1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Thực trạng và một số yếu tố liên quan hội chứng vai gáy của nhân viên văn phòng đến khám tại bệnh viện đa khoa Nông nghiệp, năm 2018.

26 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2011 cho thấy hội chứng vai gáy có nhiều nguyên nhân phức tạp, bao gồm một số yếu tố liên quan môi trường làm việc ngồi sai tư thế trong thời gian dài, ít chuyển động, cá nhân tuổi, chỉ [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM VĂN TUÂN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN HỘI CHỨNG VAI GÁY CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP, NĂM 2018 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HÀ HÀ NỘI – 2018 (2) CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Trường Đại Học Thăng Long Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại Học Thăng Long (3) ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng vai gáy là rối loạn cột sống cổ gây nên người trưởng thành [45]; tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy trên giới dao động từ 16,7% đến 75,1% [17] Hội chứng vai gáy là nguyên nhân chính gây bất lợi sống hàng ngày và nơi làm việc nhiều quốc gia Tuy nhiên, xu hướng hội chứng vai gáy ngày càng trẻ hóa Nhất là nhân viên văn phòng thường xuyên làm việc trước màn hình máy tính liên tục nhiều đồng hồ Những triệu chứng đau lâu ngày ảnh hưởng trược tiếp đến hiệu làm việc và chất lượng sống cách rõ rệt Đối với người làm văn phòng ngày với tiếng ngồi làm việc trên máy vi tính, khiến vùng cổ ít hoạt động hoạt động không có điểm tựạ Do tính chất công việc, nên có thể tình trạng ngồi lâu kéo dài và tiếp diễn nhà Như thể tư định thời gian dài, các làm việc liên tục dẫn đến co cơ, đau mỏi Đặc biệt là các vùng cổ và bả vai phải hoạt động nhiều cùng với đôi tay, các làm việc quá lâu, tư làm việc không đúng, không có thời gian nghỉ ngơi thư giãn cho thể hồi phục Nếu tình trạng này kéo dài các khối không thư giãn dẫn đến tình trạng đình công liên tục, co nhiều, đau mỏi liên tục và người bệnh không thể tiếp tục công việc Nghiên cứu Malchaire J.B và Cimmino M.A cho thấy hội chứng vai gáy có nhiều nguyên nhân phức tạp, bao gồm số yếu tố liên quan môi trường làm việc (ngồi sai tư thời gian dài, ít chuyển động), cá nhân (tuổi, số khối thể, hệ gen, tiền sử đau xương), các hành vi (hút thuốc và mức độ hoạt động thể chất), và tâm lý xã hội (sự hài lòng công việc, mức độ căng thẳng, lo âu và trầm cảm) [31], [11] Để tìm hiểu đầy đủ số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy đối tượng nhân viên văn phòng, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và số yếu tố liên quan hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp, năm 2018“ với mục tiêu: Mô tả thực trạng hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp, năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu (4) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG VAI GÁY 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hội chứng vai gáy Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau (International Association for the Study of Pain) định nghĩa hội chứng vai gáy là thuật ngữ sử dụng để mô tả người bệnh có cảm giác không thoải mái vùng vai gáy, biểu là mệt mỏi, căng hay đau vùng vai gáy, có thể lan lên đầu hay xuống cánh tay Đau vai gáy có thể chấn thương, bệnh lý cột sống, nhiên có số lượng không nhỏ liên quan đến nghề nghiệp các bất hợp lý tổ chức lao động căng thẳng Theo phân loại ICD 10 Hội chứng vai gáy phân loại nhóm M54.2; M54.; M50; M5 [32] 1.1.2 Nguyên nhân và phân loại hội chứng vai gáy Nguyên nhân: Do cấu trúc vùng cổ phức tạp bao gồm nhiều thành phần giải phẫu khác (cơ, xương, dây chằng, đĩa đệm, các khớp), thành phần bị ảnh hưởng thì có thể gây đau vai gáy Phân loại hội chứng vai gáy: Có nhiều cách phân loại hội chứng vai gáy Dựa vào thời gian, mức độ đau (cấp, mạn tính) 1.1.3 Các vị trí cảm nhận đau vùng vai gáy - Đĩa đệm cột sống cổ: Được xác định có nhậy cảm với đau Vị trí xuất chiếu đau thoái hóa đĩa đệm là cạnh cột sống - Hệ thống dây chằng: (1) Dây chằng dọc sau là vị trí nhận cảm đau, nó phân bố thần kinh quoặt ngược khoang đốt sống Sự phát sinh đau đây có thể lồi các vòng sợi đĩa đệm phía sau xâm lấn (2) Dây chằng liên mỏm gai có phân bố thần kinh, có thể là nguồn nhận cảm đau - Các rễ thần kinh: Các rễ thần kinh bao màng cứng (rễ vận động, cảm giác thể và giao cảm) là các điểm nhận cảm đau - Màng cứng phân bố thần kinh khoang đốt sống Cơ chế đau là bị căng ép đầu bao rễ các tổ chức bao màng (5) - Các khớp mỏm: Diện khớp phân bố các sợi giao cảm thể đây là vị trí nhận cảm đau - Các biến đổi thoái hóa cột sống: Như gai xương, có thể chạm vào các rễ thần kinh nhô qua lỗ gian đốt sống gây đau - Các cổ là quan nhận cảm đau, 1.2 THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG VAI GÁY (1) Các yếu tố nguy thuộc nhóm công việc: - Các yếu tố áp lực thể là yếu tố liên quan đến lượng sinh học tạo thể Trong y văn khái niện này định nghĩa coi là “sự biểu mang tính học” [46] - Các yếu tố áp lực [46]: Phương pháp thông thường là lượng giá áp lực điện đồ - Tư thể và vận động: Kết nghiên cứu tiến cứu Ariëns và cộng đã có mối liên quan ngồi làm việc kéo dài 95% thời gian làm việc với hội chứng vai gáy, tư gập cổ với hội chứng vai gáy - Vấn đề lực tác dụng: Lực tác dụng lên chuột và bàn phím là yếu tố nguy gây đau xương vai và cánh tay - Những yêu cầu nhìn - Thời gian và các thành phần công việc - Các yếu tố tâm lý xã hội, căng thẳng tâm lý (2) Các yếu tố nguy thuộc cá nhân: - Giới tính: Hầu hết các nghiên cứu thấy, tỷ lệ nữ có nguy cao nam kể không tính đến tính chất công việc hay nghề nghiệp liên quan, điều này không có khác biệt nghề sử dụng máy tính - Kỹ làm việc: Sự khác biệt mặt kỹ làm việc với máy tính quan sát thông qua nghiên cứu thực nghiệm và các hình thức nghiên cứu khác - Một số nghiên cứu số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng: Nghiên cứu Malchaire J.B (2001) và Cimmino M.A (2011) cho thấy hội chứng vai gáy có nhiều nguyên (6) nhân phức tạp, bao gồm số yếu tố liên quan môi trường làm việc (ngồi sai tư thời gian dài, ít chuyển động), cá nhân (tuổi, số khối thể, hệ gen, tiền sử đau xương), các hành vi (hút thuốc và mức độ hoạt động thể chất), và tâm lý xã hội (sự hài lòng công việc, mức độ căng thẳng, lo âu và trầm cảm) [31], [11] Nghiên cứu Yue P (2012) Trung Quốc đã quan sát thấy người báo cáo hội chứng vai gáy là người thực các hoạt động nhiều vai, làm việc tư ngồi đứng với cổ cong thời gian dài [50] Nghiên cứu Trần Thị Thu Thuỷ (2012) đối tượng nhân viên văn phòng Hà Nội cho thấy [3] các yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy bao gồm ngồi ghế không có đệm lót, dùng chung bàn làm việc, không thoải mái với góc làm việc (7) Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp năm 2018 đạt các tiêu chuẩn sau: * Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Đối tượng thuộc độ tuổi lao động - Các đối tượng là nhân viên văn phòng có thời gian làm việc trực tiếp với máy tính ≥4 giờ/ngày - Người không có các bệnh thương tật các nguyên nhân: Chấn thương, tai nạn, các bệnh lý nhiễm trùng, u lành ung thư, thoái hóa đốt sống, cột sống, trường hợp dị dạng cột sống cổ từ nhỏ * Tiêu chuẩn loại trừ: - Đối tượng không thuộc độ tuổi lao động - Các đối tượng là nhân viên văn phòng có thời gian làm việc trực tiếp với máy tính <4 giờ/ngày - Người có các bệnh thương tật các nguyên nhân: Chấn thương, tai nạn, các bệnh lý nhiễm trùng, u lành ung thư, thoái hóa đốt sống, cột sống, trường hợp dị dạng cột sống cổ từ nhỏ 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tháng đến tháng 10 năm 2018 Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu mô tả n = Z (1−α/ )  p.(1 − p ) d2 n: Cỡ mẫu nghiên cứu Z (1- α/2) hệ số giới hạn tin cậy, ứng với khoảng tin cậy 95% (α = 0,05) p= tỷ lệ % nhân viên văn phòng mắc hội chứng vai gáy (lấy tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng Hà Nội 2012 là 76,9% (p=0,77)) [3] d = Sai số mong muốn (ước tính d = 0,04) ➔ Thay vào công thức ta có cỡ mẫu n~470 (8) Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Lựa chọn các đối tượng là nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện đa khoa nông nghiệp đủ tiêu chuẩn chọn, thời gian 6/2018-8/2018 đủ cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin - Phiếu đánh giá hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu (chi tiết Phụ lục 1) Nghiên cứu áp dụng số NDI – công cụ chuẩn để đo lường mức độ đau mỏi vai gáy đã kiểm chứng [1] [44] (phụ lục 1A) - Bộ câu hỏi vấn có cấu trúc để vấn thông tin chung, và số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu (chi tiết Phụ lục 2) 2.3 Biến số và số nghiên cứu: Biến số, số theo mục tiêu nghiên cứu 2.4 Phân tích và xử lý số liệu Nhập liệu phần mềm Epi Data 3.1 Số liệu làm và mã hóa trước phân tích Phân tích số liệu STATA 13.0 (9) 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Thăng Long thông qua Nghiên cứu đồng ý lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp 2.6 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tất các yếu tố nghiên cứu xác định cùng thời điểm, khó xác định chính xác yếu tố nguyên Hội chứng vai gáy là vấn đềliên quan trực tiếp với tư lao động và tần số thao tác hoạt động thực tế hàng ngày Song nghiên cứu phân tích theo hướng đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống hội chứng vai gáy Như hạn chế phân tích các yếu tố nghề nghiệp liên quan đến hội chứng Ngoài ra, nghiên cứu chưa phân tích đánh giá hội chứng đau vai mặc dù hai hội chứng này thường liền với nhau, mà phân tích đánh giá hội chứng đau gáy (10) Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, năm 2018 Không 21,0% Có 79,0% Biểu đồ Tỷ lệ hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu Hầu hết đối tượng có hội chứng vai gáy 391 người (chiếm 79,0%), 21,0% không mắc hội chứng này Điểm NDI trung bình chung là 19,44±7,52 Biểu đồ Phân loại hội chứng vai gáy (n=391) Tỷ lệ hội chứng vai gáy mức độ nhẹ 77,5%; 14,8% mức độ trung bình và 7,7% mức độ nặng Điểm NDI trung bình nhóm có hội chứng vai gáy là 21,34±11,02 (11) Tỷ lệ % 80,2 77,9 Nữ Nam Biểu đồ 3 Tỷ lệ hội chứng vai gáy theo giới (n=495) Tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy nam giới 80,2% cao nữ giới 77,9% 97,1 90,2 Tỷ lệ % 77,7 68,4 19-29 30-39 40-49 ≥50 Biểu đồ Tỷ lệ hội chứng vai gáy theo nhóm tuổi (n=495) Tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy tăng dần theo nhóm tuổi; cao nhóm trên 50 tuổi 97,1% Bảng Tỷ lệ hội chứng vai gáy theo đặc điểm công việc Hội chứng vai gáy Có Không p Đặc điểm công việc SL % SL % Số năm làm <5 87 67,4 42 32,6 <0,01 việc với máy - <10 159 77,6 46 22,4 tính ≥10 145 90,1 16 9,9 Thời gian làm <8h 20 80,0 20,0 0,90 việc/ngày ≥8h 371 78,9 99 21,1 Thời gian làm ≤4 227 71,2 92 28,8 <0,01 việc liên tục với >4 164 93,2 12 6,8 máy tính Chung 391 79,0 104 21,0 (12) 10 Tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy tang dần theo số năm làm việc với máy tính, cao đối tượng có trên 10 năm làm việc với máy tính 90,1%; tỷ lệ đối tượng có thời gian làm việc liên tục với máy tính trên mắc hội chứng vai gáy 93,2% cao đối tượng 71,2%; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Không thấy khác biệt tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy đối tượng và trên làm việc/ngày Bảng Điểm số tàn tật gáy Đặc điểm NDI (TB±SD) p Số năm làm việc với <5 năm 18,22±9,12 0,09 máy tính - <10 năm 19,15±7,58 ≥10 năm 20,79±5,62 Thời gian làm <8h 18,60±5,40 0,57 việc/ngày ≥8h 19,49±7,62 Thời gian làm việc <4 18,06±7,97 <0,01 liên tục với máy tính 21,95±5,86 Chung 495 100 Số năm làm việc với máy tình càng tăng thì điểm NDI trung bình càng cao: năm điểm NDI trung bình là 18,22; 5-10 năm là 19,15; trên 10 năm là 20,79 điểm Ở đối tượng có thời gian làm việc/ngày trên 8h có điểm NDI cao đối tượng 8h (19,49 và 18,60); nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Điểm NDI trung bình đối tượng có thời gian làm việc liên tục với máy tính trên 4hh là 21,95 cao hẳn đối tượng có thời gian làm việc 4h (18,06); đối tượng không nghỉ có điểm NDI là 23,55 cao đối tượng có nghỉ giờ; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 3.2 Một số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy đối tượng 3.2.2 Một số yếu tố liên quan hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu Bảng 3 Mối liên quan thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu với hội chứng vai gáy (n=495) Hội chứng vai Có Không OR p gáy SL (95%CI) % SL % Đặc điểm Tuổi >35 170 89,0 21 11,0 3,04 0,00 (1,81-5,11) ≤35 221 72,7 83 27,3 Chung 391 79,0 104 21,0 (13) 11 Khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng: tuổi trên 35 OR=3,04 (95%CI: 1,81-5,11); đối tượng đã ly hôn (so với đối tượng chưa kết hôn) OR=28,38 (95%CI:3,77-30,84); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan giới, học vấn, tình trạng kết hôn với nguy mắc hội chứng vai gáy Bảng Mối liên quan đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu với hội chứng vai gáy (n=495) Hội chứng vai gáy Đặc điểm Có Không SL % SL % Số năm ≥5 làm việc <5 với máy tính 304 83,1 62 16,9 87 67,4 42 32,6 Thời gian làm việc liên tục với máy tính 164 93,2 12 6,8 <4 227 71,2 92 28,8 391 79,0 104 21,0 Chung OR (95%CI) p 2,36 (1,45-3,83) <0,01 5,54 (2,9410,44) <0,01 Khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng: số năm làm việc với máy tính trên năm OR=2,36 (95%CI: 1,45-3,83) (so với nhóm có số năm làm việc với máy tính năm); đối tượng có thời gian làm việc liên tục với máy tính trên OR=5,54 (95%CI: 2,94-10,44); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan thời gian làm việc/ngày; thời gian nghỉ với khả mắc nguy hội chứng vai gáy (14) 12 Bảng Mối liên quan các kiến thức phòng chống hội chứng vai gáy đối tượng với hội chứng vai gáy (n=495) Hội chứng vai gáy OR (95%CI) p Kiến thức Nguyên nhân hội chứng Chưa 6,07 <0,01 vai gáy (3,72 – 9,92) Đạt Tư đúng phòng tránh Chưa 8,97 <0,01 vai gáy (5,39 – 14,99) Đạt Kỹ nên tránh Chưa 9,37 <0,01 thay (5,61 – 15,68) Đạt Hình thức phòng tránh vai Chưa 2,46 0,02 gáy giớ làm việc (1,19-5,11) Đạt Chung Số liệu trình bày bảng trên cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng có kiến thức chưa đạt về: nguyên nhân hội chứng vai gáy OR=6,07 (3,72 – 9,92), tư đúng phòng tránh vai gáy OR=8,97 (95%CI: 5,39 – 14,99); kỹ nên tránh OR=9,37 (95%CI: 5,61 – 15,68); hình thức phòng tránh vai gáy làm việc OR=2,46 (95%CI: 1,19-5,11); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức phòng tránh hội chứng vai gáy; kiến thức việc cần điều chỉnh nơi làm việc; kiến thức phòng tránh vai gáy sau làm việc Chưa tìm thấy mối liên quan thái độ phòng chống vai gáy và hội chứng vai gáy; p>0,05 Bảng Mối liên quan thực hành phòng chống hội chứng vai gáy đối tượng với hội chứng vai gáy (n=495) Hội chứng vai gáy Có Không OR p Thực hành (95%CI) SL % SL % Khi Không làm việc quan 142 87,7 20 12,4 với máy tâm 2,40 tính, tần (1,38 – <0,01 suất ngồi Thường 4,29) 249 74,8 84 25,2 theo tư xuyên đúng (15) 13 Khi làm Không việc quan 204 90,7 21 9,3 anh/chị 4,31 tâm khôngcó <0,01 (2,52-7,61) các động Thường tác lặp 187 69,3 83 30,7 xuyên lặp lại Khi Có 337 77,3 99 22,7 nhà có các biện pháp để 3,17 0,02 phòng Không 54 91,5 8,5 (1,24-8,15) tránh hội chứng vai gáy Chung 391 79,0 104 21,0 Kết số liệu bảng trên cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng: thỉnh thoảng/không quan tâm ngồi theo tư đúng quá trình làm việc OR=2,40 (95%CI: 1,38-4,29) (so với nhóm thường xuyên ngồi làm việc tư đúng); đối tượng thỉnh thoảng/không quan tâm không dùng động tác lặp lặp lại OR=4,31 (95%CI: 2,52-7,61) (so với nhóm thường xuyên không dùng các động tác lặo lặp lại); đối tượng không thực hành các biện pháp phóng tránh hội chứng vai gáy nhà OR=3,17 (95%CI: 1,24-8,15); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành phòng tránh hội chứng vai gáy với hội chứng vai gáy Hội chứng vai Có Không OR p gáy SL (95%CI) % SL % Đặc điểm Kiến Chưa 321 89,9 36 10,1 8,66 <0,01 thức (5,21-14,42) Đạt 70 50,7 68 49,3 Thái độ Chưa đạt 168 88,4 22 11,6 2,81 (1,64-4,68) <0,01 (16) 14 Đạt Chưa đạt Đạt Thực hành 223 229 73,1 83,3 82 46 26,9 16,7 1,78 (1,13-2,83) 0,01 162 73,6 58 26,4 Chung 391 79,0 104 21,0 Kết bảng trên cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng: kiến thức chung phòng tránh hội chứng vai gáy chưa đạt OR=8,66 (95%CI: 5,21-14,42); thái độ chung chưa đạt OR=2,81 (95%CI: 1,64-4,68); thực hành chung chưa đạt OR=1,78 (95%CI: 1,13-2,83); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (17) 15 Chương IV BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng hội chứng hội chứng vai gáy nhân viên văn phòng đến khám Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp, năm 2018 Nghiên cứu chúng tôi trên 495 đối tượng cho thấy tính điểm yếu tố cho thấy điểm trung bình yếu tố khả nhấc vật nặng là cao 2,55±1,22; khả tập trung 2,28±1,22; thấp là yếu tố đọc sách 1,59±1,10 Phần lớn đối tượng có hội chứng vai gáy 391 người (chiếm 79,0%), 21,0% không mắc hội chứng này Điểm NDI trung bình chung là 19,44±7,52; dao động từ 0-37 Trong đối tượng có hội chứng vai gáy có 77,5% đối tượng có hội chứng vai gáy mức độ nhẹ; 14,8% mức độ trung bình và 7,7% mức độ nặng Điểm NDI trung bình nhóm có hội chứng vai gáy là 21,34±11,02 Tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy tăng dần theo nhóm tuổi; cao nhóm trên 50 tuổi 97,1% Tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy nam giới 80,2% cao nữ giới 77,9% Một số nghiên cứu trước đây đã xác định nhân viên văn phòng là đối tượng có nguy cao mắc hội chứng vai gáy: Trong các nghiên cứu tiến hành trước đây từ các quốc gia khác nhau, tỷ lệ hội chứng vai gáy ước tính từ 10% đến 35% số các đối tượng văn phòng [13] Tỷ lệ này nghiên cứu chúng tôi cao tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy số nghiên cứu trên giới đối tượng nhân viên văn phòng: Nghiên cứu Thụy sỹ cho thấy, hai thập kỷ gần đây, số lượng người làm việc với máy tính tăng đột biến, năm 1989 ước tính có khoảng 30% thì đến năm 2001 tăng đến 65% và thì số này còn tăng nhiều [47] Kết Gerr F (2001) [18] Mỹ cho thấy có 63% đối tượng báo cáo có hội chứng vai gáy, nghiên cứu Nicaragua (2011) 30% [19] và Hà Lan (2007) 54% [16] Nghiên cứu B Cagnie (2007) nghiên cứu trên 512 nhân viên văn phòng cho thấy tỷ lệ đối tượng đau vai gáy 12 tháng là 45,5% [8] Theo Zejda JE, Bugajska J và cộng [51], Ba Lan năm 2009, tỷ lệ đau gáy là 55,6% nhân viên làm việc với máy tính Nghiên cứu Farideh Sadeghian (2014) các nước châu Âu cho thấy có 54,9% nhân viên văn phòng báo cáo mắc hội chứng vai gáy; tỷ lệ này nữ giới (63,6%) cao nam (39,1%), p<0,001 [36] Nghiên cứu Nadeeem Younis (2017) nghiên cứu trên 309 đối tượng nhân viên văn phòng cho thấy tỷ lệ hội chứng vai gáy là 52,4% Các triệu chứng đau mắt, đau đầu thường gặp các đối (18) 16 tượng sử dụng máy vi tính thời gian dài [49] Nghiên cứu Johnston và cộng viên văn phòng xác định mức độ đau vai gáy – Tỷ lệ không đau vai gáy (32%), nhẹ (53%), vừa phải (14%) và đau cổ nặng (1%) [26] Nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) nghiên cứu giải pháp can thiệp hội chứng đau vai gáy người sử dụng máy tính Hà Nội cho thấy tỷ lệ hội chứng vai gáy là 46,0% (173 người); đó nữ là 103 người (59,1%) [2] Sự khác biệt này giải thích có thể có thể độ tuổi các nghiên cứu trên khác so với nghiên cứu chúng tôi; số năm kinh nghiệm làm việc máy tính khác Kết nghiên cứu chúng tôi cao số nghiên cứu khác số NDI; nhiên phù hợp với xu hướng với các kết nghiên cứu, cụ thể: Nghiên cứu Trần Thị Thu Thuỷ (2012) đối tượng nhân viên văn phòng Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy là 66,9% đó 64,6% đau nhẹ, 11,7% đau trung bình và 0,6% bị đau nặng Chỉ số NDI dao động từ 0-56 với điểm trung bình quần thể mẫu là 17,2 (SD=10,8) 23,1% đối tượng không bị đau (chỉ số NDI<8, n=73), 64,6% đau nhẹ (9-29, n=204), 11,7% có mức đau trung bình (30-48, n=37), 0,6% bị đau nặng (>48, n=2) Trong nhóm đối tượng có bị đau (NDI>8, n=243), số NDI trung bình là 21,1 (SD=8,99, trung vị 20) [3] Nghiên cứu Wasfi A Al Hadid (2018) cho thấy điểm trung bình NDI các đối tượng nghiên cứu là là 15,61±11,553 Tỷ lệ đối tượng có hội chứng vai gáy chung là 87,0%; đó 45,5% đau vai gáy mức độ nhẹ, 15,6% mức độ vừa, 26,0% mức độ nặng [48] Nghiên cứu chúng tôi cho thấy số năm làm việc với máy tính càng tăng thì điểm NDI trung bình càng cao: năm điểm NDI trung bình là 18,22; 5-10 năm là 19,15; trên 10 năm là 20,79 điểm Ở đối tượng có thời gian làm việc/ngày trên 8h có điểm NDI cao đối tượng 8h (19,49 và 18,60); nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Điểm NDI trung bình đối tượng có thời gian làm việc liên tục với máy tính trên 4hh là 21,95 cao hẳn đối tượng có thời gian làm việc 4h (18,06); đối tượng không nghỉ có điểm NDI là 23,55 cao đối tượng có nghỉ giờ; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết này tương đồng với nghiên cứu của: Nghiên cứu Trần Thị Thu Thuỷ (2012) đối tượng nhân viên văn phòng Hà Nội cho thấy số NDI trung bình thấp các nhóm làm việc trên 40h/tuần, dùng máy tính trên 6h/ngày, ngồi (19) 17 nơi làm việc trên 2h nghỉ giải lao và làm việc với máy tính liên tục trên 2h chuyển sang công việc không cần máy tính; nhiên các nhóm có số làm việc ngoài trung bình lớn 4h/ngày và nhóm hoàn toàn làm việc mayd tính có số NDI tương đối cao so với nhóm còn lại (25,5 so với 20,67; 23,02 so với 20,74); số NDI nhóm dùng bàn phìm nhiều 6h/ngày cao so với nhóm dùng bàn phím 6h/ngày (21,83 so với 20,85) [3] Johnston và cộng số NDI trung bình thấp nhóm làm việc trên 40h/tuần, dùng máy tính trên 6h/ngày, ngồi nơi làm việc trên nghỉ giải lao và làm việc với máy tính liên tục trên 2h chuyển sang công việc không cần máy tính Tuy nhiên, các nhóm có số làm việc ngoài trung bình lớn 4h/ngày và nhóm hoàn toàn làm việc với máy tính có số NDI tương đối cao nhóm đối chứng (25,5 so với 20,67 và 23,02 so với 20,74) Chỉ số NDI nhóm dùng bàn phím nhiều 6h/ngày cao so với nhóm dùng bàn phím 6h/ngày (21,83 so với 20,85) [26] 4.2 Một số yếu tố liên quan đến hội chứng hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu Juul-Kristensen B và cộng [27] đã nghiên cứu hội chứng vai gáy phụ nữ 45 tuổi sử dụng máy tính cho thấy, nhóm bị hội chứng vai gáy giảm đáng kể hoạt động chức vùng vai gáy Nghiên cứu Hồng Kong (2004) cho thấy nguy mắc hội chứng vai gáy liên quan đến tư sử dụng máy tính nữ chiếm tỷ lệ cao liên quan đến tư ngồi làm việc, tuổi càng cao đau xương càng nhiều, thời gian sử dụng máy tính càng lâu càng hội chứng vai gáy [9] Nghiên cứu B Cagnie (2007) nghiên cứu trên 512 nhân viên văn phòng phân tích đa biến cho thấy nữ giới có nguy đau vai gáy cao gần gấp lần so với nam giới (OR = 1,95, 95%CI 1,22–3,13) [8] Nghiên cứu Korhonen T và cộng Phần Lan nữ mắc cao lần (OR=6,7; CI:1,4–30,9) [28] Theo Kryger và cộng sự, nữ dễ bị đau vai gáy gấp 2,2 lần so với nam (OR=2,2; CI:1,5–3,1) và đau vai gáy mạn tính gấp lần so với nam giới (OR=2,0; CI:1,4–2,7) [29] Ekman và cộng thấy nữ có nguy mắc đau vai gáy gấp 11,9 lần so với nam cộng đồng người sử dụng máy tính công việc Thụy Điển (OR=11,9; CI:2,5–50) [15] (20) 18 Nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) cho thấy có mối liên quan giới với đau vai gáy phân tích đơn biến (OR=2,26; CI:1,47–3,36; p<0,001) và phân tích đa biến (OR=1,847; p<0,02) [2] Hầu hết các tác giả đề cập có khác biệt cách thể công việc khác nam và nữ Tittiranonda và cộng đưa gợi ý rằng: Cấu trúc nhân chủng học phụ nữ và nam giới khác gây cho người phụ nữ làm việc có mẫu hình lao động đặc biệt sử dụng lực liên quan công việc cao so với nam giới [39] Nhiều tác Korhonen T và cộng [28] thừa nhận nữ giới cấu trúc vùng vai gáy nhỏ hơn, sức mạnh kém so với nam giới Mặt khác môi trường làm việc với máy tính có tính đặc thù riêng là sử dụng chuột bàn phím, làm việc nữ giới thường có áp lực mặt xương cao hơn, đòi hỏi lực nén tác động lên chuột lớn và tầm vận động rộng so với nam là nguyên nhân làm tỷ lệ nữ bị mắc đau vai gáy cao nam giới Punnett và Bergqvist thấy phụ nữ bị đau vai và chi trên nhiều nam giới, các nghiên cứu trước không đưa lời giải thích nào, nhiên có khác biệt với người phụ nữ làm các loại hình khác chăm sóc trẻ, làm nội trợ, tác giả đề cập đến trạng thái làm việc khác nhau, tính chất công việc khác là nguyên nhân gây đau vai gáy [34] Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng có tuổi trên 35 tuổi OR=3,04 (95%CI: 1,81-5,11) so với nhóm 35 tuổi; mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết này tương đồng với nghiên cứu B Cagnie (2007) nhóm trên 30 tuổi có nguy bị hội chứng vai gáy cao gấp 2,61 lần so với người trẻ (OR = 2,61, 95% CI: 1,32–3,47) [8] Nghiên cứu Korhonen T và cộng cho thấy có mối liên quan tuổi và đau vai gáy; độ tuổi từ 25 đến 43 OR=1,0; 44–51 OR=2,7; 52–61, OR=2,5 Như cho thấy độ tuổi làm việc với máy tính càng cao, càng lâu nguy đau vai gáy càng cao [28] Nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) cho thấy phân tích đơn biến thì nhóm tuổi trên 35 có nguy đau vai gáy cao gấp 1,9 lần, sau khống chế các yếu tố nhiễu thì nguy này tăng lên 3,4 lần (OR=3,426; p<0,002) [2] (21) 19 Nghiên cứu chúng tôi cho thấy chưa có mối liên quan tình trạng hôn nhân với hội chứng vai gáy Kết này khác với nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) người chưa kết hôn/đã ly hôn có nguy mắc đau vai gáy cao gấp 1,8 lần so với người đã kết hôn (OR=1,88; CI=1,07-3,31) [2] Để tìm hiểu và lý giải rõ vấn đề này, chúng tôi đã xem xét kỹ nội dung câu hỏi vấn điều tra và kết phân tích số liệu Chúng tôi đã thấy đối tượng chưa kết hôn hay ly hôn chiếm tỷ lệ số làm việc trên giờ/ngày cao so với nhóm đã kết hôn Có mối liên quan hội chứng vai gáy với sử dụng máy tính làm việc trạng thái cổ, tư cánh tay, cổ tay không vị trí trung gian thích hợp và thời gian ngồi thiết kế vị trí làm việc Trong làm việc, tăng thời gian sử dụng máy tính, giảm thời gian nghỉ có mối liên quan chặt chẽ với rối loạn hệ xương vùng vai gáy và chi trên, đặc biệt việc tăng thời gian sử dụng chuột, kết hợp sử dụng kèm với bàn phím làm việc Bên cạnh yếu tố nguy công việc, số nghiên cứu còn đề cập đến yếu tố cá nhân giới tính là nữ, tuổi ngày càng cao có mối liên quan đến hội chứng vai gáy Nghiên cứu Malchaire J.B (2001) và Cimmino M.A (2011) cho thấy hội chứng vai gáy có nhiều nguyên nhân phức tạp, bao gồm số yếu tố liên quan môi trường làm việc (ngồi sai tư thời gian dài, ít chuyển động), cá nhân (tuổi, số khối thể, hệ gen, tiền sử đau xương), các hành vi (hút thuốc và mức độ hoạt động thể chất), và tâm lý xã hội (sự hài lòng công việc, mức độ căng thẳng, lo âu và trầm cảm) [31], [11] Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy thâm niên làm việc với máy tính liên quan với đau vai gáy, thâm niên làm việc với máy tính càng cao thì tỷ lệ đau vai gáy càng tăng Nghiên cứu chúng tôi cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng có số năm làm việc với máy tính trên năm OR=2,36 (95%CI: 1,453,83) (so với nhóm có số năm làm việc với máy tính năm); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết này tương đồng với nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) cho thấy hội chứng đau vai gáy có mối liên quan chặt chẽ với thâm niên làm việc với máy tính càng lâu, nguy càng cao, cụ thể: nhóm có thâm niên làm việc 5-10 năm OR=1,77 (1,04-3,00); nhóm có thâm (22) 20 niên làm việc trên 10 năm OR=2,56 (95%CI=1,49-4,38); p<0,01 (So với nhóm có thâm niên làm việc năm) [2] Andersen và cộng đưa nhận định sử dụng máy tính thì đau vai gáy tăng 0,99 lần (OR=0,99; CI:0,9–1,0) và mười năm làm việc với máy tính thì nguy đau vai gáy tăng 1,4 lần (OR=1,4 (95%CI: 1–1,9) [29] Kết Ariëns và cộng sau năm làm việc tỷ lệ đau vai gáy tăng 5,7%; sau ba năm thì tăng 14,4% [6] Các tư không cân xứng vai gập, dạng vai có mối liên quan đến hội chứng vai gáy và chi trên Tính chất công việc lặp lặp lại đề cập nhiều là yếu tố nguy gây đau xương vùng cẳng tay bàn tay [5] Kết luận này phù hợp với kết số liệu phân tích chúng tôi cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng không dùng động tác lặp lặp lại OR=5,27 (95%CI: 2,55-10,92), không quan tâm OR=3,83 (95%CI: 1,87-6,89) (so với nhóm thường xuyên không dùng các động tác lặo lặp lại); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Nghiên cứu Swenenne G và cộng [43] cho thấy có mối liên quan phong cách làm việc, thời gian làm việc quá qui định với tình trạng hội chứng vai gáy trên 3855 nhân viên văn phòng các văn phòng Châu Âu Nghiên cứu NUDATA Đan Mạch [29] thống kê từ 8000 – 22000 bấm chuột/giờ người sử dụng máy tính Điều này cho thấy việc sử dụng bàn phím và bấm chuột là chức cần thiết để hoàn thành công việc người sử dụng máy tính đồng thời cho thấy kết hợp mức độ cao và lặp lặp lại hoạt động các ngón tay, bàn tay, cổ tay, sức ép vận động tĩnh ngón cái khum giữ và ấn chuột, giữ và duỗi cổ tay có xu hướng nghiêng bên trụ thời gian dài có thể ảnh hưởng đến đau bàn tay, cổ tay sau thời gian dài sử dụng máy tính Nghiên cứu chúng tôi xác định thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng có thời gian làm việc liên tục với máy tính trên OR=5,54 (95%CI: 2,94-10,44) so với nhóm làm việc liên tục với máy tính giời; mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Điều này cho vấn đề lực tác dụng: Lực tác dụng lên chuột và bàn phím là yếu tố nguy gây đau (23) 21 xương vai và cánh tay Các nghiên cứu trước đã làm việc – dẫn đến mỏi mệt các vùng cẳng tay Các nghiên cứu đã khẳng định người bị hội chứng vai gáy nặng sử dụng lực cao để đánh bàn phím máy tính [24] Kết này phù hợp với nhiều nghiên cứu, nghiên cứu Kryger và cộng (2010) chia thời gian sử dụng chuột máy tính và sử dụng bàn phím máy tính đánh giá mức độ ảnh hưởng đến đau vai gáy cho thấy: Đau vai gáy liên quan đến thời gian sử dụng chuột máy tính, làm việc từ 10 đến 14 giờ/tuần thì nguy đau vai gáy tăng lên 1,9 lần (OR=1,9; CI:2,0–8,2) so với làm từ đến 2,4 giờ/tuần, làm 15 – 19 giờ/tuần, đau vai gáy tăng gấp lần (OR=4,1; CI:0,9–4), làm với 25 – 29 giờ/tuần và 30 giờ/tuần, đau vai gáy tăng 7,5 lần (OR=7,5; CI:3,4–16) [29] Nghiên cứu B Cagnie (2007) phân tích cho thấy thời gian làm việc với máy tính liên tục trên 4h (OR = 1,57, 95% CI 1,10–2,22) so với nhóm 4h [8] Nghiên cứu Nadeeem Younis (2017) nghiên cứu trên 309 đối tượng nhân viên văn phòng cho thấy tỷ lệ hội chứng vai gáy là 52,4% Tỷ lệ mắc hội chứng vai gáy thường gặp đối tượng sử dụng máy tính liên tục trên 4h (63,8%) [49] Nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) cho thấy hội chứng đau vai gáy có mối liên quan chặt chẽ với thời gian làm việc với máy tính trên ngày có nguy gấp 1,86 lần so với người làm việc với máy tính từ tiếng trở xuống ngày (OR=1,86; p<0,01) [2] Rõ ràng rằng, tăng thời gian sử dụng với máy tính có mối liên quan chặt chẽ với rối loạn hệ xương vùng vai gáy và chi trên, có kết hợp sử dụng chuột kèm với bàn phím làm việc Tư ngồi làm việc với máy tính đúng đòi hỏi nhiều đánh giá đầu, cổ, vai gáy, thân mình, tay chân… tư ảnh hưởng lớn đến đau vai gáy Nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ đối tượng thường xuyên ngồi theo tư đúng khá cao 67,3%; 10,7% đối tượng không quan tâm Tỷ lệ này cao hẳn so với nghiên cứu Đỗ Chí Hùng cho thấy tư không đúng làm việc chiếm tỷ lệ cao 281 người (75,1%) đó ngồi đúng chiếm 93 người (24,9%) [2] (24) 22 Nghiên cứu Korhonen T và cộng tính riêng biệt các vị trí khoảng cách bàn phím tốt (49%), không tốt (51%), khoảng cách màn hình tốt 69%, không tốt 31% [28] Phân tích mối liên quan kết chúng tôi cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng ngồi theo tư đúng quá trình làm việc OR=1,79 (95%CI: 1,07-3,46); không quan tâm OR=4,81 (95%CI: 1,70-18,74) (so với nhóm thường xuyên ngồi làm việc tư đúng), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Có mối liên quan đau vai gáy với sử dụng máy tính làm việc trạng thái cổ, tư tay làm việc, cổ tay không vị trí trung gian, cổ vai, cánh tay tư không thích hợp và thời gian ngồi phần thiết kế vị trí làm việc Tăng thời gian hệ xương vùng vai gáy sử dụng với máy tính, giảm thời gian nghỉ có mối liên quan chặt chẽ với rối loạn hệ xương vùng vai gáy và chi trên, gây căng cứng cơ, đặc biệt việc tăng thời gian sử dụng chuột, kết hợp sử dụng kèm với bàn phím làm việc gây đau vai gáy, vai trò ngồi đúng quan trọng phòng tránh đau vai gáy Mối liên quan có thể giải thích tư ngồi làm việc làm cho hệ thống vùng vai gáy luôn trạng thái chịu áp lực đặc biệt tư ngồi làm việc không điều chỉnh đúng, không phù hợp với người làm việc Tình trạng chịu đựng áp lực liên tục vùng vai làm thay đổi sinh lý chỗ, tăng trương lực vùng vai gây nên đau vai gáy Kết này cùng xu hướng với nghiên cứu Yue P (2012) Trung Quốc đã quan sát thấy người báo cáo hội chứng vai gáy là người thực các hoạt động nhiều vai, làm việc tư ngồi đứng với cổ cong thời gian dài [50] Nghiên cứu B Cagnie (2007) cho thấy số mối liên quan tìm thấy hội chứng vai gáy và thường giữ cổ tư cong thời gian dài (OR = 2,01, 95%CI: 1,20–3,38), thường ngồi thời gian dài (OR = 2,06, 95% CI: 1,17– 3.62) và thường thực các chuyển động tương tự phút (OR = 1.63, 95%CI: 1,02–2,60) [8] Nghiên cứu Đỗ Chí Hùng (2013) [2] cho thấy hội chứng đau vai gáy có mối liên quan chặt chẽ với tư làm việc không đúng tư OR=0,47 p<0,01 (25) 23 Số liệu phân tích trên 495 đối tượng chúng tôi cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng có kiến thức chưa đạt về: nguyên nhân hội chứng vai gáy OR=6,07 (3,72 – 9,92), tư đúng phòng tránh vai gáy OR=8,97 (95%CI: 5,39 – 14,99); kỹ nên tránh OR=9,37 (95%CI: 5,61 – 15,68); hình thức phòng tránh vai gáy làm việc OR=2,46 (95%CI: 1,19-5,11); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan thái độ phòng chống vai gáy và hội chứng vai gáy; p>0,05 Phân tích mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành chung phòng chống hội chứng vai gáy với hội chứng vai gáy cho thấy khả mắc nguy hội chứng vai gáy cao đối tượng: kiến thức phòng tránh hội chứng vai gáy chưa đạt OR=8,66 (95%CI: 5,2214,42); thái độ chưa đạt OR=2,81 (95%CI: 1,64-4,68); thực hành đạt OR=1,78 (95%CI: 1,13-2,83); mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Kết chúng tôi tương đồng với nghiên cứu Đỗ Chí Hùng cho thấy đối tượng có kiến thức phòng tránh vai gáy không đạt có nguy hội chứng vai gáy cao gấy 13,05 lần (95%CI: 7,35-23,16) so với nhóm có kiến thức đạt; nhóm có thái độ không đạt có nguy hội chứng vai gáy cao gấy 3,79 lần (95%CI: 2,33-6,17) so với nhóm có thái độ đạt; nhóm có thực hành chưa đạt có nguy hội chứng vai gáy cao gấp 4,02 lần (95%CI: 2,40-6,73) so với nhóm có thực hành phòng tránh hội chứng vai gáy đạt [2] Do thiếu kiến thức, hiểu biết dẫn đến việc điều chỉnh tư thế, kỹ làm việc và tập luyện phòng tránh đau vai gáy thường không quan tâm, không đúng dẫn đến mắc đau vai gáy Nếu có kiến thức, thái độ không đúng phòng chống đau vai gáy thì không thực hành vì dễ bị mắc đau vai gáy Ba lĩnh vực kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống đau vai gáy gắn bó, ảnh hưởng khăng khít với và kết là đạt tư đúng làm việc, tư làm việc không đúng gây đau vai gáy (OR=4,72; p<0,001) KẾT LUẬN Tỷ lệ đối tượng mắc hội chứng vai gáy khá cao, chiếm 79,0% đó, tỷ lệ có hội chứng vai gáy mức độ nhẹ là 77,5%; mức độ trung bình là 14,8% và mức độ nặng là 7,7% Điểm số đau gáy trung bình chung là 19,44/ (26) 24 Nghiên cứu đã phân tích số yếu tố liên quan đến hội chứng vai gáy đối tượng nghiên cứu, gồm: - Các yếu tố kiên quan đến công việc: tuổi trên 35 OR=3,04 (, p<); làm việc với máy tính trên năm (OR=2,36 (, p<); làm việc liên tục với máy tính trên OR=5,54 (95%CI: 2,94-10,44); - Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành: Kiến thức nguyên nhân hội chứng vai gáy OR=6,07 (3,72 – 9,92), tư đúng phòng tránh vai gáy OR=8,97 (95%CI: 5,39 – 14,99); kỹ nên tránh OR=9,37 (95%CI: 5,61 – 15,68); biện pháp phòng tránh vai gáy làm việc OR=2,46 (95%CI: 1,195,11) Thực hành phòng chống vai gáy: thỉnh thoảng/không quan tâm ngồi theo tư đúng quá trình làm việc OR=2,40 (95%CI: 1,38-4,29) (so với nhóm thường xuyên); đối tượng thỉnh thoảng/không quan tâm không dùng động tác lặp lặp lại OR=4,31 (95%CI: 2,52-7,61) , không thực hành các biện pháp phóng tránh hội chứng vai gáy nhà OR=3,17 (95%CI: 1,24-8,15); không thực hành các biện pháp phóng tránh hội chứng vai gáy nhà OR=3,17 (95%CI: 1,24-8,15) Kiến thức chung phòng tránh hội chứng vai gáy chưa đạt OR=8,66 (95%CI: 5,22-14,42); thái độ chung chưa đạt OR=2,81 (95%CI: 1,64-4,68); thực hành chung chưa đạt OR=1,78 (95%CI: 1,13-2,83) KHUYẾN NGHỊ Nhân viên văn phòng cần điều chỉnh thời gian làm việc liên tục với máy tính; giảm thời gian làm việc với máy tính liên tục Tăng cường truyền thông cho nhân viên văn phòng kiến thức phòng chống hội chứng vai gáy, cụ thể quan tâm đến các nội dung: nguyên nhân hội chứng vai gáy, tư đúng phòng tránh vai gáy, kỹ nên tránh thay sử dụng máy tính, các hình thứuc phòng tránh vai gáy làm việc Trong truyền thông kiến thức phòng chống hội chứng vai gáy đặc biệt chú trọng đối tượng trên 35 tuổi, có thời gian làm việc với máy tính lâu năm Hướng dẫn, tư vấn các đối tượng nhân viên văn phòng tư đúng quá trình làm việc với máy tính và hạn chế các động tác lặp lặp lại; hướng dẫn cụ thể các biện pháp phòng tránh hội chứng vai gáy làm việc; sau làm việc và tập luyện nhà cho đối tượng (27)

Ngày đăng: 11/03/2021, 02:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w