ĐIỀU TRỊ sẹo lõm DO TRỨNG cá BẰNG PHƯƠNG PHÁP lăn KIM PHỐI hợp sản PHẨM từ CÔNG NGHỆ tế bào gốc

100 688 3
ĐIỀU TRỊ sẹo lõm DO TRỨNG cá BẰNG PHƯƠNG PHÁP lăn KIM PHỐI hợp sản PHẨM từ CÔNG NGHỆ tế bào gốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo bác sỹ nội trú bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS Nguyễn Thị Hải Vân, Trường khoa Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào gốc,Bệnh viện Da liễu Trung ương, người tận tình dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn thực đề tài - PGS.TS Trần Hậu Khang, Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, người thày tận tình dạy dỗ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài - Các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội, bác sỹ toàn thể nhân viên khoa Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào gốc, bác sỹ khoa Khám bệnh, khoa D1, D2, D3 Bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Đồng thời xin trân trọng cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Trường Bộ môn - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, cán bộ, nhân viên Bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành tốt luận văn - Tất bệnh nhân gia đình bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn bố, mẹ, chồng, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt thành giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2013 BS Đặng Bích Diệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tác giả Đặng Bích Diệp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I - TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc bệnh trứng 1.1.1 Sinh bệnh học 1.1.2 Các tổn thương 1.1.3 Biến chứng bệnh trứng 1.2 Quá trình hình thành sẹo phân loại sẹo trứng 1.2.1 Quá trình hình thành sẹo 1.2.2 Sự tổng hợp thoái biến collagen 10 1.2.3 Phân loại sẹo trứng 12 1.3 Các phƣơng pháp điều trị sẹo lõm 13 1.3.1 Cắt bỏ sẹo 13 1.3.2 Cắt nâng cao bề mặt sẹo 13 1.3.4 Tái tạo bề mặt da 14 1.3.5 Lăn kim 15 1.3.6 Tế bào gốc sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc 20 CHƢƠNG II - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Cách thức nghiên cứu 28 2.2.4 Các bước tiến hành 28 2.3 Tổ chức nghiên cứu 33 2.4 Hạn chế đề tài 33 CHƢƠNG III 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tình hình, yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng sẹo lõm trứng 34 3.1.1 Tình hình sẹo lõm trứng 34 3.1.2 Một số yếu tố liên quan 37 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng 41 3.2 Đánh giá kết điều trị 46 CHƢƠNG IV - BÀN LUẬN 53 4.1 Tình hình, đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan đến bệnh sẹo lõm trứng 53 4.1.1 Tình hình bệnh sẹo lõm trứng 53 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sẹo lõm trứng 55 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng sẹo lõm trứng 59 4.2 Kết điều trị 62 4.2.1 Hiệu điều trị 62 4.2.2 Tính an toàn phương pháp lăn kim 68 4.2.3 Mức độ hài lòng bệnh nhân 69 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHT Dihydrotestosteron HSD Hydroxysteroid dehydrogenase DHEAS Dehydroepiandrosterone sulfate P.acnes Propionibacterium acnes IL Interleukin TNF Tumor Necrosis Factor EGF Epidermal Growth Factor FGF Fibroblast Growth Factor TGF Transforming growth factor TIMP Tissue Inhibitor of Metallo Proteinase BFGF TCA basic fibroblast factor acid trichloacetic CIT Collagen induction therapy PDGF Platelet-derived growth factor EGF Endothelial growth factor DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ trình liền sẹo 10 Hình 1.2: Các loại sẹo 13 Hình 1.3: Cơ chế hoạt động kim lăn 19 Hình 1.4 Vị trí tế bào gốc da 22 Hình 2.1: Kim lăn sản phẩm Juvigrow-S 27 Hình 2.2: Kỹ thuật lăn kim 30 Hình 4.1: Sự tăng sinh collagen sau điều tri 67 Hình 4.2: Bệnh nhân sau điều trị laser fractional CO2: 71 Hình 4.3: Bệnh nhân sau điều trị lăn kim 72 Hình 4.4.So sánh phƣơng pháp laser lăn kim 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh sẹo lõm (n=171808) 34 Bảng 3.2: Tỷ lệ sẹo lõm / tổng số bệnh trứng (n = 12331) 35 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới (n=194) 35 Bảng 3.4: Phân bố bệnh theo tiền sử mắc trứng (n=280) 38 Bảng 3.5: Sự cải thiện màu sắc sẹo (n=32) 47 Bảng 3.6: Mức độ cải thiện sẹo theo phân loại Goodman (n=32) 48 Bảng 3.7: Tiến triển sẹo theo thang điểm Lipper Perez 49 Bảng 3.8: Các tác dụng không mong muốn (n=32) 51 Bảng 3.9: Mức độ hài lòng bệnh nhân sau điều trị (n=32) 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới (n=194) 36 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh theo nghề nghiệp(n=194) 37 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh theo địa dƣ (n=194) 38 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh theo tiền sử mắc trứng (n=280) 39 Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh theo thời gian bị trứng cá(n=194) 40 Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh theo thói quen nặn mụn 41 Biểu đồ 3.8: Thời gian bị sẹo lõm (n=32) 42 Biểu đồ 3.9: Phân bố bệnh theo vị trí tổn thƣơng(n=32) 43 Biểu đồ 3.10: Phân bố bệnh theo hình thái sẹo lõm 44 Biểu đồ 3.11: Phân bố bệnh theo màu sắc sẹo 45 Biểu đồ 3.12: Ảnh hƣởng sẹo đến chất lƣợng sống(n=32) 46 Biểu đồ 3.13:Tiến triển sẹo theo phân loại mức độ sẹo Goodman (n=32) 47 Biểu đồ 3.14: Tiến triển sẹo theo thang điểm Lipper Perez(n=32) 49 Biểu đồ 3.15: Mức độ cải thiện sẹo theo đánh giá bệnh nhân(n=32) 50 76 Kết điều trị sẹo lõm phƣơng pháp lăn kim - Hiệu điều tri: + Màu sắc sẹo bình thường sau điều trị chiếm 96,9% + Mức độ nặng sẹo giảm nhanh sau tháng điều trị + Mức độ cải thiện sẹo theo Goodman đạt tốt 50%, tốt 21,9%, chiếm 25% , trung bình 3,1%, bệnh nhân đáp ứng + Sau điều trị tổng điểm mức độ nặng sẹo giảm 55,5% so với trước điều trị Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tính an toàn: sau lăn kim bệnh nhân có đỏ da, da trở bình thường sau 1- ngày Không có trường hợp có biểu tăng săc tố, bội nhiễm sau điều trị - So sánh với laser chấm TCA: phương pháp lăn kim cho hiệu điều trị, an toàn, tác dụng phụ, không đắt tiền 77 KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao hiệu điều trị sẹo lõm trứng cá, xin có số kiến nghị sau - Nên áp dụng rộng rãi phương pháp lăn kim điều trị sẹo lõm trứng - Nâng cao nhận thức, hiểu biết, thói quen bệnh nhân trứng vấn cho bệnh nhân cần khám điều trị sớm bệnh tránh để lại di chứng sẹo sau - Có thể phối hợp phương pháp điều trị sẹo để đạt hiệu cao - Nên kết hợp bôi Juvigrow-S điều trị sẹo TÀI LIỆU THAM KHẢO Douglas Fife, MD (2011) Practical evaluation and management of atrophic acne scars tips for the general dermatologist The journal of clinical-aesthetic dermatology 4, 50-57 T Gerald O`Daniel (2011) Multimodal management of actrophic acne scarring in the aging face Aesth plast surg 35, 1143-1150 Lê Kinh Duệ (2000), Bệnh trứng - Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội Hoàng Ngọc Hà (2006), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng testosteron máu bệnh nhân nam bị trứng thông thường, Học viện quân y, Hà Nội Phạm Văn Hiển (1997), Trứng - Nội san da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội Imthurn, B (1997) Pathogenesis and treatment of acne in children Pediatr-Dermatol 14(1) Vũ Văn Tiến (2002), Tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng 17-corticosteroid nước tiểu bệnh nhân trứng thông thường nam giới, Học viện quân y, Hà Nội Strauss, D.M.T.J.S (2003), Diseases of the Sebaceous Glands Fitzpatric's Dermatology in general medicine 6, 672-687 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh trứng thông thường, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Cunliffe, W (2002), Acne Vulgaris, Treatment of skin disease, Mosby, 6-13 11 Hoàng Văn Minh (2006), Điều trị trứng nặng- kháng sinh, Cập nhật da liễu, Nhà xuất Y học Hà Nội 6, 10-11 12 Nguyễn Xuân Hiền, T.M.L., Bùi Khánh Duy (1991), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 134-140 13 Trần Thiết Sơn, N.B.H (2005), Đặc điểm cấu trúc mô cấp máu da Phương pháp giãn da phẫu thuật tạo hình thẩm mĩ, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội 20-29 14 RN Brogden, K.G (1997), Adapalene in the management of mild to moderate acne Drugs, New-Zealeand 53, 511-519 15 Cohen KI, D.R., Lindblank WJ (1992), Wound Healing, Biochemical and Clinical Aspect, WB Saunders Co 16 Chikobava LL, M.G., Kakabadze Zsh (2006) Wounds treatment by the transplantation of the fibroblasts and stem cells on collagenic matrix Georgian Med News 137, 117-21 17 Fitzpatrick RE (1999) Treatment of inflamed hypetrophic scars using intralesional 5FU Dearmatol Surg 25 18 Laurent GJ (1982) Rate of collagen synthesis in lung, skin and muscle obtained in vivo by a simplified method using [3H] proline BiochemJ 206, 535-544 19 RJ, M.E.a.W (1992), Collagen structure and function, Wound Healing, 130-51 20 Lê Thế Trung (1997), Bỏng: kiến thức chuyên ngành; Da: Cấu trúc chức phận, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, 29-92 21 BA Mast, M.D (1992), The Skin, Wound Healing, 344-355 22 Cohen IK, et al (1977) Effect of Corticosteroids on collagen synthesis Surgery 82(1), 15-20 23 L.K.et al (1974) Hypertrophic scars and keloids a collective review Plast & ReconstrSurg 53(2), 140-153 24 EE, J.M.a.P (1971) Studies on the biology of collagen during wound healing: III Dynamic metabolism of scar collagen and remodeling of dermal wounds Ann.Surg, 174(3), 511-518 25 Phạm Văn Sơn (2004), Điều trị sẹo mụn trứng cá, Cập nhật da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 3(2), 16-19 26 G.F Abbrocini, S.C.A., N.F Ardella (2008) Cross technique: Chemical reconstruction of skin scar method Dermatology Therapy 21, 29-32 27 D., F (2005) Minimally invasive percutaneous collagen induction Oral and Maxillofacial Surg Clin N Am 17, 51-63 28 Oh, J.H., et al (2008) Influence of the delivery systems using a microneedle array on the permeation of a hydrophilic molecule, calcein European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 69(3), 1040-1045 29 Ferguson MW., & O'Kane S (2004), Scar-free healing: from embryonic mechanisms to adult therapeutic intervention, Philosophical Transactions of the Royal Societyof London, Series B: Biological Sciences 29,359(1445),839-50 30 S., C., Skin Needling - Natural Collagen Renewal, International Institute of Permanent Cosmetics, Internet paper 31 Antonella Tosti, Maria PDP., Kenneth RB., (2010), Acne scars: Classification and treatment, Inform UK, London 32 Aust MC, F.D., Kolokythas P et al (2008) Percutaneous collagen induction therapy: an altm mvc ernative treatment for scars, wrinkles and skin laxity Plast & ReconstrSurg 121, 1421-1429 33 Goodman GJ, B.J., Postacne scarring: A qualitative globa scarring grading system JAm Acad Dermatol, 2001 45, 109-17 34 Jacob CI, D.J., Kaminer MS (2001) Acne scarring: A classification system and review of treatment options JAm Acad Dermatol 45, 109-17 35 Imran Majid (2009) Microneedling therapy in atrophic facial scars: an objective assessment Journal of cutaneous and aesthetic surgery (1) 36 Lipper G.M, P.M (2006) Nonablative acne scar reduction after a series of treatments with a short-pulsed 1,064-nm Neodymium: YAG laser Dermatol Surg 32, 9981006 37 Kranning KK, Odland GF (1979) Prevalence, morbidty and cost of dermatological disease J Invest Dermatol 73, 395-401 38 Johnson MT, Robert J (1978) Skin conditions and related need for medical care among persons to 74 years United States,1971-1974 Vital Heath Stat 11 212, 172 39 Cunliffe WJ, Gould DJ (1979) Prevalence of facial acne vulgaris in late adolescence and in adults Br Med J (6171), 1109-1110 40 Goulden V, Stables GI, Cunlife WJ (1999) Prevalence of facial acne in adults J Am Acad Dermatol 41, 577-580 41 Poli F, DrenoB, Verschoore M (2001) An epidemiological study of acne in female adults: Results of a survey conducted in France J Eur Acad Dermatol Venereol 15, 541-545 42 Layton AM, Henderson CA, Cunliffe WJ (1994) A clinical evaluation of acne scarring and its incidence Clin Exp Dermatol, 19, 303-308 43 Burton JL, Cunliffe WJ, et (1971) The prevalence of acne vulgaris in adolescene Br J Dermatol 85, 119-126 44 Bloch B (1931) Metabolism, endocrine glands and skin disease, with special reference to acne vulgaris and xanthoma Br J Dermatol 43, 61-87 45 Thiboutot D.M (1997) Acne: An overview of clinical researchafindings Dermatolclin 15(1), 97 - 109 46 Trần Thị Song Thanh (2001), Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng bệnh viện Da liệu Khánh Hoà, Nội san Da liễu, 2, 10-12 47 Nguyễn Thị Minh Hồng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị trứng thông thường Vitamin A acide Viện Da liễu Quốc gia, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 48 Stainforth J.M., Layton A.M., Taylor J.P., Cunliffe W.J (1993) Isotretinoin for the treatment of acne vulgaris: which factors may predict the need for more than one course Br J Dermatol 129, 297-301 49 Goodman GJ (2000) Management of post acne scarring: What are the options for treatment? Am J Clin Dermatol 1, 3-17 50 Leyden- JJ (1997), Oral isotretinoin, How can we treat difficult acne patients?, Dermatology, 195(1), 29 - 33 51 Trần Thái Hà (2009), Đánh giá hiệu điều trị sẹo lõm trứng acid trichloracetic 100% phối hợp sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc Juvian, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Goodman GJ, Baron JA (2007) The management of postacne scarring Dermatol Surg 33(10):1175-1188 53 Goodman G.J., MBBS, FACD (2000) Postacne scarring: A review of its pathophysiology and treatment Dermatology Surgery 26, 857-871 54 Andrew (1990), Acne, Disease of the skin, WB Saunders company, 250-267 55 Cotterill JA, Cunliffe WJ (1997) Suicide in dermatologic patients Br J Dermatol 137, 246-250 56 Koo JY, Smith LL (1991) Psychologic aspect of acne Pediatr Dermatol 8:185-188 57 Koo J (1995) The psychosocial impact of acne: patient’s perception J Am Acad Dermatol 32, 26-30 58 Rivera AE (2008) Acne scarring: A view and current treatment modalities J Am Dermatol 59(4), 659-676 59 Loney T, Standage M, Lewis S (2008) Not just ‖skin deep‖: psychosocial effects of dermatological-related social anxiety in a sample of acne patients J Health Psycho 13, 47-54 60 Halder RM, Richards GM (2004) Topical agents used in the management of hyperpigmentation Skin Therapy Letter 9(6): 1-3 61 G Fabbrocini, N Fardella, A Monfrecola, I Proietti and D Innocenzi (2009) Acne scarring treatment using skin needling Clinical and Experimental Dermatology 34, 874–879 62 Wu, Y., et al (2008) Microneedle-based drug delivery: studies on delivery parameters and biocompatibility Biomedical Microdevices 10(5), 601-610 63 Cho, S.B., et al (2008) The treatment of burn scar-induced contracture with the pinhole method and collagen induction therapy: a case report Journal of the European Academy of Dermatology & Venereology 22(4), 513 64 Aust, M.C., et al (2008) Percutaneous Collagen Induction: Minimally Invasive Skin Rejuvenation without Risk of Hyperpigmentation-Fact or Fiction? Plastic and Reconstructive Surgery 122(5), 1553 65 Fernandes D, Signorini M (2008) Combating photoaging with percutaneous collagen induction Clinics in Dermatology 26(2), 192-199 66 Hulmes, D.J (2002) Building collagen molecules, fibrils, and suprafibrillar structures Journal of Structural Biology 137(1-2), 2–10 67 Hulmes, D.J (1992) The collagen superfamily—diverse structures and assemblies Essays in Biochemistry 27, 49–67 68 Desmond Fernandes, MB, BCh, FRCS(Edin) (2005) Minimally Invasive Percutaneous Collagen Induction Elsevier Inc 17, 51-63 69 Verbaan, F.J., et al (2007) Assembled microneedle arrays enhance the transport of compounds varying over a large range of molecular weight across human dermatomed skin Journal of Controlled Release 117(2), 238-245 70 Oh, J.H., et al (2008) Influence of the delivery systems using a microneedle array on the permeation of a hydrophilic molecule, calcein European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 69(3), 1040-1045 71 Kabir S, Vijay K Garg, Pooja Arora, Nita Khurana (2012) Histological validity and clinical evidence for use of fractional laser for acne scars Journal of Cutaneous and Aesthetic surgery (2) 72 Sindy Hu, MD, MS , Min-Chi Chen et al (2009) Fractional resurfacing for the treatment of atrophic facial acne scars in Asian skin Americal society for Dermatol surgery 35 826-832 73 E.M Garber, E.L Tanzi, and T.S Alster (2008) Side effects and complications of fractional laser photothermilysis: experience with 961 treatments Dermatologic Surgery 34 (3), 301-305 74 H.H.L Chan, D Manstein, C.S Yu, S Shek, et al, (2007) The prevalence and risk factors of post-inflammatory hyperpigmentation after fractional resurfacing in Asians Lasers in Surgery and Medicine 39 (5), 381-385 75 Elizabeth L Tanzi, MD and Tina S Alster, MD (2002) Treatment of Atrophic Facial Acne scars with a Dual-mode Er: YAG Laser Dermatol Surgery 28, 551-555 76 Woraphong Manuskiatti, MD, Daranporn Triwongwaranat, MD, Supenya Varothai, MD (2010) Efficacy and safety of a carbon-dioxide ablative fractional resurfacing device for treatment of atrophic acne scars in Asians J Am Acad Dermatol 63, 27483 77 Hyung sik moon, Seong eon Kom, duk sung Ko, young Lee (2006) Collagen induction therapy in mouse Dept of Dermatology, Eulji University School of Medicine and Dongguk University BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: I Phần hành Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Giới: 2.1 Nam 2.2.Nữ Tuổi: Số điện thoại: Địa chỉ: 5.1 Thành phố 5.2 Nông thôn 5.3 Khu côg nghiệp Nghề nghiệp: 6.1 Học sinh 6.4 Nội trợ 6.2 Sinh viên 6.5 Cán 6.3 Nông dân 6.6 Khác Ngày bắt đầu điều trị: II Tiền sử - Bệnh sử Thời gian bị bệnh trứng cá: Thời gian bị seo lõm: Phương pháp điều trị trứng cá: Thói quen nặn mụn 4.1 Có 4.2 Không Phương pháp điều trị sẹo lõm trước 4.1 Có Nếu có: a Laser b Chấm TCA c Lột da d Phẫu thuật 4.2 Không e Khác Vị trí tổn thương: a Má phải e Ngực b Má trái f Lưng c Trán g Thái dương d Cằm h Khác Hình thái sẹo a Sẹo hình phễu b Sẹo đáy phẳng c Sẹo lòng chảo Màu sắc sẹo : a Đỏ b Thâm c Màu da bình thường Ảnh hưởng sẹo lõm đến chất lượng sống: a Rất nhiều c Ít b Nhiều d Không 10 Đánh giá sẹo theo Goodman Trước điều trị Mức độ sẹo Sau tháng Sau ngừng điềù trị Sau ngừng điều trị tháng tháng 11 Đánh giá sẹo theo Lipper Perez Vị trị đánh giá ở: Số lượng sẹo (10x10 cm2) Trước điều trị Sau tháng Loại sẹo Sau ngừng điều Sau ngừng điều trị trị tháng tháng Sẹo hình phễu Sẹo đáy phẳng Sẹo lòng chảo Tổng điểm 12 Đánh giá mức độ cải thiện bệnh nhân a Kém < 25% b Khá 25-50% c Tốt > 50% 13 Các tác dụng phụ Thời gian Tháng Tháng Triệu chứng Đau rát Ngứa Đỏ da Bong vảy da Khác 14 Mức độ hài lòng sau ngừng điều trị: Có Không Tháng Bệnh viện Da liễu Trung ƣơng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào gốc Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU CAM KẾT Tôi tên là………………………….…………… Ngày sinh……………………… Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:…………………… Tiền sử có: Hen phế quản HIV Viêm gan B Viêm gan C Dị ứnng thuốc gây mê, gây Dị ứng kháng sinh Dị ứng thức ăn Không có tiền sử dị ứng Tôi đồng ý điều trị bệnh Sẹo lõm trứng thủ thuật lăn kim sử dụng sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc Tôi hỏi bác sỹ tất câu hỏi cần thiết để hiểu rõ vấn đề liên quan đến phương pháp điều trị quyền lợi, trách nhiệm trình điều trị Tôi đồng ý cho phép kết điều trị lưu giữ để sử dụng nghiên cứu, báo cáo khoa học, không nhằm phục vụ lợi ích khác Hà Nội, ngày Bác sỹ điều trị tháng năm 2013 Ngƣời cam kết ẢNH MINH HỌA Nguyễn Việt N 19t Nguyễn Văn T 24t ... biện pháp để khắc phục sẹo lõm trứng cá như: phương pháp laser, chấm acid trichloacetic, lăn kim phối hợp với sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc Lăn kim phối hợp với sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc. .. sàng sẹo lõm trứng cá Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 3/2013 đến tháng 9/2013 Bước đầu đánh giá kết điều trị sẹo lõm trứng cá phương pháp lăn kim phối hợp với sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc. .. ngày tăng, đặc biệt phương pháp điều trị không phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều trị sẹo lõm trứng cá phương pháp lăn kim phối hợp sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc với mục tiêu:

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan