Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá làm bệnh da hay gặp, thường xuất người trẻ tuổi Tổn thương trứng cá thường đa dạng với mụn nhân, sẩn, mụn mủ, mụn bọc, nang…khu trú vị trí tiết nhiều chất bã mặt, ngực, lưng Bệnh khơng gây nguy hiểm đến tính mạng tự khỏi Tuy nhiên, biến chứng sẹo trứng cá theo bệnh nhân lâu dài phát triển liên tục, đặc biệt sẹo lồi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng thẩm mỹ, kèm theo ngứa, đau, khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh Do đó, việc điều trị sẹo lồi trứng cá thực cần thiết Hiện nay, có nhiều phương pháp khác để điều trị sẹo lồi nói chung sẹo lồi trứng cá nói riêng Các phương pháp điều trị bao gồm phương pháp không xâm lấn xâm lấn [1] Trong đó, sử dụng sản phẩm có chứa silicone coi phương pháp khơng xâm lấn lựa chọn hàng đầu chuẩn vàng để phòng điều trị cho hầu hết trường hợp sẹo lồi [1] Các phương pháp xâm lấn bao gồm: điều trị lạnh, tiêm nội tổn thương corticoid, 5FU, Bleomycin, TNF alpha, xạ trị, phẫu thuật, laser IPL… Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm, hiệu khác Tuy nhiên, việc điều trị sẹo lồi trứng cá thách thức phương pháp tiêm corticoid nội tổn thương, phẫu thuật, áp lạnh, tiêm nội tổn thương chất độc tế bào… tỏ có nhiều nhược điểm Hơn nữa, chưa có phương pháp riêng lẻ coi tối ưu để điều trị loại sẹo Để điều trị hiệu cần kết hợp phương pháp điều trị với Việc nghiên cứu ứng dụng loại laser IPL điều trị sẹo lồi trứng cá tác giả giới nghiên cứu quan tâm Các loại laser IPL điều trị sẹo lồi chủ yếu tác động triệt nguồn nuôi dưỡng mạch máu sẹo, làm sẹo giảm đỏ, giảm dày giảm cứng [2] Theo nhiều nghiên cứu giới, laser màu xung loại laser có tác dụng tốt điều trị sẹo lồi, đặc biệt sẹo đỏ sẹo loại laser tác động đích vào mạch máu [3] Tuy nhiên, kết điều trị hạn chế điều trị đơn độc Việc kết hợp laser màu xung phương pháp không xâm lấn khác sử dụng sản phẩm chứa silicone cho tác dụng tốt điều trị sẹo lồi Tại khoa Laser săn sóc da – Bệnh viện Da liễu Trung ương, số bệnh nhân đến điều trị sẹo lồi trứng cá ngày tăng Điều trị sẹo lồi trứng cá laser màu xung kết hợp với silicone thực nhiều năm Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hiệu tác dụng không mong muốn điều trị sẹo lồi phương pháp Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Điều trị sẹo lồi trứng cá Laser VBeam kết hợp với bôi silicone gel” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan sẹo lồi trứng cá bệnh nhân đến khám bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 10/2016 – 10/2017 Đánh giá hiệu điều trị sẹo lồi trứng cá Laser Vbeam kết hợp với bôi silicone gel Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược bệnh trứng cá Trứng cá bệnh hệ thống nang lông tuyến bã Đây bệnh thường gặp với tỷ lệ lưu hành 80% độ tuổi dậy kéo dài đến tuổi trưởng thành Bệnh diễn biến dai dẳng phát triển thành đợt Bệnh để lại biến chứng gây tổn thương tâm lý, chí gây ảnh hưởng đến suất lao động khả nghề nghiệp, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh 1.1.1 Sinh bệnh học Bao gồm nhân tố chính: Tăng sinh thượng bì nang lơng, sản xuất nhiều chất bã, viêm, diện tác động vi khuẩn P.acnes [4] 1.1.1.1 Tăng sinh thượng bì nang lơng Tăng sinh thượng bì nang lơng dẫn đến hình thành tổn thương tiên phát mụn trứng cá cồi nhỏ (microcomedo) Biểu mô phần nang lông tăng sừng với tăng kết dính tế bào sừng tạo thành nút lỗ chân lông Nút tạo điều kiện cho khối chất sừng, chất bã, vi khuẩn đến tích tụ, làm giãn lỗ chân lơng, hình thành cồi mụn nhỏ 1.1.1.2 Sản xuất nhiều chất bã Ở bệnh nhân trứng cá có tượng sản xuất chất bã nhiều người bình thường [4] Triglycerides thành phần chất bã Triglycerides bị phá huỷ thành acid béo tự do, acid béo tự tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn P.acnes phát triển, gây nên tượng viêm tạo thành mụn Các hormone androgen, đặc biệt hormone sinh dục nam Testosteron ảnh hưởng tới sản xuất chất bã tác động lên hoạt tính tế bào tuyến bã 1.1.1.3 Hiện tượng viêm Các nhân mụn liên tục giãn tập trung dày đặc chất sừng, chất bã, vi khuẩn Sự thoát chất sừng, chất bã, vi khuẩn vào trung bì gây nên đáp ứng viêm Các tế bào ưu 24 đầu lympho bào Sau nhân mụn bị vỡ, bạch cầu đa nhân chiếm ưu nằm quanh cồi mụn nhỏ bị vỡ Tuy nhiên, có chứng cho hiên tượng viêm xảy trước nhân mụn hình thành 1.1.1.4 Vai trò Propionibacterium acnes P.acnes trực khuẩn Gram (+), yếm khí hiếu khí nhẹ Thành tế bào P.acnes chứa kháng nguyên carbohydrate, kháng ngun kích thích hình thành kháng thể Các kháng thể kháng P.acnes làm gia tăng đáp ứng viêm tác động bổ thể P.acnes kích thích điều chỉnh mức cytokine kết hợp với Toll–like receptor tế bào đơn nhân đa nhân quanh nang lông tuyến bã Sau gắn với Toll–like receptor 2, tế bào giải phóng cytokine tiền viêm IL–1, IL–8, IL–12, TNF–α 1.1.2 Các tổn thương 1.1.2.1 Tổn thương không viêm Nhân mở (mụn đầu đen): Là kén bã vít vào nang lơng bị giãn rộng, gồ cao khỏi mặt da Nhân có miệng giãn rộng, chất Bề mặt có đầu đen tượng oxy hóa chất keratin Nhân kín (mụn đầu trắng): Tổn thương thường nhỏ hơn, màu trắng hồng nhạt, gờ cao lỗ mở mặt da 1.1.2.2 Tổn thương viêm Sẩn viêm đỏ: nang lông bị giãn rộng vít chặt lại, vùng kế cận tuyến bã xuất phản ứng viêm nhẹ Bệnh xuất đợt sẩn đỏ hình nón, gồ lên mặt da, mềm, đau Mụn mủ: sau tạo sẩn, số sẩn có mụn mủ tạo thành trứng cá sẩn mụn mủ, mụn mủ khô lại vỡ ra, sẩn xẹp xuống biến Cục: tượng viêm nhiễm xuống sâu hơn, tới trung bì tạo thành cục hay nang viêm khu trú trung bì có đường kính < 1cm Nang: cục đứng thành 2–3 cái, q trình viêm hố mủ hình thành khối chứa chất kem sềt sệt màu vàng lẫn máu, kích thước khoảng cm 1.1.3 Biến chứng bệnh trứng cá Trứng cá bệnh mạn tính, tiến triển thành đợt Nếu không điều trị kịp thời, phù hợp bệnh để lại biến chứng Điều gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, làm người bệnh tự tin, mặc cảm, lo lắng, ảnh hưởng tới chất lượng sống Các biến chứng thường gặp bệnh trứng cá: Sẹo phẳng: Là dát đỏ, ranh giới không rõ, nhạt màu dần sau đến tháng Nhưng trở thành sẹo thâm, tổn thương không ngứa, không đau Sẹo lõm: Trong trình viêm da bệnh trứng cá gây nên, cấu trúc collagen nằm lớp hạ bì bị phá vỡ Sự thiếu hụt collagen fibrin mô làm cho tổn thương viêm bị lõm xuống tạo thành sẹo lõm Sẹo phát, sẹo lồi: Là tăng sinh collagen lành tính, thường kèm theo đau ngứa, thường đáp ứng thừa mô với tổn thương 1.1.4 Quá trình hình thành sẹo phân loại sẹo trứng cá 1.1.4.1 Quá trình hình thành sẹo Quá trình hình thành sẹo trình phức tạp, bao gồm tương tác phức tạp loại tế bào, chất ngoại bào, cytokine yếu tố phát triển dẫn đến tái tạo, sửa chữa tổ chức [5] Quá trình bao gồm pha liên tục, xen kẽ: pha huyết động, pha viêm, pha tăng sinh pha sửa chữa Để q trình hồn thiện, tượng pha cần xảy xác quy cách [4] a Pha huyết động (Hemostasis) Pha huyết động pha xảy mô bị tổn thương Ngay sau xảy tổn thương, co mạch xuất tác động chất trung gian, hạn chế máu vết thương Điều làm cho vết thương trở nên trắng tạm thời Các thần phần mơ bị tổn thương hoạt hóa tiểu cầu Tiểu cầu lại giải phóng chất hóa ứng động yếu tố phát triển tiểu cầu (Plaquet – derived growth factor – PDGF), protease, histamine, serotonin Các chất hóa ứng động thu hút tế bào viêm đến vết thương, dẫn đến pha viêm b Pha viêm (Imflammatory phase) Giai đoạn co mạch ban đầu diễn ngắn, sau giai đoạn giãn mạch kéo dài chất trung gian histamine, prostaglandin, leucotrien, … Nhờ đó, vết thương tiếp xúc với lưu lượng máu cao tế bào viêm dễ dàng di chuyển đến vị trí tổn thương Các tế bào viêm xuất vài sau xảy vết thương chất hóa ứng động, bao gồm có: bạch cầu đa nhân, đại thực bào, lympho bào Đại thực bào giải phóng cytokine kích thích hóa ứng động, tăng sinh nguyên bào sợi tế bào nội mạch Đại thực bào dọn dẹp tế bào chết theo chương trình, dọn đường cho đường sửa chữa ổ viêm Khi đại thực bào làm tế bào chết theo chương trình, chúng trải qua trình chuyển đổi kiểu hình, kích thích tế bào sừng, nguyên bào sợi tạo mạch, kích thích sửa chữa mơ tổn thương Vai trò lympho T liền vết thương chưa rõ Lympho T di chuyển đến vết thương sau bạch cầu đa nhân đại thực bào, sau khoảng 72 từ có vết thương Các tế bào tiết IL – 1, giúp điều hòa collagenase Một vài nghiên cứu gợi ý xâm nhập muộn tế bào lympho T với số lượng tế bào giảm làm chậm trình liền vết thương [4] c Pha tăng sinh (Proliferative phase) Pha tăng sinh bao gồm trình sinh xơ, sinh mạch, tái tạo biểu mơ, kết hình thành mô hạt bao gồm tế bào viêm, nguyên bào sợi, tân mạch với chất ngoại bào gồm fibronectin, collagen, glycosaminoglycan, proteoglycan + Sinh xơ (Fibroplasia) Khi tế bào viêm giảm nguyên bào sợi bắt đầu phát triển vết thương nhờ vào yếu tố hóa ứng động PDGF, FGF, TGF – β, C5a, fibronectin Nguyên bào sợi sản xuất collagen, elastin, fibronectin, glycosaminoglycan, protease Trong đó, tổng hợp lắng đọng collagen đóng vai trò then chốt pha tăng sinh trình liền vết thương nói chung Ở da bình thường, 80% collagen type I, lại chủ yếu collagen type III [6] Ngược lại, pha tăng sinh trình liền vết thương collagen type III chiếm đa số Các sợi collagen xếp đan xen khung fibronectin + Sinh mạch (Angiogenesis) Quá trình sinh mạch kích thích yếu tố tăng sinh mạch (VEGF – A, B, C), TGF – β, FGF tế bào đại thực bào tiết Các yếu tố điều hòa tăng sinh tế bào nội mạch kích thích tạo mạch Các mạch máu tân tạo phát triển, xâm nhập vào vết thương, thúc đẩy nhanh q trình lành sẹo + Tái tạo biểu mơ (Re–epithelialization) Tái tạo biểu mơ hình thành biểu mô phủ bề mặt tổn thương bị khuyết, bao gồm di chuyển tế bào từ bờ vết thương Dưới tác động cytokine chemokine, tế bào biểu mô bờ vết thương trải qua thay đổi cấu trúc, cho phép chúng tách khỏi liên kết với tế bào xung quanh với màng đáy Các sợi actin tế bào hình thành, cho phép chúng bò bắt chéo qua bề mặt vết thương Vết thương mơi trường ẩm cho phép q trình biểu mơ hóa diễn nhanh Sự băng bịt vết thương 48 đầu sau chấn thương giúp trì độ ẩm cho vết thương tối ưu biểu mơ hóa [7] + Sự co rút (Contraction) Sự co rút vết thương định nghĩa di chuyển hướng tâm bờ vết thương vào trung tâm làm cho vết thương đóng lại Sự co rút làm giảm kích thước vết thương Cơ chế co rút chuyển dạng nguyên bào sợi thành nguyên bào sợi (myofibroblast) gồm nhiều bó actin thành phần trơn Các fibronectin đóng vai trò neo giúp nguyên bào sợi trượt đó, co ngắn, làm vết thương co rút lại d Pha sửa chữa (Remodeling phase) Vào tuần thứ 3, vết thương trải qua pha sửa chữa Q trình kéo dài hàng năm Bình thường, tổng hợp thối hóa collagen diễn trạng thái cân động dẫn đến không thay đổi số lượng collagen mô sẹo Trong pha sửa chữa, collagen xếp lại Collagen type I dần thay cho collagen type III Fibronectin bị biến acid hyaluronic glycosaminoglycan thay cho proteoglycan Các tượng cho phép sợi collagen nằm gần hơn, tạo thuận lợi cho collagen liên kết chéo với nhau, từ làm giảm độ dày sẹo tăng độ sẹo Kèm theo giai đoạn này, mạch máu giảm số lượng làm cho sẹo nhạt màu dần 1.1.4.2 Phân loại sẹo trứng cá a Sẹo lõm Gồm loại: Sẹo hình phễu (Icepick scars) hay sẹo hình chữ V; sẹo đáy hình lòng chảo (Rolling scars) hay sẹo chữ M; sẹo đáy phẳng (Boxcar scars) hay sẹo hình chữ U b Sẹo lồi Là tăng sinh collagen da, lành tính, thường đáp ứng thừa mô với thương tổn da 1.2 Sẹo lồi trứng cá 1.2.1 Sơ lược lịch sử Sẹo mức (excessive scarring) mô tả lần Smith papyrus từ năm 1700 trước công nguyên Nhiều năm sau, Mancini (1962) Peacock (1970) phân chia sẹo mức thành loại riêng biệt sẹo phát (hypertrophic scar) sẹo lồi (keloid scar) Cả loại sẹo gồ cao bề mặt da, nhiên, sẹo phát không vượt giới hạn vết thương ban đầu, sẹo lồi phát triển vượt bờ vết thương Hai loại sẹo khác chế sinh bệnh, đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, tiến triển Tuy nhiên, lâm sàng đơi khó phân biệt sẹo lồi sẹo phát, giai đoạn đầu 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.2.1 Tỷ lệ mắc Tỷ lệ mắc sẹo lồi khác tùy theo cộng đồng người khảo sát, từ 16% số người lớn Zaire đến 0,09% cộng đồng người Anh [8] Trứng cá nguyên nhân hay gặp gây sẹo lồi Theo nghiên cứu Đinh Hữu Nghị năm 2009, trứng cá nguyên nhân chiếm 23,1% trường hợp sẹo lồi đến khám bệnh viện Da liễu trung ương [9] 10 1.2.2.2 Chủng tộc Người da đen, người gốc Tây Ban Nha, người châu Á có nguy bị sẹo lồi cao người da trắng Đặc biệt người da đen, nguy bị sẹo lồi cao 15 – 20 lần [10] Mặt khác, Albert cộng (1993) cho rằng, chưa thấy sẹo lồi người bạch tạng [11] Giải thích cho kết thống kê trên, tác giả cho có mối liên quan gen qui định mật độ sắc tố bào da với việc hình thành sẹo bệnh lý cá thể [10] 1.2.2.3 Tuổi bị bệnh Sẹo lồi gặp lứa tuổi nào, nhiên hay gặp độ tuổi từ 10 – 30 tuổi, thấy sẹo lồi trẻ em người già [10] Ketchum cộng giả thiết lứa tuổi hay bị chấn thương sức căng da lớn, tạo điều kiện cho xuất sẹo lồi Ngồi ra, tác giả cho rằng, người trẻ tuổi có gia tăng hormone tăng trưởng, dẫn đến tăng sản xuất collagen [7] 1.2.2.4 Giới Đa số nghiên cứu cho thấy khả bị sẹo lồi nam giới nữ giới tương đương [12] Cosman Wolff (1974) lại khẳng định rằng, tỷ lệ sẹo bệnh lý nữ giới cao nhiều so với nam giới Theo tác giả, nguyên nhân chủ yếu đơn giản phụ nữ áp dụng thủ thuật thẩm mỹ thể nhiều so với nam giới, mà nguy mắc sẹo bệnh lý phụ nữ cao so với nam 1.2.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh sẹo lồi Q trình liền vết thương bình thường có cân lắng đọng thối hóa chất ngoại bào Khi trình bị phá vỡ, sẹo bất thường hình thành, dẫn đến sẹo phát, sẹo lồi [13] 48 J J Brown, W E Ollier, W Thomson cộng (2008) Positive association of HLA–DRB1*15 with keloid disease in Caucasians Int J Immunogenet, 35 (4–5), 303–307 49 K M Ramakrishnan, K P Thomas C R Sundararajan (1974) Study of 1,000 patients with keloids in South India Plast Reconstr Surg, 53 (3), 276–280 50 R Ogawa (2017) Keloid and Hypertrophic Scars Are the Result of Chronic Inflammation in the Reticular Dermis Int J Mol Sci, 18 (3), 51 L Butzelaar, F B Niessen, W Talhout cộng (2017) Different properties of skin of different body sites: the root of keloid formation? Wound Repair Regen, 52 T S Alster, A K Kurban, G L Grove cộng (1993) Alteration of argon laser–induced scars by the pulsed dye laser Lasers Surg Med, 13 (3), 368–373 53 K A Khatri, D L Mahoney M J McCartney (2011) Laser scar revision: A review J Cosmet Laser Ther, 13 (2), 54–62 54 T S Alster (1994) Improvement of erythematous and hypertrophic scars by the 585–nm flashlamp–pumped pulsed dye laser Ann Plast Surg, 32 (2), 186–190 55 T S Alster C M Williams (1995) Treatment of keloid sternotomy scars with 585 nm flashlamp–pumped pulsed–dye laser Lancet, 345 (8959), 1198–1200 56 T S Alster C A Nanni (1998) Pulsed dye laser treatment of hypertrophic burn scars Plast Reconstr Surg, 102 (6), 2190–2195 57 J M de las Alas, A H Siripunvarapon B L Dofitas (2012) Pulsed dye laser for the treatment of keloid and hypertrophic scars: a systematic review Expert Rev Med Devices, (6), 641–650 58 A Annabathula, C Sekar C Srinivas (2017) Fractional carbon dioxide, long pulse Nd:YAG and pulsed dye laser in the management of keloids Journal of Cutaneous and Aesthetic Surgery, 10 (2), 76–80 59 L E Bowes, K Nouri, B Berman cộng (2002) Treatment of pigmented hypertrophic scars with the 585 nm pulsed dye laser and the 532 nm frequency–doubled Nd:YAG laser in the Q–switched and variable pulse modes: a comparative study Dermatol Surg, 28 (8), 714–719 60 M Omranifard M Rasti (2007) Comparing the effects of conventional method, pulse dye laser and erbium laser for the treatment of hypertrophic scars in Iranian patients 2007, 12 (6), 277–281 61 W Manuskiatti, R E Fitzpatrick M P Goldman (2001) Energy density and numbers of treatment affect response of keloidal and hypertrophic sternotomy scars to the 585–nm flashlamp–pumped pulsed–dye laser J Am Acad Dermatol, 45 (4), 557–565 62 B A Jackson, K A Arndt J S Dover (1996) Are all 585 nm pulsed dye lasers equivalent? A prospective, comparative, photometric, and histologic study J Am Acad Dermatol, 34 (6), 1000–1004 63 S R Reiken, S F Wolfort, F Berthiaume cộng (1997) Control of hypertrophic scar growth using selective photothermolysis, 64 Y R Kuo, S F Jeng, F S Wang cộng (2004) Flashlamp pulsed dye laser (PDL) suppression of keloid proliferation through down– regulation of TGF–beta1 expression and extracellular matrix expression Lasers Surg Med, 34 (2), 104–108 65 H H Chan, D S Wong, W S Ho cộng (2004) The use of pulsed dye laser for the prevention and treatment of hypertrophic scars in chinese persons Dermatol Surg, 30 (7), 987–994; discussion 994 66 C H Chiu, H H Chan, W S Ho cộng (2003) Prospective study of pulsed dye laser in conjunction with cryogen spray cooling for treatment of port wine stains in Chinese patients Dermatol Surg, 29 (9), 909–915; discussion 915 67 M P Brewin T S Lister (2014) Prevention or treatment of hypertrophic burn scarring: a review of when and how to treat with the pulsed dye laser Burns, 40 (5), 797–804 68 T Alster (2003) Laser scar revision: comparison study of 585–nm pulsed dye laser with and without intralesional corticosteroids Dermatol Surg, 29 (1), 25–29 69 R E Page, G A Robertson N M Pettigrew (1983) Microcirculation in hypertrophic burn scars Burns Incl Therm Inj, 10 (1), 64–70 70 C W Kischer, A C Thies M Chvapil (1982) Perivascular myofibroblasts and microvascular occlusion in hypertrophic scars and keloids Hum Pathol, 13 (9), 819–824 71 H P Ehrlich S F Kelley (1992) Hypertrophic scar: an interruption in the remodeling of repair––a laser Doppler blood flow study Plast Reconstr Surg, 90 (6), 993–998 72 G V Oliveira, D Chinkes, C Mitchell cộng (2005) Objective assessment of burn scar vascularity, erythema, pliability, thickness, and planimetry Dermatol Surg, 31 (1), 48–58 73 P C Kiêm (2017) Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 12, 74 C Dierickx, M P Goldman R E Fitzpatrick (1995) Laser treatment of erythematous/hypertrophic and pigmented scars in 26 patients Plast Reconstr Surg, 95 (1), 84–90; discussion 91–82 75 S H Liew, M Murison W A Dickson (2002) Prophylactic treatment of deep dermal burn scar to prevent hypertrophic scarring using the pulsed dye laser: a preliminary study Ann Plast Surg, 49 (5), 472–475 76 J B McCraw, J A McCraw, A McMellin cộng (1999) Prevention of unfavorable scars using early pulse dye laser treatments: a preliminary report Ann Plast Surg, 42 (1), 7–14 77 K P Allison, M N Kiernan, R A Waters cộng (2003) Pulsed dye laser treatment of burn scars Alleviation or irritation? Burns, 29 (3), 207–213 78 R Crowe, N Parkhouse, D McGrouther cộng (1994) Neuropeptide–containing nerves in painful hypertrophic human scar tissue Br J Dermatol, 130 (4), 444–452 79 C W Kischer, H Bunce, 3rd M R Shetlah (1978) Mast cell analyses in hypertrophic scars, hypertrophic scars treated with pressure and mature scars J Invest Dermatol, 70 (6), 355–357 80 K C Hsu, C W Luan Y W Tsai (2017) Review of Silicone Gel Sheeting and Silicone Gel for the Prevention of Hypertrophic Scars and Keloids Wounds, 29 (5), 154–158 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT bFGF : basic Fibroblast Growth Factor (yếu tố phát triển nguyên bào sợi) FGF : Fibroblast Growth Factor (yếu tố phát triển nguyên bào sợi) IPL : Intense Pulse Light (ánh sáng xung cường độ cao) NBS : Nguyên Bào Sợi PDGF : Plaquet – Derived Growth Factor (yếu tố phát triển tiểu cầu) TAC : Triamcinolone Acetonid TGF – : Transforming Growth Factor – β β (yếu tố chuyển dạng β) VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor (yếu tố phát triển nội mạch) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược bệnh trứng cá 1.1.1 Sinh bệnh học 1.1.2 Các tổn thương 1.1.3 Biến chứng bệnh trứng cá 1.1.4 Quá trình hình thành sẹo phân loại sẹo trứng cá 1.2 Sẹo lồi trứng cá .9 1.2.1 Sơ lược lịch sử 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh sẹo lồi .10 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng sẹo lồi trứng cá 12 1.2.5 Mô bệnh học 13 1.2.6 Chẩn đoán phân biệt 14 1.2.7 Các phương pháp dự phòng sẹo lồi .15 1.2.8 Các phương pháp điều trị sẹo lồi 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .28 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu .29 2.2.2 Các bước tiến hành 29 2.2.3 Đánh giá tính an tồn phương pháp 32 2.2.4 Thu thập số liệu .32 2.2.5 Xử lý số liệu 33 2.2.6 Thời gian nghiên cứu: 33 2.2.7 Địa điểm nghiên cứu .33 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu .33 2.2.9 Hạn chế đề tài 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan sẹo lồi trứng cá 34 3.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi 34 3.1.3 Tiền sử gia đình bị sẹo lồi .35 3.1.4 Type da 35 3.1.5 Thói quen cạy nặn mụn 36 3.1.6 Tuổi sẹo 36 3.1.7 Số lượng sẹo 36 3.1.8 Tính đối xứng sẹo 36 3.1.9 Vị trí sẹo 36 3.1.10 Thể tổn thương trứng cá trước xuất sẹo 37 3.1.11 Lý đến khám 38 3.1.12 Đặc điểm lâm sàng sẹo lồi trứng cá 38 3.2 Hiệu điều trị 39 3.2.1 Sự thay đổi tổng điểm VSS trung bình trước sau điều trị 39 3.2.2 Sự thay đổi số VSS trung bình trước sau điều trị 40 3.2.3 Mức độ đáp ứng sau điều trị 40 3.2.4 So sánh độ dày sẹo siêu âm trước sau điều trị 41 3.2.5 Ảnh hưởng tuổi sẹo lên kết điều trị 41 3.2.6 Ảnh hưởng độ dày sẹo ban đầu lên kết điều trị .42 3.2.7 Kết điều trị liên quan đến vị trí sẹo 42 3.2.8 Số lần điều trị trung bình .42 3.2.9 Cải thiện triệu chứng ngứa đau 43 3.2.10 Tác dụng phụ trình điều trị sau điều trị 43 Chương 4: BÀN LUẬN .44 4.1 Đặc điểm lâm sàng sẹo lồi trứng cá .44 4.1.1 Tuổi giới 44 4.1.2 Type da 44 4.1.3 Yếu tố gia đình 45 4.1.4 Thói quen cạy nặn mụn 45 4.1.5 Vị trí xuất sẹo lồi trứng cá 46 4.1.6 Triệu chứng lý đến khám bệnh 47 4.1.7 Tuổi sẹo 47 4.1.8 Các đặc điểm lâm sàng sẹo .47 4.2 Hiệu điều trị 48 4.2.1 Sự thay đổi số VSS trước sau điều trị 48 4.2.2 Sự thay đổi số VSS trước sau điều trị 54 4.2.3 Ảnh hưởng tuổi sẹo lên hiệu điều trị 55 4.2.4 Ảnh hưởng số ban đầu sẹo lên hiệu điều trị 56 4.2.5 Kết điều trị liên quan đến vị trí sẹo 56 4.2.6 Cải thiện triệu chứng ngứa đau 57 4.2.7 Số lần điều trị trung bình .57 4.2.8 Tác dụng phụ trình điều trị sau điều trị 58 4.2.9 Theo dõi tái phát 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Type da 35 Bảng 3.2: Phân bố tuổi sẹo 36 Bảng 3.3: Vị trí sẹo 36 Bảng 3.4: Thể tổn thương trứng cá trước xuất sẹo 37 Bảng 3.5: Lý khám bệnh 38 Bảng 3.6: Đặc điểm lâm sàng sẹo lồi trứng cá 38 Bảng 3.7: Sự thay đổi độ dày sẹo siêu âm 41 Bảng 3.8: Kết điều trị liên quan đến tuổi sẹo 41 Bảng 3.9: Sự thay đổi số VSS liên quan đến độ dày sẹo ban đầu .42 Bảng 3.10: Kết điều trị liên quan đến vị trí sẹo 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới 34 Biểu đồ 3.2: Tiền sử gia đình có sẹo lồi 35 Biểu đồ 3.3: Chỉ số VSS trung bình trước sau điều trị 39 Biểu đồ 3.4: So sánh điểm trung bình số VSS trước sau điều trị 40 Biểu đồ 3.5: Kết điều trị theo thang điểm VSS 40 Biểu đồ 3.6: Cải thiện triệu chứng ngứa đau 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh sẹo lồi trứng cá 13 Hình 1.2: Mơ bệnh học sẹo lồi: thượng bì nhú trung bì khơng có cấu trúc sẹo Cấu trúc sẹo trung bì lưới với Collagen dày đặc, xếp lộn xộn 14 Hình 2.1: Máy laser màu xung bước sóng 595 nm có hệ thống làm lạnh VBeam perfecta Viện Da liễu Trung ương 28 Hình 2.2: Gel bôi chống sẹo Strataderm gel chứa silicone gel kem tê Emla 5% chứa lidocain 2,5% prilocain 2,5% .29 Hình 2.3: Máy siêu âm Siemens Acuson X 500 31 Hình 2.4: Thang điểm đau Wong – Baker .32 Hình 4.1: Sự hấp thu bước sóng Oxyhemoglobin, nước Melanin 49 Hình 4.2: Cơ chế hoạt động silicone gel điều trị sẹo lồi 60 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THANH TÂM HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SẸO LỒI DO TRỨNG CÁ BẰNG LASER VBEAM KẾT HỢP VỚI BÔI SILICONE GEL Chuyên ngành: Da liễu Mã số: NT62723501 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU SÁU LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu, Phó Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương – Phó trưởng Bộ môn Da liễu – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Những tháng ngày học tập vừa qua, thầy luôn quan tâm, bảo cho kiến thức quý báu chuyên môn kỹ làm việc, nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Văn Thường – Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương Trưởng Bộ môn Da liễu – Trường Đại học Y Hà Nội Ths.Bs Nguyễn Hồng Sơn – Trưởng khoa Laser săn sóc da – Bệnh viện Da liễu Trung ương Tồn thể nhân viên Khoa Laser săn sóc da – Bệnh viện Da liễu Trung ương Những người trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương Đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các bố & mẹ, chồng gái Minh Thu – người mà yêu thương nhất, luôn bên cạnh, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Thanh Tâm, học viên nội trú khóa XXXIX, chuyên ngành Da Liễu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, Ngày tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Thanh Tâm ... đến điều trị sẹo lồi trứng cá ngày tăng Điều trị sẹo lồi trứng cá laser màu xung kết hợp với silicone thực nhiều năm Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hiệu tác dụng không mong muốn điều trị. .. trị sẹo lồi phương pháp Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài Điều trị sẹo lồi trứng cá Laser VBeam kết hợp với bôi silicone gel với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan sẹo lồi. .. liên quan sẹo lồi trứng cá bệnh nhân đến khám bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 10/2016 – 10/2017 Đánh giá hiệu điều trị sẹo lồi trứng cá Laser Vbeam kết hợp với bôi silicone gel Chương TỔNG