1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiệu quả giữa Oraptic và Losec trong điều trị xuất huyết tiêu hóa mức độ nhẹ và trung bình do loét dạ dày tá tràng

47 907 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hoá do loét dạ dày tá tràng (LDDTT) là một biến chứng thường gặp trong thực hành cấp cứu nội, ngoại khoa. Mặc dù trong những thập kỷ gần đây, tỷ lệ mắc mới loét dạ dày hành- tá tràng trên thế giới có xu hướng giảm, nhưng biến chứng xuất huyết do loét dạ dày hành tá tràng vẫn chiếm tỷ lệ 20-30%. Tỷ lệ tử vong tính chung cho xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là 6-7%, trong vòng 30 ngày là khoảng 10% ở các nước phương Tây, nghĩa là hầu như không giảm trong vòng 30 năm qua [12] Loét dạ dày tá tràng là sự mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng. Sự mất cân bằng này có thể do sự tăng cường quá mạnh mẽ của yếu tố tấn công hoặc cũng có thể do sự suy yếu của các yếu tố bảo vệ. Nhóm yếu tố tấn công bao gồm: acid HCl, pepsin và muối mật. Nhóm yếu tố bảo vệ bao gồm: lớp chất nhầy, bicarbonat. Ngoài ra, sự tái sinh liên tục và đầy đủ của lớp niêm mạc dạ dày và lưu lượng máu đến dạ dày cũng là yếu tố bảo vệ niêm mạc. Điều trị loét DDTT là nhằm loại trừ các yếu tố gây bệnh, làm bình thường hoá chức năng của dạ dày, loại trừ các bệnh kèm theo và tăng cường các quá trình tái tạo niêm mạc. Các thuốc điều trị LDDTT bao gồm nhóm thuốc giảm tiết (Ranitidin, Omeprazol), nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc (Sucralfat), băng bó ổ loét (phosphalugel, varogel…), kháng sinh diệt vi khuẩn Hp (Amoxycilin, Clarythromycin, Metronidazol, Tinidazol). Các nghiên cứu gần đây cho thấy các PPI mới nhất( Esomeprazole và Rabeprazole) có một số lợi thế quan trọng như đạt được nhanh chóng và duy trì lâu dài hơn sự ức chế bài tiết axit dạ dày so với các PPI cũ (Omeprazole, Lansoprazole, Pantoprazole), hạ thấp tỉ lệ trao đổi chất oxy hóa qua gan và giảm nguy cơ của thuốc, tương tác thuốc [9]. Ở Việt Nam, cùng với xu hướng chung trên thế giới, ức chế bơm proton luôn là nhóm thuốc được lựa chọn hàng đầu trong điều trị nội khoa chảy máu do loét dạ dày tá tràng. Nhóm thuốc giảm tiết hiện nay thường được sử dụng là nhóm ức chế bơm proton, trong nhóm này thuốc đầu tay thường được sử dụng là Omeprazol (Losec 40mg). Losec 40mg do Công ty AstraZeneca sản xuất và đưa vào sử dụng năm 1980 Nhằm đưa ra thị trường sản phẩm có chứa Omeprazol 40mg với chất lượng tương đương và giá cả hợp l , Công ty Dược & Trang thiết bị y tế Bình Định đ tiến hành nghiên cứu sản phẩm Oraptic (chứa Omeprazol 40mg), đ được Bộ Y Tế cấp số đăng k . Đồng thời, Bộ Y tế vừa khởi động Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” trên phạm vi cả nước. Đây được xem là động thái tích cực nhằm mục tiêu điều trị hiệu quả, giảm chi phí cho người bệnh và thúc đẩy nền công nghiệp dược phẩm nước nhà phát triển tiến tới thay thế dần thuốc nhập ngoại. Xuất phát từ những tưởng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh hiệu quả giữa Oraptic và Losec trong điều trị xuất huyết tiêu hóa mức độ nhẹ và trung bình do loét dạ dày tá tràng”, với mục tiêu sau: - Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân LDDTT trước và sau điều trị trên 2 nhóm thuốc Oraptic và Losec. - Đáp ứng sau điều trị và tác dụng phụ của bệnh nhân LDDTT trên 2 của nhóm thuốc Oraptic và Losec.

Ngày đăng: 06/03/2015, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Thanh Bình (2009), Đánh giá kết quả cầm máu bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp Nexium (Esomeprazole) tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Bình (2009), "Đánh giá kết quả cầm máu bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp Nexium (Esomeprazole) tĩnh mạch liều cao ở bệnh nhân xuất huyết do loét hành tá tràng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2009
6. Phùng Thị Thu Hà (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng trên 60 tuổi tại bệnh viện Quân y 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng trên 60 tuổi tại bệnh viện Quân y 103”
7. Nguyễn Ngọc Lanh (1999). Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng. Bài giảng sau đại học. Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh. Trường Đại học Y Hà Nội : 61-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Lanh (1999). Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng. Bài giảng sau đại học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Năm: 1999
8. Tạ Long (2003). Bệnh l dạ dày–tá tràng và vi khuẩn Helicobacter Pylori. Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 98-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạ Long (2003). Bệnh l dạ dày–tá tràng và vi khuẩn Helicobacter Pylori
Tác giả: Tạ Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 98-99
Năm: 2003
9. Hoàng Gia Lợi (1992). Xuất huyết tiêu hoá. Bệnh học sau đại học tập II. Học viện quân Y: 42-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Gia Lợi (1992). Xuất huyết tiêu ho"á. Bệnh học sau đại học tập II
Tác giả: Hoàng Gia Lợi
Năm: 1992
11. Đặng Kim Oanh (2005), “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu tại ổ loét dạ dày - tá tràng”, Nội soi tiêu hoá, Nhà xuất bản Y học, Tr.83 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu tại ổ loét dạ dày - tá tràng”
Tác giả: Đặng Kim Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
15. Trần Việt Tú (2004). Nghiên cứu hiệu quả của một số dung dịch tiêm cầm máu trong điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng qua nội soi.Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân Y.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân Y
Tác giả: Trần Việt Tú
Năm: 2004
1. Trần Ngọc Bảo, (2004), Đánh giá hiệu quả của phác đồ Pantoprazole, Amoxicillin và Clarithromycin (PAC500) trên bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có nhiễm H. Pylori, Tạp chí Y học TP Hồ chí Minh, Tập 8 số 4 Khác
3. Nguyễn Ngọc Chức, Nguyễn Khánh Trạch (2000). Mối liên quan giữa viêm dạ dày m n tính với tỉ lệ nhiễm H.P trên bệnh nhân loét hành tá tràng. Nội khoa (chuyên đề tiêu hóa);1: 48-52 Khác
10. Lê Thành Lý, Lê Thị Bích Vân và cs (2007). Đánh giá hiệu quả ban đầu tiêm truyền tĩnh mạch thuốc Esomeprazole trong phòng ngừa chảy máu tái phát sau nội soi điều trị xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Tạp chí tiêu hoá tháng 8: 34-36 Khác
12. Hà Văn Quyết (1991). Chảy máu đường tiêu hoá trên. Tạp chí y học thực hành. Bộ Y tế: 60-65 Khác
13. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000). Xuất huyết tiêu hoá cao. Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản y học: 195-200 Khác
14. Trần Thiện Trung (2008). Bệnh dạ dày–tá tràng và nhiễm Helicobacter Pylori. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh:179-199 Khác
16. Alan Barkun MD., et al (2003). Consensus recomendations for manging patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding. Ann Intern Med.; 139:843-857 Khác
17. Andriulli A, Annese V, Caruso N, Pilotto A, Accadia L, Niro AG, et al. (2005). Proton-pump inhibitors and outcome of endoscopic hemostasis in bleeding peptic ulcers: a series of meta-analyses. Am J Gastroenterol Khác
18. Barrdou M, Toubouti Y, et al (2005). High dose proton pump inhibition decrease both re-bleeding and mortality in high-risk patients Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w