ĐÁNH GIÁ kết QUẢ của THUỐC ức CHẾ bơm PROTON và AMOXICILLIN LIỀU CAO TRONG điều TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU hóa DO LOÉT HÀNH tá TRÀNG có HELICOBACTER DƯƠNG TÍNH

56 62 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ của THUỐC ức CHẾ bơm PROTON và AMOXICILLIN LIỀU CAO TRONG điều TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU hóa DO LOÉT HÀNH tá TRÀNG có HELICOBACTER DƯƠNG TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI INH THI NH NGUYấT ĐáNH GIá KếT QUả CủA THUốC ứC CHế BƠM PROTON Và AMOXICILLIN LIềU CAO TRONG ĐIềU TRị XUấT HUYếT TIÊU HóA DO LOéT HàNH Tá TRàNG Có HELICOBACTER DƯƠNG TíNH Chuyờn ngành : Nội – Tiêu hóa Mã số : CK 62722001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMX : Amoxicillin BN : Bệnh nhân CLR : Clarithromycin DD - HTT : Dạ dày – Hành tá tràng H pylori : Helicobacter pylori LVX : Levofloxacin MTZ : Metronidazol NSAID : Non-Steroid Anti Inflammation Drug (Thuốc chống viêm không Steroid) PCR : Polymerase Chain Reaction (Phương pháp khuếch đại gen) VK : Vi khuẩn XH : Xuất huyết XHTH : Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh của XHTH loét hành tá tràng 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh của XHTH loét hành tá tràng 1.3 Chẩn đoán XHTH loét hành tá tràng 1.3.1 Tiền sư 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng .7 1.3.3 Triệu chứng cận lâm sàng 1.4 Vi khuẩn Helicobacter pylori 11 1.4.1 Dịch tễ học 11 1.4.2 Một số đặc điểm của H pylori .14 1.4.3 Cơ chế gây bệnh của H pylori .16 1.4.4 Các phương pháp chẩn đoán nhiễm H pylori 17 1.4.5 Điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 21 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 30 2.3 Biến số chỉ số nghiên cứu 30 2.4 Phương tiện nghiên cứu 31 2.5 Các quy trình kỹ thuật nghiên cứu .31 2.5.1 Nội soi dạ dày tá tràng 31 2.5.2 Test urease (RUT) 32 2.5.3 Test thở C14 32 2.6 Can thiệp điều trị phác đồ hai thuốc liều cao 33 2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá 33 2.7.1.Chẩn đoán bệnh nhân có nhiễm H pylori trước điều trị .33 2.7.2 Đánh giá hiệu diệt trừ H.pylori sau điều trị 33 2.7.3 Đánh giá kết lành ổ loét hành tá tràng sau điều trị 33 2.7.4 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc 33 2.8 Cách thức tiến hành nghiên cứu 34 2.8.1 Sàng lọc chọn lựa bệnh nhân .34 2.8.2 Thu thập số liệu phiếu mẫu bệnh án nghiên cứu 35 2.8.3 Chỉ định dùng thuốc điều trị phác đồ PPI + AMX sau BN viện 35 2.8.4 Tái khám đánh giá BN 35 2.9 Xư lý phân tích số liệu 35 2.10 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ máu 10 Bảng 1.2 Phân loại Forrest 11 Bảng 1.3 Mật độ nhiễm H pylori phương pháp mô bệnh học 18 Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phác đồ điều trị tiệt trừ H.pylori theo ý định điều trị theo thiết kế nghiên cứu 21 Bảng 2.1 Các biến số chỉ số nghiên cứu .30 Bảng 3.1 Tỷ lệ BN theo nhóm tuổi .37 Bảng 3.2 Đặc điểm giới 37 Bảng 3.3 Tiền sử XHTH trước 37 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng BN vào viện .37 Bảng 3.5 Tình trạng huyết động BN vào viện .38 Bảng 3.6 Nồng độ hemoglobin, hematocrit BN nhập viện 38 Bảng 3.7 Phân loại mức độ XHTH theo Forrest 38 Bảng 3.8 Phân loại theo đặc điểm ổ loét 39 Bảng 3.9 Kết liền sẹo ổ loét sau điều trị .39 Bảng 3.10 Tỷ lệ liền sẹo ổ loét sau điều trị 40 Bảng 3.11 Hiệu liền sẹo theo kích thước ở loét 40 Bảng 3.12 Hiệu diệt trừ H pylori .40 Bảng 3.13 Hiệu diệt trừ H pylori theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.14 Hiệu diệt trừ H.pylori theo giới tính bệnh nhân 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ diệt trừ H.pylori theo tình trạng liền sẹo ổ loét .41 Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân 42 Bảng 3.17 Liên quan mức độ tuân thử dùng thuốc hiệu diệt trừ H.pylori 42 Bảng 3.18 Tác dụng phụ phác đồ .42 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) loét dạ dày – hành tá tràng nguyên nhân phổ biến nhất của xuất huyết tiêu hóa Là biến chứng thường gặp cấp cứu nội - ngoại khoa, chiếm khoảng 50% số trường hợp xuất huyết tiêu hóa Đây vấn đề ý tế nghiêm trọng với tỷ lệ mắc bệnh tư vong đáng kể Trong tỷ lệ tư vong dao động từ – 14% Hầu hết những trường hợp tư vong xảy bệnh nhân lớn tuổi, thường có bệnh nặng kèm theo hoặc xuất huyết tái phát Hiện nay, điều trị nội khoa tốt nhất cho xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng sư dụng thuốc ức chế bơm proton Đặc biệt vai trò của thuốc ức chế bơm proton liều cao trước sau điều trị cũng được đề cập nhiều, mục đích để làm giảm tiết acid dịch vị, ức chế tiết acid nhanh hơn, góp phần làm giảm tỷ lệ xuất huyết tái phát sớm dựa theo nguyên lý nâng PH dạ dày để ngăn ngừa cục máu đông không bị phá hủy Sự đời của các thuốc ức chế bơm proton bước tiến nhảy vọt điều trị XHTH loét dạ dày – hành tá tràng Trong đó, Esomeprazole những thuốc ức chế bơm proton hệ có khả nâng trì pH cao thời gian lâu Các yếu tố nguy thường gặp có thể gây xuất huyết tiêu hóa loét dạ dày – hành tá tràng sư dụng NSAID, Aspirin, Stress nhiễm Helicobacter pylori H pylori được công nhận yếu tố nguyên nhân quan trọng cho sự phát triển của bệnh loét dạ dày - tá tràng yếu tố nguy chủ yếu của xuất huyết tiêu hóa Nhiễm H pylori được tìm thấy khoảng 50%(65%) bệnh nhân XHTH loét dạ dày 71% bệnh nhân XHTH loét tá tràng Vì vậy tất các bệnh nhân bị xuất huyết loét nên được kiểm tra, xét nghiệm H pylori điều trị sớm tốt Liệu pháp diệt trừ H.pylori làm giảm tỷ lệ chảy máu từ 20% xuống còn 3% cải thiện đáng kể kết lâm sàng Tuy nhiên, điều trị H plylori thách thức các bác sĩ khơng có liệu pháp đầu tay hiện tại có thể diệt trừ H pylori tất các bệnh nhân được điều trị Trước đây, phương pháp điều trị được lựa chọn đầu tiên cho nhiễm vi khuẩn H pylori bao gồm thuốc ức chế bơm proton/ clarithromycin / amoxicillin hoặc metronidazole 7- 14 ngày, gần tỷ lệ diệt trừ của liệu pháp ba thuốc chuẩn nói chung giảm xuống 80% Vì vậy, các chế độ điều trị khác chứng minh được tỷ lệ diệt trừ cao những vùng khác giới Các chế độ điều trị bao gồm liệu pháp điều trị không Bismuth 7-14 ngày, liệu pháp tuần tự 10 – 14 ngày liệu pháp lai 14 ngày Trong đó, phác đờ điều trị với liệu pháp kép liều cao PPI amoxicillin cũng đạt được tỷ lệ diệt trừ cao các nghiên cứu được báo cáo Phác đồ điều trị đơn giản, chỉ liên quan đến hai loại thuốc quan trọng nhất kháng amoxicillin còn rất thấp toàn cầu, tỷ lệ kháng 0% Đài Loan Điểm mấu chốt để thành công cho liệu pháp PPI liều cao được sư dụng số nghiên cứu về diệt trừ H pylori có thể làm tăng pH dạ dày thuận lợi cho việc diệt trừ tối ưu Ngồi ra, Amoxicillin có tác dụng diệt H pylori phụ thuộc vào thời gian nồng độ nên Amoxicillin được ổn định môi trường pH cao, cũng góp phần làm tăng hiệu diệt trừ H Pylori Tuy nhiên, Việt Nam những nghiên cứu chưa được thực hiện nhiều chưa rõ có phải chế độ diệt trừ H pylori hàng đầu tốt nhất với tỷ lệ diệt trừ cao nhất, ít tác dụng phụ nhất không Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết thuốc ức chế bơm Proton Amoxicillin liều cao điều trị xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng có Helicobacter pylori dương tính khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020” với mục tiêu: Đánh giá kết quả diệt trừ Helicobacter pylori của thuốc ức chế bơm Proton và Amoxicillin liều cao ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng Đánh giá kết quả lành ổ loét nội soi sau điều trị của thuốc ức chế bơm Proton và Amoxicillin liều cao ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng có Helicobacter pylori dương tính CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng Xuất huyết tiêu hóa cấp tính tình trạng phổ biến tồn giới, có tỉ lệ mắc bệnh hàng năm khoảng 40 - 150 trường hợp/100.000 dân, tỷ lệ xuất huyết loét hành tá tràng dao động khoảng 17 – 37% Tần suất bệnh xuất huyết tiêu hóa nhập viện hàng năm Mỹ ước tính khoảng 150/100.000 dân, nguyên nhân xuất huyết thường gặp nhất loét dạ dày - hành tá tràng, chiếm khoảng 50% các trường hợp Ở Anh, tần suất khoảng 50 - 190/100.000 dân năm 30- 35% loét dạ dày – hành tá tràng Ở Việt Nam, theo thống kê của Nguyễn Khánh Trạch tỷ lệ XHTH loét dạ dày – tá tràng tỷ lệ chảy máu tiêu hóa chung 34,56%, theo Tạ Long 32,2%, theo Hà Văn Quyết 52% Gần đây, theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Quý Huệ cộng sự tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai hai năm 2010- 2011, có 645 bệnh xuất huyết tiêu hóa trên, có 56,9% trường hợp loét dạ dày – hành tá tràng 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh XHTH loét hành tá tràng 1.2.1 Nguyên nhân Loét dạ dày – hành tá tràng (DD - HTT) bệnh nhiều nguyên nhân, sự mất cân giữa các yếu tố bảo vệ các yếu tố tấn công Các nguyên nhân thường gặp bệnh lý loét DD - HTT nhiễm H pylori, sư dụng các thuốc kích thích tiết pepsinogen acid chlorhydric thuốc lá, corticoids, aspirin, đặc biệt các thuốc kháng viêm khơng steroid (NSAIDs) Trong đó, hai ngun nhân chính làm suy giảm yếu tố bảo vệ dẫn đến loét DD - HTT biến chứng XHTH nhiễm H pylori dùng NSAIDs hoặc hai Tình trạng nhiễm H pylori bệnh lý loét DD - TT loét có biến chứng xuất huyết chiếm tỷ lệ cao Có khoảng 80% dân số bị nhiễm H pylori các nước phát triển 20- 50% dân số các nước phát triển Theo nghiên cứu của Phạm Thanh Bình, tỷ lệ nhiễm H pylori bệnh nhân loét DD - TT 50%, loét tá tràng 75,86% Trong nghiên cứu của Holster, bệnh nhân XHTH loét DD - TT có tỷ lệ nhiễm H pylori 43-56% Theo Gralnek, tỷ lệ bệnh nhân loét DD - TT nhiễm H pylori 72% Đối với loét có biến chứng xuất huyết, tác giả Laine L ghi nhận tỷ lệ xuất huyết tái phát sau 12 tháng các bệnh nhân không điều trị tiệt trừ H pylori 26%, chỉ có 1,3% bệnh nhân xuất huyết tái phát sau 12 tháng có điều trị tiệt trừ H pylori Một nguyên nhân thường gặp khác của bệnh lý loét DD - TT loét có biến chứng xuất huyết sư dụng thường xuyên các NSAIDs, có khoảng 45% bệnh nhân bị loét DD - TT sư dụng các thuốc sau năm 1,5% trường hợp có biến chứng xuất huyết, thủng năm Tỷ lệ các bệnh nhân sư dụng NSAIDs có biến chứng xuất huyết có khác Theo Lê Thị Thu Hiền, bệnh nhân loét DD - TT loét có biến chứng xuất huyết có sư dụng NSAIDs chiếm tỷ lệ khá cao 90% 88,2% Trong đó, nghiên cứu của các tác giả khác Trần Duy Ninh, Ngô Văn Thuyền, Đặng Ngọc Quý Huệ cho thấy các bệnh nhân xuất huyết có sư dụng NSAIDs thấp chiếm tỷ lệ 15,1%, 8,7% 8,1% 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh của XHTH loét hành tá tràng Loét DD – HTT sự tổn thương thành dạ dày hoặc hành tá tràng đến tận lớp niêm, có biến chứng xuất huyết, bệnh có tổn thương biểu hiện qua nội soi với các hình thái chảy máu thành tia, rỉ máu, mạch máu lộ khơng chảy máu, có cục máu đông, đáy phẳng Nguy xuất huyết tái phát cao nhất những tổn thương xuất huyết 50% những tổn 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ BN theo nhóm t̉i Nhóm tuổi n % 16 – 29 30 – 39 40 – 49 50 – 59 > 60 Tuổi TB Bảng 3.2 Đặc điểm giới Giới n % Nam Nữ Bảng 3.3 Tiền sử XHTH trước Tiền sư n % Có XHTH Khơng Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng BN vào viện Triệu chứng LS n % 38 Nôn máu Đại tiện phân đen Nôn máu đại tiện phân đen Các triệu chứng khác Bảng 3.5 Tình trạng huyết động BN vào viện Chỉ số n % >120 Mạch 100 – 110 < 100 Huyết áp tâm thu < 80 90 – 100 >100 Bảng 3.6 Nồng độ hemoglobin, hematocrit BN nhập viện Chỉ số Hemoglobin Số bệnh nhân (n) < 80 80 – 100 >100 Hematocrit < 30 30 – 35 >35 Bảng 3.7 Phân loại mức độ XHTH theo Forrest Tỷ lệ (%) 39 Phân loại Forrest Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) FIA FIB Nguy cao FIIA FIIB FIIC Nguy thấp FIII Bảng 3.8 Phân loại theo đặc điểm ổ loét Đặc điểm ổ loét n % Mặt trước Vị trí Mặt sau Đối ≤ 10 Kích thước 11 – 15 (mm) > 15 1ổ Số ổ loét 2ổ Bảng 3.9 Kết liền sẹo ổ loét sau điều trị Tình trạng ổ loét sau điều trị Ổ loét liền sẹo (S) Ổ loét liền (H) n % 40 Ổ loét cũ (A) Tổng Bảng 3.10 Tỷ lệ liền sẹo ở loét sau điều trị Tình trạng ổ loét cũ sau điều trị n % Liền sẹo Chưa liền sẹo Tổng p Bảng 3.11 Hiệu liền sẹo theo kích thước ở loét Kích thước ổ loét ≤ 10 mm Liền sẹo Chưa liền Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 11 – 15 mm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) > 15 mm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.12 Hiệu diệt trừ H pylori Hiệu diệt trừ H.pylori Thành công (H.pylori âm tính) Thất bại (H.pylori dương tính) n % 41 Tổng P Bảng 3.13 Hiệu diệt trừ H pylori theo nhóm t̉i H.pylori (-) Nhóm tuổi n H.pylori (+) % n % 16-29 30-39 40-49 50-59 ≥ 60 p Bảng 3.14 Hiệu diệt trừ H.pylori theo giới tính bệnh nhân H.pylori Giới H.pylori (-) H.pylori (+) Tổng n(%) n(%) n(%) Nam Nữ Tổng P Bảng 3.15 Tỷ lệ diệt trừ H.pylori theo tình trạng liền sẹo ổ loét Hiệu sau điều trị Liền sẹo H.pylori (-) H.pylori (+) Tổng cộng n n n % % % p 42 Chưa liền sẹo Tổng cộng Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Phương pháp Mức độ tuân thủ dùng thuốc Tỷ lệ dùng thuốc (%) Tuân thủ kém < 80 Tuân thủ tốt ≥ 80 Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Tuân thủ tốt – ≥ 80 - ≤ 90 mức độ thấp Tuân thủ tốt – >90 – 100 Mức độ cao Bảng 3.17 Liên quan mức độ tuân thử dùng thuốc hiệu diệt trừ H.pylori Mức độ tuân thủ dùng thuốc OR p Mức thấp Mức cao Bảng 3.18 Tác dụng phụ phác đồ Mức độ tác dụng phụ Nhẹ Vừa Nặng Số bệnh nhân gặp tác dụng phụ (n, %) 43 Rất nặng Tổng số 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sheila E Crowe, MD, FRCPC, FACP, FACG, AGAF, Bacteriology and epidemiology of Helicobacter pylori infection, uptodate M Michael Wolfe, MD, Proton pump inhibitors: Overview of use and adverse effects in the treatment of acid related disorders, uptodate David Y Graham, History of Helicobacter pylori, duodenal ulcer, gastric ulcer and gastric cancer, World J Gastroenterol 2014 May 14; 20(18): 5191–5204 Calam, J., & Baron, J H (2001) ABC of the upper gastrointestinal tract: Pathophysiology of duodenal and gastric ulcer and gastric cancer BMJ, 323(7319), 980–982 Sheila E Crowe, MD, FRCPC, FACP, FACG, AGAF, Association between Helicobacter pylori infection and duodenal ulcer, uptodate Gralnek, I., Dumonceau, J.-M., Kuipers, E., Lanas, A., Sanders, D., Kurien, M., … Hassan, C (2015) Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline Endoscopy, 47(10), a1– a46 Testerman, T L (2014) Beyond the stomach: An updated view of Helicobacter pyloripathogenesis, diagnosis, and treatment World Journal of Gastroenterology, 20(36), 12781 R.H Hunt, Chair, et al (2010), Helicobacter Pylori in Developing Countries, World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Chey, W D., Leontiadis, G I., Howden, C W., & Moss, S F (2017) ACG Clinical Guideline: Treatment of Helicobacter pylori Infection The American Journal of Gastroenterology, 112(2), 212–239 10 Suzuki, H., Nishizawa, T., & Hibi, T (2010) Helicobacter pylorieradication therapy Future Microbiology, 5(4), 639–648 11 Marshall BJ, Warren JR (1984), "Unidentified curved bacilli in the stomach of patients with gastritis and peptic ulceration", Lancet 1, 13111315 12 Sheila E Crowe, MD, FRCPC, FACP, FACG, AGAF, Indications and diagnostic tests for Helicobacter pylori infection, uptodate 13 Muhammad Ali Khan, MD and Colin W Howden, MD (2018), The Role of Proton Pump Inhibitors in the Management of Upper Gastrointestinal Disorders, Gastroenterol Hepatol (N Y); 14(3): 169–175 14 Yang, J.-C., Lin, C.-J., Wang, H.-L., Chen, J.-D., Kao, J Y., Shun, C.-T., … Wong, J.-M (2015) High-dose Dual Therapy Is Superior to Standard First-line or Rescue Therapy for Helicobacter pylori Infection Clinical Gastroenterology and Hepatology, 13(5), 895–905 15 Kuna, L., Jakab, J., Smolic, R., Raguz-Lucic, N., Vcev, A., & Smolic, M (2019) Peptic Ulcer Disease: A Brief Review of Conventional Therapy and Herbal Treatment Options Journal of Clinical Medicine, 8(2), 179 16 Gisbert JP, Calvet X, Cosme A, et al Long-term follow-up of 1,000 patients cured of Helicobacter pylori infection following an episode of peptic ulcer bleeding Am J Gastroenterol 2012;107:1197–204 17 Valizadeh Toosi, S M., Elahi Vahed, A R., Maleki, I., & Bari, Z (2018) Comparison of Oral versus Intravenous Proton Pump Inhibitors in Preventing Re-bleeding from Peptic Ulcer after Successful Endoscopic Therapy Middle East Journal of Digestive Diseases, 10(4), 236–241 18 Kamboj, A K., Hoversten, P., & Leggett, C L (2019) Upper Gastrointestinal Bleeding: Etiologies and Management Mayo Clinic Proceedings, 94(4), 697–703 19 Acosta, R D., & Wong, R K H (2011) Differential Diagnosis of Upper Gastrointestinal Bleeding Proximal to the Ligament of Trietz Gastrointestinal Endoscopy Clinics of North America, 21(4), 555–566 20 Gado, A., Abdelmohsen, A., Ebeid, B., & Axon, A (2012) Clinical outcome of acute upper gastrointestinal hemorrhage among patients admitted to a government hospital in Egypt Saudi Journal of Gastroenterology, 18(1), 34 21 Koichiro Kawaguchi, Hiroki Kurumi, Yohei Takeda, Kazuo Yashima, Hajime Isomoto, Management for non-variceal upper gastrointestinal bleeding in elderly patients: the experience of a tertiary university hospital, 22 Attumi, T A., & Graham, D Y (2011) Increasing the duration of dual amoxicillin plus omeprazole Helicobacter pylori eradication to 6  weeks: A pilot study Journal of Gastroenterology and Hepatology, 27(1), 59–61 23 Ables, A Z., Simon, I., Melton, E R (2007), Update on Helicobacter pylori treatment, Am Fam Physician, 75(3), pp.351-358 24 Ang, T L., Fock, K M., Ang, D., Kwek, A B E., Teo, E K., & Dhamodaran, S (2016) The Changing Profile ofHelicobacter pyloriAntibiotic Resistance in Singapore: A 15-Year Study Helicobacter, 21(4), 261–265 25 Savoldi, A., Carrara, E., Graham, Prof, D Y., Conti, M., & Tacconelli, E (2018) Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori : a systematic review and meta-analysis in World Health Organization regions Gastroenterology 26 Jaspersen, D., Koerner, T., Schorr, W., Brennenstuhl, M., Raschka, C., & Hammar, C.-H (1995) Helicobacter pylori eradication reduces the rate of rebleeding in ulcer hemorrhage Gastrointestinal Endoscopy, 41(1), 5–7 27 Stack, W A., Atherton, J C., Hawkey, G M., Logan, R F A., & Hawkey, C J (2002) Interactions between Helicobacter pylori and other risk factors for peptic ulcer bleeding Alimentary Pharmacology and Therapeutics, 16(3), 497–506 28 Park, H Y., Kang, E J., Kim, D G., Kim, K J., Choi, J W., Nam, S Y., … Jeon, S W (2017) High and Frequent Dose of Dexlansoprazole and Amoxicillin Dual Therapy for Helicobacter pylori Infections: A Single Arm Prospective Study Korean Journal of Gastroenterology, 70(4), 176 29 Sho Suzuki, Mitsuru Esaki, Chika Kusano, Hisatomo Ikehara, Takuji Gotoda (2019), Development of Helicobacter pylori treatment: How we manage antimicrobial resistance, World J Gastroenterol Apr 28, 2019; 25(16): 1907-1912 30 Tai, W.-C., Liang, C.-M., Kuo, C.-M., Huang, P.-Y., Wu, C.-K., Yang, S.C., … Chuah, S.-K (2019) A 14 day esomeprazole- and amoxicillincontaining high-dose dual therapy regimen achieves a high eradication rate as first-line anti-Helicobacter pylori treatment in Taiwan: a prospective randomized trial Journal of Antimicrobial Chemotherapy 31 Franceschi F1, Ojetti V, Gabrielli M, Petruzziello C, Tortora A, Gasbarrini G, Lopetuso LR, Scaldaferri F, Gasbarrini A, Eur Rev Med Pharmacol Sci (2016), High dose amoxicillin-based first line regimen is equivalent to sequential therapy in the eradication of H pylori infection, 20: 297-300 32 Sverdén, E., Markar, S R., Agreus, L., & Lagergren, J (2018) Acute upper gastrointestinal bleeding BMJ, k4023 33 Yang, J.-C., Lin, C.-J., Wang, H.-L., Chen, J.-D., Kao, J Y., Shun, C.-T., … Wong, J.-M (2015) High-dose Dual Therapy Is Superior to Standard First-line or Rescue Therapy for Helicobacter pylori Infection Clinical Gastroenterology and Hepatology, 13(5), 895–905.e5 34 Yang, J.-C (2014) Treatment of Helicobacter pylori infection: Current status and future concepts World Journal of Gastroenterology, 20(18), 5283 35 Fock, K M., & Ang, T L (2010) Epidemiology of Helicobacter pyloriinfection and gastric cancer in Asia Journal of Gastroenterology and Hepatology, 25(3), 479–486 36 Goh, K.-L., Manikam, J., & Qua, C.-S (2012) High-dose rabeprazoleamoxicillin dual therapy and rabeprazole triple therapy with amoxicillin and levofloxacin for weeks as first and second line rescue therapies for Helicobacter pylori treatment failures Alimentary Pharmacology & Therapeutics, n/a–n/a 37 Malfertheiner, P., Megraud, F., O’Morain, C A., Atherton, J., Axon, A T R., … Bazzoli, F (2012) Management ofHelicobacter pyloriinfection— the Maastricht IV/ Florence Consensus Report Gut, 61(5), 646–664 38 Graham, D Y., Javed, S U., Keihanian, S., Abudayyeh, S., & Opekun, A R (2010) Dual proton pump inhibitor plus amoxicillin as an empiric anti-H pylori therapy: studies from the United States Journal of Gastroenterology, 45(8), 816–820 39 Attumi, T A., & Graham, D Y (2014) High-Dose Extended-Release Lansoprazole (Dexlansoprazole) and Amoxicillin Dual Therapy forHelicobacter pyloriInfections Helicobacter, 19(4), 319–322 40 Yu, L., Luo, L., Long, X., Liang, X., Ji, Y., Graham, D Y., & Lu, H (2019) High‐dose PPI‐amoxicillin dual therapy with or without bismuth for first‐line Helicobacter pylori therapy: A randomized trial Helicobacter, e12596 41 Angelo Zullo, Lorenzo Ridola, et al, High-dose esomeprazole and amoxicillin dual therapy for first-line Helicobacter pylori eradication: a proof of concept study, Ann Gastroenterol 2015 Oct-Dec; 28(4): 448– 451 42 Selgrad, M., Bornschein, J., & Malfertheiner, P (2011) Guidelines for treatment ofHelicobacter pyloriin the East and West Expert Review of Anti-Infective Therapy, 9(8), 581–588 43 XI, B., JIA, J.-J., LIN, B.-Y., GENG, L., & ZHENG, S.-S (2015) Peptic ulcers accompanied with gastrointestinal bleeding, pylorus obstruction and cholangitis secondary to choledochoduodenal fistula: A case report Oncology Letters, 11(1), 481–483 44 Mégraud, F (2013) Current recommendations forHelicobacter pyloritherapies in a world of evolving resistance Gut Microbes, 4(6), 541–548 45 Sverdén, E., Markar, S R., Agreus, L., & Lagergren, J (2018) Acute upper gastrointestinal bleeding BMJ, k4023 46 Subair Mohsina, Anitha Muthusami, Gomathi Shankar, Sathasivam Sureshkumar, Vikram Kate (2016), Helicobacter pylori eradication in complicated peptic ulcer: Beneficial in most? Volume : | Issue : | Page : 58-67 46 Bệnh học nội khoa 47 Holster I.L, Kuipers E.J (2011), "Update on the endoscopic management of peptic ulcer bleeding", Current Gastroenterology Reports, 13(6), pp 525-531 48 Trần Thiện Trung (2008) Bệnh dạ dày - tá tràng nhiễm Helicobacterpylori, Nhà xuất y học, Hà Nội 49 Saleem, S., & Thomas, A L (2018) Management of Upper Gastrointestinal Bleeding by an Internist Cureus 50 Tạ Long (1991) Một vài nhận xét qua 311 ca chảy máu dạ dày tá tràng Tạp chí Y học quân sự Cục quân y; 5:130 – 132 51 Hà Văn Quyết (19910 Chảy máu đường tiêu hóa Tạp chí y học thực hành Bộ Y tế 60-65 ... Proton Amoxicillin liều cao điều trị xuất huyết tiêu hóa loét hành tá tràng có Helicobacter pylori dương tính khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2020” với mục tiêu: Đánh giá kết... – hành tá tràng Trong đó, Esomeprazole những thuốc ức chế bơm proton hệ có khả nâng trì pH cao thời gian lâu Các yếu tố nguy thường gặp có thể gây xuất huyết tiêu hóa loét dạ dày – hành. .. rõ có phải chế độ diệt trừ H pylori hàng đầu tốt nhất với tỷ lệ diệt trừ cao nhất, ít tác dụng phụ nhất khơng Do đó, tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá kết thuốc ức chế bơm Proton Amoxicillin

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan