẽ hình bình hành ABCD? 2 B i m i: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: B i tập 47(SGK/93): HS đọc n i dung b i toán ? B i toán cho biết gì?... dấu hiệu nhận biết hình bình hành? - Làm b i tập: 49.sgk 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trớc b i: Đ i xứng tâm Làm ?1 - Trả l i câu h i: Khi nào ta n i hai i m A và A đ i xứng v i nhau qua tâm O - M i học sinh một tờ giấy kẻ ô vuông Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - H i Phòng 26 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Tiết: 14 - Tuần: 7 B i: Mai Hùng Cờng Ngày soạn: 15/9/2009 đ i xứng tâm I Mục tiêu: 1 Ki n... hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, compa 2 Học sinh: Thớc thẳng, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) ? Hãy nêu tác dụng của thớc thẳng và compa? GV gi i thiệu l i các b i toán dựng hình cơ bản đã biết 2 B i m i: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Định nghĩa: GV tứ giác ABCD ở trên có các cạnh đ i song song: tứ giác đó... 2 Học sinh: Thớc thẳng, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) ? Thế nào là 2 i m đ i xứng nhau qua 1 đờng thẳng? Vẽ M' đ i xứng qua đờng thẳng a? ? Có i m A và O Hãy vẽ A' sao cho O là trung i m của đoạn AA ? GV: Ta n i: A, A' đ i xứng qua i m O 2 B i m i: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Hai i m đ i xứng qua một i m: ? Từ phần KTBC em hiểu thế... sách b i tập toán 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trớc b i 6: Đ i xứng trục - Nghiên cứu kĩ phần: Hai i m đ i xứng qua một đờng thẳng, trả l i câu h i: Khi nào ta n i M và M đ i xứng v i nhau qua đờng thẳng d? Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - H i Phòng 18 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Tiết: 10 - Tuần: 5 15 /8/ 2009 B i: Mai Hùng Cờng Ngày soạn: đ i xứng trục I Mục tiêu: 1 Ki n thức: HS hiểu định... Học sinh: Thớc thẳng, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) HS1: Làm b i tập 58. sgk HS2: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? 2 B i m i: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Nhận xét b i làm của bạn? GV: Uốn nắn và sửa sai cho HS Hoạt động 4: Chứng minh Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ hình: Vẽ hai đờng chéo vuông góc của tứ giác trớc... (một trục đ i xứng), hình có trục đ i xứng 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ trục đ i xứng của hình, vẽ hình qua trục đ i xứng 3 Th i độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh và vẽ hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, compa 2 Học sinh: Thớc thẳng, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) HS1: Nêu định nghĩa hai i m đ i xứng nhau . compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) ? Nêu các bớc gi i b i toán dựng hình? 2. B i m i: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: GV đa b i. compa. 2. Học sinh: Thớc thẳng, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: (Hoạt động 1) ? Hãy nêu tác dụng của thớc thẳng và compa? GV gi i thiệu l i các b i toán dựng. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra b i cũ - Gi i thiệu b i m i: GV gi i thiệu qua chơng trình hình học 8 và n i dung của chơng I. 2. B i m i: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Định

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w