ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu đường tiêu hóa trên là một trong những cấp cứu y học thường gặp, ở Hoa kỳ hàng năm có khoảng 300.000 ca nhập viện [23], [66], gây nên một gánh nặng chi phí trên 2,5 tỷ đô la Mỹ [87]. Tỷ lệ mắc tùy theo từng nước, ở Hoa Kỳ 100/100.000 dân, ở Scotland là 172, ở Hà lan thấp hơn là 45/100.000 dân [87]. Chảy máu đường tiêu hoá trên do nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân thường gặp nhất là chảy máu do loét dạ dày - tá tràng, theo các nghiên cứu ở Anh năm 2007 là 36% [60], Pháp 2005 - 2006 là 35,6% [139], các nghiên cứu gần đây, theo Rotondano G. (2014) là 31 - 67% [113], theo Tiellman T. và cs (2015) tỷ lệ này là 20 - 67% [129]. Hiện nay, có rất nhiều tiến bộ trong điều trị chảy máu do loét dạ dày - tá tràng, nhưng tỷ lệ tử vong vẫn còn dao động từ 1,7% - 10,8%, trung bình là 8,8% [123]. Chính vì vậy, thầy thuốc cần phải chẩn đoán sớm và có biện pháp điều trị đúng, kịp thời nhằm cứu sống người bệnh, giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng [66]. Điều trị chảy máu do loét dạ dày - tá tràng có nhiều phương pháp, như nội khoa, ngoại khoa, nội soi, can thiệp mạch. Trong đó nội soi đóng vai trò hết sức quan trọng giúp cho việc chẩn đoán chính xác vị trí tổn thương, mức độ chảy máu, đồng thời qua nội soi có thể thực hiện được các biện pháp can thiệp cầm máu, góp phần tăng hiệu quả điều trị, giảm số lượng máu truyền, giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ phẫu thuật, rút ngắn thời gian nằm viện [29]. Can thiệp cầm máu qua nội soi có nhiều phương pháp, bao gồm: tiêm cầm máu bằng các loại dung dịch, sử dụng nhiệt đông, điện đông, argon plasma coagulation, kẹp cầm máu v.v... Trong đó điện đông lưỡng cực là phương pháp được hội nội soi tiêu hóa Hoa kỳ, hội nội soi tiêu hóa châu  u và trường môn tiêu hóa Hoa kỳ đưa vào khuyến cáo mức độ mạnh với bằng chứng có giá trị cao trong điều trị chảy máu do loét dạ dày - tá tràng [29], [59], [79]. Tiêm cầm máu bằng dung dịch adrenalin là phương pháp đơn giản, rẻ tiền, tuy nhiên hiệu quả cầm máu có giới hạn trong khoảng thời gian nhất định, dễ tái phát [20], [48], [134], [135]. Theo Lau J.Y. (2012) thì tiêm dung dịch adrenalin đơn thuần là chưa đủ, cần phải phối hợp với dùng nhiệt hoặc cơ học mới có hiệu quả cầm máu tốt [88]. Tiêm dung dịch adrenalin có tác dụng cầm máu tức thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp cầm máu khác, chính vì vậy, nhiều tác giả đã áp dụng biện pháp kết hợp dung dịch adrenalin và điện đông lưỡng cực cho kết quả tốt, giảm tỷ lệ chảy máu tái phát, số lượng máu truyền và rút ngắn thời gian điều trị [23], [33]. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây máy nội soi và dụng cụ can thiệp qua nội soi đã được trang bị đến nhiều tuyến y tế, việc đào tạo kỹ thuật nội soi và các kỹ thuật can thiệp qua nội soi đã được mở rộng cho nhiều bác sĩ lâm sàng, chính vì vậy, các phương pháp nội soi can thiệp đã và đang được áp dụng ở nhiều bệnh viện, các phương pháp nội soi điều trị chảy máu do loét dạ dày - tá tràng chủ yếu là tiêm các dung dịch cầm máu [2], [5], [11], [13], [14], [20], và sử dụng clip kẹp cầm máu [8], [12]. Chưa có nghiên cứu nào về điện đông lưỡng cực và phối hợp tiêm dung dịch adrenalin và điện đông, chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày - tá tràng bằng phương pháp điện đông lưỡng cực đơn thuần và phối hợp tiêm dung dịch adrenalin 1/10.000 qua nội soi. 2. Tìm hiểu ưu nhược điểm về mặt kỹ thuật, tính an toàn của hai phương pháp trên trong điều trị chảy máu do loét dạ dày - tá tràng qua nội soi và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả cầm máu.
BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒ NG HỌC VIỆN QU N Y LÊ QUANG ĐỨC NGHIÊ N CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁ U DO LOÉ T DẠ DÀ Y TÁ TRÀ NG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ĐÔNG LƯỠNG CỰC ĐƠN THUẦN VÀ PHỐI HỢP TIÊ M DUNG DỊCH ADRENALIN 1/10.000 QUA NỘI SOI LUẬN Á N TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN Á N DANH MỤC CÁ C BẢNG DANH MỤC CÁ C BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC ẢNH VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG LOÉ T DẠ DÀ Y TÁ TRÀ NG VÀ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁ U TIÊ U HÓ A 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh ổ loét chảy máu 1.1.3 Một số yếu tố thuận lợi gây loét 1.2 CHẨN ĐOÁN CHẢY MÁ U DO LOÉ T DẠ DÀ Y - TÁ TRÀ NG 11 1.2.1 Lâm sàng 11 1.2.2 Chụp cản quang động mạch thân tạng 12 1.2.3 Nội soi dày tá tràng 12 1.2.4 Các yếu tố dự báo nguy lâm sàng nội soi 15 1.3 ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁ U DO LOÉ T DẠ DÀ Y - TÁ TRÀ NG 15 1.3.1 Điều trị nội khoa 15 1.3.2 Cầm máu qua nội soi 19 1.3.3 Điều trị ngoại khoa 19 1.3.4 Điều trị can thiệp mạch 20 1.3.5 Chiến thuật điều trị 20 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CẦM MÁ U QUA NỘI SOI 21 1.4.1 Phương pháp nhiệt đông, điện đông 21 1.4.2 Phương pháp tiêm cầm máu 26 1.4.3 Phương pháp học 30 1.4.4 Các phương pháp khác 31 1.4.5 Các phương pháp phối hợp cầm máu 32 1.5 NGHIÊ N CỨU VỀ ĐIỆN ĐÔNG CẦM MÁ U TRONG NỘI SOI 35 1.5.1 Tình hình sử dụng điện đông giới 35 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam: 37 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊ N CỨU 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Các bước tiến hành 42 2.2.3 Phương tiện kỹ thuật cầm máu 45 2.2.4 Nhận định kết tiêu nghiên cứu 53 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 58 2.2.6 Xử lý số liệu 58 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊ N CỨU 60 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 60 3.1.1 Tuổi giới 60 3.1.2 Nghề nghiệp 62 3.2 TRIỆU CHỨNG L M SÀ NG 62 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 62 3.2.2 Một số xét nghiệm cận lâm sàng 64 3.2.3 Thang điểm tiên lượng Rockall Blatchford 64 3.3 HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ KẾT QUẢ CẦM MÁ U 65 3.3.1 Phân loại Forrest 65 3.3.2 Vị trí kích thước ổ loét 66 3.3.3 Kết cầm máu 67 3.3.4 Mối liên quan kết cầm máu hình ảnh nội soi 74 3.4 ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ TÍNH AN TOÀ N 77 3.4.1 Đặc điểm kỹ thuật tính an toàn 77 3.4.2 Diễn biến lâm sàng 80 3.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊ N QUAN KẾT QUẢ CẦM MÁ U 80 3.5.1 Liên quan điểm Rockall, Blatchford số yếu tố 80 3.5.2 Liên quan truyền máu số yếu tố 82 3.5.3 Liên quan thời gian nằm viện lâm sàng, nội soi 82 3.5.4 Tiên lượng chảy máu tái phát 83 CHƯƠNG BÀN LUẬN 86 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 86 4.1.1 Tuổi giới 86 4.1.2 Nghề nghiệp 87 4.2 TRIỆU CHỨNG L M SÀ NG VÀ CẬN L M SÀ NG 88 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 88 4.2.2 Một số xét nghiệm cận lâm sàng vào viện 89 4.2.3 Các thang điểm tiên lượng 90 4.3 HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ KẾT QUẢ CẦM MÁ U 91 4.3.1 Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest 92 4.3.2 Vị trí kích thước ổ loét 93 4.3.3 Kết cầm máu 94 4.3.4 Một số mối tương quan tình trạng bệnh đặc điểm kỹ thuật 109 4.3.5 Vai trò phối hợp tiêm điện đông 109 4.4 ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ TÍNH AN TOÀ N 110 4.4.1 Đặc điểm kỹ thuật 110 4.4.2 Một số mối tương quan tình trạng bệnh đặc điểm kỹ thuật 111 4.4.3 Tính an toàn 113 4.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊ N QUAN VỚI KẾT QUẢ CẦM MÁ U 114 4.5.1 Các thang điểm tiên lượng mối liên quan với số yếu tố 114 4.5.2 Liên quan truyền máu tiên lượng 115 4.5.3 Thời gian nằm viện 116 4.5.4 Tiên lượng chảy máu tái phát 117 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC CÁ C CÔ NG TRÌNH CÔ NG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊ N CỨU CỦA ĐỀ TÀ I LUẬN Á N TÀ I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN Á N TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Trường môn Tiêu hóa Hoa Kỳ (American College of ACG Gastroenterology) ASGE Hội nội soi tiêu hóa Hoa Kỳ (American Society of Gastrointestinal Endoscopy) BA Bệnh án BCL Bờ cong lớn BCN Bờ cong nhỏ BN Bệnh nhân CMTH Chảy máu tiêu hoá COX Cyclo-oxygenase CT Chụp cắt lớp vi tính (Computer Tomography Scanner) 10 DD Dạ dày 11 DD-TT Dạ dày, tá tràng 12 ĐM Động mạch 13 TM Tĩnh mạch 14 EMR Cắt bỏ niêm mạc qua nội soi (Endoscopic Mucosal Resection) 15 ESD Phẫu thuật nội soi cắt bỏ niêm mạc (Endoscopic Submucosal Dissection) 16 ESGE Hội nội soi tiêu hóa châu  u (Europian Society of Gastrointestinal Endoscopy ) 17 F Forrest 18 Hb Hemoglobin TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 19 HC Hồng cầu 20 He Hematocrit 21 HP Vi khuẩn Helicobacter Pylori 22 HSE (Dung dịch Adrenalin muối ưu trương) Hyper Saline Epinephrine 23 LS Lâm sàng 24 NSAIDs Thuốc giảm đau chống viêm không steroid (Non Steroidal Anti-Inflammatory Drugs) 25 PNED Bảng phân loại nguy chảy máu tiêu hóa Italia (Italian Progetto Nazionale Emorragia Digestive score) 26 PPI: Ức chế bơm proton (Proton Pump Inhibitor) 27 ROC Đường biểu diễn R.O.C (receiver operating characteristic curve) 28 SBA Số bệnh án 29 SLT Số lưu trữ 30 TT Tá tràng DANH MỤC CÁ C BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại mức độ máu 13 2.1 Mức độ máu lâm sàng 54 3.1 Tuổi giới 60 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm nghiên cứu 61 3.3 Nghề nghiệp 62 3.4 Tần suất triệu chứng lâm sàng 62 3.5 Tình trạng huyết động vào viện 63 3.6 Số lượng hồng cầu, nồng độ hemoglobin, hematocrit 64 3.7 Điểm Rockall Blatchford 64 3.8 Hình ảnh nội soi trước cầm máu 65 3.9 Kích thước ổ loét 66 3.10 Hình ảnh cầm máu kỳ đầu 67 3.11 Tình trạng 03 bệnh nhân không cầm máu lần cầm máu 68 ban đầu 3.12 Tỷ lệ chảy máu tái phát 69 3.13 Kết cầm máu lần 70 3.14 Kết cầm máu lần 71 3.15 Kết cầm máu chung 72 3.16 Hình ảnh nội soi sau 72 73 3.17 Kết cầm máu lần Forrest I 74 3.18 Kết cầm máu lần Forrest II 75 3.19 Kết cầm máu lần Forrest IIB 75 3.20 Thời gian nội soi 76 3.21 Số lượng máu truyền số ngày điều trị 76 3.22 Nhận xét kỹ thuật tính an toàn 77 Bảng Tên bảng Trang 3.23 Mức độ nặng đặc điểm kỹ thuật 78 3.24 Vị trí kích thước ổ loét đặc điểm kỹ thuật 79 3.25 Tình trạng huyết động sau can thiệp 80 3.26 Liên quan điểm Rockall, Blatchford vị trítổn thương 80 3.27 Liên quan điểm Rockall, Blatchford hình thái chảy máu 81 3.28 Liên quan điểm Rockall, Blatchford truyền máu 81 3.29 Liên quan truyền máu số yếu tố 82 3.30 82 Liên quan số yếu tố lâm sàng, xét nghiệm nội soi với thời gian nằm viện 3.31 Các yếu tố tiên lượng chảy máu tái phát 83 3.32 Mối liên quan ngưỡng tuổi 83,5 tuổi chảy máu tái phát 84 3.33 Mối liên quan kích thước ổ loét 2,1cm chảy máu tái phát 84 3.34 Mối liên quan số điểm Rockall 4,5 điểm chảy máu tái 85 phát 3.35 Mối liên quan số điểm Blatchford 9,5 điểm chảy máu tái 85 phát 4.1 So sánh phân loại Forrest số nghiên cứu 91 4.2 So sánh cầm máu ban đầu số nghiên cứu 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 42 3.1 Mức độ máu lâm sàng 63 3.2 Vị tríổ loét chảy máu 66 DANH MỤC ẢNH VÀ HÌNH Ảnh Tên ảnh, hình Trang 1.1 Hình ảnh giải phẫu bệnh mạch máu đáy ổ loét 1.2 Hình ảnh hình thái chảy máu ổ loét theo Forrest 14 1.3 Mô hình di chuyển dòng điện đơn cực 23 1.4 Mô hình di chuyển dòng điện lưỡng cực 24 1.5 Cơ chế tác dụng đầu điện đông lưỡng cực 24 2.1 Hình ảnh ổ loét có định cầm máu 39 2.2 Hệ thống máy nội soi nguồn điện đông 46 2.3 Đầu dò điện đông lưỡng cực 47 2.4 Kỹ thuật điện đông cầm máu ổ loét 49 2.5 Điện đông với hình thái chảy máu Forrest IB 50 2.6 Lấy bỏ cục đông tiến hành điện đông 51 2.7 Tiêm dung dịch adrenalin 1/10.000 lấy bỏ cục đông 52 2.8 Phối hợp tiêm dung dịch adrenalin điện đông 53 3.1 Diễn biến sau điện đông đơn máu chảy, can thiệp 69 thêm 3.2 Hình ảnh can thiệp chảy máu tái phát kết sau 72 70 3.3 Hình ảnh điện đông đơn ổ loét tá tràng, Forrest IIA 71 3.4 Hình ảnh điện đông lần 2, ổ loét tá tràng tái phát, Forrest IIB 72 3.5 Điện đông phối hợp tiêm dung dịch adrenalin 1/10.000, ổ loét 73 hang vị, Forrest IB kết sau 72 3.6 Điện đông đơn thuần, loét tá tràng, Forrest IB 74 4.1 Hình ảnh sử dụng phương pháp phối hợp điều trị ổ loét tá 104 tràng, Forrest IIB, có cục máu đông 4.2 Điện đông điều trị chảy máu tái phát lần 105 Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline”, Endoscopy, 47(10), pp a1-46 60 Hajiro K., Matsui H., Tsujimura D et al (1985), “Endoscopic bipolar electrocoagulation in massive upper gastrointestinal bleeding”, Gastroenterologia Japonica, 20(1), pp 65-70 61 Hearnshaw S.A., Logan R.F., Lowe D et al (2011), “Acute upper gastrointestinal bleeding in the UK: patient characteristics, diagnoses and outcomes in the 2007 UK audit”, Gut; 60(10), pp 1327-1335 62 Hepworth C.C., Swain C.P (2000), “Mechanical endoscopic methods of haemostasis for bleeding peptic ulcers: a review”, Bailliere’s Clinical Gastroenterology, 4(3), pp 467-476 63 Hiele M., Rugeerts P (2000), "Combination therapies for the endoscopic treatment of gastrointestinal bleeding", Bailliere's Clinical Gastroenterology, 14(3), pp 459-466 64 Holster I.L., Hoed C.M., Kuipers E.J (2012), “Peptic ulcer bleeding: Endoscopic Diagnosis, Endoscopic Therapy and Pharmacotherapy”, Gastrointestinal Bleeding, Second edition, Blackwell, pp 41-77 65 Huang T.C., Lee C.L (2014), “Diagnosis, treatment, and outcome in patients with bleeding peptic ulcers and Helicobacter pylori infections”, Biomed Res Int: 658108 doi: 10.1155/2014/658108 Epub 2014 Jun 30 66 Hwang J.H., Fisher D.A., Ben-Menachem T Et al (2012), “The role of endoscopy in the management of acute non-variceal upper GI bleeding”, Gastrointest Endosc, 75(6), pp 1132-1138 67 Ikeda K., Swain C.P (2005), “Future Innovation and Techniques: Endoscopic Hemostasis for UGI, Non-variceal Bleeding”, Tech Gastrointest Endosc, (7), pp 164-170 68 Ishii M., Yamada S., Shiomi M (1991), “Endoscopic bipolar electrocoagulation in upper gastrointestinal bleeding”, Gastroenterologia Japonica, 26(suppl 3), pp 71-74 69 Jensen D.M (1999), "Thermal Probe or Combination Therapy for nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage", Techniques in Gastrointestinal Endoscopy, 1(3), pp 107-114 70 Jensen D.M., Kovacs T.O, Jutabha R et al (2002), “Randomized trial of medical or endoscopic therapy to prevent recurrent ulcer hemorrhage in patients with adherent clots”, Gastroenterology, Aug;123(2), pp 407-13 71 Jensen D.M., Machicado G.A (2005), "Endoscopic hemostasis of ulcer hemorrhage with injection, thermal and combination methods", Techniques in Gastrointestinal Endoscopy, (7), pp 124-131 72 Jonhston J.H (1984), “The sentinal clot and invisible vessel: pathologic anatomy of bleeding peptic ulcer”, Gastrointest Endosc, 30(5), pp 313-315 73 Jovanovic I., Milosavljevic T (2010), "Accessories Used for Hemostasis in Gastrointestinal Bleeding", Interventional and Theurapeutic Gastrointestinal Endoscopy, Basel Kager, (27), pp.18-36 74 Jutabha R., Jensen D.M., Machicado G et al (1998), “Randomized controlled studies of Injection Gold Probes compared with monotherapies for hemostasis of bleeding canine gastric ulcers”, Gastrointestinal Endosc, (48), pp 598-605 75 Karkkainen J.M., Miilunpohja S., Rantanen T et al (2015), “Alcohol Abuse Increase Rebleeding Risk and Mortality in Patiensts with Non-variceal Upper Gastrointestinal Bleeding”, Dig Dis Scie (60), pp 3707-3715 76 Katano T., Mizoshita T., Senoo K et al (2012), “The efficacy of transcatheter arterial embolization as the first-choice treatment after failure of endoscopic hemostasis and endoscopic treatment resistance factors”, Dig Endosc; 24 (5), pp 364-369 77 Kataoka M., Kawai T., Yagi K et al (2010), "Clinical evaluation of emergency endoscopic hemostasis with bipolar forrceps in nonvariceal upper gastrointestinal bleeding", Digestive Endoscopy, 22(2), pp 151-155 78 Kim B.J., Park M.K., Kim S.J et al (2009), “Comparison of scoring system for the prediction of outcomes in patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: a prospective study”, Dig Dis Sci, 54(11), pp 2523-2529 79 Lain L., Jensen D.M (2012), “Management of Patients with Ulcer Bleeding”, Am J Gastroenterol, (107), pp 345-360 80 Laine L., Long G.L., Bakos G.J et al (2008), “Optimizing bipolar electrocoagulation for endoscopic hemostasis: assessment of factors influencing energy delivery and coagulation”, Gastrointest Endosc Mar; 67(3), pp 502-508 81 Laine L., Takeuchi K., Tarnawski A (2008), “Gastric mucosal defence and Cytoprotection: Bench to Bedside”, Gastroenterology, 135(1), pp 41-60 82 Lanas A., Garcia-Rodriguez L.A., Polo-Tomas M et al (2011), “The changing face of hospitalisation due to gastrointestinal bleeding and perforation”, Aliment Pharmacol Ther, 33(5), pp 585-591 83 Lau J., Barkun A., Fan D.M et al (2013), “Challenges in the management of acute peptic ulcer bleeding”, Lancet, 381(9882), pp 2033-2043 84 Lau J.Y., Chung S.C (2000), “Surgery in the acute management of bleeding peptic ulcer”, Baillieres Best Pract Res Clin Gastroenterol; 14(3), pp 505-518 85 Lau J.Y., Sung J.J (1999), “Injection Techniques for Nonvariceal Hemorrhage”, Tech Gastrointest Endosc, 1(3), pp 115-121 86 Lau J.Y., Sung J.J., Lee K.K et al (2000) , “Effect of intravenous omeprazole on recurrent bleeding after endoscopic treatment of bleeding peptic ulcers”, N Engl J Med; (343), pp 310-316 87 Lau J.Y., Sung J.J (2007), “Upper gastrointestinal bleeding”, Epidemiology, Blackwell, pp 149-156 GI 88 Lau J.Y (2012), “Evicence-Based management of patients with acute nonvariceal upper gastrointestinal bleeding”, Gastrointest Interv, (1), pp 53-57 89 Lin H.J., Tseng G.Y., Perng C.L et al (1999), “Comparison of adrenalin injection and bipolar electrocoagulation for the arrest of peptic ulcer bleeding”, Gut, (44), pp 715-719 90 Lo C.C., Hsu P.I., Lo G.H et al (2006), "Comparison of hemostasis efficacy for epinephrine injection alone and injection combined with hemoclip therapy in treating high-risk bleeding ulcers", Gastrointest Endosc, (63), pp 767-773 91 Loperfido S., Baldo V., Piovesana E et al.(2009), “Changing trends in acute upper-GI bleeding: a population-based study”, Gastrointest Endosc; 70(2), pp 212-224 92 Lu Y., Loffroy R., Lau J.Y et al (2014), “Multidisciplinary management strategies for acute non-variceal upper gastrointestinal bleeding”, Br J Surg,101(1), pp e34-50 93 Machicado G.A., Jensen D.M (2000), "Thermal probes alone or with epinephrine for the endoscopic haemostasis of ulcer haemorrhage", Bailliere's Clinical Gastroenterology, 14(3), pp 443-458 94 Masaoka T., Suzuki H., Hori S et al (2007), “Blatchford scoring system is a useful scoring systme for detecting patients with upper gastrointestinal bleeding who not need endoscopic intervention”, Gastroenterol and Hepatol, 22(9), pp 1404-1408 95 Marmo R., Rotondano G., Piscopo R et al (2007), “Dual Therapy Versus Monotherapy in the Endoscopic Treatment of High-risk Bleeding Ulcers: A Meta-Analysis of Controlled Trials”, Am J Gastroenterol, (102), pp 279-289 96 Marmo R., Koch M., Cipolleta L et al (2010) “Predicting Mortality in Nonvariceal upper gastrointestinal Bleeders: Validation of the Italian PNED Score anh prospective comparison with the Rockall score”, A J Gastroenterol, 105(6), pp 1284-1291 97 Melo N., Carvalho C., Pedroto I et al (2015), “Upper gastrointestinal bleeding: predictors for admission to emergency room”, Intensive Care Medicine Experimental, 3(Suppl 1), pp A336 98 Monkewich G.J., Haber G.B (2005) “Upper Gastrointestinal Bleeding” Advanced Therapy in Gastroenterology and Liver Disease, B.C Decker, pp 167177 99 Morris M.I., Tucker R.D., Baron T.H et al (2009), “Electrosurgery in gastrointestinal endoscopy: principles to practice”, Am J Gastroenterol; 104(6), pp 1563-1574 100 Mulder I.M., Kuipers E.J., Lange J.F (2012), “Peptic Ulcer Bleeding: Surgery and Radiology”, Gastrointestinal Bleeding, Second edition, Blackwell, pp 78-96 101 National Institute of Health Concensus Conference (1989), “Therapeutic Endoscopy and Bleeding Ulcers”, JAMA, 262 (10), pp 1369-1372 102 Nomura T., Ohkusa T., Araki A et al (2001),“Influence of climate factors in incidence of upper gastrointestinal bleeding“, Gastroenterol and Hepatol, (16), pp 619-623 103 Nyren O (2007), “Helicobacter pylori Infection, Peptic Ulcer Disease and Gastric Cancer”, GI Epidemiology, Blackwell, pp 124-142 104 Peter S., Wilcox C.M (2010), "Endoscopic Therapy for Peptic Ulcer Bleeding", Interventional and Theurapeutic Gastrointestinal Endoscopy, Basel Kager,(27), pp 38-54 105 Padussis J.C., Pappas T.N (2010), “Management of Bleeding Peptic Ulcer Disease”, Gastrointestinal Bleeding: A Practical Approach to Diagnosis and Management, Springer, pp 39-64 106 Paspatis G.A., Charoniti I., Papanikolaou N et al (2003), “A prospective, randomized comparison of 10-Fr versus 7-Fr bipolar electrocoagulation catheter in combination with adrenaline injection in the endoscopic treatment of bleeding peptic ulcers” Am J Gastroenterol, 98(10), pp 2192-2197 107 Quach T.D., Luu M.N., Hiyama T et al (2017), “Early Diagnosis of Helicobacter pylori Infection in Vietnamese Patients with Acute Peptic Ulcer Bleeding: A Prospective Study”, Gastroenterol Res Pract:3845067 doi: 10.1155/2017/3845067 Epub 2017 Jan 108 Rahhal F., Sridhar S (2011), “Endoscopic Management of Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding”, Clinical Gastroenterology: Diagnosis and Therapeutic Procedures in Gastroenterology, Springer Science, pp 55-70 109 Roland W.Y., Tonya K., Soetikno R (2006), “Endoclips”, Tech Gastrointest Endosc, (8), pp 2-11 110 Rey J.F., Beilenhoff U., Neumann C.S et al (2010), “European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) guideline: the use of electrosurgical units”, Endoscopy, (42), pp 764-771 111 Rockall T.A., Logan R.F., Devlin H.B et al (1996), “Risk assessment after acute upper gastrointestinal haemorrhage”, Gut, 38(3), pp 316-321 112 Rockall T.A., Logan R.F., Devlin H.B et al (1997), “Influencing the practice and outcome in acute upper gastrointestinal haemorrhage Steering Committee of the National Audit of Acute Upper Gastrointestinal Haemorrhage”, Gut, 41(5), pp 606-611 113 Rotondano G (2014), “Epidemiology and Diagnosis of Acute Nonvariceal Upper Gastrointestinal Bleeding”, Gastroenterol Clin N Am (43), pp 643-663 114 Sankaranarayan G., Resapu R.R., Jones D.B et al (2013), “Common uses and cited complications of energy in surgery”, Surg Endosc, (27), pp 3085-3099 115 Saltzman J.R., Tabak Y., Hyett B et al (2011), “A simple risk score accurately predicts in hospital mortality, length of stay, and cost in acute upper GI bleeding”, Gastrointest Endosc, (74), pp 1215 116 Sarosi G.A., Rege R.V (2003), “Surgical Approach to Acute Upper Gastrointestinal Bleeding”, Acute Gastrointestinal Bleeding: Diagnosis and Treatment, Humana Press, pp 135-150 117 Silva M.I., Sousa F.C (2011), “Gastric Ulcer Etiology”, Peptic Ulcer Disease, In Tech, pp.75-91 118 Smith L.A., Stanley A.J., Bergman J.J et al (2012), “Hemospray for nonvariceal upper gastrointestinal bleeding: results of the SEAL Dataset (survey to evaluate the application of hemospray in the luminal tract)”, Gastrointest Endosc, 75(4), pp AB133 119 Soon M.S., Wu S.S., Chen Y.Y et al (2003), "Monopolar coagulation versus conventional endoscopic treatment for high-risk peptic ulcer bleeding: a prospective, randomized study", Gastrointest Endosc, (58), pp 323-329 120 Steiner K., Gollub F., Stuart S et al (2011), “Acute gastrointestinal bleeding: CT angiography with multi-planar reformatting”, Abdom Imaging, Apr; 36(2), pp 115-125 121 Sung J.J., Barkun A., Kuipers E.J et al (2009), “Intravenous esomeprazole for prevention of recurrent peptic ulcer bleeding: a randomized trial”, Ann Intern Med;150 (7), pp 455-464 122 Sung J (2012), “Gastrointestinal Bleeding: Resuscitation, ICU Care and Risk Stratification”, Gastrointestinal Bleeding, Second edition, Blackwell, pp 15-28 123 Sung J (2012), "Gastrointestinal Bleeding: Presentation, Differential Diagnosis and Epidemiology", Gastrointestinal Bleeding, Second Edition, Wiley Blackwell, pp 1-13 124 Sung J.J., Chan F.K., Chen M et al (2011), “Asia-Pacific Working Group on non-variceal upper gastrointestinal bleeding”, (60); pp 1170-1177 125 Sung J.J., Luo D., Wu J.C et al (2011), “Early clinical experience of the safety and effectiveness of Hemospray in achieving hemostasis in patients with acute peptic ulcer bleeding”, Endoscopy, (43), pp 291-295 126 Sung J.J., Tsoi K.K., Lai L.H et al (2007), "Endoscopic clipping versus injection and thermo-coagulation in the treatment of non variceal upper gastrointestinla bleeding: a meta - analysis", Gut, (56), pp 1364-1372 127 Swain C.P (1999), “Sewing Machine and Experimental Devices for Nonvariceal Hemorrhage”, Tech Gastrointest Endosc, 1(3), pp 140-147 128 Swain C.P., Storey D.W., Bown S.G et al (1986), “Nature of the bleeding vessel in recurrently bleeding gastric ulcers”, Gastroenterology, 90(3), pp 595608 129 Tielleman T., Bujanda D., Cryer B (2015), “Epidemiology and Risk Factors for Upper Gastrointestinal Bleeding”, Gastrointest Endoscopy Clin N Am (25), pp 415-428 130 Tseng C.L., Chen Y.T., Huang C.J., et al (2015), “Short-term use of glucocorticoids and risk of peptic ulcer bleeding: a nationwide population-based case-crossover study”, Aliment Pharmacol Ther; 42(5), pp 599-606 131 Valle J.D (2010), “Peptic ulcer disease and related disorders”, in: Harrison’s Gastroenterology and Hepatology, Mc Graw Hill, pp 125-152 132 Van de Berg N.J., van de Dobbelsteen J.J., Jansen F.W et al (2013), “Energetic soft tissue treatment technologies: an overview of procedural fundamentals and safety factors”, Surg Endosc, (27), pp 3085-3099 133 Van Leerdam M.E (2008), “Epidemiology of acute upper gastrointestinal bleeding”, Best Pract Res Clin Gastroenterol; 22(2), pp 209-224 134 Vergara M., Calvet X., Gisbert J.P (2007), “Epinephrine injection versus epinephrine injection and a second endoscopic method in high risk bleeding ulcers (Review)”, Cochrane Collaboration;(2), CD005584 135 Vergara M., Calvet X., Gisbert J.P (2014), “Epinephrine injection versus epinephrine injection and a second endoscopic method in high risk bleeding ulcers (Review)”, Cochrane Database Sys Rev;(10), CD005584 136 Wedi E., Fischer A., Hochberger J et al (2017), “Multicenter evaluation of first-line endoscopic treatment with the OTSC in acute non-variceal upper gastrointestinal bleeding and comparison with the Rockall cohort: the FLETRock study”, Surg Endosc, doi: 10.1007/s00464-017-5678-7 [Epub ahead of print] 137 Yamanaka K., Miyatani H., Yoshida Y., et al (2013), “Hemorrhagic gastric and duodenal ulcers after the Great East Japan Earthquake Disaster”, World J Gastroenterol;19(42), pp 7426-32 138 Yamamoto H., Hajiro K., Matsui H et al (1982), “Endoscopic bipolar electrocoagulation: Development of new bipolar coagulator for stoping gastrointestinal bleeding”, Gastroenterologia Japonica, 17(2), pp 75-79 139 Zeitoun J.D., Hézode I.R., Chryssostalis A et al (2012), “Epidemiology and adherence to guidelines on the management of bleeding peptic ulcer: a prospective multicenter observational study in 1140 patients”, Clin Res Hepatol Gastroenterol; 36(3), pp 227-234 PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Số: Nhóm:…………… Số bệnh án - Số lưu trữ:………………………………………………………………………………………… I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………………………………… …2 Tuổi:……………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… Ngày vào viện: _ _ _ / _ _ /_ _ _ _ _ Ngày viện: _ _ _ /_ _ _ / _ _ _ _ Tổng số ngày điều trị:……………………………………… ……………………… Nghề nghiệp: Cán Công nhân Nông dân Hưu trí, già ≥ 60 tuổi Nghề khác II CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU: A TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM: Triệu chứng lâm sàng: Nôn máu Có Không Ỉa phân đen Có Không Đau bụng Có Không Thời gian vào viện, vào ngày thứ: .của bệnh Tình trạng huyết động vào viện: Mạch: lần/phút Huyết áp: mmHg Xét nghiệm vào viện: Chỉ số Giá trị Chỉ số Hồng cầu (T/L) Tiểu cầu (T/L) Hemoglobin (g/dL) Ure (mmol/L) Hematocrit (L/L) Creatinin (µml/L) Mức độ máu lâm sàng Nhẹ Vừa Nặng Giá trị Bảng điểm tiên lượng 6.1 Rockall lâm sàng:……………………điểm 6.2 Rockall đầy đủ:…………………… điểm 6.3 Blatchford:………………………… điểm Truyền máu: 7.1 Truyền máu: Có Không 7.2 Tổng số lượng máu truyền:……….…….ml 7.3 Số lượng máu truyền sau can thiệp:………….…ml C KẾT QUẢ SOI LẦN 1: Thời gian soi (kể từ nhập viện): Dịch dày: Dịch (không có máu) Dịch nâu đen Dịch máu đỏ Hình ảnh ổ loét: 3.1 Số lượng ổ loét: …………………… 3.2 Vị trí ổ loét gây chảy máu: Dạ dày Tá tràng 3.2.1 Vị trí ổ loét chảy máu dày - Dạ dày: Hang vị BCN Thân vị, phình vị BCL 3.2.2 Vị trí ổ loét chảy máu tá tràng - Tá tràng: Mặt trước Mặt sau Gối 3.3 Kích thước ổ loét: cm 3.4 Mức độ chảy máu (Forrest-F): FIA FIB FIIA FIIB Thủ thuật cầm máu: 4.1 Độ khó thực hiện: Thuận lợi Khó khăn Không thực 4.2 Nguyên nhân khó thực Vị trí khó Máu chảy nhiều BN phối hợp ko tốt 4.3 Tiêm dung dịch Adrenalin 1/10.000 a Số mũi tiêm: b Khối lượng tiêm: ml; 4.4 Điện đông đầu dò Bipolar: 4.5 Thời gian: phút Số điểm điện đông: 4.6 Kết thủ thuật cầm máu: Ổ loét không chảy máu (cầm máu hoàn toàn); Máu cầm không hoàn toàn - phối hợp biện pháp cầm máu nội soi khác Không cầm, ngoại khoa 4.7 Tai biến: Có Không D THEO DÕI 72 GIỜ SAU NỘI SOI: CÁC CHỈ SỐ MẠCH, HUYẾT ÁP: 24 Chỉ số 48 72 Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) CHẢY MÁU TÁI PHÁT 2.1 Tái phát: Có Không 2.2 Thủ thuật can thiệp cầm máu chảy máu tái phát (nội soi can thiệp lần 2) 2.2.1 Hình ảnh ổ loét chảy máu tái phát theo Forrest (F): FIA FIB FIIA FIIB 2.2.2 Độ khó thực hiện: Thuận lợi Khó khăn Không thực 2.2.3 Nguyên nhân khó thực 1.Vị trí khó Máu chảy nhiều BN phối hợp không tốt 2.2.4 Tiêm dung dịch Adrenalin 1/10.000 a Số mũi tiêm: ; b Khối lượng tiêm: .ml; 2.2.5 Điện đông đầu dò Bipolar: Số điểm điện đông: 2.2.6 Thời gian: .phút 2.2.7 Kết thủ thuật cầm máu: Ổ loét không chảy máu (cầm máu hoàn toàn); Máu cầm không hoàn toàn - phối hợp biện pháp cầm máu nội soi khác; Không cầm, ngoại khoa 2.2.8 Tai biến: Có Không E KẾT QUẢ NỘI SOI SAU 72 GIỜ CAN THIỆP CẦM MÁU: Hình ảnh ổ loét chảy máu theo Forrest (F) sau 72 giờ: FIA FIB FIIA FIIB FIIC FIII Kích thước ổ loét: cm; F ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUNG : Đánh giá kết lần cầm máu : 1.1 Kết cầm máu lần thứ nhất: Thành công Thất bại 1.2 Kết cầm máu lần thứ hai: Thành công Thất bại Đánh giá kết qủa cầm máu chung : Tốt Trung bình Kém Kết điều trị ngoại khoa (nếu có): Thành công: không chảy máu Bệnh nhân tử vong G ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT: Tai biến: Có Không Hình thức: Ngày tháng năm Người thu thập số liệu PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM ROCKALL Rockall Điểm Chỉ số < 60 60 - 79 ≥ 80 Không sốc, HA>100, Nhịp tim 100, Nhịp tim > 100 Huyết áp < 100 Không có Suy tim ứ huyết, thiếu máu tim Suy thận suy gan Bệnh ác tính, ung thư di Không tổn thương, rách tâm vị Tổn thương khác đường tiêu hóa Bệnh ác tính Ổ loét chấm đen Ổ loét chảy máu, mạch máu cục máu đông Tuổi Sốc Lâm sàng Bệnh phối hợp Hình ảnh nội soi Đầy đủ Dấu hiệu chảy máu nội soi PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM BLACHFORD Chỉ điểm nguy lúc nhập viện Giá trị thành phần thang điểm Ure huyết (mmol/L) 6,5 - 7,9 8,0 - 9,9 10,0 - 24,9 ≥ 25 Hemoglobin (g/dL) cho nam 12,0 - 12,9 10,0 - 11,9 < 10,0 Hemoglobin (g/L) cho nữ 10,0 - 11,9 < 10,0 Huyết áp tâm thu (mm Hg) 100 - 109 90 - 99 < 90 Các điểm khác Mạch ≥100 (lần/phút) Có phân đen Có ngất xỉu Có bệnh lý gan Có suy tim PHỤ LỤC 3: CHIẾN THUẬT ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁ U DO LOÉ T DẠ DÀ Y - TÁ TRÀ NG Chảy máu loét dày - tá tràng Hồi sức - chống sốc điều trị nội khoa Nội soi dày tá tràng, chẩn đoán, can thiệp cầm máu Chảy máu tái phát Nội soi dày tá tràng cầm máu Can thiệp mạch, tắc mạch Chảy máu tái phát Chảy máu tái phát Ngoại khoa Can thiệp mạch, tắc mạch Ngoại khoa Khâu cầm máu Cắt dây X, dẫn lưu Cắt dây X, Cắt dày ... 12 1. 2.3 Nội soi dày tá tràng 12 1. 2.4 Các yếu tố dự báo nguy lâm sàng nội soi 15 1. 3 ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁ U DO LOÉ T DẠ DÀ Y - TÁ TRÀ NG 15 1. 3 .1 Điều trị nội khoa 15 1. 3.2... viện, phương pháp nội soi điều trị chảy máu loét dày - tá tràng chủ yếu tiêm dung dịch cầm máu [2], [5], [11 ], [13 ], [14 ], [20], sử dụng clip kẹp cầm máu [8], [12 ] Chưa có nghiên cứu điện đông lưỡng. .. lưỡng cực phối hợp tiêm dung dịch adrenalin điện đông, vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị chảy máu tiêu hóa loét dày - tá tràng phương pháp điện đông lưỡng cực