1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ của THUỐC ức CHẾ bơm PROTON và AMOXICILLIN LIỀU CAO TRONG điều TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU hóa DO LOÉT HÀNH tá TRÀNGCÓ HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH

68 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 500 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI INH THI NH NGUYấT ĐáNH GIá KếT QUả CủA THUốC ứC CHế BƠM PROTON Và AMOXICILLIN LIềU CAO TRONG ĐIềU TRị XUấT HUYếT TIÊU HóA DO LOéT HàNH Tá TRàNG Có HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TíNH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 62722001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMX : Amoxicillin BN : Bệnh nhân CLR : Clarithromycin DD - HTT : Dạ dày – Hành tá tràng H pylori : Helicobacter pylori LVX : Levofloxacin MTZ : Metronidazol NSAIDs : Non - Steroid Anti Inflammation Drugs (Các thuốc chống viêm không Steroid) PCR : Polymerase Chain Reaction (Phương pháp khuếch đại gen) PPI : Proton Pump Inhibitors (Ức chế bơm proton) VK : Vi khuẩn XHTH : Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh của XHTH loét hành tá tràng .4 1.2.1 Nguyên nhân .4 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh của XHTH loét hành tá tràng 1.3 Chẩn đoán XHTH loét hành tá tràng .7 1.3.1 Tiền sư 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 1.3.3 Triệu chứng cận lâm sàng 1.4 Vi khuẩn Helicobacter pylori .12 1.4.1 Dịch tễ học 12 1.4.2 Một số đặc điểm của H pylori 15 1.4.3 Cơ chế gây bệnh của H pylori 17 1.4.4 Các phương pháp chẩn đoán nhiễm H pylori 18 1.4.5 Điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 34 2.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu 34 2.4 Phương tiện nghiên cứu 35 2.5 Các quy trình kỹ thuật nghiên cứu 35 2.5.1 Nội soi dạ dày - tá tràng 35 2.5.2 Test urease 36 2.5.3 Test thở C14 37 2.6 Can thiệp điều trị phác đồ hai thuốc liều cao 37 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá .37 2.7.1 Đánh giá tình trạng nhiễm H pylori trước điều trị 37 2.7.2 Đánh giá hiệu diệt trừ H.pylori sau điều trị 37 2.7.3 Đánh giá kết lành ổ loét hành tá tràng sau điều trị .38 2.7.4 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc 38 2.7.5 Đánh giá tác dụng phụ .38 2.8 Cách thức tiến hành nghiên cứu 39 2.8.1 Sàng lọc chọn lựa bệnh nhân .39 2.8.2 Thu thập số liệu phiếu mẫu bệnh án nghiên cứu 39 2.8.3 Chỉ định dùng thuốc điều trị phác đồ PPI + AMX sau BN viện .39 2.8.4 Tái khám và đánh giá BN 40 2.9 Xư lý và phân tích số liệu 40 2.10 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Phân chia mức độ máu 11 Bảng 1.2: Phân loại Forrest 12 Bảng 1.3: Mật độ nhiễm H pylori phương pháp mô bệnh học .20 Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phác đồ điều trị tiệt trừ 23 Bảng 2.1 Các biến số chỉ số nghiên cứu .34 Bảng 3.1 Tỷ lệ BN theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới 42 Bảng 3.3 Tiền sử XHTH trước 42 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng BN vào viện .43 Bảng 3.5 Tình trạng huyết động BN vào viện .43 Bảng 3.6 Nồng độ hemoglobin, hematocrit BN nhập viện .44 Bảng 3.7 Phân loại mức độ XHTH theo Forrest .44 Bảng 3.8 Phân loại theo đặc điểm ổ loét 45 Bảng 3.9 Hiệu diệt trừ H pylori 45 Bảng 3.10 Hiệu diệt trừ H pylori theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.11 Hiệu diệt trừ H pylori theo giới tính bệnh nhân 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ diệt trừ H pylori theo tình trạng liền sẹo ổ loét 47 Bảng 3.13 Kết liền sẹo ổ loét sau điều trị 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ liền sẹo ổ loét sau điều trị .47 Bảng 3.15 Hiệu liền sẹo theo kích thước ở loét 48 Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân 48 Bảng 3.17 Hiệu diệt trừ H pylori theo mức độ tuân thủ dùng thuốc .49 Bảng 3.18 Liên quan mức độ tuân thử dùng thuốc hiệu diệt trừ H pylori .49 Bảng 3.19 Tác dụng phụ phác đồ .49 Bảng 3.20 Hiệu diệt trừ H.pylori theo tác dụng phụ .50 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) loét hành tá tràng là một những nguyên nhân phổ biến nhất của xuất huyết tiêu hóa Là một biến chứng thường gặp cấp cứu nội - ngoại khoa, cùng với XHTH loét dạ dày chiếm khoảng 50% số trường hợp xuất huyết tiêu hóa Đây là một vấn đề y tế nghiêm trọng với tỷ lệ mắc bệnh và tư vong đáng kể Trong đó tỷ lệ tư vong chung vẫn còn rất cao, dao động từ - 14% Hầu hết những trường hợp tư vong xảy bệnh nhân lớn tuổi, thường có bệnh nặng kèm theo hoặc xuất huyết tái phát [1] Hiện nay, điều trị nội khoa tốt nhất cho xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng là sư dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) Đặc biệt vai trò của thuốc ức chế bơm proton liều cao trước và sau điều trị cũng được đề cập nhiều, mục đích để làm giảm bài tiết acid dịch vị, ức chế bài tiết acid nhanh hơn, góp phần làm giảm tỷ lệ xuất huyết tái phát sớm dựa theo nguyên lý nâng PH dịch vị để ngăn ngừa cục máu đông không bị phá hủy [2], [3] Sự đời của các thuốc ức chế bơm proton là một bước tiến nhảy vọt điều trị XHTH loét dạ dày - hành tá tràng (DD - HTT) Trong đó, Esomeprazole là một những thuốc ức chế bơm proton hệ có khả nâng và trì pH cao thời gian lâu Các yếu tố nguy thường gặp có thể gây xuất huyết tiêu hóa loét dạ dày - hành tá tràng là sư dụng các thuốc chống viêm không Steroid (NSAIDs), Aspirin, Stress và nhiễm Helicobacter pylori (H Pylori) [4] H pylori được công nhận là một yếu tố nguyên nhân quan trọng cho sự phát triển của bệnh loét dạ dày - hành tá tràng và là yếu tố nguy chủ yếu của xuất huyết tiêu hóa [5], [6] Nhiễm H pylori được tìm thấy khoảng 65 % bệnh nhân XHTH loét dạ dày và 71% bệnh nhân XHTH loét hành tá tràng [7] Vì vậy tất các bệnh nhân bị xuất huyết loét nên được kiểm tra, xét nghiệm H pylori và điều trị càng sớm càng tốt Liệu pháp diệt trừ H pylori làm giảm tỷ lệ chảy máu tái phát từ 20% xuống còn 3% và cải thiện đáng kể kết lâm sàng [8] Tuy nhiên, điều trị H plylori vẫn là một thách thức đối với các bác sĩ lâm sàng khơng có liệu pháp đầu tay hiện tại nào có thể diệt trừ H pylori tất các bệnh nhân đã được điều trị Trước đây, phương pháp điều trị được lựa chọn đầu tiên cho nhiễm vi khuẩn H pylori bao gồm thuốc ức chế bơm proton/ clarithromycin/ amoxicillin hoặc metronidazole 7- 14 ngày, gần tỷ lệ diệt trừ của liệu pháp ba thuốc chuẩn này nói chung đã giảm xuống 80% Vì vậy, các chế đợ điều trị khác đã chứng minh được tỷ lệ diệt trừ cao những vùng khác giới Các chế độ điều trị này bao gồm liệu pháp điều trị không Bismuth 7-14 ngày, liệu pháp tuần tự 10 - 14 ngày và liệu pháp lai 14 ngày Trong đó, phác đồ điều trị với liệu pháp kép liều cao PPI và Amoxicillin cũng đạt được tỷ lệ diệt trừ cao các nghiên cứu được báo cáo [9], [10] [11] Phác đồ điều trị này đơn giản, chỉ liên quan đến hai loại thuốc và quan trọng nhất là kháng amoxicillin vẫn còn rất thấp toàn cầu, tỷ lệ kháng là 0% Đài Loan [9] Điểm mấu chốt để thành công cho liệu pháp này là PPI liều cao đã được sư dụng một số nghiên cứu về diệt trừ H pylori và có thể làm tăng pH dạ dày thuận lợi cho việc diệt trừ tối ưu Ngoài ra, Amoxicillin có tác dụng diệt H pylori phụ thuộc vào thời gian và nồng độ nên Amoxicillin được ổn định môi trường pH cao, cũng góp phần làm tăng hiệu diệt trừ H Pylori Tuy nhiên, Việt Nam những nghiên cứu này chưa được thực hiện nhiều và vẫn chưa rõ đó có phải là chế độ diệt trừ H pylori hàng đầu tốt nhất với tỷ lệ diệt trừ cao nhất, ít tác dụng phụ nhất không Do đó, đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết thuốc ức chế bơm Proton Amoxicillin liều cao điều trị xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng có Helicobacter pylori dương tính khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020” với mục tiêu: Đánh giá kết quả diệt trừ Helicobacter pylori của thuốc ức chế bơm Proton và Amoxicillin liều cao ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng Đánh giá kết quả lành ổ loét nội soi sau điều trị của thuốc ức chế bơm Proton và Amoxicillin liều cao ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng có Helicobacter pylori dương tính 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ diệt trừ H pylori theo tình trạng liền sẹo ổ loét Hiệu sau điều trị H pylori (-) n H pylori (+) % n Tổng cộng % n P % Liền sẹo Chưa liền sẹo Tổng cộng Bảng 3.13 Kết quả liền sẹo ổ loét sau điều trị Tình trạng ổ loét sau điều trị n % Ổ loét liền sẹo (S) Ổ loét liền (H) Ổ loét cũ (A) Tổng Bảng 3.14 Tỷ lệ liền sẹo ổ loét sau điều trị Tình trạng ổ loét cũ sau điều trị Liền sẹo Chưa liền sẹo Tổng P n % 48 Bảng 3.15 Hiệu quả liền sẹo theo kích thước ở loét Kích thước ổ loét ≤ 10 mm Liền sẹo Chưa liền Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 11 – 15 mm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) > 15 mm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân Phương pháp Mức độ tuân Tỷ lệ dùng Số bệnh thủ dùng thuốc thuốc (%) nhân (n) ITT Tuân thủ kém < 80 (n) Tuân thủ tốt ≥ 80 Tuân thủ tốt PP mức độ thấp (n) Tuân thủ tốt Mức độ cao ≥ 80 - ≤ 90 > 90 - 100 Tỷ lệ (%) 49 Bảng 3.17 Hiệu quả diệt trừ H pylori theo mức độ tuân thủ dùng thuốc Mức độ tuân thủ dùng Kết điều trị theo PP Thành công thuốc tốt n (n) P Thất bại % n % Mức thấp Mức cao Bảng 3.18 Liên quan mức độ tuân thư dùng thuốc và hiệu quả diệt trừ H pylori Mức độ tuân thủ dùng OR thuốc P Mức thấp Mức cao Bảng 3.19 Tác dụng phụ của phác đồ Mức độ tác dụng phụ Số bệnh nhân gặp tác dụng phụ (n, %) Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Tổng số Bảng 3.20 Hiệu quả diệt trừ H.pylori theo tác dụng phụ H pylori Tác dụng phụ Không H pylori (-) H pylori (+) Tổng n (%) n (%) n (%) 50 Có Tổng P 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN (Theo mục tiêu kết nghiên cứu) 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Long (2018) Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Valizadeh Toosi, S M., Elahi Vahed, A R., Maleki, I., & Bari, Z (2018), Comparison of Oral versus Intravenous Proton Pump Inhibitors in Preventing Re-bleeding from Peptic Ulcer after Successful Endoscopic Therapy Middle East Journal of Digestive Diseases, 10(4), 236 - 241 Holster I.L, Kuipers E.J (2011), "Update on the endoscopic management of peptic ulcer bleeding", Current Gastroenterology Reports, 13(6), pp 525-531 Holster I.L, Kuipers E.J (2012), "Management of acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: current policies and future perspectives", World J Gastroenterol, 18(11), pp 1202 - 1207 Sheila E Crowe, MD, FRCPC, FACP, FACG, AGAF, Association between Helicobacter pylori infection and duodenal ulcer, uptodate Trần Thiện Trung (2008) Bệnh dạ dày - tá tràng nhiễm Helicobacterpylori, Nhà xuất y học, Hà Nội Siau, K., Chapman, W., Sharma, N., Tripathi, D., Iqbal, T., & Bhala, N (2018) Management of acute upper gastrointestinal bleeding: an update for the general physician Journal of the Royal College of Physicians of Edinburgh, 47(3), 218-230 Sverdén, E., Markar, S R., Agreus, L., & Lagergren, J (2018) Acute upper gastrointestinal bleeding BMJ, k4023 Tai, W.-C., Liang, C.-M., Kuo, C.-M., Huang, P.-Y., Wu, C.-K., Yang, S.C., … Chuah, S.-K (2019) A 14 day esomeprazole- and amoxicillincontaining high-dose dual therapy regimen achieves a high eradication rate as first-line anti-Helicobacter pylori treatment in Taiwan: a prospective randomized trial Journal of Antimicrobial Chemotherapy 10 Angelo Zullo, et al (2015), High-dose esomeprazole and amoxicillin dual therapy for first-line Helicobacter pylori eradication: a proof of concept study Ann Gastroenterol, 28(4): 448–451 11 Miehlke S , Kirsch C , Schneider-Brachert W et al A prospective, randomizedstudy of quadruple therapy and high-dose dual therapy for treatment of Helicobacter pylori resistant to both metronidazole and clarithromycin Helicobacter 2003 ; : 310 – 12 Gralnek I.M, Dumonceau Jean.M, Kuipers E.J et al (2015), "Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline", Endoscopy, 47(10), pp a1 - a46 13 Laine L (2015), "Gastrointestinal Bleeding", Harrison's printernal medicine, Mc Graw Hill Education, pp 276 - 279 14 Palmer K (2016), "Acute upper non - variceal gastrointestinal hemorrhage", Gastrointestinal Emergencies, John Wiley & Son, pp 151 157 15 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000), Xuất huyết tiêu hóa cao Bài giảng bệnh học nội khoa tập Nhà xuất Y học: 195 - 200 16 Tạ Long (1991) Một vài nhận xét qua 311 ca chảy máu dạ dày tá tràng Tạp chí Y học quân Cục quân y; 5:130 – 132 17 Hà Văn Quyết (1991) Chảy máu đường tiêu hóa Tạp chí y học thực hành Bộ Y tế: 60 – 65 18 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2012), "Tình hình xuất huyết tiêu hóa tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đờng Nai", Tạp chí Y học thực hành, 814(3), tr 51- 55 19 Hoàng Trọng Thảng (2014), "Bệnh nguyên và chế bệnh sinh loét dạ dày - tá tràng", Bệnh loét dạ dày tá tràng, Nhà xuất Đại học Huế, tr 30 20 Ghassemi K.A, Jensen D.M (2016), "Approach to the Patient with Gastrointestinal Bleeding", Yamada's Textbook of Gastroenterology, John Wiley & Son, pp 797 - 818 21 Laine L (2016), "Upper gastrointestinal bleeding due to a peptic ulcer", New England Journal of Medicine, 374(24), pp 2367 - 2376 22 Valle J.D (2015), "Peptic ulcer disease and related disorders", Harrison's principles of internal medicine, Mc Graw Hill Education, pp 1911 1921 23 Phạm Thanh Bình, Phạm Văn Lình (2012), "Nghiên cứu mức đợ chảy máu qua nợi soi và tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng", Tạp chí Y học thực hành, Số 852+853, tr 15- 18 24 Tạ Long (2003) Bệnh lý dạ dày - tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori Nhà xuất Y học Hà Nội: 98 - 99 25 Trần Thiện Trung (2008) Bệnh dạ dày - tá tràng và nhiễm Helicobacter pylori Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: 177 – 199 26 Andriulli A, Annese V, Caruso N, Pilotto A, Accadia L, Niro AG, et al (2005) Proton-pump inhibitors and outcome of endoscopic hemostasis in bleeding peptic ulcers: a series of meta-analyses Am J Gastroenterol 27 Lê Thị Thu Hiền (2014), "Triệu chứng lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu", Tạp chí Y học thực hành, 906(2), tr 78- 80 28 Nguyễn Ngọc Lanh (1999) Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng Bài giảng sau đại học Bộ môn miễn dịch - sinh lý bệnh Trường Đại học Y Hà Nội: 61 - 68 29 Hoàng Trọng Thảng (2006), "Chảy máu tiêu hóa", Bệnh tiêu hóa - gan mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 62- 73 30 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2011), "Chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa cao", Bài giảng nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 209- 216 31 Dodd Wilson (1990), Hematemesis, melena and hematochezzia Clinical Methods 3th: 439 - 442 32 Tomizawa M, Shinozaki F, Hasegawa R et al (2015), "Patient characteristics with high or low blood urea nitrogen in upper gastrointestinal bleeding", World Journal of Gastroenterology: WJG, 21(24), pp 7500- 7505 33 Sheila E Crowe, MD, FRCPC, FACP, FACG, AGAF, Bacteriology and epidemiology of Helicobacter pylori infection, uptodate 34 Mitchell, H., & Katelaris, P (2016) Epidemiology, clinical impacts and current clinical management of Helicobacter pylori infection The Medical Journal of Australia, 204(10), 376-380 35 Eusebi, L H., Zagari, R M., & Bazzoli, F (2014) Epidemiology of Helicobacter pylori Infection Helicobacter, 19, 1-5 36 Perez-Perez G I, Rothenbacher Dand Brenner H (2004), "Epidemiology of Helicobacter pylori infection" Helicobacter, Suppl 1, 1-6 37 Moujaber T, Macintyre C R, Backhouse J, et al (2008), "The seroepidemiology of Helicobacter pylori infection in Australia" Int J Infect Dis, 12(5), 500-504 38 Porsch-Ozcurumez M, Doppl W, Hardt P D, et al (2003), "Impact of migration on Helicobacter pylori seroprevalence in the offspring of Turkish immigrants in Germany" Turk J Pediatr, 45(3), 203-208 39 Lim S H, Kwon J W, Kim N, et al (2013), "Prevalence and risk factors of Helicobacter pylori infection in Korea: Nationwide multicenter study over 13 years" BMC Gastroenterol, 13, 104 40 Fujisawa T, Kumagai T, Akamatsu T, et al (1999), "Changes in seroepidemiological pattern of Helicobacter pylori and hepatitis A virus over the last 20 years in Japan" Am J Gastroenterol, 94(8), 2094-2099 41 Shiota S, Murakawi K, Suzuki R, et al (2013), "Helicobacter pylori infection in Japan" Expert Rev Gastroenterol Hepatol, 7(1), 35-40 42 Li Z, Zou D, Ma X, et al (2010), "Epidemiology of peptic ulcer disease: endoscopic results of the systematic investigation of gastrointestinal disease in China" Am J Gastroenterol, 105(12), 2570-2577 43 Uchida T, Miftahussurur M, Pittayanon R, et al (2015), "Helicobacter pylori Infection in Thailand: A Nationwide Study of the CagA Phenotype" PLoS One, 10(9), e0136775 44 Hoang, T T., Bengtsson, C., Phung, D C., Sorberg, M.and Granstrom, M (2005), "Seroprevalence of Helicobacter pylori infection in urban and rural Vietnam" Clin Diagn Lab Immunol, 12(1), 81-85 45 Long T, Dung T T, Truong B X, et al (2010), "Helicobacter pylori infection, peptic disease and gastric cancer in Viet Nam" Vietnamese Journal of Gastroenterology, V(20), 1317-1334 46 Nguyen T L, Uchida T, Tsukamoto Y, et al (2010), "Helicobacter pylori infection and gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital-based study" BMC Gastroenterol, 10, 114 47 Parsonnet J, Blaser M J, Perez-Perez G I, et al (1992), "Symptoms and risk factors of Helicobacter pylori infection in a cohort of epidemiologists" Gastroenterology, 102(1), 41-46 48 Carraher S, Chang H J, Munday R, et al (2013), "Helicobacter pylori incidence and re-infection in the Aklavik H pylori Project" Int J Circumpolar Health, 72 49 Muhsen K, Barak M, Henig C, et al (2010), "Is the association between Helicobacter pylori infection Helicobacter, 15(5), 467-472 and anemia age dependent?" 50 Axon A T (1995), "Review article: is Helicobacter pylori transmitted by the gastro-oral route?" Aliment Pharmacol Ther, 9(6), 585-588 51 Leung W K, Siu K L, Kwok C K, et al (1999), "Isolation of Helicobacter pylori from vomitus in children and its implication in gastro-oral transmission" Am J Gastroenterol, 94(10), 2881-2884 52 Shames B, Krajden S, Fuksa M, et al (1989), "Evidence for the occurrence of the same strain of Campylobacter pylori in the stomach and dental plaque" J Clin Microbiol, 27(12), 2849-2850 53 Rasmussen L T, Labio R W, Gatti L L, et al (2010), "Helicobacter pylori detection in gastric biopsies, saliva and dental plaque of Brazilian dyspeptic patients" Mem Inst Oswaldo Cruz, 105(3), 326-330 54 Kusters, J G., van Vliet, A H., Kuipers, E J (2006), Pathogenesis of Helicobacter pylori infection, Clin Microbiol Rev, 19(3), pp.449-490 55 Papamichael, K., Mantzaris, G J (2012), Pathogenesis of Helicobacter pylori: colonization, virulence factors of the bacterium and immune and non-immune host response, Hospital chronicles, 7(1), pp.32-37 56 Phạm Quang Cư (2008), Helicobacter pylori , Vi khuẩn gây bệnh dạ dàytá tràng, Nhà xuất Y Học Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Lanh (1999), Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng, Bài giảng sau đại học, Bộ môn miễn dịch- Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 58 Daniel K Podolsky et al (2015), Yamada’s Texxtbook of Gastroenterology, Wiley – Blackwell, New Jersey 59 Hồ Đăng Quý Dũng (2012), Nghiên cứu mối liên quan giữa các týp cagA, vacA của Helicobacter pylori, nồng độ gastrin, pepsinogen và mô bệnh học bệnh nhân viêm dạ dày mạn, Tóm tắt luận án Tiến sĩ 60 Lam, S K., Talley, N J (1998), Report of the 1997 Asia Pacific Consensus Conference on the management of Helicobacter pylori infection, J Gastroenterol Hepatol, 13(1), pp.1-12 61 Malfertheiner, P., Megraud, F., O'Morain, C., et al (1997), Current European concepts in the management of Helicobacter pylori infection The Maastricht Consensus Report European Helicobacter Pylori Study Group, Gut, 41(1), pp.8-13 62 Graham, D Y., Lu, H., Yamaoka, Y (2008), Therapy for Helicobacter pylori infection can be improved: sequential therapy and beyond, Drugs, 68(6), pp.725-736 63 Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2012) Điều trị loét dạ dày tá tràng Trong: Châu Ngọc Hoa (Chủ biên), Điều trị học nội khoa Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.209-224 64 Graham, D Y., Mohammadi, M (2016) Synopsis of Antibiotic Treatment In: Kim N (Ed.), Helicobacter pylori Springer Nature, pp.417-426 65 Malfertheiner, P., Megraud, F., O'Morain, C A., et al (2017), Management of Helicobacter pylori infection - the Maastricht V/Florence Consensus Report, Gut, 66, pp.6-30 66 Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam (2013) Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị Helicobacter pylori tại Việt Nam Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.1-38 67 Gisbert, J P., Perez-Aisa, A., Rodrigo, L., et al (2014), Third-line rescue therapy with bismuth - containing quadruple regimen after failure of two treatments (with clarithromycin and levofloxacin) for H pylori infection, Dig Dis Sci, 59(2), pp.383-389 68 M Michael Wolfe, MD, Proton pump inhibitors: Overview of use and adverse effects in the treatment of acid related disorders, uptodate 69 Sweetman, S C (2009) Martindale The Complete Drug Reference (36th ed., Vol 1) RPS Publishing, London, pp.158-361,1692-1778 70 Salcedo, J A., & Al-Kawas, F (1998) Treatment of Helicobacter pylori Infection Archives of Internal Medicine, 158(8), 842 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ và tên: ……………………………………………….………………… - Tuổi………Giới………Nghề nghiệp…………………… ……………… - Dân tộc…………………………………………….……………………… - Nơi ở……………………………………………………………………… - Địa chỉ…………………………………………Số điện thoại…….……… - Điạ chỉ liên lạc……………………………………………… …………… - Ngày vào viện…… ……… Ngày soi lại……………………………… - Lý vào viện: …………………………………………………………… II LÂM SÀNG Tiền sử - Loét dạ dày tá tràng: Có Không - Xuất huyết tiêu hóa: Có Không - Dùng NSAIDs: Có Không - Bệnh phối hợp: Có Không - Khỏe mạnh: Bệnh sử - Nôn máu: Có Không - Đại tiện phân đen: Có Không - Nôn máu và đại tiện phân đen: Có Không - Thiếu máu: Có Không - Không rõ Khám lâm sàng - Ý thức lúc nhập viện: Tỉnh: Lơ mơ, mê: ... diệt trừ cao nhất, ít tác dụng phụ nhất không Do đó, đã tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá kết thuốc ức chế bơm Proton Amoxicillin liều cao điều trị xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng... có Helicobacter pylori dương tính khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020” với mục tiêu: Đánh giá kết quả diệt trừ Helicobacter pylori của thuốc ức chế bơm Proton và Amoxicillin. .. diệt trừ H pylori gồm: * Thuốc ức chế bơm proton Cơ chế tác dụng chung của các thuốc ức chế bơm proton là làm mất hoạt tính của men H+/K+ATPase hay còn gọi là bơm proton Đây là

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Miehlke S , Kirsch C , Schneider-Brachert W et al. A prospective, randomizedstudy of quadruple therapy and high-dose dual therapy for treatment of Helicobacter pylori resistant to both metronidazole and clarithromycin. Helicobacter 2003 ; 8 : 310 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter 2003
12. Gralnek I.M, Dumonceau Jean.M, Kuipers E.J et al. (2015), "Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage:European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline", Endoscopy, 47(10), pp. a1 - a46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosisand management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage:European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline
Tác giả: Gralnek I.M, Dumonceau Jean.M, Kuipers E.J et al
Năm: 2015
13. Laine L (2015), "Gastrointestinal Bleeding", Harrison's printernal medicine, Mc Graw Hill Education, pp. 276 - 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal Bleeding
Tác giả: Laine L
Năm: 2015
14. Palmer K (2016), "Acute upper non - variceal gastrointestinal hemorrhage", Gastrointestinal Emergencies, John Wiley &amp; Son, pp. 151 - 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute upper non - variceal gastrointestinalhemorrhage
Tác giả: Palmer K
Năm: 2016
15. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000), Xuất huyết tiêu hóa cao.Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học: 195 - 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2
Tác giả: Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ
Năm: 2000
16. Tạ Long (1991). Một vài nhận xét qua 311 ca chảy máu dạ dày tá tràng.Tạp chí Y học quân sự. Cục quân y; 5:130 – 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học quân sự. Cục quân y
Tác giả: Tạ Long
Năm: 1991
17. Hà Văn Quyết (1991). Chảy máu đường tiêu hóa trên. Tạp chí y học thực hành. Bộ Y tế: 60 – 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thựchành. Bộ Y tế
Tác giả: Hà Văn Quyết
Năm: 1991
18. Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2012), "Tình hình xuất huyết tiêu hóa tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai", Tạp chí Y học thực hành, 814(3), tr. 51- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xuất huyết tiêuhóa tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai
Tác giả: Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy
Năm: 2012
19. Hoàng Trọng Thảng (2014), "Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh loét dạdày - tá tràng", Bệnh loét dạ dày tá tràng, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh loét dạdày - tá tràng
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2014
22. Valle J.D (2015), "Peptic ulcer disease and related disorders", Harrison's principles of internal medicine, Mc Graw Hill Education, pp. 1911 - 1921 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peptic ulcer disease and related disorders
Tác giả: Valle J.D
Năm: 2015
23. Phạm Thanh Bình, Phạm Văn Lình (2012), "Nghiên cứu mức độ chảy máu qua nội soi và tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori trên bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng", Tạp chí Y học thực hành, Số 852+853, tr. 15- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ chảymáu qua nội soi và tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori trên bệnh nhân loétdạ dày - tá tràng
Tác giả: Phạm Thanh Bình, Phạm Văn Lình
Năm: 2012
27. Lê Thị Thu Hiền (2014), "Triệu chứng lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét dạdày tá tràng có biến chứng chảy máu", Tạp chí Y học thực hành, 906(2), tr. 78- 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét dạdày tá tràng có biến chứng chảy máu
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền
Năm: 2014
28. Nguyễn Ngọc Lanh (1999). Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng. Bài giảng sau đại học. Bộ môn miễn dịch - sinh lý bệnh. Trường Đại học Y Hà Nội: 61 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàigiảng sau đại học. Bộ môn miễn dịch - sinh lý bệnh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Năm: 1999
29. Hoàng Trọng Thảng (2006), "Chảy máu tiêu hóa", Bệnh tiêu hóa - gan - mật, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 62- 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chảy máu tiêu hóa
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
30. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2011), "Chẩn đoán và điều trịxuất huyết tiêu hóa cao", Bài giảng nội khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 209- 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trịxuất huyết tiêu hóa cao
Tác giả: Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học HàNội
Năm: 2011
32. Tomizawa M, Shinozaki F, Hasegawa R et al. (2015), "Patient characteristics with high or low blood urea nitrogen in upper gastrointestinal bleeding", World Journal of Gastroenterology: WJG, 21(24), pp. 7500- 7505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patientcharacteristics with high or low blood urea nitrogen in uppergastrointestinal bleeding
Tác giả: Tomizawa M, Shinozaki F, Hasegawa R et al
Năm: 2015
34. Mitchell, H., &amp; Katelaris, P. (2016). Epidemiology, clinical impacts and current clinical management of Helicobacter pylori infection. The Medical Journal of Australia, 204(10), 376-380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheMedical Journal of Australia
Tác giả: Mitchell, H., &amp; Katelaris, P
Năm: 2016
35. Eusebi, L. H., Zagari, R. M., &amp; Bazzoli, F. (2014). Epidemiology of Helicobacter pylori Infection. Helicobacter, 19, 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter
Tác giả: Eusebi, L. H., Zagari, R. M., &amp; Bazzoli, F
Năm: 2014
36. Perez-Perez G I, Rothenbacher Dand Brenner H (2004), "Epidemiology of Helicobacter pylori infection". Helicobacter, 9 Suppl 1, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology ofHelicobacter pylori infection
Tác giả: Perez-Perez G I, Rothenbacher Dand Brenner H
Năm: 2004
37. Moujaber T, Macintyre C R, Backhouse J, et al. (2008), "The seroepidemiology of Helicobacter pylori infection in Australia". Int J Infect Dis, 12(5), 500-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theseroepidemiology of Helicobacter pylori infection in Australia
Tác giả: Moujaber T, Macintyre C R, Backhouse J, et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w