hinh 8 ki I - 2cot

71 286 0
hinh 8 ki I - 2cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán chơng I - tứ giác tiết 1 - tứ giác I. Mục tiêu. Học sinh nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Học sinh nắm chắc và chứng minh đợc định lý tổng 4 góc trong 1 tứ giác. Có kỹ năng nhận biết nhanh các yếu tố trong một tứ giác. Rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bị. Thớc, tranh vẽ H1, H6, H7. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập đầu năm. GV nhắc nhở học sinh yêu cầu của môn hình toán 8. Hoạt động 2: Giới thiệu chơng trình, vào bài. ở lớp 7 các em đã đợc nghiên cứu về tam giác. ở chơng I hình học lớp 8 chúng ta làm quen với tứ giác, nghiên cứu các hình đặc biệt của tứ giác. Nh chúng ta đã biết tổng các góc trong một tam giác bằng 180 o còn tổng các góc trong một tứ giác thì sao? Bài hôm nay . Hoạt động 3: Định nghĩa. GV treo hình vẽ 1 lên bảng. ?Các hình dới đây đợc tạo thành bởi mấy đoạn thẳng. (Đó là những đoạn thẳng nào) Nhớ lại định nghĩa tam giác. Học sinh quan sát. ? Các đoạn thẳng đó có gì đặc biệt. Hình 1d) có phải là tứ giác không? Vì sao? Đọc là ACBD có đúng không? ? Trong hình 1, tứ giác nào mà luôn nằm trong Định nghĩa 1: (SGK - 64) Đọc tên: ABCD, BADC, A, B, C, D là các đỉnh. AB, BC, CD, DA là các cạnh. Hình 1a Tứ giác lồi. một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất cạnh nào của tứ giác. Định nghĩa 2 (SGK - 65) Học sinh đọc SGK. B A D C a) A B C D b) A D B C c) A B C d) Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán Tại sao ở hình 1b, 1c tứ giác không phải là tứ giác lồi? Treo ảnh bài ?2. Củng cố: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Vẽ MNPQ. Hai đờng chéo MP, QN cắt nhau ở O. Trên đờng chéo MP lấy điểm K sao cho K thuộc đoạn MO. Gọi tên các cặp góc đối của QKNP. Gọi tên các cặp cạnh đối của QKNP. QMNK có phải là tứ giác lồi không? Tại sao? Hoạt động nhóm. Quan sát ABCD điền vào chỗ trống. a) Hai đỉnh kề nhau A và B, b) Hai đỉnh đối nhau A và C, c) Đờng chéo AC, d) Hai cạnh kề nhau AB và BC, e) Hai cạnh đối nhau AB và CD, g) Góc à A , Hai góc đối nhau à A và à C , . h) Điểm nằm trong tứ giác: M, Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Hoạt động 4: Tổng các góc trong một tứ giác. ? Vẽ ABCD. Dựa vào định lý tổng 3 góc trong một tam giác tính tổng à à à à A B C D+ + + . Học sinh lên bảng. Phát biểu thành lời. ( ) o n 2 .180 Nối AC. ABC có: ả à ả o 1 1 A B C 180+ + = ACD có: ả à ả o 2 2 A D C 180+ + = ả ả ( ) à ả ả ( ) à o 1 2 1 2 A A B C C D 360 + + + + + = à à à à o A B C D 360 + + + = Định lý (SGK) Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố. GV treo tranh H5, H6. Tìm số đo x ở các hình trên. GV uốn nắn cách trình bày. Bài 1 (66 - SGK) GV giới thiệu góc ngoài của tứ giác. ả 1 A là góc kề bù của à A ả 1 A là góc ngoài tại A của ABCD. Bài 2 (66 - SGK) B A C D M N P Q O M Q N P K 2 2 1 1 B A C D 1 1 1 1 D C B A Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán Tại A có góc ngoài nào nữa không? ? Gọi tên các góc ngoài tại B, C. ? Tính ả ả ả ả 1 1 1 1 A B C D+ + + . Nhận xét. IV. Bài tập về nhà. Bài 3, 4, 5 (67 - SGK) Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán tiết 2 - hình thang I. Mục tiêu. Học sinh nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Học sinh nắm đợc tính chất về cạnh của hình thang. Có kỹ năng nhận biết nhanh hình thang, hình thang vuông. II. Chuẩn bị. Máy chiếu hắt. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1) Thế nào là 1 tứ giác? Tứ giác lồi? Cho hình vẽ: em có nhận xét gì về cạnh của ABCD. Tại sao? 2) Bài 3 (67 - SGK) Hoạt động 2: Định nghĩa. GV vào bài từ bài tập của học sinh. AB, CD là 2 cạnh đáy. AD, BC là 2 cạnh bên. AH là chiều cao. ? Bật máy chiếu. Tìm các tứ giác là hình thang trong hình vẽ Định nghĩa. (SGK) ABCD có AB // CD ABCD là hình thang. Nhận xét gì về 2 góc kề một cạnh bên của 120 60 A D C B chiều cao cạnh đáy cạnh đáy cạnh bên cạnh bên D C A B H 60 60 C B A D 80 100 G H F E Q P M N Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán một hình thang. ?2 Cho hình thang ABCD, đáy AB, CD. 1) Biết AD // BC. Cmr AD = BC, AB = CD. 2) Biết AB = CD. Cmr AD // BC, AD = BC. ? Rút ra nhận xét. Cách phát biểu khác. Học sinh lên bảng. 1) ABCD là hình thang đáy AB, CD AB // CD . ADC = CBA (g. c. g) AB CD, AD BC = = . 2) ABO = CDO (g. c. g) OA OC, OD OB = = . AOD = COB (c. g. c) AD // BC, AD BC = . Nhận xét (SGK). Hoạt động 3: Hình thang vuông. Giới thiệu hình thang vuông. Kiểm tra các tứ giác có ở hình 20 tứ giác nào là hình thang vuông. Hình thang ABCD có à o A 90= hình thang ABCD là hình thang vuông. Hoạt động 4: Củng cố luyện tập. Bài 7, 9 (71 - SGK) IV. Bài tập về nhà. Bài 8 (SGK) + SBT. 115 120 75 O D C A B D C A B Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán tiết 3 - hình thang cân I. Mục tiêu. Học sinh nắm chắc định nghĩa, tính chất hình thang cân. Nắm đợc các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng linh hoạt các tính chất vào bài tập. II. Chuẩn bị. Máy chiếu hắt, compa, thớc kẻ. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1) Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Tính số đo các góc của hình thang sau: Hoạt động 2: Định nghĩa. Hình thang ABCD (AB // CD) có à à D C= hoặc à à A B= hình thang cân. Bật máy chiếu hắt. ? 1a)Tìm các hình thang cân trong các hình vẽ sau. b) Tính số đo các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó. c) Nhận xét gì về 2 góc đối của hình thang cân. Hoạt động 3: Tính chất. C B A D 100 80 80 B D C A 110 80 80 E G H F 40 40 140 N Q M P K I G H 110 70 D C A B 2) Chữa bài 9 (71-SGK) Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán ?Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân. Định lý 1. Định lý 1. (SGK) Ghi giả thiết, kết luận của định lý. Hình thang cân có tính chất giống hình nào mà em đã học qua đó chứng minh tính chất hình thang cân. Học sinh lên bảng chứng minh. Vậy nếu hình thang ABCD cân thì AD = BC. Vậy nếu AD = BC thì hình thang ABCD có cân không? Phản ví dụ. Học sinh đọc định lý SGK. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận định lý. Gợi ý học sinh dùng định lý 1 để chứng minh. TH1: Nếu AD // BC . Kéo dài AD và BC cắt nhau tại O. ả à 1 A D= (đồng vị) ả à 1 B C= (đồng vị) Mà hình thang ABCD cân à à D C = ả ả 1 1 A B = ODC cân tại O OD OC = OAB cân tại O OA OB = AD OD OA = ; BC OC OB= AD BC = (đpcm) TH2: Nếu AD // BC. Theo định lý cạnh bên hình thang AD BC = Định lý 2. Xét ADC và BCD có: DC chung AD = BC (2 cạnh bên hình thang cân) à à D C= (2 góc đáy của hình thang cân) ADC = BCD (c. g. c) AC BD = Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết. Là cách khác để chứng minh 1 hình thang là Định lý 3 <74> 11 D C O A B GT Hình thang cân ABCD (AB//CD) KL AD = BC C D A B GT Hình thang cân ABCD (AB//CD) KL AC = BD Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán hình thang cân. Thực hành vẽ hình ?3 Các dấu hiệu nhận biết 1) Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau hình thang cân. 2) Hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau hình thang cân. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập. Bài 14 (Dùng máy chiếu) Bài 15 <75 - SGK> IV. Bài tập về nhà. 11, 12, 13 (74 - SGK) Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán tiết 4 - luyện tập I. Mục tiêu. Rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến hình thang, hình thang cân. Rèn tính cẩn thận, t duy lô gíc. II. Chuẩn bị. Máy chiếu hắt, compa. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 1) Thế nào là một hình thang cân? Nêu tính chất hình thang cân? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Câu nào đúng? Câu nào sai? a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thang cân. b) Hình thang cân thì có hai cạnh bên bầng nhau. 2) Bài 13 <74 - SGK> 3) Chứng minh hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. Hoạt động 2: Luyện tập, rèn kỹ năng. Bài 16 (75 - SGK) GT ABC cân tại A. ả ả 1 2 B B ;= ả ả 1 2 C C= KL BEDC là hình thang cân; ED = DC Học sinh lên bảng. Nối ED ADB = AEC (g. c. g) AE AD = AED cân tại A. ã à à ( ) o 1 AED B 180 A 2 = = ED // BC BEDC là hình thang. mà à à B C= BECD là hình thang cân. Hoạt động 3: Hoạt động 4: IV. Bài tập về nhà. 22 1 1 1 B C A E D Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 2009- 2010 Trờng THCS Cốc Đán tiết 5 - đờng trung bình của tam giác, hình thang I. Mục tiêu. Học sinh nắm đợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của tam giác, hình thang. Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song. Rèn cách lập luận trong chứng minh định lý, và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị. Máy chiếu, tranh, thớc kẻ, compa. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Định nghĩa đờng trung bình của tam giác. Mời HS lên bảng vẽ hình: Vẽ tam giác ABC. D là trung điểm AB. Vẽ Dx // BC. { } Dx AC E = . Quan sát, dự đoán vị trí E. (E là trung điểm AC) ? Phát biểu thành định lý. GV gợi ý: muốn chứng minh AE = EC, ta tạo ra 2 tam giác bằng nhau có AE, EC. Tạo ra bằng cách nào? (Tạo ra EF // BC) AE = EC ADE EFC = . AD=EF. BD = EF. Tính chất về cạnh của hình thang). HS lên bảng chứng minh. ? Thế nào là đờng trung bình của một tam giác. ?Một tam giác có mấy đờng trung bình. Vẽ? Định lý 1 (SGK-76). Qua E kẻ EF // AB ( F BC). BDEF là hình thang (đáy DE, BF) có hai cạnh bên BD // EF BD = EF. Mà AD = BD AD = EF. AED = EFC (c.g.c) AE = EC. Vậy E là trung điểm AC. Đoạn thẳng DE gọi là đờng trung bình của ABC. Định nghĩa. (SGK-77). HS đọc định nghĩa. Hoạt động 2: Định lý 2. 1 1 1 1 1 D F E B C A D F E N P M [...]... đ i xứng tâm I Mục tiêu HS hiểu định nghĩa hai i m đ i xứng v i nhau qua một i m Nhận biết đợc hai đoạn thẳng đ i xứng v i nhau qua một i m Nhận biết đợc hình bình hành là hình có tâm đ i xứng Biết vẽ i m đ i xứng v i một i m, đoạn thẳng đ i xứng v i đoạn thẳng cho trớc Biết cách chứng minh hai i m đ i xứng v i nhau qua một i m Biết nhận biết các hình trong thực tế có tâm đ i xứng II Chuẩn... tâm đ i xứng một cách nhanh chóng Biết chứng minh hai i m đ i xứng v i nhau qua O Biết áp dụng linh hoạt vào b i tập II Chuẩn bị Máy quay III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung ghi bảng Hoạt động 1: Ki m tra b i cũ: 1/ Thế nào là hai i m đ i xứng v i nhau qua O Thế nào là hình có tâm đ i xứng Trong các hình sau hình nào có tâm đ i xứng: Tam giác cân, tam giác đều,... chính xác II Chuẩn bị Bảng phụ, thớc, compa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung ghi bảng Hoạt động 1: Ki m tra b i cũ 1/ Em hãy nêu các b i toán dựng hình cơ bản? Các bớc gi i b i toán dựng hình? 2/ B i 30 (SGK -8 3 ) Hoạt động 2: Rèn kỹ năng gi i b i tập B i 32(SGK -8 3 ) Cách 1: Vẽ tam giác đều ABC à Dựng một góc bằng 30 0 chỉ bằng thớc và compa Vẽ tia phân giác AD của... 38 Giáo án Hình học 8 Năm học: 200 9- 2010 Vũ Thị Thảo Trờng THCS Cốc Đán tiết 11 - luyện tập I Mục tiêu HS có kỹ năng vẽ thành thạo hình đ i xứng của một hình đã cho qua đờng thẳng d cho trớc Biết nhận ra các hình có trục đ i xứng một cách nhanh chóng.Có kỹ năng ki m tra II Chuẩn bị Bảng phụ, giấy gấp III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung ghi bảng Hoạt động 1 :Ki m... phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hai i m đ i xứng qua một i m ? Cho O; A Vẽ A sao cho O là trung i m AA HS lên bảng Hai i m nh thế nào g i là đ i xứng nhau qua O? Hoạt động 2: Hai hình đ i xứng qua một i m ? Cho O và đoạn AB Vẽ A đ i xứng A qua O B đ i xứng B qua O Lấy C AB vẽ i m C đ i xứng C qua O ? Ki m tra xem có thuộc AB không N i dung ghi bảng... tra b i cũ 1/ Thế nào là hai i m đ i xứng nhau qua d, hai hình đ i xứng nhau qua d Vẽ hình đ i A xứng của tứ giác sau qua d B D C d 2/ Đờng thẳng d g i là trục đ i xứng của hình H khi nào? M i hình có thể có bao nhiêu trục đ i xứng Các hình vẽ ở hình 37 hình nào có trục đ i xứng? bao nhiêu trục Hoạt động 2: Rèn kỹ năng gi i b i tập B i 40 (SGK -8 8 ) GV dùng bảng phụ Ki m tra một hình có trục đ i xứng... của tam giác vuông vào b i tập II Chuẩn bị Bảng phụ, máy chiếu hắt III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung ghi bảng Hoạt động 1: Ki m tra b i cũ Nêu tính chất của HCN (Về cạnh, góc, đờng chéo) Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là HCN Phát biểu hai định lý về đờng trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông B i trắc nghiệm số 62 Hoạt động 2: Chữa b i tập A B i 64 B... xứng tam giác 3/ Hai tam giác đ i xứng nhau qua một i m thì bằng nhau Giáo án Hình học 8 Năm học: 200 9- 2010 Vũ Thị Thảo Trờng THCS Cốc Đán tiết 16 - hình chữ nhật I Mục tiêu HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật (HCN), các tính chất của HCN, các dấu hiệu nhận biết một là HCN Biết vẽ một HCN, Biết cách chứng minh một là HCN Biết vận dụng ki n thức về HCN vào tam giác Biết vận dụng các ki n thức về... biết đợc hình thang cân là hình có trục đ i xứng Biết vẽ một i m, đoạn thẳng đ i xứng v i một i m, một đoạn thẳng khác qua một đờng thẳng cho trớc Biết nhận ra một số hình có trục đ i xứng trong thực tế Bớc đầu biết áp dụng tính đ i xứng trục vào vẽ hình, gấp hình II Chuẩn bị Giấy, thớc, bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung ghi bảng Hoạt động 1:Hai i m... tam giác nào? Nhớ t i ki n thức nào? b/ KEF có: KE+KF>EF (bđt) AB + CD > EF (đpcm) 2 Khai thác: Tìm i u ki n của ABCD để K, Vì K, E, F thẳng hàng AB//CD Giáo án Hình học 8 Năm học: 200 9- 2010 E, F thẳng hàng HS lên bảng B i 28 (SGK -8 0 ) HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiêt, kết luận Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE=ED AB=6cm BF=FC CD=10cm a/ AK=KC BI=ID KL b/ AB=6cm Tính EI, KF, IK ? AK=KC dựa vào ki n . đoán. AI=IM DI//EM DC//EM (Tính chất đờng trung bình BDC). B i 22 (SGK -8 0 ) Cmr: IA=IM. IV. B i tập về nhà. 20; 21; hoàn thiện b i 22 (SSGK-79; 80 ). 1. Giáo án Hình học 8 Vũ Thị Thảo Năm học: 200 9- 2010 Trờng THCS Cốc Đán chơng I - tứ giác tiết 1 - tứ giác I. Mục tiêu. Học sinh nắm đợc định nghĩa tứ giác,

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

GV nhắc nhở học sinh yêu cầu của môn hình toán 8. - hinh 8 ki I - 2cot

nh.

ắc nhở học sinh yêu cầu của môn hình toán 8 Xem tại trang 1 của tài liệu.
tiết 2- hình thang - hinh 8 ki I - 2cot

ti.

ết 2- hình thang Xem tại trang 4 của tài liệu.
• Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song. - hinh 8 ki I - 2cot

i.

ết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song Xem tại trang 10 của tài liệu.
HS lên bảng. - hinh 8 ki I - 2cot

l.

ên bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận định lý. - hinh 8 ki I - 2cot

h.

ình, ghi giả thiết, kết luận định lý Xem tại trang 13 của tài liệu.
• Rèn kỹ năng làm bài tập chứng minh hình học, tính toán. - hinh 8 ki I - 2cot

n.

kỹ năng làm bài tập chứng minh hình học, tính toán Xem tại trang 14 của tài liệu.
• Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. - hinh 8 ki I - 2cot

i.

ết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Các tứ giác ở hình bên, tứ giác nào là hình bình hành? Tại sao? - hinh 8 ki I - 2cot

c.

tứ giác ở hình bên, tứ giác nào là hình bình hành? Tại sao? Xem tại trang 27 của tài liệu.
AKCI là hình bình hành.                   ⇑ - hinh 8 ki I - 2cot

l.

à hình bình hành. ⇑ Xem tại trang 29 của tài liệu.
ABCD là hình bình hành. AK=KB; DI=IC. - hinh 8 ki I - 2cot

l.

à hình bình hành. AK=KB; DI=IC Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng. - hinh 8 ki I - 2cot

o.

ạt động 3: Hình có tâm đối xứng Xem tại trang 31 của tài liệu.
• HS có kỹ năng vẽ thành thạo hình đối xứng của một hình đã cho qua điểm O cho tr- tr-ớc. - hinh 8 ki I - 2cot

c.

ó kỹ năng vẽ thành thạo hình đối xứng của một hình đã cho qua điểm O cho tr- tr-ớc Xem tại trang 32 của tài liệu.
HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận. - hinh 8 ki I - 2cot

l.

ên bảng ghi giả thiết, kết luận Xem tại trang 33 của tài liệu.
ABCD là hình thang cân. HS lên bảng. - hinh 8 ki I - 2cot

l.

à hình thang cân. HS lên bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
II.Chuẩn bị. Bảng phụ. - hinh 8 ki I - 2cot

hu.

ẩn bị. Bảng phụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Dùng bảng phụ. - hinh 8 ki I - 2cot

ng.

bảng phụ Xem tại trang 39 của tài liệu.
II.Chuẩn bị. Bảng phụ. - hinh 8 ki I - 2cot

hu.

ẩn bị. Bảng phụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
 ADME là hình chữ nhật. - hinh 8 ki I - 2cot

l.

à hình chữ nhật Xem tại trang 41 của tài liệu.
4/ Hình bình hành có một đờng chéo là đờng phân giác một góc. - hinh 8 ki I - 2cot

4.

Hình bình hành có một đờng chéo là đờng phân giác một góc Xem tại trang 43 của tài liệu.
dấu hiệu nhận biết hình vuông? 2/HCN có hai đờng chéo vuông góc. 3/   HCN   có   1   đờng   chéo   là   phân  giác. - hinh 8 ki I - 2cot

d.

ấu hiệu nhận biết hình vuông? 2/HCN có hai đờng chéo vuông góc. 3/ HCN có 1 đờng chéo là phân giác Xem tại trang 47 của tài liệu.
c/ Tập hợp các hình bình hành là tập con của tập hợp các hình..... - hinh 8 ki I - 2cot

c.

Tập hợp các hình bình hành là tập con của tập hợp các hình Xem tại trang 51 của tài liệu.
• Qua vẽ hình và quan sát HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - hinh 8 ki I - 2cot

ua.

vẽ hình và quan sát HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác Xem tại trang 53 của tài liệu.
? Đa giác ở hình bên có bao nhiêu cạnh. Điền vào dấu ..... - hinh 8 ki I - 2cot

a.

giác ở hình bên có bao nhiêu cạnh. Điền vào dấu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? Tính diện tích hình chữ nhật biết - hinh 8 ki I - 2cot

u.

công thức tính diện tích hình chữ nhật? Tính diện tích hình chữ nhật biết Xem tại trang 56 của tài liệu.
• Vận dụng đợc các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông vào bài tập. - hinh 8 ki I - 2cot

n.

dụng đợc các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông vào bài tập Xem tại trang 57 của tài liệu.
• Vẽ đợc hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích một tam giác cho trớc. - hinh 8 ki I - 2cot

c.

hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích một tam giác cho trớc Xem tại trang 59 của tài liệu.
d) Tìm điều kiện để MENF là hình - hinh 8 ki I - 2cot

d.

Tìm điều kiện để MENF là hình Xem tại trang 65 của tài liệu.
∆ADC có: AD=DC (cạnh hình thoi)             D 60à =0 - hinh 8 ki I - 2cot

c.

ó: AD=DC (cạnh hình thoi) D 60à =0 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan