1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu kiến thức về thiếu máu ở phụ nữ mang thai và cách phòng tránh

28 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 171,44 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu là sự mất quân bình sinh lý giữa mất máu và bù đắp máu của cơ thể. Thiếu máu thường không phải là một bệnh mà là triệu chứng của một bệnh hoặc một rối loạn nào đó. Thiếu máu có thể gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau: do nhiễm ký sinh trùng (giun sán sốt rét), do mất máu, do bệnh lý về huyết sắc tố (Hb), hay do thiếu dinh dưỡng. Về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng thì thiếu máu do thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu sắt, thiếu acid folic thiếu vitamin B12 là phổ biến hơn cả [1], [2]. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và trẻ em nằm trong nhóm có nguy cơ dễ mắc bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do ăn thiếu các thực phẩm giàu chất sắt, đặc biệt là sản phẩm có nguồn gốc từ động vật. Thiếu máu do thiếu sắt thường là các chảy máu mãn tính bệnh nhân không biết, bỏ qua không chú ý. Thiếu máu thiếu sắt gặp khoảng 90% các trường hợp thiếu máu. Nữ gặp nhiều hơn nam. Tình hình thiếu máu ở các nước đang phát triển chiếm tỷ lệ cao khoảng 36%, so với các nước phát triển chỉ chiếm 8%. Tỷ lệ thiếu máu cao nhất gặp ở Nam Phi, Nam Á, Mỹ La Tinh. Thiếu máu gặp 50% ở phụ nữ có thai, rồi đến 43% ở trẻ em, còn nam giới trưởng thành thấp hơn cả, chiếm 18%. Một trong những nguyên nhân gây thiếu máu hay gặp ở Việt Nam là nhiễm giun móc và vấn đề dinh dưỡng. Thừa glucid, thiếu protid, đặc biệt là Protid động vật là thành phần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và vi chất; hiện tượng đẻ dày, đẻ nhiều con phổ biến ở nông thôn; các phong tục tập quán lạc hậu về thực hành dinh dưỡng còn tồn tại một số vùng, .... Tất cả những điều đó làm cho tình trạng thiếu máu ngày càng trở nên phổ biến ở nước ta. Hậu quả của thiếu máu, đặc biệt là thiếu máu nặng ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, giảm khả năng lao động và học tập giảm khả năng đề kháng bệnh tật [5], [6]. Một trong những đối tượng dễ mắc thiếu máu rất đáng chú ý là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ thiếu máu phụ nữ nói chung là 33%, ở phụ nữ mang thai là 50%. Ở các nước đang phát triển tỷ lệ này là 56%, các nước phát triển là 15% Ở Việt Nam, theo điều tra của Viện Dinh Dưỡng năm 1995, có 40,2% phụ nữ không mang thai và 52,7% phụ nữ mang thai bị thiếu máu. Điều đáng quan tâm là thiếu máu ở phụ nữ ở độ tuổi mang thai là một hiện tượng phổ biến nhưng do thiếu hụt về nguồn lực và các bằng chứng về nguyên nhân thiếu máu ở đối tượng trên nên việc thực hiện các can thiệp sức khỏe vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ ý nghĩa và mục đích trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về thiếu máu ở phụ nữ mang thai và cách phòng tránh ở phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế’ với mục tiêu sau - Khảo sát kiến thức về thiếu máu ở phụ nữ mang thai - Tìm hiểu cách phòng tránh thiếu máu khi mang thai  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA ĐIỀU DƯỠNG - - BÁO CÁO TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH HUẾ, 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu quân bình sinh lý máu bù đắp máu thể Thiếu máu thường bệnh mà triệu chứng bệnh rối loạn Thiếu máu gây nhiều nguyên nhân khác nhau: nhiễm ký sinh trùng (giun sán sốt rét), máu, bệnh lý huyết sắc tố (Hb), hay thiếu dinh dưỡng Về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng thiếu máu thiếu dinh dưỡng, đặc biệt thiếu sắt, thiếu acid folic thiếu vitamin B12 phổ biến [1], [2] Phụ nữ độ tuổi sinh sản trẻ em nằm nhóm có nguy dễ mắc bệnh Nguyên nhân chủ yếu ăn thiếu thực phẩm giàu chất sắt, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Thiếu máu thiếu sắt thường chảy máu mãn tính bệnh nhân khơng biết, bỏ qua khơng ý Thiếu máu thiếu sắt gặp khoảng 90% trường hợp thiếu máu Nữ gặp nhiều nam Tình hình thiếu máu nước phát triển chiếm tỷ lệ cao khoảng 36%, so với nước phát triển chiếm 8% Tỷ lệ thiếu máu cao gặp Nam Phi, Nam Á, Mỹ La Tinh Thiếu máu gặp 50% phụ nữ có thai, đến 43% trẻ em, nam giới trưởng thành thấp cả, chiếm 18% Một nguyên nhân gây thiếu máu hay gặp Việt Nam nhiễm giun móc vấn đề dinh dưỡng Thừa glucid, thiếu protid, đặc biệt Protid động vật thành phần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng vi chất; tượng đẻ dày, đẻ nhiều phổ biến nông thôn; phong tục tập quán lạc hậu thực hành dinh dưỡng tồn số vùng, Tất điều làm cho tình trạng thiếu máu ngày trở nên phổ biến nước ta Hậu thiếu máu, đặc biệt thiếu máu nặng ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, giảm khả lao động học tập giảm khả đề kháng bệnh tật [5], [6] Một đối tượng dễ mắc thiếu máu đáng ý phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ thiếu máu phụ nữ nói chung 33%, phụ nữ mang thai 50% Ở nước phát triển tỷ lệ 56%, nước phát triển 15% Ở Việt Nam, theo điều tra Viện Dinh Dưỡng năm 1995, có 40,2% phụ nữ khơng mang thai 52,7% phụ nữ mang thai bị thiếu máu Điều đáng quan tâm thiếu máu phụ nữ độ tuổi mang thai tượng phổ biến thiếu hụt nguồn lực chứng nguyên nhân thiếu máu đối tượng nên việc thực can thiệp sức khỏe nhiều hạn chế Xuất phát từ ý nghĩa mục đích trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Tìm hiểu kiến thức thiếu máu phụ nữ mang thai cách phòng tránh phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế’ với mục tiêu sau - Khảo sát kiến thức thiếu máu phụ nữ mang thai - Tìm hiểu cách phòng tránh thiếu máu mang thai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA THIẾU MÁU Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [14], thiếu máu giảm rõ rệt khối lượng hồng cầu (HC) giảm tương ứng khả vận chuyển oxy máu Bình thường khối lượng máu trì mức độ gần định, thiếu máu tình trạng giảm số lượng HC hay giảm Hemoglobin (Hb) ngoại biên Cũng theo WHO, người ta phân mức độ thiếu máu chủ yếu dựa nồng độ Hb máu Hàm lượng Hb bình thường thay đổi theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý, độ cao so với mặt biển khác theo chủng tộc nên WHO đề nghị coi thiếu máu thiếu sắt hàm lượng Hb ngưỡng sau đây: 1.2 PHÂN LOẠI THIẾU MÁU [2] 1.2.1 Phân loại theo nguyên nhân thiếu máu * Thiếu máu giảm sinh - Thiếu máu yếu tố cấu tạo máu: Thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu thiếu acid folic, vitamin B12, thiếu máu thiếu protein - Thiếu máu giảm sản bất sản tủy: Suy tủy xương mắc phải bẩm sinh (bệnh Fanconi), giảm sinh nguyên HC đớn thuần, thân nhiễm tủy, bệnh leucemie di khác vào tủy, số nguyên nhân khác: Suy thận mạn, thiểu tuyến giáp, bệnh collagen, nhiễm khuẩn mạn * Thiếu máu tan máu - Tan máu nguyên nhân HC, di truyền: Bệnh Hb: Thalasemi,  - thalasemi, bệnh HbE, HbS, HbC, HbD Bệnh màng HC: HC nhỏ hình cầu, HC hình thoi Bệnh men HC: thiếu G6PD, thiếu Glutathion reductase pyruvatkinase - Tan máu nguyên nhân HC, mắc phải: Tan máu miễn dịch: Bất đồng nhóm máu mẹ - Rh, ABO, tự miễn Nhiễm khuẩn, nhiễm độc, cường lách, hội chứng huyết tán tăng urê máu * Thiếu máu chảy máu Chảy máu cấp: Chấn thương, dãn tĩnh mạch thực quản, rối loạn trình cầm máu Chảy máu mạn: giun móc, loét dày - tá tràng, trĩ, sa trực tràng 1.2.2 Phân loại theo huyết học - Thiếu máu nhược sắc, HC nhỏ: Sắt huyết giảm, sắt huyết tăng - Thiếu máu đẳng sắc, HC bình thường -Thiếu máu ưu sắc HC to 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THIẾU MÁU Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu đứng phương diện sức khỏe cộng đồng loại sau quan trọng - Thiếu máu dinh dưỡng - Thiếu máu liên quan với nhiễm trùng ký sinh trùng kinh niên - Thiếu máu liên quan tới tật di truyền phân tử Hemoglobin Ba loại không tách biệt mà nhiều lồng vào nhau, ví dụ số nhiễm ký sinh trùng giun móc chẳng hạn làm tăng nhu cầu yếu tố tạo máu thúc đẩy phát sinh thiếu máu dinh dưỡng Hơn nữa, quần thể có tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng cao, đồng thời có nhiều người bị thiếu máu bệnh Hemoglobin [2],[3] 1.3.1.Thiếu máu sinh lý thời kỳ mang thai Trong trạng thái khơng có thai, nước chiếm 72% trọng lượng thể, số 5% mạch máu, 70% nội bào 25% dịch gian bào Khi có thai dịch nội bào không thay đổi song dịch nội mạch dịch kẽ tăng Thể tích huyết tương bắt đầu tăng lên bắt đầu mang thai, tăng rõ từ tuần lễ thứ 2, đạt tới mức cao xung quanh tuần lễ thứ 32, trì gần đủ tháng có trình trạng giảm nhẹ Khi bắt đầu có thai thể tích huyết tương từ 2.150ml tăng dần lên 3.350ml vào đầu tháng thứ tức tăng 1.400ml Trong thể tích huyết cầu tăng 300ml, thể tích huyết tương tăng nhiều thể tích huyết cầu, điều giải thích huyết tương tăng nhiều thể tích huyết cầu, tượng máu bị pha loãng, giảm độ quánh, tỉ lệ Hb giảm độ 2-3g/dl 1.3.2 Thiếu máu thiếu sắt Người ta tính diện sắt thể với lượng nhỏ 4gr nam 2,5gr nữ, ngày lượng sắt khoảng 0,81mg/ngày cộng với lượng sắt kinh nguyệt không bù trừ bù đắp không đủ dẫn đến thiếu hụt sắt.[5], [6] Trong có thai nhu cầu sắt tăng rõ rệt: 200ml để tăng khối lượng huyết cầu, 75mg sắt cho 1kg trọng lượng thai, 75mg sắt cho phát triển bánh nhau, 200mg sắt cho máu đẻ, 300mg sắt cho thể mẹ, tổng cộng 700mg sắt cho thai nghén sinh đẻ, tương đương 4,0mg sắt/ngày, vào cuối kỳ thai nghén đến 6,3mg/ngày Sắt có nguồn gốc từ thực phẩm, có loại sắt hem non- hem Sắt hem tìm thấy thức ăn nguồn gốc thực vật đặc biệt hạt ngũ cốc, rau củ họ đậu Lợi ích sinh học thấp hấp thu có mặt yếu tố nâng cao vitamin C kìm hãm tanin 1.3.3 Thiếu máu Axít Folic Vitamin B12 Hai chất có đặc tính chống ngun HC khổng lồ axit folic Vitamin B12 tác động lên Thymin giai đoạn sau để biến thành thymidin, thành phần chủ yếu Axit Desoxyribonucleic Các axit cần thiết cho phân chia nhân Như vậy, thiếu axit folic Vitamin B12 có ảnh hưởng nhanh chóng lên tất tổ chức có phân chia tế bào tích cực, đặc biệt tuỷ xương [5],[6] Cơ thể người không tự tổng hợp folat, đòi hỏi folat từ chế độ ăn Folat diện tất loai thức ăn có nhiều gan, rau xanh đậm, khoai lang, khoai tây, lòng đỏ trứng, chuối, mãng cầu Nhiều loại thực phẩm quan trọng nước chậm phát triển nghèo folat như: gạo, kê, bắp Folat đòi hỏi gấp đơi thai kỳ, đặc biệt quý thời kỳ hậu sản nhu cầu bình thường 30-50ug/ngày 1.3.4 Thiếu máu giun móc Nhiễm giun móc nguyên nhân thiếu máu nước chậm phát triển Khoảng 25% dân số Thế giới có nhiễm giun móc Tỷ lệ bệnh phân bố tập trung nước nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi có mơi trường bị nhiễm phân chủ yếu mắc phải tiếp xúc với đất bị ô nhiễm có ăn rau sống có trứng giun Giun móc loại giun hút máu, có hai loại giun móc, hai loại có Việt Nam Necator americanus tiêu thụ khoảng 0,2 ml máu/ngày, loại Ancylostoma americanus tiêu thụ gấp 10 lần Số lượng giun móc từ vài đến vài ngàn 1.3.5 Giun đũa thiếu máu Giun đũa loại ký sinh trùng hay gặp, chúng ký sinh ruột non với số lượng lớn, ăn chất dinh dưỡng gây nên tình trạng suy kiệt thể, số lượng lớn gây tắc ruột, vào ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp Độc tố giun đũa gây tình trạng kích thích, chán ăn, viêm ruột điều dẫn đến thiếu máu 1.4 PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU Có hướng để phòng chống thiếu máu: 1.4.1 Bằng bổ sung viên sắt Ưu điểm phương pháp cải tạo nhanh tình trạng thiếu máu đối tượng bị đe dọa, đòi hỏi hệ thống phân bố theo dõi tốt Trong điều kiện nguồn thuốc cán hạn chế nên dành ưu tiên đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh cao người mẹ có thai, trẻ em, học sinh lao động số ngành nghề Các tác dụng sắt là: khó chịu thượng vị, buồn, nơn, táo bón, ỉa lỏng nên dùng viên sắt sau ăn dễ chịu đói Cần ý tác dụng phụ mà đối tượng ngừng thuốc, phần lớn phụ nữ có thai bị thiếu máu, nên tổ chức uống đại trà cho đối tượng 1.4.2 Cải thiện chế độ ăn Trước hết, chế độ ăn cần cung cấp đủ lượng thực phẩm giàu sắt (thức ăn động vật, đậu đỗ) Đồng thời cần tăng cường khả hấp thu sắt nhờ tăng vitamin C từ rau (ô dinh dưỡng, vườn rau gia đình) Tỷ lệ hấp thu sắt khơng dạng Hem tăng lên thuận chiều với lượng vitamin C phần Nên khuyến khích cách chế biến nảy mầm, lên men (giá đỗ, dưa chua) trình làm tăng lượng vitamin C làm giảm lượng tannin acid phytic thực phẩm.[1], [5], [6] 1.4.3 Giám sát bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus ký sinh trùng Chưa nói đến cải thiện chế độ ăn, riêng việc định kỳ tẩy giun, giảm bớt lần mắc bệnh nhiễm khuẩn cải thiện rõ rết đến tình trạng dinh dưỡng sắt Đồng thời ý chế độ ăn hợp lý sau mắc bệnh nhiễm khuẩn 1.4.4 Tăng cường sắt cho số thức ăn Đây hướng kỹ thuật khó khăn thăm dò nhiều nước Vấn đề đặt đảm bảo hoạt tính sinh học sắt mà không gây mùi vị khó chịu cho thực phẩm Các loại thực phẩm thử nghiệm tăng cường gạo, muối, nước mắm, bột cá, chè Ở nước ta, với hợp tác ngành Dinh dưỡng, Huyết học, Nhi, cơng tác chẩn đốn thiếu máu dinh dưỡng cộng đồng xác định Với hỗ trợ UNICEF, Bộ Y tế cho triển khai dự án phòng chống thiếu máu phụ nữ có thai số tỉnh thơng qua giáo dục dinh dưỡng uống viên sắt acid folic vào tháng cuối thời kỳ có thai [6] 1.5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ THIẾU MÁU Thiếu máu dẫn đến hậu sau: 1.5.1 Ảnh hưởng đến khả lao động Thiếu máu nguyên nhân gây tình trạng thiếu Oxy mô, đặc biệt số quan tim, não Thiếu máu ảnh hưởng tới hoạt động cần tiêu hao lượng Nghiên cứu nhiều nơi cho thấy suất lao động người thiếu máu thấp người bình thường Người ta nhận thấy tình trạng thiếu sắt (chưa bộc lộ thiếu máu) làm giảm khả lao động.[3], [4] 1.5.2 Ảnh hưởng tới thai sản Từ lâu người ta biết thiếu máu tăng nguy đẻ non, đẻ nhẹ cân dễ bị chảy máu sau đẻ, tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong mẹ Người mẹ có dinh dưỡng tốt trình mang thai tăng khoảng 10 kg dinh dưỡng ngày suốt thời kỳ mang thai có hàm lượng sắt 28mg đứa trẻ sinh có cân nặng khoảng 3kg khơng bị thiếu máu dinh dưỡng 1.5.3 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Thiếu máu hay gặp nước phát triển (36%) so với nước phát triển (8%) Tỷ lệ máu cao Nam Phi, Nam Á đến Mỹ La Tinh, vùng khác thấp Thiếu máu hay gặp phụ nữ có thai (51%) đến trẻ em (43%), học sinh (37%), nam giới trưởng thành thấp (18%) Người ta ước tính tồn giới có khoảng 1.300 triệu người thiếu máu thiếu sắt Cần ý thêm cần thiếu máu giai đoạn cuối trình thiếu sắt tương đối dài nhiều ảnh hưởng bất lợi với sức khỏe thể lực số người bị thiếu sắt chưa bộc lộ thiếu máu cao nhiều so với số người bị thiếu máu thật [5], [6] Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tìm hiểu 52 phụ nữ độ tuổi 18 - 49 tuổi phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Tiêu chuẩn chọn đối tượng - Mỗi hộ chọn bà mẹ ≥ 18 tuổi - Đồng ý tham gia - Hộ vấn phải cư trú địa phương ≥ năm + Tiêu chuẩn loại trừ Đối tượng vấn - Đang cư trú < năm - Khơng có khả giao tiếp - Bệnh tâm thần - Không đồng ý tham gia 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu từ ngày 20/03/2017 đến 31/03/2017 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Tổ 4, Phường Thủy Phương phường thuộc thị xã Hương Thủy - Tổng diện tích: 1.771 - Dân số: 15.459 người (Theo niên giám thống kê Thị xã năm 2016) - Vị trí địa lý: Nằm phía Tây thị xã Hương Thủy, vị trí trung tâm Thành phố Huế phường Phú Bài + Phía Đơng giáp với phường Thủy Châu + Phía Tây giáp với phường Thủy Dương, xã Thủy Bằng + Phía Nam giáp với xã Phú Sơn + Phía Bắc giáp với xã Thủy Thanh 3.2 KIẾN THỨC VỀ THIẾU MÁU KHI PHỤ NỮ MANG THAI 3.2.1 Hiểu biết dấu hiệu bệnh thiếu máu phụ nữ mang thai Bảng 3.2 Tỷ lệ biết dấu hiệu thiếu máu phụ nữ mang thai Dấu hiệu bệnh thiếu máu Mệt mỏi Gầy yếu Mất ngũ Ăn không ngon Hoa mắt, chóng mặt Da xanh, nhợt nhạt Lòng bàn tay trắng Hay đánh trống ngực Không biết Nhận xét: n 44 36 32 31 42 46 43 39 Tỷ lệ % 84,6 69,2 61,5 59,6 80,8 88,5 82,7 75,0 5,8 88,5% phụ nữ cho da xanh, lòng bàn tay trắng (82,7%), mệt mõi (84,6%); 80,8% hoa mắt, chóng mặt, hay đánh trống ngực (75,0%), dấu hiệu bệnh thiếu máu, thiếu sắt Chỉ có 5,8% khơng biết 3.2.2 Hiểu biết ngun nhân phụ nữ mang thai bị thiếu máu Bảng 3.3 Tỷ lệ hiểu biết nguyên nhân gây nên thiếu máu phụ nữ mang thai Biết phụ nữ mang thai hay bị thiếu máu Ăn uống không đủ chất Làm việc sức Chửa đẻ nhiều Bị máu đẻ Nhiễm giun sán Không biết n 40 36 32 38 18 Tỷ lệ % 76,9 69,2 61,5 73,1 34,6 9,6 Nhận xét: Ăn uống không đủ chất chiếm 76,9%, bị máu đẻ 73,1%, chữa đẻ nhiều 61,5% Có 9,6% phụ nữ khơng biết 3.2.3 Hiểu biết đối tượng hay bị thiếu máu Bảng 3.4 Tỷ lệ hiểu biết đối tượng hay bị thiếu máu Đối tượng dễ bị thiếu máu Người già n 24 13 Tỷ lệ % 46,2 Trẻ em Người ốm Phụ nữ có thai Phụ nữ ni bú Không biết 16 19 45 38 30,8 36,5 86,5 73,1 7,7 Nhận xét: Phụ nữ có thai (86,5%) phụ nữ cho bú (73,1%) đối tượng dễ bị thiếu máu nhất, trẻ em bị thiếu máu chiếm 30,8% Khơng biết 7,7% 3.3 CÁCH PHỊNG TRÁNH THIẾU MÁU 3.3.1 Hiểu biết phòng chống bệnh thiếu máu Bảng 3.5 Tỷ lệ biết phòng chống bệnh thiếu máu Phòng chống bệnh thiếu máu n Tỷ lệ % Có thể 44 84,6 Khơng thể 5,8 Không biết 9,6 52 100,0 Tổng Nhận xét: 84,6% phụ nữ cho phòng chống bệnh thiếu máu , có 5,8% khơng thể 9,6% phụ nữ khơng biết 3.3.2 Hiểu biết cách phòng chống thiếu máu Bảng 3.6 Tỷ lệ biết phòng chống thiếu máu Phòng chống thiếu máu Ăn uống đủ chất 14 n Tỷ lệ % 41 78,8 Sinh đẻ có kế hoạch 30 57,7 Phòng chống nhiễm giun sán 35 67,3 Làm việc nghỉ ngơi hợp lý 38 73,1 Uống viên sắt 43 82,7 Không biết 9,6 Nhận xét: Uống viên sắt 84,6%; ăn uống đủ chất 82,7%; có 9,6% khơng biết cách phòng bệnh 3.3.3 Hiểu biết khám thai phụ nữ mang thai Bảng 3.7 Tỷ lệ hiểu cần thiết khám thai thời gian mang thai Khám thai thời gian mang thai n Tỷ lệ % Cần thiết 48 92,3 Không cần thiết 7,7 Tổng 52 100 Nhận xét: 92,3 % phụ nữ cho cần thiết phải khám thai, có 7,7% không cần thiết phải khám thai 3.3.4 Hiểu biết nhu cầu thức ăn mang thai để phòng tránh thiếu máu Bảng 3.8 Tỷ lệ biết nhu cầu dinh dưỡng mang thai Nhu cầu thức ăn mang thai Thịt bò, thịt lợn, thịt cừu Rau xanh đậu, hoa Gan động vật, cá thu Không biết Nhận xét: 15 n 46 48 43 Tỷ lệ % 88,5 92,3 82,7 5,8 92,3% phụ nữ cho rau đậu xanh thức ăn cần để phòng thiếu máu mang thai, thịt bò, thịt lợn, thịt cừu (88,5%), gan động vật, cá thu (82,7%), 5,8% phụ nữ 3.3.5 Hiểu biết thời điểm uống viên sắt mang thai Bảng 3.9 Tỷ lệ biết thời điểm uống viên sắt mang thai Thời điểm uống viên sắt Trước mang thai Trong mang thai Sau mang thai Không biết Tổng n 24 23 52 Tỷ lệ % 3,8 46,2 44,2 5,8 100 Nhận xét Phần lớn phụ nữ cho nên uống viên sắt mang thai sau mang thai chiếm tỷ lệ cao 46,2% 44,2% có 5,8% khơng biết uống viên sắt vào lúc 3.2.6 Hiểu biết thơng tin phòng chống thiếu máu Bảng 3.10 Tỷ lệ biết thơng tin tình trạng thiếu máu Nguồn thông tin Phương tiện TV, truyền thơng Cán y tế Sách báo, panơ, áp phích Người thân, bạn bè hàng xóm n 42 45 31 27 Tỷ lệ % 80,8 86,5 59,6 51,9 Nhận xét: Tỷ lệ biết thông tin thiếu máu phụ nữ thai nghén từ nhân viên y tế chiếm tỷ lệ cao (86,5%); tiếp đến tivi, truyền thông 80,8% 16 Chương BÀN LUẬN Khảo sát đánh giá kiến thức 52 phụ nữ tìm hiểu kiến thức thiếu máu cho bà mẹ thời kỳ thai nghén phường Thủy Phương, Thị xã Hương Thủy Chúng tơi có nhận xét bàn luận sau 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Qua biểu đồ 3.1 cho thấy 52 đối tượng nghiên cứu, phụ nữ nhóm 18-25 tuổi chiếm 25%, nhóm 26-35 tuổi chiếm 35%, nhóm 36-49 tuổi chiếm 40% Qua bảng 3.1 cho thấy đối tượng nghiên cứu phụ nữ buôn bán, nội trợ chiếm tỷ lệ 50,0%, nông dân (26,9%), CNVC 23,1% Qua biểu đồ 3.2 cho thấy trình độ học vấn ≥ THPT chiếm tỷ lệ cao với 56%, 6% có trình độ tiểu học Đây điều kiện tương đối thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức giáo dục sức khỏe sinh sản nói chung hiểu biết thiếu máu, tác dụng dưỡng chất phụ nữ thai nghén nói riêng Qua biểu đồ 3.3 ghi nhận mức thu nhập phụ nữ nghiên cứu: Đa số đối tượng nghiên cứu có kinh tế trung bình (64%), chiếm 25,0%; có 11,5% phụ nữ nghèo Đây yếu tố thuận lợi cho việc bổ sung vi chất thời gian mẹ mang thai 4.2 KIẾN THỨC VỀ THIẾU MÁU KHI PHỤ NỮ MANG THAI 4.2.1 Hiểu biết dấu hiệu bệnh thiếu máu phụ nữ mang thai Theo y văn, thiếu máu thường gây mệt mỏi, da xanh tái, lòng bàn tay nhạt, khó thở, đau đầu, chóng mặt, bàn tay bàn chân lạnh Các triệu chứng khác gồm: Lưỡi bị viêm đau; móng tay giòn dễ gãy; chán ăn, trẻ em Đặc biệt thai phụ bị hội chứng chân bồn chồn - cảm giác kiến bò khó chịu chân giảm cử động chân Do qua bảng 3.2 cho thấy có 88,5% phụ nữ cho da xanh, lòng bàn tay trắng (82,7%), mệt 17 mõi (84,6%); 80,8% hoa mắt, chóng mặt, hay đánh trống ngực (75,0%), dấu hiệu bệnh thiếu máu, thiếu sắt Chỉ có 5,8% khơng biết dấu hiệu bệnh thiếu máu, thiếu sắt Nhận định đa số phụ nữ biết rõ biểu hiệu thiếu máu mang thai yếu tố thuận lợi để thai phụ biết rõ cần phải làm có biểu hiệu 4.2.2 Hiểu biết nguyên nhân phụ nữ mang thai hay bị thiếu máu Thiếu máu thiếu sắt xem vấn đề dinh dưỡng trội giới Phụ nữ mang thai có nguy thiếu máu thiếu sắt đặc biệt cao, nước phát triển, tỉ lệ mắc dao động từ 35% đến 75% Tại Peru, 35% phụ nữ tuổi sinh đẻ 50% phụ nữ mang thai bị thiếu máu Có chứng cho thấy thiếu máu sau sinh thường gặp phụ nữ có thu nhập thấp Hiểu biết nguyên nhân chế thiếu máu tương đối khó với bà mẹ có mức học vấn thấp khơng có kiến thức y học, nhiên qua khảo sát bảng 3.3 phụ nữ cho ăn uống khơng đủ chất chiếm 76,9%, bị máu đẻ 73,1%, chữa đẻ nhiều 61,5% Có 9,6% phụ nữ khơng biết Do phụ nữ độ tuổi sinh đẻ hiểu biết thức ăn có nhiều chất sắt quan trọng để bồi dưỡng cho biết nguy thiếu máu Vì giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai có ý nghĩa vơ quan trọng để phòng thiếu máu 4.2.3 Hiểu biết đối tượng hay bị thiếu máu Theo y văn đối tượng có nguy thiếu máu cao phụ nữ phụ nữ mang thai trẻ em Ở Việt nam tỉ lệ thiếu máu phụ nữ cao, phụ nữ mang thi tỉ lệ lên đến 60% Qua bảng 3.4 khảo sát phụ nữ đối tượng bị thiếu máu cao với tỉ lệ phụ nữ có thai (86,5%) phụ nữ cho bú (73,1%), trẻ em bị thiếu máu chiếm 30,8% Không biết 7,7% Thực tế trẻ em bị thiếu máu thấp trẻ vùng nông thôn Điều cần phải tuyên truyền cho cộng đồng biết để phòng thiếu máu cho trẻ em 18 4.3 CÁCH PHÒNG TRÁNH THIẾU MÁU 4.3.1 Hiểu biết phòng chống bệnh thiếu máu Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai chiếm tỉ lệ cao khơng phải khơng thể phòng chống hay giảm thiểu tỉ lệ mắc bệnh Trong điều tra này, bảng 3.5 84,6% phụ nữ cho phòng chống bệnh thiếu máu, có 5,8% khơng thể 9,6% phụ nữ Chế độ ăn cách, bổ sung viên sắt, nghĩ ngơi hợp lý, sinh biện pháp để phòng chống thiếu máu phụ mang thai Qua bảng 3.6, để phòng thiếu máu 84,6% phụ nữ cho cần uống viên săt ăn uống đủ chất 82,7%; có 9,6% khơng biết cách phòng bệnh 4.3.2 Hiểu biết thực hành khám thai Khám thai thời gian mang thai điều quan trọng phụ nữ khuyên nên khám lần thai kỳ Khi khám thai, vấn đề theo dõi phát triển thai nhi, thai phụ hướng dẫn phòng bệnh thiếu máu áp dụng chế độ dinh dưỡng thời gian mang thai, uống viên sắt Theo bảng 3.7 , 92,3% phụ nữ cho cần thiết để khám thai người không cần thiết phải khám thai (7,7%) với lý không muốn xa để khám.v.v 4.3.3 Hiểu biết nhu cầu thức ăn mang thai để phòng tránh thiếu máu Hướng dẫn dinh dưỡng nội dung quan cho phụ nữ mang thai để phòng suy dinh dưỡng bào thai, dự trủ nguồn sữa bú sau sinh, phòng chống tình trạng thiếu máu thiếu sắt Theo bảng 3.8, 92,3% phụ nữ cho rau đậu xanh, hoa thức ăn cần để phòng thiếu máu mang thai, thịt bò, thịt lợn, thịt cừu (88,5%), gan động vật, cá thu (82,7%) 7,7% phụ nữ khơng biết 4.3.4 Hiểu biết thời điểm uống viên sắt mang thai Để phòng thiếu máu thiểu sắt cho phụ nữ mang thai, ngành y tế triển khai chương trình bổ sung viên sắt cho phụ nữ thai kỳ thai 19 kỳ Theo y văn , ngày phụ nữ mang thai cần bổ sung 30mg đến 35 mg sắt Thời kỳ từ thang đến tháng thời kỳ cuối tháng thứ sau sinh tháng, nhu cầu sắt tăng lên rõ rệt Vì theo điều tra chúng tơi 46,2% phụ nữ cho uống viên sắt mang thai, 44,2% uống sau mang thai 5,8% uống viên sắt vào lúc (bảng 3.9) 4.3.5 Hiểu biết thơng tin phòng chống thiếu máu Truyền thông vấn đề sức khỏe sinh sản nói chung thiếu máu thời gian mang thai ln ngành y tế quan tâm Vì qua khảo sát Tỷ lệ biết thông tin thiếu máu phụ nữ thai nghén từ nhân viên y tế chiếm tỷ lệ cao (86,5%); tiếp đến tivi, truyền thông 80,8% Tỷ lệ cho thấy Y tế Phường làm tốt vai trò giáo dục tuyên truyền bệnh thiếu máu cho phụ nữ địa phương 20 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 phụ nữ tìm hiểu kiến thức thiếu máu phụ nữ mang thai cách phòng tránh phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế , chúng tơi có kết luận sau: + Kiến thức thiếu máu - 88,5% phụ nữ cho biết da xanh, lòng bàn tay trắng (82,7%), mệt mõi (84,6%); 80,8% hoa mắt, chóng mặt, hay đánh trống ngực (75,0%), dấu hiệu bệnh thiếu máu, thiếu sắt -76,9% ăn uống không đủ chất chiếm bị máu đẻ 73,1%, chữa đẻ nhiều 61,5% nguyên nhân thiếu máu - 86,5% phụ nữ có thai 73,1% phụ nữ cho bú đối tượng dễ bị thiếu máu nhất, 30,8% trẻ em bị thiếu máu + Phòng chống thiếu máu - 84,6% phụ nữ cho phòng chống bệnh thiếu máu - 82,7% uống viên sắt, 78,8% ăn uống đủ chất; có 9,6% khơng biết cách phòng bệnh - 92,3% phụ nữ cho rau đậu xanh, hoa thức ăn cần để phòng thiếu máu mang thai, 88,5% thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, 82,7% gan động vật, cá thu - 46,2% phụ nữ biết uống viên sắt mang thai, 44,2% uống sau mang thai - 86,5% biết thông tin thiếu máu phụ nữ thai nghén từ nhân viên y tế 80,8% từ phương tiện truyền hình, truyền thơng 21 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục truyền thơng phòng chống thiếu thiếu máu ngun nhân thiếu máu cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) tiếp tục bổ sung sắt cho thai phụ tháng cuối thai kỳ - Tăng cường truyền thông cách ăn hợp lý để phòng ngừa thiếu máu hướng dẫn người phụ nữ độ tuổi sinh đẻ biết cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho thân trước mang thai - Nhân viên y tế tư vấn ích lợi, tác dụng dùng thực phẩm có chứa axit folic thuốc uống axit folic - Khám thai định kỳ để tư vấn bổ sung viên sắt, axit folic cho bà mẹ thời kỳ thai nghén 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn dinh dưỡng an tồn thực phẩm - Trường đại học Y Hà Nội (2000), “Thiếu máu dinh dưỡng”, Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội, tr.70-75 Bộ môn nội trường Đại học Y Hà Nội (2001), "Chẩn đoán phân loại thiếu máu", Nội khoa sở, NXB Y học, Hà Nội, tr.51-59 Trần Thị Minh Hạnh (2008), Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt thai phụ thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12 Phụ số 4, tr 1-5 Nguyễn Văn Hoà (2007), “Kiến thức thực hành thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ 15 – 49 xã Thuỷ Bằng, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí y học thực hành, (số 568), tr.848-852 Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng http://www.ykhoanet.com/ Thiếu sắt, thiếu máu dấu hiệu nhận biết http://khoemoingay.com/dinh- duong/ kien-thuc-dinh-duong 23 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH TẠI Ở PHƯỜNG THỦY PHƯƠNG, TX HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: Tuổi: Trình độ học vấn Mù chữ □ THCS □ THPT □ CĐ,ĐH, sau ĐH □ Nghề nghiệp: Làm nông □ Công nhân viên □ Buôn bán □ Khác □ Điều kiện kinh tế Khá □ Trung bình □ Nghèo □ NỘI DUNG 2.1 Kiến thức thiếu máu mang thai Câu Theo chị, bị thiếu máu thấy người ? Mệt mỏi □ Da xanh, nhợt nhạt Gầy yếu □ Lòng bàn tay nhợt nhạt Mất ngủ □ Hay đánh trống ngực Ăn không ngon □ Khơng biết Hoa mắt chóng mặt □ 10 Ý kiến khác Câu Theo chị tai lại bị bệnh thiếu máu ? Ăn uống không đủ chất □ Nhiễm giun sán Làm việc sức □ Không biết Chửa đẻ nhiều □ Ý kiến khác Bị máu đẻ □ Câu Theo chị người dễ bị thiếu máu ? Người già □ Phụ nữ có thai Trẻ em □ Phụ nữ nuôi bú Người ốm □ Không biết Phụ nữ tuổi sinh đẻ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 2.1 Cách phòng tránh thiếu máu Câu Theo chị, bệnh thiếu máu phòng chống khơng ? 1 Có thể phòng chống Khơng thể phòng chống □ □ Không biết □ Câu Theo chị, để phòng chống thiếu máu mang thai cần phải làm ? Ăn uống đủ chất □ Uống viên sắt □ Sinh đẻ có kế hoạch □ Khơng biết □ Phòng chống nhiễm giun sán □ Ý kiến khác □ Làm việc, nghỉ ngơi hợp lý □ Câu Khi mang thai theo chị có cần thiết khám thai khơng ? Cần thiết □ Không cần thiết □ Câu Theo chị để phòng tránh thiếu máu mang thai cần ăn thức ăn ? 1.Thịt bò, thịt lợn, thịt cừu □ Rau xanh, đậu □ Gan động vật, cá thu □ Không biết □ Câu Chị có biết nên uống viên sắt vào thời gian mang thai không ? Trước mang thai □ Trong mang thai □ Sau mang thai □ Không biết □ Câu Chị biết thơng tin phòng chống thiếu máu mang thai từ đâu ? 1.Phương tiện truyền hình/ truyền thơng□ 2.Cán y tế □ Sách báo, Pano áp phích□ Người thân, bạn bè, hàng xóm □ Xin chân thành cám ơn chị ! DANH SÁCH CÁC PHỤ NỮ ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ Và Tên Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị Ngọc Th Lê Thị Ni N Võ Thị G Nguyễn  Võ Thị L Nguyễn Xuân H Nguyễn Võ Thu U Trần Xuân B Nguyễn Thị B Trần Thị Thu C Nguyễn Thị S Nguyễn Thị Ch Nguyễn Thị Tr Võ Thị T Nguyễn Thị V Nguyễn Xuân K Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Q Đoàn Thị Qu Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Ch Nguyễn Thị Ái V Nguyễn Thị Thùy L Hà H Nguyễn Thị M Nguyễn Thị Ch Đỗ Thị L Nguyễn Thị B Nguyễn Thị Ph Lê Thị Ni N Nguyễn Thị R Nguyễn Thị D Nguyễn Thị H Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Tường V Nguyễn Thị Ch Tuổi Học vấn Nghề 38 35 44 18 48 26 30 20 43 42 18 33 33 44 43 22 43 26 28 48 38 39 39 18 31 36 33 38 45 36 22 21 37 34 31 28 36 12/12 09/12 12/12 12/12 07/12 06/12 12/12 08/12 07/12 10/12 12/12 08/12 11/12 08/12 07/12 10/12 07/12 06/12 06/12 07/12 06/12 05/12 07/12 12/12 06/12 12/12 12/12 12/12 06/12 12/12 09/12 12/12 11/12 09/12 12/12 12/12 12/12 CNV Nội trợ Buôn bán CNV Nông CNV Buôn bán Nội trợ Nông Nội trợ Buôn bán Nội trợ Nội trợ Nội trợ Nông Nội trợ CNV Nông Nông CNV Nông Nông Nông Buôn bán Nông CNV Buôn bán Buôn bán Nông CNV Nội trợ Buôn bán Nội trợ Nội trợ Buôn bán CNV Bn bán Kinh tế Khá Trung bình Trung bình Khá Nghèo Khá Khá Trung bình Nghèo Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Nghèo Trung bình Khá Nghèo Nghèo Khá Nghèo Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Nguyễn Thị Y Nguyễn Thị Lộc U NguyễnThị B Nguyễn Thị Uyên Nh Nguyễn Trần Thị  Trần Thị Thanh H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Mi L Phan Thị Tố U Nguyễn Thị Như Th Trần Thị Thu PH Cao Thị H Đào Phước Minh H 35 35 33 27 25 31 20 26 42 44 18 25 22 Hồ Tuyết Nh Mai Thị Thu Gi 41 19 12/12 11/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 07/12 12/12 12/12 12/12 12/12 05/12 05/12 12/12 Buôn bán Buôn bán CNV Buôn bán Buôn bán CNV Buôn bán Nông Buôn bán CNV Bn bán Bn bán Nơng Nơng Nơng Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình ... có 11,5% phụ nữ nghèo 12 3.2 KIẾN THỨC VỀ THIẾU MÁU KHI PHỤ NỮ MANG THAI 3.2.1 Hiểu biết dấu hiệu bệnh thiếu máu phụ nữ mang thai Bảng 3.2 Tỷ lệ biết dấu hiệu thiếu máu phụ nữ mang thai Dấu hiệu... sát kiến thức thiếu máu phụ nữ mang thai - Tìm hiểu cách phòng tránh thiếu máu mang thai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA THIẾU MÁU Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [14], thiếu. .. 11,5% phụ nữ nghèo Đây yếu tố thuận lợi cho việc bổ sung vi chất thời gian mẹ mang thai 4.2 KIẾN THỨC VỀ THIẾU MÁU KHI PHỤ NỮ MANG THAI 4.2.1 Hiểu biết dấu hiệu bệnh thiếu máu phụ nữ mang thai

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w