Thực trạng và một số yếu tố liên quan hội chứng vai gáy của nhân viên văn phòng đến khám tại bệnh viện đa khoa nông nghiệp, năm 2018

85 160 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan hội chứng vai gáy của nhân viên văn phòng đến khám tại bệnh viện đa khoa nông nghiệp, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng vai gáy vấn đề sức khỏe cộng đồng, sức khỏe cá nhân sức khỏe toàn xã hội ảnh hưởng đến chi phí gián tiếp [40] Hội chứng vai gáy rối loạn cột sống cổ gây nên người trưởng thành [45]; tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy giới dao động từ 16,7% đến 75,1% [17] Hội chứng vai gáy nguyên nhân gây bất lợi sống hàng ngày nơi làm việc nhiều quốc gia Nó có tác động đến sức khỏe thể chất, xã hội tâm lý cá nhân, làm tăng chi phí điều trị cho xã hội doanh nghiệp Ngoài ra, với gia tăng dân số già hóa nước có thu nhập trung bình thấp, tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy tăng lên đáng kể thập kỷ tới [23] Tuy nhiên, xu hướng hội chứng vai gáy ngày trẻ hóa Nhất nhân viên văn phòng thường xuyên làm việc trước hình máy tính liên tục nhiều đồng hồ Những triệu chứng đau lâu ngày ảnh hưởng trược tiếp đến hiệu làm việc chất lượng sống cách rõ rệt Thông thường đau cổ – vai – gáy nhân viên văn phịng có ngun nhân bắt nguồn từ việc ngồi lâu tư khơng có lợi cho cột sống cổ [24] Đối với người làm văn phòng ngày với tiếng ngồi làm việc máy vi tính, khiến vùng cổ hoạt động hoạt động khơng có điểm tựạ Do tính chất cơng việc, nên tình trạng ngồi lâu kéo dài tiếp diễn nhà Như thể tư định thời gian dài, làm việc liên tục dẫn đến co cơ, đau mỏi Đặc biệt vùng cổ bả vai phải hoạt động nhiều với đôi tay, làm việc lâu, tư làm việc khơng đúng, khơng có thời gian nghỉ ngơi thư giãn cho thể hồi phục Nếu tình trạng kéo dài khối không thư giãn dẫn đến tình trạng đình cơng liên tục, co nhiều, đau mỏi liên tục người bệnh tiếp tục công việc Nghiên cứu Malchaire J.B Cimmino M.A cho thấy hội chứng vai gáy có nhiều nguyên nhân phức tạp, bao gồm số yếu tố liên quan môi trường làm việc (ngồi sai tư thời gian dài, chuyển động), cá nhân (tuổi, số khối thể, hệ gen, tiền sử đau xương), hành vi (hút thuốc mức độ hoạt động thể chất), tâm lý xã hội (sự hài lịng cơng việc, mức độ căng thẳng, lo âu trầm cảm) [31], [11] Để tìm hiểu đầy đủ số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy đối tượng nhân viên văn phịng, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp, năm 2018“ với mục tiêu: Mô tả thực trạng hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa nơng nghiệp, năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hội chứng vai gáy 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hội chứng vai gáy Có nhiều khái niệm hội chứng vai gáy nhiều tác giả đưa ra, khái niệm phù hợp với mục đích nghiên cứu họ Theo Valtonen cộng định nghĩa hội chứng vai gáy (neck and shoulder pain – NSP) nhóm triệu chứng liên quan đến co rút co cứng vùng vai gáy khơng có biểu thay đổi hệ xương, mô mềm vùng vai gáy Phân loại xuất phát từ ý kiến cho rằng, hội chứng vai gáy bắt nguồn từ căng cơ, thuật ngữ sử dụng phân loại quốc tế bệnh (ICD 10) (1999 – 2003) [42] Theo Marskey Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau (International Association for the Study of Pain) định nghĩa hội chứng vai gáy thuật ngữ sử dụng để mơ tả người bệnh có cảm giác khơng thoải mái vùng vai gáy, biểu mệt mỏi, căng hay đau vùng vai gáy, lan lên đầu hay xuống cánh tay Đau vai gáy chấn thương, bệnh lý cột sống, nhiên có số lượng khơng nhỏ liên quan đến nghề nghiệp bất hợp lý tổ chức lao động căng thẳng Theo phân loại ICD 10 Hội chứng vai gáy phân loại nhóm M54.2; M54.; M50; M5 [32] Mục tiêu Thập kỷ Xương Khớp 2000 – 2010 định nghĩa hội chứng vai gáy áp lực công việc mô tả hội chứng vai gáy đau xác định theo vùng giải phẫu phía sau cổ vai từ đường gáy đến gai xương bả vai, vùng bờ xương đòn hõm xương ức, có khơng có biểu đau lan lên đầu, thân chi [20] 1.1.2 Nguyên nhân phân loại hội chứng vai gáy Nguyên nhân: Do cấu trúc vùng cổ phức tạp bao gồm nhiều thành phần giải phẫu khác (cơ, xương, dây chằng, đĩa đệm, khớp), thành phần bị ảnh hưởng gây đau vai gáy Ngồi trường hợp chẩn đốn xác định ngun nhân, có tỷ lệ khơng nhỏ người bị hội chứng vai gáy thường biểu không điển hình, ngun nhân khơng rõ, xuất phát từ rối loạn khơng có biểu tổn thương thực thể, nhiều liên quan đến tâm lý xã hội biểu bệnh lý nơi khác tăng huyết áp, ung thư… tìm hiểu nguyên nhân hội chứng vai gáy cần phải toàn diện cụ thể đối tượng Phân loại hội chứng vai gáy: Có nhiều cách phân loại hội chứng vai gáy Dựa vào thời gian, mức độ đau (cấp, mạn tính) Dựa dấu hiệu Xquang (thối hóa đĩa đệm), dựa rối loạn khớp theo triệu chứng đau chấn thương, vấn đề hệ cơ, thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh hay bệnh lý viêm xương khớp … [1] + Phân loại theo mức độ nặng, nhẹ triệu chứng: Theo Mục tiêu thập kỷ xương khớp 2000 – 2010 hội chứng vai gáy áp lực công việc [20]: Hội chứng vai gáy phân loại lâm sàng thành bốn mức độ dựa vào độ nặng, nhẹ đau Cách phân loại lượng giá từ đầu giúp thầy thuốc lâm sàng xác định can thiệp dựa vào chứng tốt nhất, đồng thời thể tính hiệu nghiên cứu nhờ đảm bảo đồng nhóm mức độ nặng triệu chứng + Phân loại theo thời gian triệu chứng: Đau cấp thường kéo dài tối đa bẩy ngày, đau bán cấp từ bẩy ngày đến ba tháng, đau mạn tính kéo dài ba tháng Cách phân loại tương tự Mục tiêu Thập kỷ Xương khớp 2000 – 2010 hội chứng vai gáy áp lực công việc thay tên Đau cấp đau khoảng thời gian ngắn ngủi, đau bán cấp thời gian ngắn cịn đau mạn tính đau thời gian kéo dài [20] 1.1.3 Các vị trí cảm nhận đau vùng vai gáy Đau vùng vai gáy đau phát sinh từ vùng vai gáy có nguồn gốc từ vị trí tổ chức khác cột sống cổ thông qua nhiều chế đường khác như: Bệnh lý thuộc hệ thống xương, cơ, khớp, bệnh chuyển hóa, bệnh ác tính Gần có nhiều nghiên cứu giải thích rõ tổ chức cột sống cổ bị kích thích viêm gây nên đau Các cấu trúc gồm [1], [33]: - Đĩa đệm cột sống cổ: Được xác định có nhậy cảm với đau Vị trí xuất chiếu đau thối hóa đĩa đệm cạnh cột sống - Hệ thống dây chằng: (1) Dây chằng dọc sau vị trí nhận cảm đau, phân bố thần kinh quoặt ngược khoang đốt sống Sự phát sinh đau lồi vịng sợi đĩa đệm phía sau xâm lấn (2) Dây chằng liên mỏm gai có phân bố thần kinh, nguồn nhận cảm đau - Các rễ thần kinh: Các rễ thần kinh bao màng cứng (rễ vận động, cảm giác thể giao cảm) điểm nhận cảm đau - Màng cứng phân bố thần kinh khoang đốt sống Cơ chế đau bị căng ép đầu bao rễ tổ chức bao màng - Các khớp mỏm: Diện khớp phân bố sợi giao cảm thể vị trí nhận cảm đau - Các biến đổi thối hóa cột sống: Như gai xương, chạm vào rễ thần kinh nhô qua lỗ gian đốt sống gây đau - Các cổ quan nhận cảm đau, gấp cổ trước liên quan tới tổn thương tăng tốc đầu gân, nguồn gốc đau Sự chấn thương theo kiểu treo căng, kéo giãn dẫn đến phù chảy máu vi thể đại thể Một co kéo mạnh gây chấn thương chỗ tiếp nối từ màng xương bề mặt dẫn đến đau Sự căng chống đỡ tạo chế đau theo kiểu mạch máu, co đồng trục chống đỡ nguyên nhân đau thiếu máu Trong hội chứng vai gáy người sử dụng máy tính, người ta cịn đề cập đến tình trạng mỏi cơ, đau tư cố định thay đổi kéo dài - Tâm lý: lo lắng tâm lý, tư thế, nghề nghiệp, vi chấn thương dài gây nên chuyển hóa tích lũy thái làm co [1], [33] 1.1.4 Các vị trí cảm nhận đau vùng vai gáy Bình thường cột sống cổ mang trọng lượng đầu khoảng 6,5 – 7kg toàn thời gian hoạt động trừ nằm nghỉ, số tư lao động cố định, không thay đổi kéo dài, tư sai lệch kéo dài diễn biến tuổi tác làm cho số điểm cột sống phải thường xuyên chịu trọng tải dẫn đến biến đổi cấu trúc tạo nên hình ảnh thối hóa khớp Liên quan thối hóa cột sống cổ bị tác động chấn thương nặng gây nên mà chấn thương trung bình, nhỏ lặp lặp lại (triệu chứng tải nghề nghiệp, rối loạn xương chỗ) Chấn thương tái diễn có xu hướng liên kết đến hai yếu tố căng thẳng thể lực tâm lý xuất phát từ lối sống khơng chăm sóc theo khoa học lao động từ công việc đơn giản sử dụng dao cùn để hàng ngày cắt rau đến tư ngồi làm việc với máy tính, lái xe Ví dụ tư cột sống cổ tăng ưỡn, đơn vị chức cột sống cổ tăng góc ưỡn làm ép lên phía sau đĩa đệm, giảm khả quay đầu sang hai bên, tư kéo dài, khớp mỏm phải chịu trọng tải cực đại sụn khớp bị chấn thương tái phát kéo dài Ở tư tăng ưỡn cột sống cổ, với căng cơ, lỗ gian đốt sống bị hẹp lại đè ép vào rễ thần kinh, đè ép kéo dài tư không đổi dẫn tới bao khớp mỏm bị biến đổi gây hạn chế chức bảo vệ, gây biến đổi tổ chức sụn khớp thúc đẩy thay đổi khớp mỏm móc Với nhân viên văn phịng tính chất làm việc ngồi bàn làm với nhiều với máy tính tư cổ ln gập ưỡn phải cử động cánh tay lặp lặp lại yêu cầu sử dụng chuột bàn phím Sự phục hồi vùng vai gáy không đủ sau làm việc mệt mỏi cho nguồn gốc đau làm việc vị trí tĩnh Khi sử dụng máy tính, đau vùng vai gáy dễ cảm nhận vùng thắt lưng, thường kết hợp đau cẳng tay không đặc hiệu hay biểu liên quan đến rối loạn chi [1], [33], [25] 1.2 Thực trạng hội chứng vai gáy Một số nghiên cứu trước xác định nhân viên văn phòng đối tượng có nguy cao mắc hội chứng vai gáy: tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy đối tượng nhân viên văn phòng trường Đại học Hồng Kong 59% [10] 63% đối tượng nhân viên văn phòng Thuỵ Điển [5] Nghiên cứu Thụy sỹ cho thấy, hai thập kỷ gần đây, số lượng người làm việc với máy tính tăng đột biến, năm 1989 ước tính có khoảng 30% đến năm 2001 tăng đến 65% số cịn tăng nhiều [47] Theo Zejda JE, Bugajska J cộng [51], Ba Lan năm 2009, tỷ lệ đau gáy 55,6%, cánh tay 26,9%, chi 49,6% nhân viên làm việc với máy tính Tỷ lệ Hồng Kông (2004), rối loạn xương liên quan đến đối tượng sử dụng máy tính đau vai chiếm 37,7%, đau cổ 35% [9] Bên cạnh lợi ích to lớn sống, việc sử dụng máy tính ảnh hưởng đến sức khỏe người Kết Gerr F (2001) [14] Mỹ cho thấy có 63% đối tượng báo cáo có hội chứng vai gáy, tỷ lệ cao kết nghiên cứu Nicaragua (2011) 30% [19] Hà Lan (2007) 54% [16] Nghiên cứu Farideh Sadeghian (2014) nước châu Âu cho thấy có 54,9% nhân viên văn phịng báo cáo mắc hội chứng vai gáy; tỷ lệ nữ giới (63,6%) cao nam (39,1%), p

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về hội chứng vai gáy

  • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến hội chứng vai gáy

  • Có rất nhiều khái niệm về hội chứng vai gáy do nhiều tác giả đưa ra, mỗi một khái niệm phù hợp với mục đích nghiên cứu của họ.

  • Theo Valtonen và cộng sự định nghĩa hội chứng vai gáy (neck and shoulder pain – NSP) là một nhóm các triệu chứng liên quan đến co rút co cứng cơ vùng vai gáy nhưng không có biểu hiện gì thay đổi tại hệ xương, và mô mềm vùng vai gáy. Phân loại này xuất phát từ ý kiến cho rằng, hội chứng vai gáy bắt nguồn từ sự căng cơ, thuật ngữ này đã được sử dụng trong phân loại quốc tế bệnh (ICD 10) (1999 – 2003) [42].

  • Theo Marskey và Hiệp hội quốc tế về nghiên cứu đau (International Association for the Study of Pain) định nghĩa hội chứng vai gáy là thuật ngữ được sử dụng để mô tả người bệnh có cảm giác không thoải mái ở vùng vai gáy, biểu hiện là sự mệt mỏi, căng cơ hay đau tại vùng vai gáy, có thể lan lên đầu hay xuống cánh tay. Đau vai gáy có thể do chấn thương, do bệnh lý cột sống, tuy nhiên có một số lượng không nhỏ liên quan đến nghề nghiệp do các bất hợp lý về tổ chức lao động do căng thẳng.... Theo phân loại ICD 10 Hội chứng vai gáy được phân loại 4 nhóm M54.2; M54.; M50; M5 [32].

  • Mục tiêu Thập kỷ Xương Khớp 2000 – 2010 đã định nghĩa hội chứng vai gáy do áp lực công việc đã mô tả hội chứng vai gáy là đau được xác định theo vùng giải phẫu là ở phía sau cổ vai từ đường gáy trên đến gai xương bả vai, vùng ngoài bờ trên của xương đòn và hõm trên xương ức, có hoặc không có biểu hiện đau lan lên đầu, thân mình và chi trên [20].

  • 1.1.2. Nguyên nhân và phân loại hội chứng vai gáy

  • Nguyên nhân: Do cấu trúc của vùng cổ rất phức tạp bao gồm nhiều thành phần giải phẫu khác nhau (cơ, xương, dây chằng, đĩa đệm, các khớp), mỗi một thành phần bị ảnh hưởng thì có thể gây đau vai gáy. Ngoài những trường hợp có thể chẩn đoán xác định được nguyên nhân, có một tỷ lệ không nhỏ người bị hội chứng vai gáy thường biểu hiện không điển hình, nguyên nhân không rõ, xuất phát từ những rối loạn cơ năng không có biểu hiện tổn thương thực thể, nhiều khi còn liên quan đến tâm lý xã hội hoặc là biểu hiện của một bệnh lý nơi khác như tăng huyết áp, ung thư… do vậy tìm hiểu về nguyên nhân của hội chứng vai gáy cần phải toàn diện và cụ thể trên từng đối tượng.

  • Phân loại hội chứng vai gáy: Có nhiều cách phân loại hội chứng vai gáy. Dựa vào thời gian, mức độ đau (cấp, mạn tính). Dựa trên dấu hiệu Xquang (thoái hóa đĩa đệm), dựa trên những rối loạn các khớp theo triệu chứng đau có thể do chấn thương, do vấn đề của hệ cơ, do thoát vị đĩa đệm chèn ép các dây thần kinh hay do bệnh lý viêm xương khớp … [1]

  • + Phân loại theo mức độ nặng, nhẹ của các triệu chứng: Theo Mục tiêu thập kỷ xương khớp 2000 – 2010 về hội chứng vai gáy do áp lực công việc [20]: Hội chứng vai gáy được phân loại lâm sàng thành bốn mức độ dựa vào độ nặng, nhẹ của đau. Cách phân loại được lượng giá ngay từ đầu này đã giúp các thầy thuốc lâm sàng xác định sự can thiệp dựa vào bằng chứng tốt nhất, đồng thời nó cũng thể hiện tính hiệu quả trong các nghiên cứu nhờ đảm bảo sự đồng nhất của các nhóm về mức độ nặng của các triệu chứng.

  • + Phân loại theo thời gian của triệu chứng: Đau cấp thường kéo dài tối đa là dưới bẩy ngày, đau bán cấp từ bẩy ngày đến ba tháng, đau mạn tính kéo dài trên ba tháng. Cách phân loại này tương tự như Mục tiêu Thập kỷ Xương khớp 2000 – 2010 về hội chứng vai gáy do áp lực công việc nhưng chỉ thay tên. Đau cấp là đau trong khoảng thời gian ngắn ngủi, đau bán cấp là thời gian ngắn còn đau mạn tính là đau thời gian kéo dài [20].

  • 1.1.3. Các vị trí cảm nhận đau ở vùng vai gáy

  • Đau vùng vai gáy và đau phát sinh từ vùng vai gáy có thể có nguồn gốc từ các vị trí tổ chức khác nhau trong cột sống cổ thông qua nhiều cơ chế và con đường khác nhau như: Bệnh lý về thuộc hệ thống xương, cơ, khớp, bệnh chuyển hóa, bệnh ác tính... Gần đây đã có nhiều nghiên cứu giải thích rõ các tổ chức trong cột sống cổ khi bị kích thích hoặc viêm sẽ gây nên đau. Các cấu trúc đó gồm [1], [33]:

  • - Đĩa đệm cột sống cổ: Được xác định có nhậy cảm với đau. Vị trí xuất chiếu của đau thoái hóa đĩa đệm là cạnh cột sống.

  • - Hệ thống dây chằng: (1) Dây chằng dọc sau là vị trí nhận cảm đau, nó được phân bố bởi thần kinh quoặt ngược khoang đốt sống. Sự phát sinh đau ở đây có thể do lồi các vòng sợi đĩa đệm phía sau xâm lấn. (2) Dây chằng liên mỏm gai có phân bố thần kinh, có thể là nguồn nhận cảm đau.

  • - Các rễ thần kinh: Các rễ thần kinh trong bao màng cứng (rễ vận động, cảm giác bản thể và giao cảm) là các điểm nhận cảm đau.

  • - Màng cứng được phân bố bởi thần kinh khoang đốt sống. Cơ chế đau là do bị căng hoặc ép ở đầu trong bao rễ các tổ chức trong bao màng.

  • - Các khớp mỏm: Diện khớp được phân bố bởi các sợi giao cảm bản thể do vậy đây cũng là vị trí nhận cảm đau.

  • - Các biến đổi thoái hóa cột sống: Như gai xương, có thể chạm vào các rễ thần kinh khi nhô ra qua lỗ gian đốt sống gây đau.

  • - Các cơ cổ là cơ quan nhận cảm đau, các cơ gấp cổ trước liên quan tới các tổn thương tăng tốc như các đầu gân, là nguồn gốc của đau. Sự chấn thương các cơ theo kiểu treo hoặc căng, kéo giãn dẫn đến phù do chảy máu vi thể hoặc đại thể. Một sự co kéo mạnh cơ có thể gây chấn thương chỗ tiếp nối từ màng xương bề mặt cơ dẫn đến đau. Sự căng cơ chống đỡ tạo cơ chế đau theo kiểu mạch máu, cơ co đồng trục chống đỡ có thể là nguyên nhân của đau cơ do thiếu máu. Trong hội chứng vai gáy ở người sử dụng máy tính, người ta còn đề cập đến tình trạng mỏi cơ, đau cơ do tư thế cố định ít thay đổi kéo dài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan