1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TÌNH TRẠNG THIẾU máu ở PHỤ nữ có THAI BA THÁNG CUỐI đến KHÁM tại BỆNH VIỆN đa KHOA từ sơn năm 2017 và một số yếu tố LIÊN QUAN

53 174 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 416 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ BẮC NINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ X T SN Lấ TH MINH NGUYT THựC TRạNG TìNH TRạNG THIếU MáU PHụ Nữ Có THAI BA THáNG CUốI ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN ĐA KHOA Từ SƠN N¡M 2017 Vµ MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Bắc Ninh, 2017 SỞ Y TẾ BẮC NINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ TỪ SƠN LÊ THỊ MINH NGUYỆT THùC TR¹NG TìNH TRạNG THIếU MáU PHụ Nữ Có THAI BA THáNG CUốI ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN ĐA KHOA Từ SƠN NĂM 2017 Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ LÊ THỊ MINH NGUYỆT Bắc Ninh, 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu Ht : Hematocrit MCH : Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC : Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCV : Thể tích trung bình hồng cầu PNCT : Phụ nữ có thai RDW : Độ phân bố kích thước hồng cầu TC : Tiểu cầu TMDD : Thiếu máu dinh dưỡng TMTS : Thiếu máu thiếu sắt UNICEF : Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ thời kỳ mang thai 1.1.1 Thiếu máu thai nghén 1.1.2 Phân loại thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ thời kỳ mang thai 1.1.3 Nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ thời kỳ mang thai 1.1.4 Hậu thiếu máu phụ nữ thời kỳ mang thai 1.2 Điều trị thiếu máu phụ nữ mang thai .10 1.3 Tình hình thiếu máu phụ nữ có thai giới Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình thiếu máu phụ nữ có thai giới 11 1.3.2 Tình hình thiếu máu phụ nữ có thai Việt Nam 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang .13 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 13 2.4.1 Cỡ mẫu 13 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu .14 2.5 Các biến số số nghiên cứu .14 2.6 Quy trình nghiên cứu 15 2.7 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 15 2.8 Các kĩ thuật xét nghiệm tiêu chuẩn đánh giá 16 2.9 Các thơng số đánh giá tình trạng đặc điểm thiếu máu 16 2.10 Tiêu chuẩn chẩn đốn thiếu máu phụ nữ có thai 17 2.11 Xử lý số liệu .17 2.12 Sai số cách khắc phục sai số 17 2.13 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Tỷ lệ đặc điểm thiếu máu PNCT .23 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT: .24 Chương 4: BÀN LUẬN .29 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 4.1.1 Tuổi PNCT 29 4.1.2 Số lần có thai .29 4.1.3 Số có 30 4.1.4 Số lần nạo, hút, sảy thai .30 4.1.5 So sánh số tế bào máu ngoại vi PNCT với nhóm phụ nữ Việt Nam bình khơng có thai 31 4.2 Tỷ lệ thiếu máu đặc điểm thiếu máu PNCT 32 4.2.1 Tỷ lệ thiếu máu 32 4.2.2 Đặc điểm thiếu máu .33 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT 33 4.3.1 Liên quan tuổi với thiếu máu .33 4.3.2 Liên quan trình độ văn hóa với thiếu máu 34 4.3.3 Liên quan số lần đẻ với thiếu máu .35 4.3.4 Liên quan số lần mang thai với thiếu máu 35 4.3.5 Liên quan số lần nạo, hút, sảy thai với thiếu máu .36 4.3.6 Liên quan thiếu máu PNCT với uống viên sắt hàng ngày thai kì 36 4.3.7 Liên quan thiếu máu PNCT với chế độ dinh dưỡng giàu sắt 37 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi .19 Bảng 3.2 Số lần có thai đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số có .20 Bảng 3.4 Số lần nạo, hút, sẩy thai đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.5 Mô tả số tế bào máu nhóm PNCT .21 Bảng 3.6 Số lượng hồng cầu (SLHC), số Hematocrit (Hct) nồng độ Hemoglobin (Hb) đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.7 Tỷ lệ thiếu máu PNCT theo phân loại WHO .23 Bảng 3.8 HGB, HC, HCT, MCV, MCH, MCHC hai nhóm PNCT thiếu máu PNCT khơng thiếu máu .23 Bảng 3.9 Liên quan tuổi PNCT với thiếu máu 24 Bảng 3.10 Liên quan trình độ học vấn PNCT với thiếu máu 25 Bảng 3.11 Liên quan nghề nghiệp PNCT với thiếu máu 25 Bảng 3.12 Liên quan số lần đẻ PNCT với thiếu máu .26 Bảng 3.13 Liên quan số lần có thai PNCT với thiếu máu 26 Bảng 3.14 Liên quan số lần nạo, hút, sẩy thai PNCT với thiếu máu .27 Bảng 3.15 Liên quan thiếu máu PNCT với uống viên sắt hàng ngày thai kì 27 Bảng 3.16 Liên quan thiếu máu PNCT với chế độ dinh dưỡng giàu sắt .28 Bảng 4.1 So sánh số tế bào máu PNCT với phụ nữ bình thường 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén sinh nở kiện đáng ghi nhớ đời người phụ nữ Mặc dù trình sinh lý bình thường lại liên quan đến nhiều yếu tố nguy sức khỏe, sống mẹ hạnh phúc gia đình Trong thời kỳ mang thai, hình thành phát triển thai nhi thuộc nhiều vào sức khoẻ mẹ Việc nuôi dưỡng thai chịu ảnh hưởng cung cấp máu từ tuần hoàn người mẹ tới bánh rau thai Nếu tuần hoàn máu mẹ đầy đủ cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai, ngược lại người mẹ bị thiếu máu giai đoạn mang thai có ảnh hưởng xấu tới phát triển thai [6] Tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai phổ biến nước phát triển Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO), nước phát triển, 56% phụ nữ có thai bị thiếu máu; nước phát triển, tỉ lệ 16% Riêng châu Phi, tỉ lệ 55,8%, châu Á: 41,6%; châu Mỹ La Tinh 31,1%, châu Âu 18,7% [29] Thiếu máu thời kì mang thai nguyên nhân gây sẩy thai, thai lưu, đẻ non, thai chậm phát triển tử cung, trẻ đẻ nhẹ cân, thiếu máu Đối với mẹ, tỷ lệ tử vong đẻ người mẹ bị thiếu máu cao sản phụ bình thường [6] Thiếu máu làm tăng tai biến chảy máu sau đẻ, nhiễm khuẩn hậu sản, sót rau, chống đẻ, chậm phục hồi sức khỏe sản phụ sau đẻ [6] Như vậy, tìm hiểu thiếu máu phụ nữ có thai, ngồi ý nghĩa y học mang ý nghĩa xã hội rõ rệt Sự hiểu biết đầy đủ khía cạnh vấn đề tỉ lệ mắc bệnh, mối liên quan…sẽ đóng góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em nói chung việc làm giảm tỉ lệ thiếu máu phụ nữ có thai nói riêng Bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn Bệnh viện hạng II chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Từ Sơn huyện lân cận, trách nhiệm khám, điều trị bệnh liên quan đến quan sinh sản, bệnh viện thực chức tuyên truyền, giáo dục người dân sức khỏe sinh sản, đặc biệt phụ nữ thời kỳ mang thai Để thực tốt nhiệm vụ việc có thơng tin tình hình sức khỏe, có số liệu tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai (PNCT) địa bàn quản lý cần thiết Tại bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn chưa có nghiên cứu số liệu thống kê thiếu máu phụ nữ có thai Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai ba tháng cuối đến khám bệnh viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai ba tháng cuối đến khám bệnh viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu phụ nữ có ba tháng cuối đến khám bệnh viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 31 Tỷ lệ đẻ hai trở lên nghiên cứu tương đương với tỷ lệ nghiên cứu tác giả Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thị Thanh Lan (2007), PNCT chưa có chiếm tỷ lệ 79,9% PNCT có trở lên chiếm tỷ lệ 20,1% [12] Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ PNCT đến khám thai bệnh viện Từ Sơn mang thai lần trở lên cao Từ Sơn có nhiều làng nghề truyền thống, kinh tế phát triển, công việc ổn định, nhiều gia đình muốn đẻ nhiều Một số gia đình khác quan niệm trọng nam, đẻ trai để nối dõi tông đường, nên sinh thêm thứ ba 4.1.4 Số lần nạo, hút, sảy thai Trong số 400 PNCT, 55 người có tiền sử nạo, hút, sảy thai chiếm tỷ lệ 13,7% Tỷ lệ phụ nữ có thai có tiền sử sảy thai, nạo hút thai nghiên cứu thấp so với nghiên cứu khác Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thủy, PNCT có tiền sử nạo, hút, sảy thai 36,4% Trong nghiên cứu Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thị Thanh Lan(2008), tỷ lệ PNCT có tiền sử nạo, hút, sảy thai 54,9%, cao nghiên cứu chúng tơi Có thể năm gần đây, với phát triển y tế, mạng lưới truyền thông công nghệ thông tin bùng nổ, hiểu biết phương pháp tránh thai cao hơn, phụ nữ có ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt nên tỷ lệ nạo, hút thai giảm 4.1.5 So sánh số tế bào máu ngoại vi PNCT với nhóm phụ nữ Việt Nam bình khơng có thai Bảng 4.1 So sánh số tế bào máu PNCT với phụ nữ bình thường Nhóm nghiên cứu Chỉsố HC Hb Đơnvị T/l g/l Nhóm PNCT X ± SD 4,19 ± 0,45 123,1 ± 12,8 Phụ nữ bình thường [14] X ± SD 4,66 ± 0,36 135 ± 32 Hct MCV MCH MCHC RDW BC TC l/l fl pg g/l % (G/l) (G/l) 0,36 ± 0,04 86,78 ± 6,56 29,66 ± 2,96 339,9 ± 13,5 15,16 ± 3,32 10,18 ± 2,47 184,67 ± 47,11 0,41 ± 0,03 87,4 ± 29 ± 366 ± 15 13,5 ± 1,5 8,1 ± 274 ± 63 Theo bảng 4.1, so sánh với số sinh học người Việt Nam, số hồng cầu, hematocrit, hemoglobin nhóm có thai giảm so với nhóm phụ nữ bình thường khơng có thai Theo bảng 3.8, số hồng cầu, hematocrit, hemoglobin, thể tích trung bình hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu nhóm PNCT thiếu máu giảm so với nhóm PNCT khơng thiếu máu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,08 p < 0,01 4.2 Tỷ lệ thiếu máu đặc điểm thiếu máu PNCT 4.2.1 Tỷ lệ thiếu máu Theo bảng 3.7, tỷ lệ PNCT thiếu máu nghiên cứu 12,3 % So sánh với số tác giả nước tỷ lệ thiếu máu nghiên cứu tương đương nghiên cứu gần thấp nghiên cứu trước Nghiên cứu Đặng Thị Hà thực 1896 PNCT thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, tỷ lệ thiếu máu PNCT 38,1%[8] Nghiên cứu Nguyễn Viết Trung thực 416 PNCT bệnh viện quân y 103- Hà Nội năm 2003, tỷ lệ thiếu máu 37,0%, cao nghiên cứu chúng tôi[17] Nghiên cứu gần Nguyễn Thị Thủy bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2013, tỷ lệ thiếu máu 12,8%[16], tương đương nghiên cứu 33 Nghiên cứu tỷ lệ thiếu máu tháng năm 2017 853 PNCT bệnh viện phụ sản Trung ương, tỷ lệ thiếu máu 15,3% [9], tương đương nghiên cứu chúng tơi Tình trạng thiếu máu PNCT có xu hướng giảm năm gần Điều năm gần đây, với phát triển truyền thông mạng internet tồn cầu, trình độ nhận thức việc tự chăm sóc sức khỏe thân thai nhi tăng lên, họ trọng đến việc khám thai, nên hầu hết phụ nữ có thai quản lý thai sở y tế, tư vấn chế độ ăn, uống viên sắt bổ xung nên tỷ lệ thiếu máu giảm Đồng thời kinh tế phát triển, nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, bữa ăn đa dạng góp phần cung cấp đủ dưỡng chất cho PNCT 4.2.2 Đặc điểm thiếu máu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thực chất thiếu máu thiếu hụt huyết sắc tố máu lưu hành Số lượng hồng cầu hematocrit số phản ánh không trung thành thiếu máu dễ thay đổi theo tính chất thiếu máu tác động yếu tố khác Cùng với giảm nồng độ huyết sắc tố, giảm số lượng hồng cầu hematocrit dấu hiệu góp phần chẩn đốn thiếu máu lâm sàng Theo xét nghiệm huyết học, thiếu máu phụ nữ có thai SLHC < 3,5 T/l; Hb < 110 g/l; Hct < 0,33%[18] Theo bảng 3.6, có 5,3% thai phụ có SLHC < 3,5 T/l, 17,5% thai phụ có Hct < 0,33 %, 12,3 % thai phụ có Hb < 110 g/l Tình trạng mức độ thiếu máu đánh giá xác dựa vào nồng độ Hb Theo phân loại WHO, thiếu máu nhẹ Hb từ 100 – 109 g/l, thiếu máu trung bình nồng độ huyết sắc tố từ 70 – 99 g/l, thiếu máu nặng Hb < 70 g/l Theo bảng 3.7, không gặp trường hợp thiếu máu nặng nghiên cứu Tỷ lệ thiếu máu mức độ trung bình 2,3% số PNCT, chiếm tỷ lệ 18,4% số PNCT thiếu máu(9/49 thai phụ ) Thiếu máu nhẹ gặp 34 40 PNCT, chiếm tỷ lệ 10% PNCT chiếm tỷ lệ 81,6% số PNCT thiếu máu(40/49 thai phụ) So sánh với tác giả khác, kết phân loại thiếu máu tương đương Nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Hương cộng 853 PNCT, tỷ lệ thiếu máu nhẹ 12,3%, thiếu máu trung bình 2,8%, khơng có thiếu máu nặng[9] 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT 4.3.1 Liên quan tuổi với thiếu máu Theo bảng 3.9, tỷ lệ PNCT thiếu máu nhóm tuổi < 24 tuổi, 25 -29 tuổi, 30 -34 tuổi, nhóm tuổi tuổi > 35 tuổi là: 16,2%; 11,2%; 8,2%; 5,6% Khơng có khác biệt tỷ lệ thiếu máu nhóm tuổi với p > 0,05 So sánh với tác giả khác, kết nghiên cứu tương đương Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Hương bệnh viện phụ sản trung ương, tỷ lệ thiếu máu nhóm tuổi < 24 tuổi, 25 -29 tuổi, 30 -34 tuổi, nhóm tuổi tuổi > 35 tuổi là: 14,3%, 15,5%, 17,9%, 10,8%[9] Sự khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Theo kết nghiên cứu Nguyễn Viết Trung học viện quân y, khơng có khác biệt tỷ lệ thiếu máu nhóm tuổi mẹ với p > 0,05, cụ thể nhóm < 30 tuổi, 30 -34 tuổi, nhóm > 35 tuổi có tỷ lệ thiếu máu nhóm là: 37,4%; 38,53% 25%[17] 4.3.2 Liên quan trình độ văn hóa với thiếu máu Theo bảng 3.10, tỷ lệ thiếu máu PNCT có trình độ văn hóa bậc tiểu học, trung học sở trung học phổ thông là: 20%; 12,1% 12,3% Sự khác tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Đặng Thị Hà năm 2014 Củ Chi nghiên cứu 1896 phụ nữ có thai, tỷ lệ thiếu máu 35 PNCT trình độ THCS trở xuống 22,2%, PNCT trình độ THPT trở lên 19,9%[8], khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.3 Liên quan nghề nghiệp PNCT với thiếu máu Theo bảng 3.11, có mối liên quan nghề nghiệp tỷ lệ thiếu máu, tỷ lệ thiếu máu PNCT thuộc nhóm cán bộ, nhóm lao động tự thấp nhóm nơng dân cơng nhân với p < 0,05 Nhóm cơng nhân, tỷ lệ thiếu máu 16,2%; nhóm nơng dân tỷ lệ thiếu máu 27,8%, nhóm cán tỷ lệ thiếu máu 5,1%, nhóm lao động tự tỷ lệ thiếu máu 8,5% Nhóm cán người có cơng việc thu nhập ổn định, có chế độ khám quản lý thai định kì, có tỷ lệ thiếu máu thấp nhất: 5,1% Nhóm cơng nhân nơng dân có tỷ lệ thiếu máu 16,2% 27,8% Nhóm lao động tự người có cơng việc tự chủ, phần lớn sống khu vực làng nghề truyền thống kinh doanh, nhóm có thu nhập ổn định thời gian khơng gò bó nên việc khám thai, tự chăm sóc sức khỏe cho thân thai nhi tốt, tỷ lệ thiếu máu khơng cao: 8,5% So sánh với nghiên cứu Nguyễn Viết Trung, tác giả cho thấy có khác biệt tỷ lệ thiếu máu nhóm cán với nhóm quân nhân nông dân (31,5% 48,21%), tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT cán thấp với p < 0,05[17] 4.3.3 Liên quan số lần đẻ với thiếu máu Theo bảng 3.12, tỷ lệ thiếu máu PNCT chưa đẻ nào, đẻ đẻ từ trở lên là: 13,6%; 11,7%; 11,2% Tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT đẻ hay chưa đẻ với p > 0,05 Nghiên cứu cho kết tương đương nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Hương cộng nghiên cứu 853 PNCT bệnh 36 viện phụ sản trung ương năm 2017, tỷ lệ thiếu máu PNCT chưa đẻ con, đẻ hai trở lên nhau: 15,3%; 15,5; 15,1%[9] 4.3.4 Liên quan số lần mang thai với thiếu máu Trong nghiên cứu chúng tôi, theo bảng 3.13, khơng có liên quan số lần có thai với thiếu máu Tỷ lệ thiếu máu nhóm có thai lần, lần lần trở lên là: 13,5%, 10,7% 13,0% Ba tỷ lệ khơng có khác biệt với p > 0,05 Kết tương đương kết tác giả Nguyễn Viết Trung nghiên cứu 416 PNCT, tỷ lệ thiếu máu nhóm có thai lần 37,4%, nhóm có thai lần 36,84%, khơng có khác biệt nhóm với p > 0,05[17] 4.3.5 Liên quan số lần nạo, hút, sảy thai với thiếu máu Theo bảng 3.14, tỷ lệ thiếu máu PNCT có tiền sử nạo, hút, sảy thai 18,2% Nhóm PNCT khơng có tiền sử nạo, hút, sảy thai tỷ lệ thiếu máu 11,3% So sánh tỷ lệ thiếu máu hai nhóm này, chúng tơi thấy khơng có khác biệt với p = 0,15( > 0,05) Nghiên cứu Đặng Thị Hà cho kết tỷ lệ thiếu máu PNCT có tiền sử sảy, nạo thai cao kết chúng tơi: 26,1%, nhóm khơng có tiền sử sảy, nạo thai tỷ lệ thiếu máu 30,9% Nhưng tỷ lệ thiếu máu hai nhóm khơng có khác biệt với p > 0,05[8] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thủy cho kết tương đương nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT khơng có tiền sử nạo, hút, sảy thai 11,7%, nhóm có tiền sử nạo, hút, sảy thai 17,0%[16] Điều lý giải PNCT sau nạo, hút, sảy thai, họ tăng cường chế độ dinh dưỡng hợp lí, uống bổ xung viên sắt đầy đủ, nghỉ theo chế độ nên sức khỏe hồi phục, khơng làm tăng tỷ lệ thiếu máu lần có thai sau 37 4.3.6 Liên quan thiếu máu PNCT với uống viên sắt hàng ngày thai kì Theo bảng 3.15, tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT uống viên sắt hàng ngày 2,4% Tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT uống viên sắt không 62,1% Như tỷ lệ thiếu máu nhóm PNCT uống viên sắt hàng ngày thấp nhóm PNCT uống viên sắt khơng đều, p < 0,01 Hai tỷ lệ khác biệt với p < 0,01 Nhiều nghiên cứu bổ sung sắt đường uống viên sắt sử dụng dạng thực phẩm tăng cường sắt, cho kết làm giảm đáng kể tình trạng thiếu máu[8] Trong nghiên cứu Đặng Thị Hà cho thấy hiệu việc uống viên sắt bổ xung thai kì, sau thời gian uống viên sắt đặn, theo dõi, kiểm soát, đánh giá lại thấy tỷ lệ thiếu máu giảm rõ rệt Trong ba tháng cuối thai kì, tỷ lệ thiếu máu nhóm uống viên sắt 17,2% tỷ lệ nhóm chứng 28,2%[8] Trong khuôn khổ nghiên cứu hạn hẹp thời gian điều kiện, làm mô tả cắt ngang, nhận thấy có khác biệt nhóm uống viên sắt đặn nhóm uống không Tất 400 PNCT nghiên cứu khám thai, tư vấn uống sắt Tuy nhiên số người công việc làm ca đêm, triệu chứng nơn gây khó chịu chưa nhận thức đầy đủ giá trị viên sắt nên uống không 4.3.7 Liên quan thiếu máu PNCT với chế độ dinh dưỡng giàu sắt Trong nghiên cứu chúng tơi, theo bảng 3.16, PNCT có chế độ dinh dưỡng đầy đủ cân thành phần, tỷ lệ thiếu máu thấp (6,2%) Trong tỷ lệ nhóm chế độ dinh dưỡng nghèo sắt cao (96,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 38 Thiếu máu PNCT phổ biến thiếu máu dinh dưỡng Các yếu tố dinh dưỡng chủ yếu liên quan trình tạo máu là: sắt, acid folic, vitamin B12, protein[17] Thiếu máu thiếu sắt bao gồm lượng sắt đưa vào giảm giảm hấp thu nôn làm giảm độ toan dịch vị Các nghiên cứu chứng minh PNCT thường thiếu nhiều loại vi chất dinh dưỡng bữa ăn thành phần gạo, thức ăn nguồn gốc động vật thấp nên thiếu lúc nhiều vi chất dinh dưỡng sắt, protein Phụ nữ mang thai có hồn cảnh kinh tế có điều kiện dinh dưỡng đầy đủ Khi mang thai nhu cầu sắt tăng khoảng lần so với bình thường, thai phụ có kinh tế kém, với chế độ ăn đạm nhiều tinh bột dẫn đến tình trạng giảm hấp thu sắt tăng nguy thiếu máu KẾT LUẬN Qua khảo sát 400 PNCT có thai ba tháng cuối đến khám phòng khám sản bệnh viện đa khoa Từ Sơn từ tháng đến tháng năm 2017, rút số kết luận sau: Tỷ lệ đặc điểm thiếu máu PNCT - Tỷ lệ thiếu máu PNCT 12,3% - Đa số thiếu máu mức độ nhẹ (10%), thiếu máu mức độ trung bình 2,3% Khơng có thiếu máu nặng - Các số HC, Hb, Hct, MCV, MCH, MCH PNCT thiếu máu giảm so với PNCT không thiếu máu Các yếu tố liên quan đến thiếu máu PNCT - Không có khác biệt tình trạng thiếu máu liên quan đến tuổi, trình độ văn hóa, số lần đẻ, số lần có thai, số lần sảy nạo hút thai 39 - PNCT cán người lao động tự do, tỷ lệ thiếu máu thấp nhóm PNCT công nhân nông dân - PNCT uống viên sắt hàng ngày tỷ lệ thiếu máu thấp nhóm PNCT uống viên sắt khơng (2,4% với 62,1%) - PNCT có chế độ dinh dưỡng giàu sắt tỷ lệ thiếu máu thấp (6,2% với 96,3%) KIẾN NGHỊ • Trong cơng tác khám, quản lý thai định kì, nên xét nghiệm công thức máu sớm từ lần khám thai để đánh giá tình trạng thiếu máu, điều trị theo dõi nhóm đối tượng • Uống viên sắt đặn • Thực chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân đối thành phần Tư vấn chế độ lao động hợp lí thời kì mang thai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Nội(1992), Bài giảng bệnh học Nội khoa, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 475-495 Bộ môn Nội(2009), Triệu chứng học Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 198-204 Bộ môn Phụ sản(2011), Sản phụ khoa, Trường đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 85-89 Bộ Y tế (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 41-44 Bộ Y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Dương Thị Cương (1997), Vấn đề thiếu máu phụ nữ có thai, Hội nghị dinh dưỡng phụ nữ có thai cho bú Engene Bramn Wold (1994), Các nguyên lý Y học Nội khoa, Harrison, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 1, tr 466-471 Đặng Thị Hà (2014), Nghiên cứu thực trạng thiếu máu phụ nữ mang thai huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Hà Bảo Vân(2017), “Nhận xét tình trạng thiếu máu số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu mang thai sản phụ sau đẻ nằm khoa sản thường bệnh viện phụ sản trung ương”, Hội nghị Sản phụ khoa Việt Pháp, Hà Nội 15 - 16/05/2017, tr 131- 137 10 Phạm Văn Hoan (2001), Mối liên quan an ninh thực phẩm hộ gia đình tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em nông thôn miền Bắckhuyến nghị số biện pháp khả thi, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh Dich tễ trung ương, Hà Nội, tr.25 – 27 11 Nguyễn Cơng Khẩn, Nguyễn Chí Tâm cộng (2002), Tình hình thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam qua điều tra đại diện cho vùng sinh thái toàn quốc năm 2000, Y học thực hành 12 Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan,Trần Thị Lợi cộng (2008), Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt tháng thai kỳ yếu tố liên quan bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.12 – Supplement of No – 2008, pp 162 – 170 13 Nguyễn Xuân Ninh cộng (2006), Thực trạng thiếu máu số yếu tố liên quan phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ em số xã/phường Hà Nội năm 2006, Dinh dưỡng Thực phẩm (4) 14 Đỗ Trung Phấn (2003), Hằng số sinh học Huyết học Người Việt Nam, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Chẩn đoán phân loại điều trị, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 440 15 Đặng Oanh cộng (2009), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ có thai người dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk năm 2008, Dinh dưỡng Thực phẩm, (2) 16 Nguyễn Thị Thủy (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu phụ nữ có thai đến khám bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012 – 2013, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Trung (2003), Một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân chế gây thiếu máu phụ nữ có thai, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y 18 Phạm Quang Vinh (2012), Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu, Bài giảng Bệnh học Nội Khoa, tập 2, Các Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 389, 391 - 396 19 Nguyễn Thị Minh Yên (2002), Tình hình thiếu máu Phụ nữ có thai đến đẻ viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh ảnh hưởng trẻ sơ sinh, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 20 Karim S.A et al (1994), Anaemia in pregnancy its cause in the underprivileged class of Karachi, JPMA Journal of the Medical Association of Pakistan,44 (4), 90 - 92 21 National Institutes of Health (2012),Dietary Supplement fact sheet: Folate - Health professional Fact Sheet, Guidelines for Americans, pp 57-58 22 Sant-Rayn Pasricha, Sonia R Caruana, Tran Q Phuc(2008),“Anemia, Iron Deficiency, Meat Consumption, and Hookworm Infection in Women of Reproductive Age In Northwest Vietnam”, Am.J.Trop Med Hy., 78(3), pp 375-381 23 Sullivan K.M., Mei Z., Grummer Strawn L., Parvanta I (2008), “Haemoglobin adjustments to define anaemia”, Trop Med Int Health, 13(10), pp 1267-71 24 Toteja GS, Singh P (2006), Prevalence of anemia among pregnant women and aldolescent girls in 16 districts of India,Food Nutri Bull 27 (4),311 - 315 25 UNICEF (1992), Guidelines for monitoing progress in the reduction of maternal mortality, United Nations Children's Fund, pp 11-12 26 WHO(2008), “Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005”, WHO Global Database on Anaemia, pp 7-34 27 WHO (2011), Haemoglobin concentrations for the dianogsis of anemia and asaessment of severity, Vitamin and Mineral Nutrition Information Syste (WHO/NMH/NHD/MNM/11.1) 28 WHO-United Nations University-UNICEF (2001), Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers, WHO/NHD/01-3, pp 37-46 29 Worlwide prevalence of anemia 1993- 2005, WHO global database on anemia, pp.26-29 30 Abdul - Kareem Al - Momen, Abdulaziz Al - Meshari, Lulu Al - Nuaim et al (1996), “Intravenous iron sucrose complex in the treatment of iron deficiency anemia during pregnancy”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 69(2), pp 121-124 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu Đề tài: "Thực trạng tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai ba tháng cuối đến khám bệnh viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 số yếu tố liên quan" A Thơng tin hành chính: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Địa chỉ: Số ĐT di động: Trình độ học vấn: Tiểu học [ ] Trung học sở [ ] Trung học phổ thông [] Khác[ Nghề nghiệp: ] Công nhân [ ] nông dân [ ] Lao động tự [ ] cán [ ] Khác[ ] B Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan Tiền sử sản khoa Có thai lần thứ: Nạo/ hút/ sẩy thai: Có Số lần: Khơng Số có: [ ] 10 Khám thai Ngày đầu kỳ kinh cuối: Tuổi thai tại: Số thai: Tần số tim thai 11 Đã uống viên sắt: 11a Chưa [ ] 11b Có [ ] 11b1 Uống hàng ngày [ ] 11b2 Uống không [ ] 12 Khám thai định kì: Có [ ] Khơng [ ] 13 Đã tư vấn uống sắt: Có [ ] Khơng [ ] 14 Chế độ dinh dưỡng ăn thức ăn giàu sắt: Có [ ] Khơng [ ] C Kết xét nghiệm Stt Xét nghiệm RBC HGB HCT MCV MCH MCHC RDW WBC PLT Kết Giá trị bình thường[11] 4,66 ± 0,36 135 ± 0,41 ± 0,03 87 ± 29 ± 336 ± 15 12 – 15 8,1 ± 274 ± 63 Đơn vị T/l g/l l/l Fl Pg g/l % G/l G/l Ngày……tháng …… năm 2017 ... viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 số yếu tố liên quan với mục tiêu sau: Mô tả tình trạng thiếu máu phụ nữ có thai ba tháng cuối đến khám bệnh viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan. .. Ninh, 2017 SỞ Y TẾ BẮC NINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ TỪ SƠN LÊ THỊ MINH NGUYỆT THựC TRạNG TìNH TRạNG THIếU MáU PHụ Nữ Có THAI BA THáNG CUốI ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN ĐA KHOA Từ SƠN NĂM 2017 Và MộT Số. .. quan đến tình trạng thiếu máu phụ nữ có ba tháng cuối đến khám bệnh viện đa khoa Từ Sơn năm 2017 3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ thời kỳ mang thai 1.1.1 Thiếu máu thai

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan,Trần Thị Lợi và cộng sự (2008), Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt trong 3 tháng giữa thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Vol.12 – Supplement of No 1 – 2008, pp 162 – 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vol.12 – Supplement of No 1 – 2008
Tác giả: Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan,Trần Thị Lợi và cộng sự
Năm: 2008
14. Đỗ Trung Phấn (2003), Hằng số sinh học Huyết học Người Việt Nam , Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Chẩn đoán phân loại và điều trị, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số sinh học Huyết học Người Việt Nam
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y Học
Năm: 2003
16. Nguyễn Thị Thủy (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012 – 2013, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu của phụ nữ cóthai đến khám tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012 – 2013
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2013
17. Nguyễn Viết Trung (2003), Một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân và cơ chế gây thiếu máu ở phụ nữ có thai, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân và cơchế gây thiếu máu ở phụ nữ có thai
Tác giả: Nguyễn Viết Trung
Năm: 2003
18. Phạm Quang Vinh (2012), Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu, Bài giảng Bệnh học Nội Khoa, tập 2, Các Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 389, 391 - 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2012
19. Nguyễn Thị Minh Yên (2002), Tình hình thiếu máu ở Phụ nữ có thai đến đẻ tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hình thiếu máu ở Phụ nữ có thaiđến đẻ tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh và ảnh hưởng đối với trẻ sơsinh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Yên
Năm: 2002
21. National Institutes of Health (2012),Dietary Supplement fact sheet:Folate - Health professional Fact Sheet, Guidelines for Americans, pp.57-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dietary Supplement fact sheet:"Folate - Health professional Fact Sheet
Tác giả: National Institutes of Health
Năm: 2012
22. Sant-Rayn Pasricha, Sonia R. Caruana, Tran Q. Phuc(2008),“Anemia, Iron Deficiency, Meat Consumption, and Hookworm Infection in Women of Reproductive Age In Northwest Vietnam”, Am.J.Trop. Med.Hy., 78(3), pp. 375-381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anemia,Iron Deficiency, Meat Consumption, and Hookworm Infection inWomen of Reproductive Age In Northwest Vietnam”, "Am.J.Trop. Med."Hy
Tác giả: Sant-Rayn Pasricha, Sonia R. Caruana, Tran Q. Phuc
Năm: 2008
23. Sullivan K.M., Mei Z., Grummer Strawn L., Parvanta I. (2008),“Haemoglobin adjustments to define anaemia”, Trop. Med. Int. Health, 13(10), pp. 1267-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemoglobin adjustments to define anaemia”, "Trop. Med. Int. Health
Tác giả: Sullivan K.M., Mei Z., Grummer Strawn L., Parvanta I
Năm: 2008
24. Toteja GS, Singh P. (2006), Prevalence of anemia among pregnant women and aldolescent girls in 16 districts of India,Food Nutri Bull. 27 (4),311 - 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Nutri Bull
Tác giả: Toteja GS, Singh P
Năm: 2006
25. UNICEF (1992), Guidelines for monitoing progress in the reduction of maternal mortality, United Nations Children's Fund, pp. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nations Children's Fund
Tác giả: UNICEF
Năm: 1992
26. WHO(2008), “Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005”, WHO Global Database on Anaemia, pp. 7-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldwide prevalence of anaemia 1993-2005”, "WHOGlobal Database on Anaemia
Tác giả: WHO
Năm: 2008
27. WHO (2011), Haemoglobin concentrations for the dianogsis of anemia and asaessment of severity, Vitamin and Mineral Nutrition Information Syste. (WHO/NMH/NHD/MNM/11.1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin and Mineral Nutrition Information
Tác giả: WHO
Năm: 2011
13. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2006), Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em tại một số xã/phường Hà Nội năm 2006, Dinh dưỡng và Thực phẩm 3 (4) Khác
15. Đặng Oanh và cộng sự (2009), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ có thai người dân tộc thiểu số tại tỉnh Đăk Lăk năm 2008, Dinh dưỡng và Thực phẩm, 5 (2) Khác
28. WHO-United Nations University-UNICEF (2001), Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers, WHO/NHD/01-3, pp. 37-46 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w