so 6 ki 1

349 61 0
so 6 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Ngày soạn: /8/ Ngy ging: /8/ Tit TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU : Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - Biết dùng thuật ngữ tập hợp,phần tử tập hợp, biết sử dụng kí hiệu  ,,  , - Đếm đóng số phần tử tập hợp hữu hạn Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: (Kiểm tra đồ dùng học tập HS) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Giới thiệu chương trình tốn u Nội dung cần đạt cầu mơn học GV: Giới thiệu chương trình tốn 6, u cầu mơn học, đồ dùng cần thiết học mơn tốn - u cầu sách HS : Nghe GV: Giới thiệu tiết học "Tập hợp Phần tử tập hợp" HS : Lấy sách, vở, bút ghi Hoạt động 1: Các ví dụ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não GV: Cho HS quan sát hình SGK - Tp hp HS lp 6A giới thiệu tập hợp đồ vËt - Tập hợp bàn, ghế phòng học lớp (sách, bút) đặt bàn 6A - Yêu cầu HS tìm đồ vật lớp học để lấy ví dơ vỊ tËp hỵp ? GV: LÊy tiÕp hai vÝ dô SGK - Tập hợp số tự nhiên nh hn (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ vÒ tËp - Tập hợp a, b, c hỵp ? Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, t cõu hi, ng nóo GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập - Đặt tên tập hợp chữ in hoa hợp chữ in hoa - Giới thiệu cách viết tập hợp A - Gọi A tập hợp số tự nhiên số tự nhiên nhỏ nhỏ - Giới thiệu phần tử tập hợp Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; … - Giíi thiƯu kÝ hiƯu  ;  vµ cách Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp A đọc, yêu cầu HS đọc + Kí hiệu: GV: Treo bảng phụ Bài tập: Hãy điền số kí A đọc thuộc A hiệu thích hợp vào ô trống (GV phần tử A A đọc không thuộc A treo bảng phụ) không phần tử A A ; A ;  A Bµi tËp HS: Lµm bµi tËp bảng phụ GV: Giới thiệu tập hợp B gåm c¸c  A ; A2 ;  chữ a; b; c A (?) Y/c HS tìm phần tử tập hợp B - Gọi B tập hợp chữ a, b, c B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} GV: Yêu cầu HS làm tập Bài tập: Điền số kí hiệu thích hợp vào ô trèng: a GV: Giíi thiƯu chó ý  B ; B ; b B ?Để phân biệt hai phần tử hai tập hợp số chữ có * Chú ý: (SGK) khác nhau? HS: Hai cách: C1: liệt kê tất phần tử cđa tËp hỵp A = {0; 1; 2; 3} C2: Chỉ tính chất đặc trng phần tử GV: Chỉ cách viết khác tập hợp dựa vào tính chất đặc trng phần tử x tập hợp A x N vµ x < A = {x  N / x < 4} (?) Vậy để viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ ta viết theo cách nào? HS: Trả lời GV: Đó cách để viết tập hợp Ngời ta minh họa tập hợp GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập vòng kín (H2-SGK), hợp hình phần tử tập hợp đợc biểu diễn dấu chấm bên vòng kín 3.Hot ng luyn Phng pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não GV: Chia líp thµnh nhãm (2 d·y ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} bàn); nhóm làm ?1; nhóm làm D = {x  N / x < 7} bµi tËp (SGK) 2D ; 10 D HS: Hoạt động nhãm Bµi tËp (SGK) Nhãm 1: Lµm ?1 C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} Nhãm2: lµm Bµi tËp (SGK) C2: A = {x  N/ < x < 14} GV: NhËn xÐt, bæ sung 12 A ; 16 A - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 HS: Làm ?2: {N, H, A, T, R, G} GV: Lu ý phần tử liệt kê lần nên tập hợp Bài tập2(SGK): GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT B = {T, O, A, N, H, C} (?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh hoạ hai tập hợp tập vòng trßn kÝn 4.Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề 5(sgk/6), sau làm GV gọi hs lên bảng làm - Hs làm bảng Kết : Bµi : a) A = tháng t ; tháng năm; táng sáu b) B = th¸ng t ; th¸ng s¸u ; th¸ng chÝn ; th¸ng m êi mét - Đố em : liệt kê tập hợp bạn lớp tháng sinh với em Viết tập hợp cách tính chất đặc trưng phần tử tập hợp Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà làm: Viết tập hợp sau hai cách: Liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng phần tử a)Tập hợp A gồm số tự nhiên chẵn nhỏ 10 b)Tập hợp B số tự nhiên lẻ lớn nhỏ 10 - Học theo SGK, lấy thêm ví dụ tập hợp - BTVN: 3; 4; / SGK/6 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp số tự nhiên ………………………………………………………… Ngày soạn: /8/ Ngày giảng: /8/ Tiết TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên,tính chất phép tính tập hợp số tự nhiên Kỹ năng: - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ - Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Biết sử dụng kí hiệu =,>,< , ,   Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác, b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HS : Bảng nhóm, ơn tập số tự nhiên tiểu học III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: *Câu hỏi: HS1) Cho ví dụ tập hợp Nêu ý cách viết tập hợp Bài tập: Cho tập hợp: A = {Cam, táo} B = {Ổi, cam, chanh} , để ghi phần tử: Thuộc A thuộc B; Thuộc A Dùng kí hiệu �� khơng thuộc B HS2) Nêu cách viết tập hợp: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách Hãy minh học tập hợp A hình vẽ *Đáp án HS1) Các phần tử tập hợp đặt dấu ngoặc nhọn   cách dấu chấm phẩy " ; " ( phần tử số) dấu phẩy " , " ( phần tử chữ) - Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý Bài tập: Cho A = {Cam, táo} ; B = {Ổi, cam, chanh} + Cam �A Cam � B + Táo �A táo � B HS2 ) Để viết tập hợp thường có cách: - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Bài tập: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} ; C2: A = { x �N / < x < 10} Minh hoạ tập hợp: HS: Nhận xét câu trả lời làm bạn GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm ĐVĐ: Ở tiểu học em biết (tập hợp) số 0; 1; 2; số tự nhiên Trong bìa học hơm em biết tập hợp số tự nhiên kí hiệu N Tập hợp N N* có khác nhau? Và tập hợp gồm phần tử nào? Để hiểu vấn đề nghiên cứu hôm Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tập hợp N N* Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não GV: Ở tiểu học ta biết số 0,1,2 … * C¸c sè 0, 1, 2, 3, số tự l cỏc s t nhiờn bi trc ta ó bit nhiên Tập hợp số tự nhiên đợc hp cỏc s t nhiờn kí hiệu N kÝ hiƯu lµ N - Y/c HS làm tập HS: Lên bảng Bµi tËp: H·y điền kí hiệu vào chỗ trống:  N 3 N GV:Hãy số phần tử tập N - Nhắc lại cách biểu din s t nhiờn * Các số 0,1,2,3,là phần tư cđa N tia số VD số 0; 1; HS: Lên bảng GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; gọi điểm 0; điểm 1; điểm (?) Hãy biểu diễn điểm 4; HS: Biểu diễn điểm 4, GV: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a GV: Hãy nghiên cứu SGK cho biết tập N* l gỡ? * Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a * Tập hợp số tự nhiên khác đ10 cỏc phộp tớnh N Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0, 1 0,5 0,5 2,25 0, 0,5 = 22,5% Chủ đề 2: Nhận biết số Tính chất Vận dụng để giải Dấu hiệu chia hết nguyên chia hết toán ƯC, BC, ƯCLN, cho 2, 3, 5, t ố, hợp số ƯCLN BCNN hiệu, BCNN, t/c chia hết phép tổng, tích chia có dư ( Câu hỏi Pisa có ứng dụng Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0, thực tế) 1 0,5 3,25 0,2 0,5 0,5 = 32,5% Chủ đề Nhận biết số Hiểu Số nguyên Phép nguyên cộng , trừ số dương, nguyên định Thực nghĩa phép tính số số đối, giá trị tập hợp nguyên âm, số tuyệt đối số nguyên đối, giá trị số nguyên tuyệt đối số Số câu hỏi Số điểm 2 0, 0,5 1 0,2 335 Tỉ lệ 0,5 0,5 2,25 = 22,5% Chủ đề 4: Biết Tia – Đường điểm thẳng - Đoạn thẳng thuộc,không thuộc Hiểu Vận dụng khái đẳng tia, thức niệm đoạn đoạn thẳng, AM+MB = thẳng,tia,đoạn hai tia đối AB định thẳng,trung nhau, nghĩa trung trùng điểm đoạn điểm thẳng đoạn thẳng để giải toán Số câu hỏi số điểm Tỉ lệ 0, 1 0,5 0,5 2,25 0,2 0,5 = Cộng 12 22,5% 29 10 20% 40% 30% 10% IV NỘI DUNG ĐỀ PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( điểm): Hãy chọn đáp án đóng câu sau (từ câu đến câu 20): Câu Cho tập hợp M = {1 ; ; } Trong cách viết sau, cách viết đóng : A � M B {1,5 } � M C (1 ; 8) � M Câu Cho tập hợp sau tập hợp có số phần tử 16 D M � N 336 A = {1 ; ; ; ; ; 27 ; 29 ; 31} C = {2; 4; 6; ; 28; 30; 32;34} B = {3; 4; 5; 6; ;37; 38; 39} D = {15; 18; 21; ; 42} Câu Cho tập hợp M = {6 ; ; } Khẳng định sau đóng ? A Số khơng phải phần tử tập hợp M B Số phần tử tập hợp M C Số phần tử tập hợp M D Số phần tử tập hợp M Câu 4: Cho tập hợp M={x  N* 0< x 9} Số phần tử tập hợp M là: A 8; B.10 ; C.11; Câu Biểu thức có giá trị 46 A 52 - 16 : 22 D C 52 23 - 33 : B 32 + 33 D 102 : 10 52 Câu Những số sau số nguyên tố A B 11 C D 23 Câu 7: Trong cách viết sau, cách gọi phân tích 20 thừa số nguyên tố: A 20 = B 20 = 10 C 20 = 22 D 20 = 40 : Câu Trong biểu thức sau, biểu thức chia hết cho ? A + 25 B - 12 C 180 - D - 35 Câu 9: Trong biểu thức sau, biểu thức chia cho có số dư A.(18 + 198 + 1039) C (3 + 27) B.18 + 36 + 47 D - 12 Câu 10: Cho biểu thức A = 7.8 + 13 14 biểu thức A chia hết cho: A B C 13 D.14 Câu 11: Trên tập hợp số nguyên Z cách tính đóng là: A  10  C  10   14  B  10   14    14   24 D  10   14   24 337 Câu 12: Số đối số - 12 số: A 12 - B - 12 - C 12 Câu 13: Chọn câu sai câu sau : D - 12 A Giá trị tuyệt đối số nguyên âm số nguyên dương B Trong hai số nguyên âm, số có giá trị truyệt đối lớn nhỏ C Giá trị tuyệt đối số tự nhiên D Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối lớn lớn Câu 14 :Trong tập hợp sau, tập hợp có số nguyên sáp xếp theo thứ tự tăng dần? A {- 19 ; - ; ; ; ; 7} B {- ; - 19 ; ; ; ; 7} C {0 ; ; - ; ; ; - 19} D {5 ; - 19 ; ; ; - ; 0} Câu 15: Tập hợp số nguyên bao gồm: A Các số nguyên âm số nguyên dương B Các số nguyên dương số C Các số nguyên âmvà số D Các số nguyên âm , số số nguyên dương Câu 16 Trong hình vẽ bên (H.1),các tia đối : A Ax Ay B Ay By x C AB Ay D Ax Bx Câu 17 Cho đường thẳng điểm hình vẽ A y B Khẳng định sau đóng ? m A M � n ; M � m M B N � m ; N � n C P � m ; P � n D M � m ; M � n P N n Câu 18: Đoạn thẳng PQ hình gồm : A Hai điểm P Q B Tất điểm nằm P Q 338 C Hai điểm P, Q điểm nằm P Q D Điểm P, điểm Q tất điểm nằm Pvà Q Câu 19 Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB, : A Điểm I nằm hai điểm A, B B Điểm I cách hai điểm A B C Điểm I nằm hai điểm H, K I cách hai điểm H, K D Cả ba câu đóng Câu 20:Cho đoạn thẳng AB = cm Điểm C nằm AB, biết CA = cm đoạn thẳng CB bằng: A 13 cm B cm C 3cm D 2cm II.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21.(1 điểm) Thực phép tính : a) 23 15 – 23.5 b) 23 15 - [105 - (15 - 10)2] Câu 22.(1điểm) Một trường THCS có 300 học sinh lớp 6, 276 học sinh lớp 252 học sinh lớp Trong buổi mít tinh học sinh ba khối lớp xếp thành hàng dọc Hỏi xếp nhiều thành hàng dọc để học sinh khối lớp không thừa em ? Câu 23(1 điểm) Tìm x � Z biết : b) x   a) 11 + (15 - 2x) = Câu 24.(1 điểm) a) Vẽ tia Ox Trên tia Ox lấy điểm A cho OA = cm b)Vẽ điểm B tia Ox (B nằm O A) cho AB = 2,5 cm c) Tính độ dài đoạn thẳng OB Chứng minh B trung điểm OA Câu 25.(1 điểm) Chứng minh : +22 + 23 + 24 + + 259 + 260 M3 HẾT -339 Lưu ý: Cán coi thi không giải thích thêm V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I:TRẮC NGHIỆM(5 điểm) Câu 10 Đáp án B A B D A B,D C A,D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D A D A D D C C PHẦN II.TỰ LUẬN(5 điểm) Câu Đáp án Điểm 340 a 23 15 – 23.5 = 23 ( 15 – ) 21 0,5 = 8.10 (1 đ) = 80 15 - [105 - (15 - 10)2] = 15 - [105 - 52] b = 120 - [105 - 25] 0,5 = 120 - 80 = 40 Gọi số hàng dọc khối lớp a (a � N*) 22 Để học sinh khối lớp không thừa em 300 Ma ; (1 đ) 276 M a ; 252M a a lớn nhất, nên a ƯCLN (300 ; 276 ; 0,25 0,25 252) Ta có : 300 = 22 52 ; 276 = 22 23 ; 252 = 22 32 0,25  ƯCLN (300 ; 276 ; 252) = 22 = 12 � N* Vậy xếp nhiều 12 hàng dọc để học sinh 0,25 khối lớp không thừa em a 11 + (15 - 2x) = 0,25 15 – 2x = -11 2x = 15 - ( - 11) 23(1đ) 0,25 2x = 26 x = 13 341 x 3  b Ta có: x – = x – = - * x – = => x = 10 0,25 * x – = -7 => x = - 0,25 Vậy x = - x = 10 Vẽ đóng, xác tia Ox điểm A 24 (1đ) b 0,25 Vẽ đóng, xác điểm B tia Ox trường hợp : - Điểm B nằm hai điểm O A (H.1) 0, 25 c H Vì B nằm hai điểm O A, nên : OB + BA = OA OB + 2,5 = OB = – 2,5 = 2,5 (cm) 0,25 Ta có OB = AB ( = 2,5 cm) Và B nằm O A cách O,  B trung điểm OA 342 18 (1 đ) A= + 22 + 23 + 24 + 259 + 260 M3 - Ta có : + 22 + 23 + 24 + 259 + 260 0,25 = (2 + 22) + (23 + 24) + + ( 259 + 260) 0,25 = 2( + 2) +23 ( 1+ 2) + + 259(1+ 2) 0,25 = 2.3 + 23 + + 259 M 0,25 = 3(2 + 23+ + 259) M3 đpcm ( Lưu ý HS làm cách khác mà đóng cho điểm tối đa) 343 Ngày soạn: /12/ Ngày dạy: /12/ Tiết 57: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( PHẦN SỐ HỌC ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức : HS hiểu cách trình bày giải yêu cầu kiểm tra học kì I Kĩ năng: + HS có kĩ nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa + Rèn khả phân tích, suy luận lơ gíc, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Tự giác, tích cực, nhanh nhẹn , cẩn thận u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: - Phương tiện: Đề kiểm tra HKI - PP:Vấn đáp, luyện tập HS: Làm lại đề kiểm tra HK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Tổ chức lớp 2/ Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) 3/ Tiến trình dạy: 344 a Chữa - nêu biểu điểm GV: Trả kiểm tra HK cho HS HS: Lên bảng chữa ( GV gọi HS lên bảng làm lại câu) GV bổ sung hoàn thiện lời giải – cho biểu điểm phần-đánh giá chung làm lớp, cụ thể: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đóng 0,25đ Câu Đáp B A B D A B,D C A,D B 10 11 12 13 14 15 B B A D A D án B/ PHẦN TỰ LUẬN : Câu Đáp án a 23 15 – 23.5 = 23 ( 15 – ) 21 Điểm 0,5 = 8.10 (1đ) = 80 15 - [105 - (15 - 10)2] = 15 - [105 - 52] b = 120 - [105 - 25] 0,5 = 120 - 80 22 (1đ) = 40 Gọi số hàng dọc khối lớp a (a � N*) 0,25 Để học sinh khối lớp không thừa em 300 Ma ; 276 Ma ; 0,25 252 Ma a lớn nhất, nên a ƯCLN (300 ; 276 ; 252) 0,25 Ta có : 300 = 22 52 ; 276 = 22 23 ; 252 = 22 32 0,25  ƯCLN (300 ; 276 ; 252) = 22 = 12 � N* Vậy xếp nhiều 12 hàng dọc để học sinh khối lớp không thừa em 345 23 (1 đ) a 11 + (15 - 2x) = 15 – 2x = -11 0,25 2x = 15 - ( - 11) 2x = 26 0,25 x = 13 x 3  b Ta có: x – = x – = - * x – = => x = 10 0,25 * x – = -7 => x = - Vậy x = - x = 10 0,25 A= + 22 + 23 + 24 + 259 + 260 M3 18 (1đ) - Ta có : + 22 + 23 + 24 + 259 + 260 = (2 + 22) + (23 + 24) + + ( 259 + 260) 0,25 = 2( + 2) +23 ( 1+ 2) + + 259(1+ 2) 0,25 = 2.3 + 23 + + 259 0,25 = 3(2 + 23+ + 259) M3 đpcm b Nhận xét ưu khuyết điểm : 0,25 GV: Nhận xét ưu khuyết điểm-tuyên dương- phê bình- rút kinh nghiệm lớp 1.Ưu điểm: - Một số trình bày rõ ràng, đẹp Nắm bắt kiến thức chương trình Nhược điểm: Nhiều làm chưa tốt, chữ viết cẩu thả, trình bày khơng rõ ràng , cách giải vấn đề, không nắm bắt kiến thức bản, trắc nghiệm sai nhiều - Chất lượng nhìn chung hạn chế GV: thông báo điểm HS trước lớp 346 Ngày soạn : /12/ Tiết Ngày dạy : /12/ TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I( PHẦN HÌNH HỌC ) I.MỤC TIÊU: Kiến thức :- HS hiểu cách trình bày giải yêu cầu kiểm tra học kì I Kĩ năng: -HS có kĩ nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa + Rèn khả phân tích, suy luận lơ gíc, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: - Tự giác, tích cực, nhanh nhẹn , cẩn thận u thích mơn học II CHUẨN BỊ: 1.GV: - Phương tiện: Đề kiểm tra HKI, phấn màu, thước thẳng - PP: Vấn đáp, luyện tập 2.HS: Làm lại đề kiểm tra HK, SGK, đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Tổ chức lớp 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Tiến trình dạy a.Chữa -nêu biểu điểm GV: Trả kiểm tra HK cho HS HS: Lên bảng chữa ( GV gọi HS lên bảng làm lại câu) GV bổ sung hoàn thiện lời giải – cho biểu điểm phần-đánh giá chung làm lớp, cụ thể: 347 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đóng 0,25đ Câu Đáp án 26 A 17 D 18 D 19 C 20 C B/ PHẦN TỰ LUẬN : 0,25 a) Vẽ đóng, xác tia Ox điểm A a) Vẽ đóng, xác tia Ox điểm A 17 (1,25 đ) 0, b) Vẽ đóng, xác điểm B tia Ox trường hợp : - Điểm B nằm hai điểm O A (H.1) 0,25 b) Vẽ đóng, xác điểm B tia Ox trường hợp : - Điểm B nằm hai điểm O A (H.1) 0,25 H 348 c) Xét điểm B nằm hai điểm O A (H.1) 0,5 Vì B nằm hai điểm O A, nên : OB + BA = OA OB + 2,5 = OB = – 2,5= 2,5 (cm) Ta có OB = AB ( = 2,5 cm) Và B nằm O A  B trung điểm OA b.NhËn xÐt u khut ®iĨm : GV: NhËn xÐt u khut điểm-tuyên dơng-phê bình- rút kinh nghiệm lớp *Ưu điểm: - Một số trình bày rõ ràng, đẹp Nắm bắt đợc kiến thức chơng trình * Nhợc điểm: Nhiều làm cha tốt, chữ viết cẩu thả, trình bày không rõ ràng , cách giải vấn đề, không nắm bắt đợc kiến thức bản, trắc nghiệm sai nhiều - Chất lợng nhìn chung hạn chế GV: thông báo điểm HS trớc lớp 349 ... (2 d·y ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} bàn); nhóm làm ?1; nhóm làm D = {x  N / x < 7} bµi tËp (SGK) 2D ; 10 D HS: Hoạt động nhãm Bµi tËp (SGK) Nhãm 1: Lµm ?1 C1: A = {9; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } Nhãm2:... điểm HS1: a) abcd = a .10 00 + b .10 0 + c .10 + d Bài 14 (Sgk - 10 ): Với chữ số 0; 1; ta viết tất số tự nhiên có chữ số mà chữ số khác là: 10 2; 12 0; 2 01; 210 HS2: b) Bài 15 (Sgk - 10 ): +) a) Mười bốn,... 4; 6; - Số lẻ số tự nhiên có chữ số tận 1, 3, 5, 7, - Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp) a) C = {0; 2; 4; 6; 8} đơn vị b) L = {11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } GV: Yêu cầu HS làm 22 theo nhóm, c) A = {18 ;

Ngày đăng: 25/08/2019, 15:16

Mục lục

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ :

    * Kiểm tra bài cũ :

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan