Tìm hiểu kiến thức về phòng chống viêm loét dạ dày-tá tràng của bệnh nhân tại Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế

34 320 1
Tìm hiểu kiến thức về phòng chống viêm loét dạ dày-tá tràng của bệnh nhân tại Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là một trong những bệnh thường gặp nhất, tuy nhiên tỉ lệ người lớn mắc bệnh thường cao hơn so với trẻ em. Tùy vào vùng viêm loét người ta có những tên gọi khác nhau, những cơn đau do bệnh viêm loét dạ dày gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống cũng như sức khỏe của người bệnh. Nếu không điều trị bệnh kịp thời bệnh có thể nặng hơn, để lâu bệnh có thể biến chứng thành bệnh ung thư dạ dày rất khó chữa. Do đó, khi có những triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng bạn cần đi khám để tìm ra những phương pháp điều trị tốt nhất. Tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra với sức khỏe của bạn [2], [8]. Ở các nước đang phát triển ước tính tỷ lệ bệnh khoảng 10%, hằng năm tăng khoảng 0,2%. Với chừng 5 - 10% dân số có viêm loét dạ dày tá tràng trong suốt cuộc đời mình và nam giới hay gặp gấp 4 lần nữ giới (tại bắc Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh ước tính 5 - 7% dân số), thường gặp 12 - 14% trong các bệnh nội khoa và chiếm 16% trong tổng số các ca phẫu thuật trong 1 năm. Ở Việt Nam theo điều tra trong những năm gần đây bệnh chiếm khoảng 26% và thường đứng đầu trong các bệnh ở đường tiêu hóa; bệnh có chiều hướng ngày càng gia tăng. Cơ chế bệnh sinh chủ yếu là tăng tiết acid Loét dạ dày tá tràng là một bệnh khá phổ biến, Ngoài ra nhờ kỹ thuật nội soi, người ta còn phát hiện khoảng 26% bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng mà không hề có triệu chứng đau, cũng như khoảng 30 - 40% có đau kiểu loét dạ dày tá tràng nhưng lại không tìm thấy ổ loét. Loét dạ dày tá tràng có những đợt tiến triển xen kẽ với những thời kỳ ổn định mà chu kỳ thay đổi tùy người, hàng năm trung bình có khoảng 50% người bị loét có đợt đau phải điều trị và trong đợt tiến triển có thể có những biến chứng nguy hiểm như chảy máu, thủng, hẹp … và dù có phẫu thuật cấp cứu, tỷ lệ tử vong vẫn cao khoảng 22%. Để góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết về phòng chống bệnh viêm loét dạ dày tràng của các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện trung ương Huế, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về phòng chống viêm loét dạ dày-tá tràng (DDTT) của bệnh nhân tại Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế” với mực tiêu: Tìm hiểu kiến thức về phòng chống viêm loét dạ dày-tá tràng (DDTT) của bệnh nhân tại Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế

1 HUẾ KHOA ĐIỀU DƯỠNG - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ PHỊNG CHỐNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ HuÕ, 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét dày tá tràng bệnh thường gặp nhất, nhiên tỉ lệ người lớn mắc bệnh thường cao so với trẻ em Tùy vào vùng viêm loét người ta có tên gọi khác nhau, đau bệnh viêm loét dày gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến sống sức khỏe người bệnh Nếu khơng điều trị bệnh kịp thời bệnh nặng hơn, để lâu bệnh biến chứng thành bệnh ung thư dày khó chữa Do đó, có triệu chứng bệnh viêm loét dày tá tràng bạn cần khám để tìm phương pháp điều trị tốt Tránh trường hợp xấu xảy với sức khỏe bạn [2], [8] Ở nước phát triển ước tính tỷ lệ bệnh khoảng 10%, năm tăng khoảng 0,2% Với chừng - 10% dân số có viêm loét dày tá tràng suốt đời nam giới hay gặp gấp lần nữ giới (tại bắc Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh ước tính - 7% dân số), thường gặp 12 - 14% bệnh nội khoa chiếm 16% tổng số ca phẫu thuật năm Ở Việt Nam theo điều tra năm gần bệnh chiếm khoảng 26% thường đứng đầu bệnh đường tiêu hóa; bệnh có chiều hướng ngày gia tăng Cơ chế bệnh sinh chủ yếu tăng tiết acid Loét dày tá tràng bệnh phổ biến, Ngoài nhờ kỹ thuật nội soi, người ta phát khoảng 26% bệnh nhân bị lt dày tá tràng mà khơng có triệu chứng đau, khoảng 30 - 40% có đau kiểu loét dày tá tràng lại không tìm thấy ổ loét Loét dày tá tràng có đợt tiến triển xen kẽ với thời kỳ ổn định mà chu kỳ thay đổi tùy người, hàng năm trung bình có khoảng 50% người bị loét có đợt đau phải điều trị đợt tiến triển có biến chứng nguy hiểm chảy máu, thủng, hẹp … dù có phẫu thuật cấp cứu, tỷ lệ tử vong cao khoảng 22% Để góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết phòng chống bệnh viêm loét dày tràng bệnh nhân điều trị bệnh viện trung ương Huế, tơi thực đề tài: “Tìm hiểu kiến thức phòng chống viêm loét dày-tá tràng (DDTT) bệnh nhân Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế” với mực tiêu: Tìm hiểu kiến thức phòng chống viêm loét dày-tá tràng (DDTT) bệnh nhân Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG Loét dày tá tràng bệnh phổ biến nước ta nước khác giới Nam giới mắc bệnh nhiều nữ Lứa tuổi bị bệnh từ 20 đến 40 tuổi, nhiên bệnh gặp lứa tuổi Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian thay đổi tùy theo nước, theo khu vực Loét tá tràng có xu hướng tăng, tỉ lệ loét tá tràng/loét dày 2/1, đa số gặp nam giới Có khoảng 10-15% dân chúng giới bị bệnh loét dày tá tràng Anh úc 5,2-9,9%, Mỹ 5-10% Hiện có khoảng 10% dân chúng giới bị loét dày tá tràng [3], [4] 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.2.1 Nguyên nhân Do thăng yếu tố gây loét yếu tố bảo vệ niêm mạc dày giả thuyết nhiều người công nhận Loét xảy tăng nồng độ hoạt động acid pepsin giảm chống đỡ bình thường niêm mạc dày tá tràng Một niêm mạc bị tổn thương thường đủ khả tiết đủ chất nhầy để có tác dụng hàng rào bảo vệ dày, chống lại acid chlohydric Gần đây, người ta ngày chứng minh vai trò Helicobacter Pylori, xoắn khuẩn gram âm bệnh sinh loét dày tá tràng Một số nguyên nhân sau thường hay gặp.[3], [4] * Di truyền Cho lt tá tràng có tính di truyền, tần suất cao số gia đình Loét dày tá tràng xảy anh em sinh đơi đồng nỗn dị nỗn Trong số yếu tố di truyền biết đến là: - Nhóm máu O - Tăng tiết pepsinogen I phối hợp với tăng tiết acid HCL - Cường gastrin máu u gastrinome bệnh đa u nội tiết nhóm I - Cường gastrin máu phì đại tế bào G vùng hang vị - Các bệnh lý di truyền khác phối hợp với loét: Bệnh mastocytose, hội chứng run, sang chấn loét * Yếu tố tâm lý Loét thường xảy người có nhiều sang chấn tình cảm, giai đoạn căng thẳng tinh thần nghiêm trọng chiến tranh * Rối loạn vận động Đó làm vơi dày trào ngược tá tràng dày Trong loét tá tràng có làm vơi dày nhanh làm tăng lượng acid tới tá tràng Ngược lại loét dày làm vơi dày chậm, gây ứ trệ acide dày Trong trào ngược tá tràng dày, muối mật lecithin làm viêm hang vị gây loét * Yếu tố môi trường - Yếu tố tiết thực Bản chất thức ăn, gia vị, ăn tốc độ ăn nhanh dường khơng đóng vai trị bệnh ngun loét Tuy nhiên không loại trừ loét phân bố theo địa dư có đóng góp thói quen ăn uống Thật nước bọt chứa nhiều yếu tố tăng trưởng, thượng bì giữ vai trị ni dưỡng niêm mạc làm giảm tiết acid Sữa khơng có tác dụng bảo vệ proteine, caféin calci chất gây tiết acid, với liều cao rượu gây tổn thương niêm mạc dày - Thuốc Loét dày tá tràng thường gặp người hút thuốc lá, thuốc làm xuất ổ loét làm chậm lành sẹo hoăc gây đề kháng với điều trị Cơ chế gây loét thuốc hồn tồn chưa biết rõ, kích thích dây X, hủy niêm dịch trào ngược tá tràng dày giảm tiết bicarbonat - Thuốc + Aspirin: gây loét chảy máu, gặp dày nhiều tá tràng, tác dụng chỗ tồn thân Tại chỗ: mơi trường acid dày, aspirin khơng phân ly hịa tan với mỡ, nên xuyên qua lớp nhầy ăn mịn niêm mạc gây lt Tồn thân: aspirin ức chế prostaglandin, làm cản trở đổi tế bào niêm mạc ức chế sản xuất nhầy dày tá tràng + Nhóm kháng viêm Nonsteroid: gây loét chảy máu tương tự aspirin khơng gây ăn mịn chỗ + Corticoid: khơng gây loét trực tiếp làm ngăn chận tổng hợp prostaglandin, nên làm bộc phát lại ổ loét cũ, người có sẵn yếu tố gây loét * Hélicobacter Pylori (HP) Đã Marshall Warren phát năm 1983, HP gây viêm dày mạn tính, vùng hang vị (type B) viêm tá tràng dị sản niêm mạc dày vào ruột non, từ gây loét 90% trường hợp loét dày, 95% trường hợp loét tá tràng có diện HP ổ ổ loét 1.2.2 Bệnh sinh * Pepsin Được tiết dạng tiền chất pepsinogen, tác động acid HCL biến thành pepsin hoạt động pH < 3, làm tiêu hủy chất nhầy collagen Có loại pepsinogen I II, phát điện di miễn dịch Lượng pepsinogen I quan hệ chặt chẽ với lượng tế bào tuyến tiết hang vị tăng cao 2/3 bệnh nhân loét tá tràng 1/3 bệnh nhân loét dày * Sự phân tán ngược ion H+ Tiến trình loét khởi phát tăng tiết HCL, lượng tế bào thành nhiều hoạt động, lượng dịch vị sau kích thích gia tăng, phân tán ngược vào ion H+ làm thương tổn thành dày gây loét Do việc làm trung hòa ion H+ làm giảm tỉ lệ loét nhiều Nguy loét cao tiết acid nhiều Tuy nhiên acid khơng giải thích hết tất trường hợp lt có 1/3 trường hợp lt mà acid dịch vị khơng tăng * Yếu tố bảo vệ niêm mạc dày - Hàng rào niêm dịch: để chống lại cơng ion H+, yếu tố lớp niêm dịch giàu bicarbonate tạo glycoprotein có chứa phospholipid không phân cực, nằm bề mặt lớp gel có tính nhầy đàn hồi Khi pepsin cắt chuỗi peptid phóng thích tiểu đơn vị glycoprotein, chúng làm tính chất nhầy đàn hồi Các ion H+ xâm nhập vào lớp nhầy, chúng bị trung hịa bicarbonat Nhưng pH < 1, vượt q khả trung hồ ion H+ đến lớp niêm mạc dày gây loét - Lớp niêm mạc dày: tiết glycoprotein, lipid bicarbonat, chúng có khả loại bỏ vào bào tương ion H+ cách: làm trung hòa bicarbonat, hai đẩy ion H+ vào khoảng kẽ nhờ bơm H+K+ ATPase nằm cực đáy - Lớp Lamina Propria: có chức điều hòa Oxy bicarbonat cung cấp trực tiếp cho lớp niêm mạc mao mạch có nhiều lỗ hở, mà tế bào nhạy cảm với toan chuyển hóa Một lượng bicarbonat đầy đủ cung cấp cho tế bào niêm mạc để ngăn chận acid hóa thành dày gây ion H+ xuyên qua hàng rào niêm mạc * Vi khuẩn H.P Gây tổn thương niêm mạc dày tá tràng đồng thời sản xuất amoniac làm acid hóa mơi trường chỗ, tạo ổ loét HP sản xuất men urease làm tổn thương niêm mạc dày, sản xuất protein bề mặt, có hố ứng động (+)với bạch cầu đa nhân trung tính monocyte vó cịn tiết yếu tố hoạt hoá tiểu cầu, chất tiền viêm, chất superoxyde, interleukin chất gây viêm hoại tử tế bào HP sản xuất men protease, phospholipase làm phá huỷ chất nhầy niêm mạc dày 1.3 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG [1] 1.3.1 Nhận định tình hình 1.3.1.1 Nhận định cách hỏi bệnh Đứng trước bệnh nhân lóet dày tá tràng, người điều dưỡng cần hỏi: + Bệnh nhân đau vùng nào? (thường đau vùng thượng vị) + Cảm giác bệnh nhân đau: bỏng rát, đau quặn, đau xoắn hay đau âm ỉ? + Đau đói hay no, ăn vào đỡ đau hay đau tăng thêm? + Hướng lan đau? + Đau thường xuất vào mùa nào? + Thời gian đau ngày + Bệnh nhân có ợ hơi, ợ chua ợ nóng khơng? + Thói quen ăn uống gì? có ăn thức ăn có nhiều gia vị, uống cà phê khơng? + Bệnh nhân có hút thuốc uống rượu khơng? + Các thuốc sử dụng cách điều trị thời gian trước + Tinh thần bệnh nhân công việc làm? + Các bệnh mắc phải có liên quan với loét dày tá tràng bệnh khơng? + Gia đình bệnh nhân có bị lóet dày tá tràng khơng? 1.3.1.2 Quan sát tình trạng bệnh nhân - Da niêm mạc - Tư chống đau, tình trạng tâm thần - Tính chất chất nôn phân 1.3.1.3 Thăm khám - Lấy dấu hiệu sống - Khám bụng để xác định vị trí mức độ đau - Xem xét kết cận lâm sàng: nội soi dày tá tràng, X-quang, hồ sơ bệnh án 1.3.1.4 Thu thập kiện - Qua hồ sơ bệnh án điều trị chăm sóc - Qua gia đình bệnh nhân 1.3.2 Chẩn đoán điều dưỡng Một số chẩn đốn điều dưỡng có bệnh nhân loét dày tá tràng: - Đau loét dày tá tràng - Lo lắng sợ phải phải đương đầu với tình trạng bệnh cấp - Ăn ăn vào bị đau -Nguy xuất huyết tiêu hóa ổ loét sâu 1.3.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Giảm lo lắng - Giảm đau - Chế độ dinh dưỡng - Chế độ nghỉ ngơi - Thực y lệnh thầy thuốc - Theo dõi phát biến chứng - Hướng dẫn bệnh nhân người nhà cách phịng chăm sóc sức khỏe 1.3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 1.3.4.1 Chăm sóc * Giảm lo lắng - Bệnh nhân cần nghỉ ngơi, tránh suy nghĩ căng thẳng 10 - Người điều dưỡng cần quan tâm chăm sóc đến bệnh nhân, trấn an giải thích câu hỏi bệnh nhân phạm vi định - Hướng dẫn bệnh nhân phương pháp thư giãn nghỉ ngơi để giảm lo lắng * Chế độ ăn uống -Trong đợt đau nên cho bệnh nhân ăn thức ăn mềm, lỏng (cháo, sữa, súp ) Ngồi đợt đau ăn uống bình thuờng - Nên ăn nhẹ, nhai kỹ, không nên ăn nhiều nhanh - Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc loại gia vị chất dễ kích thích có ảnh hưởng đến dày tá tràng - Có thể thực chế độ ăn theo yêu cầu bác sĩ để trung hòa acid dày - Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, không nên ăn thức ăn nóng lạnh * Chế độ nghỉ ngơi - Có chế độ nghỉ ngơi làm việc thích hợp - Hướng dẫn bệnh nhân cách tiết kiệm lượng: đau nhiều nghỉ, đỡ đau lại nhẹ nhàng - Nếu bệnh nhân ngủ dùng thuốc ngủ - Tránh cho bệnh nhân suy nghĩ lo lắng ảnh hưởng tới sức khỏe 1.3.4.2 Thực y lệnh thầy thuốc - Cho bệnh nhân uống thuốc theo y lệnh: + Thuốc kháng acid: uống khoảng 30 phút - sau ăn + Thuốc kháng tiết: uống khoảng 30 phút trước ăn + Khi dùng thuốc phải theo y lệnh bác sĩ - Thực xét nghiệm: công thức máu, siêu âm, nội soi 1.3.4.3 Theo dõi 20 Bia, rượu, chất kích thích Khơng biết 33 73,3 6,7 Nhận xét: 80% bệnh nhân biết ăn thức ăn cay, chua, nóng; 75,6% ăn uống khơng kiêng khem; 73,3% bia, rượu, chất kích thích 3.2.7 Phòng tránh bệnh viêm loét Dạ dày - Tá tràng Bảng 3.8 Tỷ lệ biết phòng tránh bệnh viêm loét DDTT Phòng tránh bệnh viêm loét DDTT Chế độ ăn uống hợp lý Hạn chế căng thẳng stress Không sử dụng chất kích thích Tránh thức khuya Sử dụng thuộc hợp lý, theo đơn Bác sĩ n 35 33 31 34 31 Tỷ lệ % 77,8 73,3 68,9 75,6 68,9 Nhận xét: 77,8% bênh nhân biết chế đọ ăn uống hợp lý phòng tránh được; 75,6% tránh thức khuya; 73,3% hạn chế căng thẳng 21 3.2.8 Biết thông tin bệnh dày tá tràng Bảng 3.9 Tỷ lệ biết thông tin bệnh DDTT Nguồn thông tin bệnh DDTT Phương tiện truyền thông (Tivi, Đài) Sách báo, chí, Internet BS, Điều dưỡng, CBYT Người thân, bạn bè n 37 30 39 12 Tỷ lệ % 82,2 66,7 86,7 26,7 Nhận xét: 86,7% bệnh nhân biết thông tin bệnh DDTT từ BS, điều dưỡng, CBYT; 82,3% từ phương tiện truyền thông 22 Chương BÀN LUẬN Qua điều tra, vấn 45 bệnh nhân loét dày-tá tràng điều trị Khoa nội Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế tơi có nhận xét bàn luận sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Bệnh nhân nhóm 41-50 tuổi chiểm tỷ lệ cao (33,3%) tiếp đến nhóm 31-40 tuổi (28,9%) thấp 20-30 tuổi (15,6%) (Biểu đồ 3.1) Tỷ lệ bệnh nhân nam (48,9%) nữ ( 51,1%) ( Bảng 3.1) Phần lớn BN loét DDTT có học vấn THPT(35,5%), CĐ-ĐH (26,7%); THCS (22,2%) tiểu học (15,6%) (Biểu đồ 3.2) Nông dân, công nhân chiếm 31,1%, CNVC (24,4%); Buôn bán, NT (22,2%); học sinh, SV (13,3%) ( Biểu đồ 3.2) Dựa vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu, trình độ học vấn tốt áp dụng biện pháp truyền thơng dễ có hiệu 4.2 KIẾN THỨC VỀ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG 4.2.1 Nhận biết triệu chứng bệnh viêm loét dày tá tràng Triệu chứng bệnh viêm loét dày tá tràng đa dạng, cảm giác nóng rát, đau đói hay sau ăn, hay buồn nôn –nôn, ợ hơi- ợ chua Khoảng 20% bệnh nhân bị loét dày - tá tràng khơng có triệu chứng, mà người bệnh vào viện biến chứng như: xuất huyết đường tiêu hóa, thủng dày hẹp môn vị, nội soi kiểm tra phát bệnh Trong khảo sát này, có 84,4% bệnh nhân biết triệu chứng viêm loét dày tá tràng buồn nôn- nôn; 82,2% ợ hơi, ợ chua; 77,8% đau vùng thượng vị (bảng 3.2) 4.2.2 Hiểu biết nguyên nhân viêm loét viêm loét dày tá tràng Nguyên nhân VLDDTT phức tạp Có thể thuốc axit acetylsalicylic (ví dụ Aspirin); hai loại thuốc chống viêm, chữa khớp; 23 ba thuốc hormone sterol Hoặc Helicobacter pylori căng thẳng kéo dài hay yếu tố tiết thực no đói khơng đều, ăn tối no, uống nhiều rượu Qua khảo sát này, bảng 3.3 82,2% bệnh nhân cho nguyên nhân VLDDTT lối sống, ăn uống; 77% chất kích thích; 75,6% yếu tố thần kinh Chỉ có 57,8% cho di vi khuẩn HP 4.2.3 Hiểu biết biến chứng viêm loét viêm loét dày tá tràng Biến chứng VLDDTT thường gặp chảy máu, thủng, xơ teo gây hẹp, thủng bít hay tự do, loét sâu kèm viêm quanh tạng, đặt biệt loét dày lâu ngày ung thư hóa Một số trường hợp bệnh nhân xuất huyết ạt, hay thủng dày bệnh nhân biết bị VLDDTT Về ung thư hóa , bệnh nhân mắc bệnh thời gian, không chữa trị hay chữa trị không tốt Qua bảng 3.4 khảo sát , có 82,2% bệnh nhân biết biến chứng VLDDTT thủng DDTT, 75,6% chảy máu DDTT, 71,1% ung thư DDTT 4.2.4 Hiểu biết phương pháp phát bệnh viêm loét dày tá tràng Có thể chẩn đốn LDDTT nhiều cách dựa vào triệu chứng lâm sàng (bệnh nhân thường đau âm ỉ vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, đau có tính chu kỳ, thường đau nhiều vào mùa lạnh, đau tăng sau ăn no hay đau đói ); dựa vào chụp Xquang có uống thuốc cản quang, đặc biệt chụp đối quang kép; dựa vào xét nghiệm thăm dò dịch vị Tuy nhiên, phương pháp khơng thật xác phải dựa vào dấu hiệu gián tiếp, khó phân biệt ổ LDD lành tính với vết trợt ung thư thể lt Hiện nay, phương pháp chẩn đốn LDD-TT xác nội soi ống mềm kết hợp sinh thiết, xét nghiệm mô bệnh học Qua khảo sát bảng 3.5, có 88,9% bệnh nhân biết phát VLDDTT nhờ nội soi chẩn đoán; 84,4% nhờ XQuang; 77,8% nhờ khám lâm sàng 24 4.2.5 Xử trí biết biểu bệnh viêm loét dày tá tràng Khi có biểu hiệu nghi ngờ VLDDTT, bệnh nhân có nhiều cách xử trí, họ tự mua thuốc cách hởi nhân viên quầy thuốc, hay họ đến thăm khám bác sĩ, hay họ tự tìm đến bệnh viện để xin nội Trong khảo sát có 80% bệnh nhân biết khám sở y tế biết biểu bệnh VLDDTT; 64,4% bệnh nhân báo nhân viên y tế ( bảng 3.6 ) 4.2.6 Hiểu biết chế độ ăn, uống dễ gây viêm loét dày tá tràng Vai trò chế độ ăn, thức ăn, thức uống quan trọng việc gây nên viêm loét DDTT Những thức ăn cay, chua hay nóng lạnh ảnh hưởng đến trình gây bệnh Rượu yếu tố nguy bệnh Qua khảo sát bảng 3.7, 80% bệnh nhân biết thức ăn cay, chua, nóng dễ gây VLDDTT; 75,6% ăn uống không kiêng khem; 73,3% bia, rượu, chất kích thích 4.2.7 Phịng tránh bệnh viêm lt Dạ dày - Tá tràng Phòng tránh bệnh VLDDTT thực tế không đơn giản Dùng thức ăn mềm, cần ưu tiên thức ăn tinh bột có tác dụng bọc, hút, thấm để bảo vệ niêm mạc dày, giúp giảm kích thích tiết dịch vị, trung hịa acid sữa, gạo nếp, bánh nếp, bánh mì, bánh bột năng, cơm, bánh quy…Tránh dùng loại kích thích dày tiết nhiều dịch vị như: ớt, tiêu, giấm, cà ri, mù tạc, trái chua, dưa hành, dưa cà muối chua, nước dùng thịt, thức ăn lên men mắm, tương, chao; thịt nguội chế biến sẵn…Hạn chế rán xào Chất béo từ cá (mỡ cá, cá mỡ) khuyên sử dụng cung cấp nhiều acid béo thiết yếu lượng cho thể, thức ăn giàu kẽm (hàu, sò, thịt, cá…) giúp mau lành vết thương, vitamin A giúp sinh trưởng lớp tế bào biểu mô niêm mạc dày Không hút thuốc hay tránh kích xúc , căng thẳng Qua bảng 3.8, 77,8% bênh nhân biết chế đọ ăn uống hợp lý phòng tránh được; 75,6% tránh thức khuya; 73,3% hạn chế căng thẳng 25 4.2.8 Biết thông tin bệnh dày tá tràng Ngày với phát triển phương tiện thông tin, truyền thông, sách , báo chí, việc giáo dục sức khỏe dễ dàng hơn, giúp ích nhiều cho BS, NCYT việc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe Qua bảng 3.9 khảo sát này, 86,7% bệnh nhân biết thông tin bệnh DDTT từ BS, điều dưỡng, CBYT; 82,3% từ phương tiện truyền thông 26 KẾT LUẬN Qua điều tra, vấn 45 bệnh nhân loét dày-tá tràng điều trị Khoa nội Tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Huế tơi có kết luận sau: - 84,4% bệnh nhân biết triệu chứng viêm loét dày tá tràng buồn nôn- nôn; 82,2% ợ hơi, ợ chua; 77,8% đau vùng thượng vị - 82,2% bệnh nhân cho nguyên nhân VLDDTT lối sống, ăn uống; 77% chất kích thích;75,6% yếu tố thần kinh - 82,2% bệnh nhân biết biến chứng VLDDTT thủng DDTT, 75,6% chảy máu DDTT, 71,1% ung thư DDTT - 88,9% bệnh nhân biết phát VLDDTT nhờ nội soi chẩn đoán; 84,4% nhờ XQuang; 77,8% nhờ khám lâm sàng - 80% bệnh nhân biết khám sở y tế biết biểu bệnh VLDDTT; 64,4% bệnh nhân báo nhân viên y tế - 80% bệnh nhân biết ăn thức ăn cay, chua, nóng dễ gây nên VLDDTT ; 75,6% ăn uống không kiêng khem; 73,3% bia, rượu, chất kích thích - 77,8% bênh nhân biết chế đọ ăn uống hợp lý phòng tránh bệnh; 75,6% tránh thức khuya; 73,3% hạn chế căng thẳng - 86,7% bệnh nhân biết thông tin bệnh DDTT từ BS, điều dưỡng, CBYT; 82,3% từ phương tiện truyền thông 27 KIẾN NGHỊ Bệnh loét dày vấn đề sức khỏe Vì ngồi điều trị thuốc phác đồ cần có chế độ ăn đắn việc giảm yếu tố nguy mắc bệnh góp phần vào việc điều trị Tuy nhiên người dân hiểu điều chúng em có kiến nghị - Nên truyền thông- giáo dục cho người dân cách phòng bệnh, phát bệnh sớm - Truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho người bệnh chế độ dinh dưỡng mắc bệnh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn An (2008), “Chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng”, Điều dưỡng nội, tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr.139-145 Phùng Thị Thu Hà (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học pH dịch vị bệnh nhân loét dày tá tràng 60 tuổi bệnh viện Quân y 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Nội soi tiêu hóa (2001), Nhà xuất Y học, tr 29-33 Phạm Văn Lình (2008),” Điều trị ngoại khoa loét dày tá tràng”, Giáo trình sau đại học, Bộ môn ngoại khoa Đại học Y dược Huế, trang 102 – 112 Tạ Long (2003), Bệnh lý dày tá tràng, Nhà xuất Y học, tr 3-128, tr 194-197 Phạm Văn Nhiên (2009)“ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh loét DD - TT khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y Dược học Quân số 6, trang 61-70 Viện dinh dưỡng (2010), Chế độ ăn cho bệnh viêm loét dày, viendinhduong.vn/news/vi/91/59/0/a/che-do-an-trong-viem-loet-da- day.aspx Lê Hùng Vương ( 2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi xuất huyết tiêu hoá loét dày tá tràng”, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đình Vân (2008) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm HP bệnh nhân loét DD - TT phương pháp chẩn đoán test huyết học, urease giải phẫu bệnh” Luận án Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội 29 PHỤ LỤC 30 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIÊN TRUNG ƯƠNG HUẾ I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nơi ở: Nông thôn  Thành thị  Dân tộc thiểu số  - Nghề nghiệp: SV-HS  Nơng  CBCC-Hưu trí  Nội trợ  Bn bán  Khác  - Trình độ văn hóa: Mù chữ  Tiểu học  THCS  THPT  Trung cấp  Đại học&sau ĐH  - Thông tin bệnh nhân + Thời gian bị bệnh: + Viêm loét Dạ dày - Tá tràng lần thứ nhất: NỘI DUNG: Kiến thức phòng chống bệnh viêm loét dày tá tràng (DDTT) Ông (bà) biết triệu chứng bệnh viêm loét dày tá tràng không ? Đau vùng thượng vị  Nôn - Buồn nôn  Ợ - Ợ chua  Mệt mỏi, gầy sút cân  Không biết  Ông (bà) biết nguyên nhân viêm loét DDTT ? Di truyền  Chất kích thích Lối sống, ăn uống  Yếu tố thần kinh Vi khuẩn HP  Không biết    Ông (bà) biết biến chứng viêm loét DDTT ? Chảy máu DDTT  Thủng DDTT  31 Ung thư DDTT  Khơng biết Ơng (bà) có biết phương pháp phát bệnh DDTT Khám lâm sàng Chụp X quang Nội soi chẩn đốn Khơng biết Theo Ơng (Bà) có biểu DDTT nên làm gì? - Đi khám sở y tế  - Báo nhân viên y tế - Tự mua thuốc uống  - Khác    Theo Ông (Bà) biết chế độ ăn bệnh nhân dễ gây viêm loét Dạ dày - Tá tràng nào? - Ăn uống không kiêng khem  - Ăn thức ăn cay, chua, nóng  - Bia, rượu, chất kích thích  - Khơng biết  Theo Ơng (Bà) biết phịng tránh tránh bệnh viêm loét Dạ dày Tá tràng? - Chế độ ăn uống hợp lý  - Hạn chế căng thẳng stress  - Khơng sử dụng chất kích thích  - Tránh thức khuya  - Sử dụng thuộc hợp lý, theo đơn Bác sĩ  Theo Ông (Bà) biết thông tin bệnh dày tá tràng - Phương tiện truyền thơng (Tivi, Đài) - Sách báo, chí, Internet - Cán y tế - Người thân, bạn bè Huế, ngày tháng năm 2017 Người lập phiếu điều tra Nguyễn Hoàng Sa 32 DANH SÁCH BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ tên Lê Văn T Nguyễn Công B Nguyễn Văn T Nguyễn Thị U Nguyễn Thị M Mai Bá H Trần Văn T Lê Thị M Trần Văn C Hoàng Phước Đ Nguyễn Thị M Trần Văn H Lê Thị T Trương Thuý H Hồ Văn C Nguyễn Thị N Trần Thị H Lê Thị N Hoồ Văn M Huỳnh Văn K Lê Thị B Đỗ Thị M Huỳnh Xuân Q Lê Thị Mỹ N Huỳnh Văn D Trương Thuý H Đỗ Thị H Lê Thị D Nguyễn Thị H Đỗ Thị Mỹ L Nguyễn Thị Kim C Ngô Văn S Trần Văn Lành Hồ Văn T Tuổi 45 47 52 47 60 42 30 35 43 47 37 40 34 39 41 38 32 47 52 49 47 53 40 35 42 45 32 42 48 55 65 67 70 17 Giới TĐ học vấn Nam TH Nam THCS Nam TH Nữ THPT Nữ THCS Nam THPT Nam TC Nữ THPT Nam THCS Nam THPT Nữ THCS Nam CĐ Nữ ĐH Nữ CĐ Nam ĐH Nữ TC Nữ CĐ Nữ THCS Nam TH Nam THCS Nữ TH Nữ TH Nam THPT Nữ TH Nam CĐ Nữ ĐH Nữ CĐ Nữ THCS Nữ TH Nữ THPT Nữ ĐH Nam ĐH Nam CĐ Nam HS Nghề nghiệp Làm nông Làm nông Làm nông Làm nông Nội trợ Làm nông Công nhân Thợ may Làm nông Lái xe Nhân viên Cán Giáo viên Giáo viên Kỹ sư Nhân viên Nhân viên Làm nông Làm nông Công nhân Buôn bán Làm nông Thợ xe máy Buôn bán Cán Giảng viên Giáo viên Nội trợ Làm nơng Nội trợ Hưu trí Hưu trí Hưu trí Học sinh 33 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Huỳnh Văn Ơ Nguyễn Công H Lê Thị N Trương Thuý H Hồ Thị T Lê Cơng B Hồng Hữu H Hồ Văn Đ Huỳnh Thị H Trần Văn S Lê Thị S 15 18 20 22 33 22 47 35 65 57 38 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ HS HS SV SV THPT SV THCS THCS CĐ ĐH TC Học sinh Học sinh Sinh viên Sinh viên Buôn bán Sinh viên Lái xe Cơng nhân Hưu trí Cán Nhân viên Huế, ngày 17 tháng 04, năm 2017 Người lập bảng Nguyễn Hoàng Sa 34 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3 Chăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng .7 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu .13 2.4 Xử lý phân tích số liệu .14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .15 3.2 Kiến thức bệnh viêm loét dày-tá tràng 17 Chương BÀN LUẬN .21 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .21 4.2 Kiến thức bệnh viêm loét dày-tá tràng 21 KẾT LUẬN 25 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC ... bệnh nhân Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế? ?? với mực tiêu: Tìm hiểu kiến thức phòng chống viêm loét dày-tá tràng (DDTT) bệnh nhân Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế Chương TỔNG... cao kiến thức, hiểu biết phòng chống bệnh viêm loét dày tràng bệnh nhân điều trị bệnh viện trung ương Huế, tơi thực đề tài: ? ?Tìm hiểu kiến thức phòng chống viêm loét dày-tá tràng (DDTT) bệnh nhân. .. 45 bệnh nhân viêm phổi để thu thập thông tin kiến thức kiến thức bệnh viêm phổi bệnh nhân điều trị Khoa nội hô hấp BVTW Huế 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu kiến thức phịng chống viêm loét dày-Tá

Ngày đăng: 26/01/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Để góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết về phòng chống bệnh viêm loét dạ dày tràng của các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện trung ương Huế, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về phòng chống viêm loét dạ dày-tá tràng (DDTT) của bệnh nhân tại Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế” với mực tiêu:

  • Tìm hiểu kiến thức về phòng chống viêm loét dạ dày-tá tràng (DDTT) của bệnh nhân tại Khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện trung ương Huế

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan