1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRỊ TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG mức độ TRUNG BÌNH BẰNG UỐNG ISOTRETINOIN PHỐI hợp DESLORATADIN

58 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG TH LAN ĐIềU TRị TRứNG Cá THÔNG THƯờNG MứC Độ TRUNG BìNH BằNG Uống ISOTRETINOIN PHối hợp DESLORATADIN CNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DNG TH LAN ĐIềU TRị TRứNG Cá THÔNG THƯờNG MứC Độ TRUNG BìNH BằNG Uống ISOTRETINOIN PHối hợp DESLORATADIN Chuyờn ngành: Da Liễu Mã số: CK 62 72 35 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Nguyễn Văn Thường HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin transaminase AST : Aspart transaminase FFA : Free fatty acide GAGS : The Global acne grading system IL : Interleukin P grannulosum : Propionibacterium grannulosum P.acnes : Propionibacterium Acne P.avidum : Propionibacterium avidum SHBG : Sexual Hormon Binding Globulin TCTT : Trứng cá thông thường TNF : Yếu tố hoại tử u VTTT : Vị trí tổn thương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .5 PHỤ LỤC .5 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh trứng cá 1.1.1.Trứng cá thể thông thường 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh trứng cá thông thường 1.1.3 Điều trị trứng cá thông thường 11 1.2 Điều trị trứng cá uống kháng histamin kết hợp isotretinoin 17 1.2.1 Đại cương thuốc kháng histamine 17 1.2.2 Thuốc kháng histamine H1 .17 1.2.3 Các nghiên cứu điều trị trứng cá uống kháng histamine H1 kết hợp với isotretinoin .19 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 22 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn trứng cá thơng thường 23 2.1.4 Đánh giá mức độ bệnh: sử dụng hệ thống phân độ trứng cá toàn cầu GAGS (The Global acne grading system) Cách tính điểm sau: 23 2.2 Vật liệu nghiên cứu 24 - Azicine: kháng sinh nhóm macrolid, hoạt chất azithromycin, hàm lượng 250mg dạng azithromycin dihydrat, vỉ viên nang, công ty TNHH STADA-Việt Nam sản xuất 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh trứng cá thông thường .25 2.3.2 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ trung bình uống isotretinoin phối hợp desloratadin 25 2.4 Xử lý số liệu .31 2.5 Địa điểm nghiên cứu .31 2.6 Thời gian nghiên cứu 31 2.7 Cách khống chế sai số nghiên cứu: 31 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.9 Hạn chế đề tài 32 Chương 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân TCTT 33 3.1.1 Tình hình bệnh nhân trứng cá thơng thường 33 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân TCTT 35 3.2 Kết điều trị bệnh TCTT .37 3.2.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 37 3.2.2 Kết điều trị 38 3.3 Kết hài lòng 44 Chương 45 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh TCTT 45 4.2 Kết điều trị TCTT mức độ trung bình uống Acnotin phối hợp Aerius .45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ phân bố giới bệnh nhân TCTT 33 Bảng 3.2 Phân bố tuổi bệnh nhân .33 Bảng 3.3 Phân bố thời gian bị bệnh 34 Bảng 3.4 Tiền sử gia đình có người bị trứng cá .34 Bảng 3.5 Phân bố nghề bệnh nhân TCTT .34 Bảng 3.6 Tác động stress đến bệnh nhân TCTT 34 Bảng 3.7 Tác động mùa năm đến bệnh nhân TCTT 35 Bảng 3.8 Vị trí tổn thương TCTT .35 Bảng 3.9 Vị trí tổn thương TCTT vùng mặt 36 Bảng 3.10 Các loại tổn thương bệnh nhân TCTT 36 Bảng 3.11 Mức độ bệnh TCTT theo thang điểm GAGS 37 Bảng 3.12 Các biểu triệu chứng 37 Bảng 3.13 Một số tác nhân gây nặng bệnh TCTT 37 Bảng 3.14 So sánh đặc điểm nhóm đối tượng trước điều trị 37 Bảng 3.15 Sự thay đổi số lượng tổn thương trung bình nhóm sau điều trị 16 tuần .38 Bảng 3.16 Sự thay đổi số lượng tổn thương khơng viêm nhóm theo thời gian điều trị .39 Bảng 3.17 Sự thay đổi số lượng tổn thương viêm nhóm theo thời gian điều trị 39 Bảng 3.18 Sự thay đổi điểm GAGS (TB) nhóm theo thời gian điều trị 40 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu lâm sàng sau 16 tuần điều trị .40 Bảng 3.20 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm NC 40 Bảng 3.21 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm chứng 40 Bảng 3.22 Thay đổi số UV Acne nhóm 41 Bảng 3.23 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm NC .42 Bảng 3.24 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm chứng 43 Bảng 3.25 Sự bùng phát trứng cá điều trị 43 Bảng 3.26 Sự hài lòng người bệnh sau 16 tuần điều trị 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Tổn thương khơng viêm: mụn đầu trắng, mụn đầu đen Hình 1.2 Tổn thương viêm: mụn mủ, sẩn đỏ .5 Hình 1.3 Tổn thương viêm: cục, nang Hình 1.4: Cơ chế bệnh sinh mụn trứng cá qua yếu tố 10 Hình 1.5 Cơ chế hình thành dạng tổn thương trứng cá 11 Hình 1.6 Cấu tạo phân tử isotretinoin .13 Hình 1.7 Hướng dẫn điều trị trứng cá năm 2016 17 Hình 1.8 Cấu tạo phân tử desloratadin 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh da phổ biến giới Việt Nam, gặp khoảng 85% người trưởng thành , Bệnh gây tác động nhiều yếu tố, tăng tiết tuyến bã, dày sừng cổ nang lông, diện vi khuẩn Propionebacterium acnes (P.acnes) phản ứng viêm bốn yếu tố đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh , , , Bệnh thường gặp lứa tuổi thiếu niên, người trẻ, diễn biến dai dẳng với nhiều tổn thương, đặc biệt mặt, gây thẩm mỹ, làm người bệnh mặc cảm, thiếu tự tin giao tiếp, chí bất mãn với thân Tổn thương tâm lý kéo dài khiến cho sống cá nhân, gia đình, mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng, hiệu công việc, học tập giảm sút , , Chính vậy, nhu cầu điều trị bệnh ngày trọng nhằm mang lại tự tin nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Trong điều trị trứng cá, hiệu isotretinoin từ lâu khẳng định , , , Hiện nay, isotretinoin thuốc tác động lên bốn chế bệnh sinh trứng cá, hiệu cho trường hợp bệnh nặng, thất bại thuốc điều trị khác , Tuy nhiên, isotretinoin có nhiều tác dụng phụ da phận khác, thường gặp là: khơ da, khơ mơi, đỏ da, bong tróc, căng rát,…Những biểu thường sau 1-2 tháng làm người bệnh khó chịu, ảnh hưởng đến niềm tin vào việc điều trị bỏ thuốc Ngoài ra, bùng phát mụn trứng cá dùng isotretinoin số trường hợp làm bệnh nặng lên tăng nguy hình thành sẹo lõm , Vì vậy, việc sử dụng biện pháp làm hạn chế tác dụng phụ thuốc tăng hiệu điều trị bệnh cần thiết Thuốc kháng histamin H1 từ lâu sử dụng điều trị chống ngứa, chống dị ứng, gần dùng phối hợp điều trị trứng cá tác dụng giảm tiết chất bã, cải thiện triệu chứng mụn trứng cá, giảm tác dụng phụ điều trị isotretinoin , , Một số nghiên cứu đề cập đến hiệu kháng histamin việc làm giảm viêm ngăn ngừa hình thành sẹo trứng cá , Một nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng so sánh Lee HE (2013) dùng desloratadin phối hợp với isotretinoin điều trị trứng cá thông thường mức độ trung bình nặng kết cho thấy thuốc kháng H1 thực hữu ích việc làm giảm sản xuất bã nhờn, giảm số lượng tổn thương trứng cá, đồng thời tác dụng phụ isotretinoin khô da, đỏ, ngứa, rát da đặc biệt bùng phát trứng cá giảm rõ rệt so với dùng đơn độc isotretinoin Ở Việt Nam đến nay, có nhiều nghiên cứu điều trị trứng cá isotretinoin việc sử dụng kháng histamine phối hợp isotretinoin điều trị trứng cá sử dụng rải rác tùy kinh nghiệm bác sỹ, chưa có nghiên cứu đánh giá Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều trị trứng cá thông thường mức độ trung bình uống isotretinoin phối hợp desloratadin” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh trứng cá thông thường Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 8/2017 đến tháng 8/2018 Đánh giá hiệu điều trị trứng cá thơng thường mức độ trung bình uống isotretinoin phối hợp desloratadin Chương 36 Bảng 3.9 Vị trí tổn thương TCTT vùng mặt Vị trí tổn thương Má Mũi Trán Cằm Số lượng Tỷ lệ % 3.1.2.2 Các loại hình tổn thương TCTT Bảng 3.10 Các loại tổn thương bệnh nhân TCTT Các loại tổn thương Mụn đầu trắng Mụn đầu đen Sẩn đỏ Mụn mủ Cục, nang Dát đỏ Da nhờn Sẹo lõm Dát thâm Sẹo lồi Giãn mạch Số lượng Tỷ lệ % 37 3.1.2.3 Phân bố mức độ bệnh theo thang điểm GAGS Bảng 3.11 Mức độ bệnh TCTT theo thang điểm GAGS Mức độ bệnh Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng Mức độ nặng Tổng Số lượng Tỷ lệ % 100 3.1.2.4 Một số triệu chứng Bảng 3.12 Các biểu triệu chứng Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ % Ngứa Đau Rát Bình thường Tổng 100 3.1.2.5 Tiền sử dùng thuốctrước Bảng 3.13 Một số tác nhân gây nặng bệnh TCTT Đặc điểm Thuốc bơi có corticoid Do dùng mỹ phẩm Nặn mụn Không sử dụng Tổng Số lượng Tỷ lệ % 100% 3.2 Kết điều trị bệnh TCTT 3.2.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.14 So sánh đặc điểm nhóm đối tượng trước điều trị Chỉ số Nam Giới tính: Nữ Nhóm NC Nhóm ĐC P 38 Tuổi TB Tuổi bệnh TB Liều isotretinoinmg/kg/ngày Số TT viêm TT không viêm Tổng số TT Điểm GAGS TB 3.2.2 Kết điều trị 3.2.2.1 Kết lâm sàng Bảng 3.15 Sự thay đổi số lượng tổn thương trung bình nhóm sau điều trị 16 tuần Loại TT (%) TT viêm TT không viêm Tống số Nhóm NC Nhóm ĐC Trước ĐT Sau 16 tuần Trước ĐT Sau 16 tuần p 39 Bảng 3.16 Sự thay đổi số lượng tổn thương khơng viêm nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC Số lượng % Nhóm ĐC Số lượng % p Trước điều trị Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Tuần 16 Bảng 3.17 Sự thay đổi số lượng tổn thương viêm nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC Số lượng % Trước điều trị Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Tuần 16 Nhóm ĐC Số lượng % p 40 Bảng 3.18 Sự thay đổi điểm GAGS (TB) nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC Nhóm ĐC P Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Tuần 16 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu lâm sàng sau 16 tuần điều trị Tình trạng bệnh Nhóm NC Số lượng Tỷ lệ % Nhóm ĐC Số lượng Tỷ lệ % P Khỏi bệnh Đỡ Không đỡ Nặng 3.2.2.2 Kết cận lâm sàng Bảng 3.20 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm NC Các xét nghiệm Ure Creatinin Cholesterol Triglyceride AST ALT Trước ĐT Tuần Tuần 16 P Bảng 3.21 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm chứng Các xét nghiệm Ure Creatinin Cholesterol Triglyceride AST ALT Trước ĐT Tuần Tuần 16 P 41 Bảng 3.22 Thay đổi số UV Acne nhóm Trước điều trị Tuần Tuần Tuần 12 Tuần 16 UV acne nhóm NC UV acne nhóm ĐC (%) (%) p 42 3.2.2.3 Tác dụngkhông mong muốn Bảng 3.23 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm NC Triệu chứng Khơ mơi Khơ da mặt Khơ mắt Chảy máu cam Ngứa Đỏ mặt Khô da bong vảy lan toả Nhạy cảm ánh sáng hay bỏng nắng Đau cơ, mỏi khớp Rụng tóc Tuần SL % Tuần SL % Tuần SL % Tuần 12 SL % Tuần 16 SL % 43 Bảng 3.24 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm chứng Triệu chứng Tuần SL % Tuần SL % Tuần SL % Tuần 12 SL % Tuần 16 SL % Khô môi Khô da mặt Khô mắt Chảy máu cam Ngứa Đỏ mặt Khô da bong vảy lan toả Nhạy cảm ánh sáng hay bỏng nắng Đau mỏi khớp Rụng tóc Bảng 3.25 Sự bùng phát trứng cá điều trị Mức độ bùng phát Không bùng phát Bùng phát nhẹ Bùng phát trung bình Bùng phát nặng Nhóm NC Số lượng Tỷ lệ % Nhóm ĐC Số lượng Tỷ lệ % p 44 3.3 Kết hài lòng Bảng 3.26 Sự hài lòng người bệnh sau 16 tuần điều trị Mức độ hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Khơng hài lòng Nhóm NC Số lượng Tỷ lệ % Nhóm ĐC Số lượng Tỷ lệ % p 45 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh TCTT 4.2 Kết điều trị TCTT mức độ trung bình uống Acnotin phối hợp Aerius 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận dựa vào mục tiêu nghiên cứu - Kiến nghị dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung Mã BN: Ngày khám Lầnkhám .Thời gian bị bệnh năm 1.Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………… Tuổi: …… ……………………… cân nặng……………….kg Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: SĐT Nông thôn □ Thành thị □ Nghề nghiệp HS- SV □ 2.CB-VC □ 3.Làm ruộng □ Công nhân □ Nội trợ □ 6.Khác □ Tiền sử gia đình có người bị trứng cá: Khơng □ Có □ Tiền sử có yếu tố tác động trước Khơng □ Tác động thời tiết Có □ Mùa hè □ 2.Mùa đông □ 3.Không liên quan □ 10 Các phương pháp điều trị: Thuốc có corticoid □ Mỹ phẩm □ Khơng dùng □ Nặn mụn □ II Biểu bệnh: Triệu chứng năng: 1.Ngứa □ Đau □ 3.rát □ Bình thường □ Vị trí tổn thương: 1.Má □ Mũi □ 3.Trán □ Cằm □ Ngực □ Lưng □ Vị trí khác □ Loại hình tổn thương: Mụn đầu đen □ Mụn đầu trắng □ Cục/nang □ Dát đỏ □ Sẹo lõm □ 10 Sẹo lồi □ Sẩn đỏ □ Mụn mủ □ Dát thâm □ Da nhờn □ 11 Gĩan mạch □ Thang điểm GAGS Điểm GAGS Điểm GAGS Tuần tuần tuần tuần tuần 12 Tuần 16 Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Vịtrí Điểm Điểm loại TT (S) Điểm Mức độ trứng cá Factor Khơng có TT: Tổng điểm GAGS (F) Trán Má P 2 Comedon: Sẩn: Mụn mủ: Cục/ nang: vùng = F x S = tổng điểm vùng Nhẹ: 1-18 Má T Mũi Cằm Ngực 1 2.Trungbình: 19-30 Nặng: 31-38 lưng Rất nặng: >39 Số lượng tổn thương Số lượng TT TT Viêm TT không viêm Tổng số tuần tuần tuần tuần tuần 12 tuần 16 Chỉ số UV acne Chỉ số UV acne (%) tuần tuần tuần tuần 12 Tuần 16 III Đánh giá tác dụng phụ: - Đánh giá bùng phát trứng cá Nodule Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Phân loại mức 12 16 độ bùng phát không 1-5 5-10 ≥10 Mức độ bùng phát nhẹ trung bình nặng -Tác dụng phụ lâm sàng: Đặc điểm Khô môi Khô da mặt Khô mắt Chảy máu cam Ngứa Đỏ mặt Khô da bong vảy lan tỏa Nhạy cảm ánh nắng Đau cơ, khớp Rụng tóc tuần tuần tuần tuần 12 tuần 16 - Kết xét nghiệm máu Các xét nghiệm Trước điều trị Tuần Tuần 16 Ure Creatinin Cholesterol Triglyceride AST ALT VI Đánh giá hài lòng sau 16 tuần điều trị: Rất hài lòng □ Hài lòng □ Ít hài lòng □ Khơng hài lòng □ ... Bệnh trứng cá 1.1.1 .Trứng cá thể thông thường 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh trứng cá thông thường 1.1.3 Điều trị trứng cá thông thường 11 1.2 Điều trị trứng cá uống. .. nhau: trứng cá thông thường, trứng cá mạch lươn, trứng cá đỏ, trứng cá sẹo lồi, trứng cá thuốc, trứng cá trước tuổi thành niên…Trong phổ biến trứng cá thể thông thường , , 1.1.1 .Trứng cá thể thông. .. đề tài: Điều trị trứng cá thông thường mức độ trung bình uống isotretinoin phối hợp desloratadin nhằm mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh trứng cá thông thường Bệnh

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thuốc có corticoid □ 2. Mỹ phẩm □ 3. Không dùng gì □ 4. Nặn mụn □ II. Biểu hiện bệnh:Triệu chứng cơ năng Khác
3. Nặng: 31-38 4. Rất nặng: >39 lưng Khác
3. trung bình 4. nặng 1-5 Khác
5-10≥10Mức độ bùng phát Khác
1. Rất hài lòng □ 2. Hài lòng □ 3. Ít hài lòng □ 4. Không hài lòng □ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w