1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI LỒNG NGỰC điều TRỊ kén KHÍ PHỔI tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG GIAI đoạn 2019 2020

60 249 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TÙNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC ĐIỀU TRỊ KÉN KHÍ PHỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2019-2020 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ước TS Đinh Văn Lượng HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLĐT CLS CNHH DL HP KK KMĐM KPT LS MP PT TD TH TKMP TP TS Cắt lớp điện toán Cận lâm sàng Chức hô hấp Dẫn lưu Hậu phẫu Kén khí Khí máu động mạch Khí phế thũng Lâm sàng Màng phổi Phẫu thuật Theo dõi Trường hợp Tràn khí màng phổi Tiền phẫu Tiền sử MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KÉN KHÍ PHỔI 1.1.1 Cản tắc đường dẫn khí .4 1.1.2 Suy giảm cấu trúc phế quản làm biến đổi đường dẫn khí 1.1.3 Các yếu tố thuận lợi hình thành kén khí phổi 1.2 PHÂN LOẠI KÉN KHÍ PHỔI 1.2.1 Phân loại theo tiên phát, thứ phát 1.2.2 Phân loại theo hình thái kén khí 1.2.3 Phân loại dựa tổn thương khí phế thũng phần phổi kén 1.2.4 Phân loại theo ngoại khoa 1.3 CHẨN ĐỐN BỆNH LÝ KÉN KHÍ PHỔI 10 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 10 1.3.2 Đặc điểm hình ảnh học bệnh kén khí phổi 12 1.3.3 Chức hô hấp 16 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHƠNG PHẪU THUẬT BỆNH KÉN KHÍ PHỔI .16 1.4.1 Điều trị với máy thở 16 1.4.2 Các phương pháp qua nội soi phế quản 17 1.4.3 Điều trị với alpha antytrypsin tinh chất 18 1.4.4 Các điều tri tế bào gốc .18 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH KÉN KHÍ PHỔI 19 1.5.1 Chỉ định phẫu thuật 19 1.5.2 Chống định phẫu thuật .21 1.5.3 Các phương pháp phẫu thuật 22 1.5.4 Biến chứng phẫu thuật .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 27 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 TRIỆU CHỨNG KHỞI PHÁT 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU .39 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .40 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .41 3.5 CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT, PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KÉN KHÍ TRONG PHẪU THUẬT 42 3.6 CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU KHI PHẪU THUẬT VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 44 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ khó thở theo thang điểm mMRC 12 Bảng 3.1 Triệu chứng khởi phát 39 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi, giới 39 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh 40 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng 40 Bảng 3.5 Đặc điểm X quang ngực quy ước 41 Bảng 3.6 Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 41 Bảng 3.7 Chỉ định phẫu thuật .42 Bảng 3.8 Phương pháp phẫu thuật .42 Bảng 3.9 Đặc điểm kén khí phẫu thuật .43 Bảng 3.10 Khả chẩn đốn vị trí kén khí CT ngực 43 Bảng 3.11 Đặc điểm hậu phẫu nhóm bệnh lý .44 Bảng 3.12 So sánh cải thiện lâm sàng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật 45 Bảng 3.14 Kết phẫu thuật 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô tả bulla bleb Hình 1.2 Kén khí loại Hình 1.3 Kén khí loại Hình 1.4 Kén khí loại Hình 1.5 Kén khí đơn độc phần phổi lành Hình 1.6 Nhiều kén khí phần phổi bên .9 Hình 1.7 Kén khí Xquang phổi thường 12 Hình 1.8 Kén khí nhiễm trùng 13 Hình 1.9 Kén khí chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 14 Hình 1.10 Kẹp cắt kén khí stapler .22 Hình 2.1 Hình tư phẫu thuật 30 Hình 2.2 Các vị trí đặt Trocar .31 Hình 2.3 Phương pháp xác định bóng khí Kawachi R 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Kén khí phổi khoảng chứa khí khu trú nằm bề mặt bên nhu mơ phổi, có kích thước 1cm đường kính xuất bên hai bên phổi Kén khí phổi thay đổi phế nang với phần nhu mơ phổi bình thường với tình trạng khí phế thũng [17],[35] Bệnh lý kén khí phổi thường mơ tả với hai loại: Kén khí phổi tiên phát (primary bullous disease) kén khí phổi khí phế thũng (bullous emphysema) Trong đó, kén khí tiên phát hay gặp người bệnh trẻ tuổi, thể trạng cao gầy; kén khí khí phế thũng thường gặp người bệnh lớn tuổi có tiền sử bệnh phổi mạn tính Thế nhưng, mơ tả biểu lâm sàng có nhiều đặc điểm khác nghiên cứu [12],[33] Người bệnh kén khí phổi đến bệnh viện với nhiều bệnh cảnh khác nhau, phát tình cờ kiểm tra sức khỏe, có triệu chứng đau ngực, khó thở kén khí phát triển kích thước gây ảnh hưởng chức hơ hấp, hay kén khí có biến chứng kén khí nhiễm trùng, chảy máu kén, vỡ kén khí… [20],[23],[34] Chẩn đốn bệnh lý kén khí phổi dựa vào biểu lâm sàng dựa kết chẩn đốn hình ảnh X quang phổi hay chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, giá trị chẩn đốn xác định vai trò chụp cắt lớp vi tính lồng ngực nhiều tác giả nghiên cứu với kết khác [3],[52] Ngày nay, giới có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý kén khí phổi, phương pháp nội khoa có nhiều tiến với can thiệp qua nội soi phế quản hay phương pháp điều trị với alpha antitrypsin việc điều trị tế bào gốc… Tuy nhiên kén khí có biến chứng kén khí vỡ gây tràn khí màng phổi, kén khí nhiễm trùng… lại cần có can thiệp phương pháp ngoại khoa cắt kén khí, cắt phân thùy phổi [32] Tại Việt Nam, từ năm 1995, phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị kén khí phổi tiến hành số bệnh viện Bệnh viện Phổi Trung ương, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Việt 103, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Thành Phố Hồ Chí Minh có số nghiên cứu chẩn đoán điều trị ngoại khoa bệnh kén khí phổi cơng bố Được thành lập từ năm 2009 đến nay, khoa Phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Phổi Trung Ương nơi áp dụng thành công phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý lồng ngực, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi lồng ngực áp dụng cho bệnh lý kén khí phổi Vì lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị kén khí phổi Bệnh viện Phổi Trung Ương giai đoạn 2019-2020 ” với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh lý kén khí phổi Bệnh viện Phổi Trung Ương từ tháng 3-2019 đến tháng 3-2020 Đánh giá kết giai đoạn sớm phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị bệnh lý kén khí phổi Bệnh viện Phổi Trung Ương từ tháng 32019 đến tháng 3-2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh lý kén khí phổi thường biểu lâm sàng với dạng: Kén khí hay bóng khí (bulla), bóng khí nhỏ (bleb), nang khí túi khí (cyst) [7],[13],[14], [52] Bóng khí nhỏ (blebs) bóng khí nhỏ nằm tiếp giáp màng phổi tạng, có đường kính nhỏ 10-20 mm, vách bóng khí 1mm Thường nằm vùng đỉnh phổi, dễ vỡ gây tràn khí màng phổi Kén khí hay bóng khí (bulla) khoảng khơng khí cuối tiểu phế quản tận nằm màng phổi tạng nhu mơ phổi, có đường kính lớn 10-20 mm, vách kén khí mỏng 1mm Nang hay túi khí (cyst) khoảng chứa khí to hơn, với vách dày 4mm, thường bẩm sinh, nhiễm trùng hay chấn thương Hình 1.1: Mơ tả bulla bleb 1.1 SỰ HÌNH THÀNH KÉN KHÍ PHỔI Kén khí phổi hình thành tác động hai chế, cản trở, tắc đường dẫn khí suy giảm cấu trúc phế quản làm biến đổi đường dẫn khí Hai chế tác động riêng rẽ hay phối hợp với 1.1.1 Cản tắc đường dẫn khí Cản trở gây tắc hẹp đường dẫn khí có ba mức độ: Tắc nghẽn mức độ 1: Thơng khí bị cản trở nhẹ, khơng khí lưu thơng hai chiều, chiều vào phế nang chiều từ phế nang Loại tắc nghẽn khơng hình thành kén khí phổi Tắc nghẽn mức độ 2: Chỗ tắc nghẽn có tác dụng van chiều, khơng khí chiều từ ngồi vào phế nang Trong hít vào khơng khí qua đường dẫn khí nhờ có lực hít vào, vào đến tiểu phế quản, phế nang Thì thở có khơng có khơng khí từ phế nang Loại tắc nghẽn có chèn ép từ bên ngồi (như khối u, hạch viêm…) nguyên nhân bên (như viêm phù nề niêm mạc, chất xuất tiết, phế quản co thắt…) Chính tắc nghẽn tạo nên hình thành kén khí phổi [11] Tắc nghẽn mức độ 3: Khí vào hay bị cản trở, loại tắc nghẽn gây xẹp phổi không hình thành kén khí phổi 1.1.2 Suy giảm cấu trúc phế quản làm biến đổi đường dẫn khí Các mơ chun khung đỡ phế quản có thiếu alpha-1antitrypsin (glycoprotein gan sản xuất) bị suy yếu Bình thường máu hàm lượng alpha-1-antitrypsin đảm bảo nồng độ định Khi có khuyết tật gen, hàm lượng enzym máu thấp, men tiêu đạm (protease) bạch cầu vi khuẩn sản xuất có tác dụng tiêu hủy vách phế nang, khơng có men đối kháng, cấu trúc phế quản bị suy giảm, giảm sức đàn hồi vách phế nang bị tổn thương 40 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng Kén khí đơn Đặc điểm Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) Đau ngực Đau ngực Đau ngực nhiều Khó thở TKMP Ho đàm Ho máu Mức độ khó thở theo mMRC (n=) điểm điểm điểm >2 điểm 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Bảng 3.5 Đặc điểm X quang ngực quy ước Đặc điểm Kén khí đơn Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) Đặc điểm X quang Có kén khí Có khí phế thũng Vị trí kén khí* - Bên phải - Bên trái - Cả bên Bảng 3.6 Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính lồng ngực Đặc điểm Đặc điểm CT ngực** Có kén khí Có khí phế thũng Kén khí đơn Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) 41 Kén khí có mức nước Có tràn khí màng phổi Có dịch màng phổi Có dày dính màng phổi Vị trí kén khí*** - Bên phải - Bên trái - Cả bên - Thùy - Thùy - Thùy - Nhiều thùy 3.5 CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT, PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KÉN KHÍ TRONG PHẪU THUẬT Bảng 3.7 Chỉ định phẫu thuật Kén khí đơn Kén khí kèm Cả nhóm Chỉ định KPT (n) Kén khí chưa biến chứng Khơng triệu chứng Có triệu chứng Kén khí có biến chứng Chảy máu kén Kén khí nhiễm trùng TKMP, rò khí dai dẳng Tràn máu, khí màng phổi Bảng 3.8 Phương pháp phẫu thuật Đặc điểm Phẫu thuật nội soi hồn tồn VATS Kén khí đơn Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) 42 43 Bảng 3.9 Đặc điểm kén khí phẫu thuật Đặc điểm Vị trí Bên phải Bên trái Thùy Thùy Thùy Nhiều thùy Kén khí đơn Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) Bảng 3.10 Khả chẩn đốn vị trí kén khí CT ngực CT-scan Chẩn đoán xác định phẫu thuật Thùy Thùy Thùy Nhiều thùy Tổng số Thùy Thùy Thùy Nhiều thùy Tổng số 44 3.6 CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU KHI PHẪU THUẬT VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Bảng 3.11 Đặc điểm hậu phẫu nhóm bệnh lý Đặc điểm Kén khí đơn Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) Số TH thở máy sau PT Thời gian thở máy (giờ) Thời gian dẫn lưu (ngày) Nằm viện sau PT (ngày) Nằm viện (ngày) Bảng 3.12 So sánh cải thiện lâm sàng sau phẫu thuật Đặc điểm Đau ngực Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Giá trị p Ho máu Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Giá trị p Ho đàm Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Giá trị p* Kén khí đơn Kén khí kèm KPT *Phép kiểm McNemar Bảng 3.13 Biến chứng phẫu thuật Đặc điểm Biến chứng Rò khí kéo dài Xẹp phổi Tràn khí da Chảy máu thành ngực Kén khí đơn Kén khí kèm KPT Cả nhóm (n) 45 Nhiễm trùng vết mổ Mổ lại cắt kén khí Biến chứng theo phương pháp phẫu thuật Phẫu thuật nội soi hoàn toàn VATS Bảng 3.14 Kết phẫu thuật Đặc điểm Tốt Chưa tốt Tử vong Kén khí đơn Kén khí kèm KPT) Cả nhóm (n) 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2010), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực để điều trị số bệnh thường gặp", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 10-4 Lê Văn Cường (2011), "Phổi màng phổi", Sách Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 263-6 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2004), Đại cương Hình ảnh CT ngực, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 11-2 Đặng Ngọc Hùng, Phạm Vinh Quang (2002), "Giải phẫu ngoại khoa lồng ngực, phổi màng phổi", Phẫu thuật lồng ngực phần sở (thành ngực, phổi, màng phổi), Nhà xuất Y học, tr 3-63 Huỳnh Quốc Khánh (2004), "Các biến chứng sớm phẫu thuật nội soi lồng ngực", Tập san hội nghị nối soi phẫu thuật nội soi, tr 418-25 Lê Thị Tuyết Lan (2012), "Thăm dò thơng khí phổi hội chứng rối loạn chức hô hấp", Bài giảng chức hô hấp, tr 1-6 Nguyễn Công Minh (2010), "Đánh giá kết điều trị ngoại khoa bệnh kén khí phổi bệnh viện Chợ Rẫy 10 năm (1999 - 2008)", Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr 37-42 Nguyễn Cơng Minh (2008), "Tràn khí màng phổi tự phát", Điều trị ngoại khoa lồng ngực-tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 170-83 Nguyễn Hoài Nam (2008), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát", Đề tài Sở Khoa học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Vinh Quang (2009), "Các phương pháp thăm dò, chẩn đốn cận lâm sàng", Các phương pháp chẩn đoán bệnh lý lồng ngực, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 85-235 11 Đỗ Kim Quế (2010), "Điều trị kén khí phổi phẫu thuật nội soi lồng ngực", Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr 62-69 12 Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 35-47 13 Agrawal G., Gupta D (2010), "Bronchiolar and bullous lung disease", Textbook of Pulmonary and Critical Care Medicine, (91), pp 1132-8 14 Angelica F., Francisco F (2015), "Multiple Cystic Lung Disease" European Respiratory Journal, 24 (552-64) 15 Ardo N.P (2014), "Comparison of two surgical approaches for the treatment of primary spontaneous pneumothorax" Thoracic Surgery Unit 35, pp 122-5 16 Bejjani J (2009), "Retrospective review of two-port thoracoscopic (VATS) wedge bullectomy and lung wedge biopsy" McGill Journal of Medicine, 12 (1), pp 3-6 17 Berdine G (2013), "Bullous Lung disease" The Southwest Respiratory and Critical Care Chronicles, (2) 18 Boasquevisque CHR , Yildirim E (2009), "Surgical techniques: lung transplant and lung volume reduction" Proceedings of American Thoracic Society, 6, pp 66-78 19 Bonfield TL , Caplan AI (2010), "Adult mesenchymal stem cells, an innovative therapeutic for lung diseases" Discovery Medicine, (337-45) 20 Brokaw E.J (2014), "Bullous emphysema – an incidental observation during dissection" International Journal of Anatomical Variations, 7, pp 65-7 21 Camargo J.J.P (2009), "Surgical treatment of emphysema" Journal Brasileiro Pneumologia, 1, pp 1-6 22 Cetinkaya E (2012), "Treatment of a Prolonged Air Leak with Radiotherapy: A Case Report" Case Reports Pulmonology, 2012, pp 158371 23 Chandra D., Rose S.R (2008), "Fluid-containing emphysematous bullae: a spectrum of illness" European Respiratory Journal, 32, pp 303- 24 Chatterjee S (2014), "A Giant Bulla of the Lung Mimicking Hydropneumothorax with Contra Lateral Mediastenal Shifting" Journal of Medicine Chemistry, 15, pp 48-50 25 Clarenbach CF., Sievi NA., Brock M et al (2015), "Lung volume reduction surgery and improvement of endothelial function and blood pressure in patients with chronic obstructive pulmonary disease A randomized controlled trial" American Journal of Respiratory Critical Care Medicine 192 (3), pp 307-14 26 Copley SJ., Wells AU (2009), "Lung morphology in the elderly: comparative CT study of subjects over 75 years old versus those under 55 years old" Radiology, 251, pp 566-73 27 Criner GJ., Pinto-Plata V., Strange C (2009), "Biologic lung volume reduction in advanced upper lobe emphysema: phase results" American Journal of Respiratory Critical Care Medicine, 179, pp 791-8 28 Decker MR., Leverson GE (2014), "Lung volume reduction surgery since the National Emphysema Treatment Trial: Study of Society of Thoracic Surgeons Database" Journal Thoracic Cardiovascular Surgery 148 (1), pp 2651-8 29 Desai P (2016), "Images in COPD: Giant Bullous Emphysema" Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Miami), (3), pp 698- 701 30 Disease Global Initiative for Chronic Obstructive Lung (2015), "Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease" 9, pp 10 31 Dutta B., Gangaprasad (2012), "Anaesthetic Management of a Case of Giant Pulmonary Bulla Undergoing Laparoscopic Cholecystectomy" Journal Anesthesia Clinical Respiratory, pp 3- 32 Fiorelli A., Petrillo emphysematous M (2014), parenchyma using "Quantitative assessment multidetector-row of computed tomography in patients scheduled for endobronchial treatment with oneway valves" Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery 19 (2), pp 246-55 33 Fujino N., Kubo H., Suzuki T., Ota C (2011), "Isolation of alveolar epithelial type II progenitor cells from adult human lungs" Laboratory Investigation, 91, pp 363-78 34 Gelabert C (2015), "Bleb Point: Mimicker of Pneumothorax in Bullous Lung Disease" Western Journal Emergency Medicine,, 16 (3), pp 447-9 35 Goldberg C (2013), "Bullous Lung Disease" Western Journal Emergency Medicine,, 14 (5), pp 450-1 36 Gunnarsson S.I (2012), "Incidence and outcomes of surgical resection for giant pulmonary bullae-a population-based study" Scandinavian Journal of surgery, 101, pp 166-9 37 Hansell DM (2010), "Thin-section CT of the lungs: the Hinterland of normal" Radiology, 256, pp 695 38 Huang W (2014), "Surgery for giant emphysematous bullae: case report and a short literature review" Journal Thoracic Disease, (6), pp E104-7 39 Imperatori A., Rotolo N (2015), "Risk factors for postoperative recurrence of spontaneous pneumothorax treated by video-assisted thoracoscopic surgery" Interact Cardiovacs Thoracic Surgery, 20 (5), pp 647- 52 40 Karkhanis V S (2010), "Autobullectomy in Idiopathic Giant Bullous Lung Disease" Indian Journal Chest Disease Allied Sciences, 52, pp 159-60 41 Karpman C., Aughenbaugh GL., Ryu JH (2011), "Pneumothorax and bullae in Marfan syndrome" Respiration, 82, pp 219-24 42 Krishnamohen P (2014), "Bullectomy for Symptomatic or Complicated Giant Lung Bulla" Annals of Thoracic Surgery, 97, pp 425-31 43 Kuan-Chun Lin (2010), "Video-assisted thoracoscopic surgery in the treatment of patients with bullous emphysema" International Journal of General Medicine, 3, pp 215-20 44 Lang G., Taghavi S (2012), "Primary lung transplantation after bridge with extracorporeal membrane oxygenation: a plea for a shift in our paradigms for indications" Transplantation, 93 (7), pp 729- 36 45 Liumbruno G M (2011), "Recommendations for the transfusion management of patients in the peri-operative period II The intraoperative period" Blood Transfus, (2), pp 189-217 46 Lone Y A (2012), "Outcome of the Surgical Treatment of Bullous Lung Disease: A Prospective Study" Tanaffos, 11 (2), pp 27-33 47 MacDuff A (2010), "Management of spontaneous pneumothorax: British Thoracic Society Pleural Disease Guideline 2010" Thorax, 65 (2), pp 18-31 48 Malik M (2009), "Fast-track video-assisted bullectomy and pleurectomy for pneumothorax: initial experience and description of technique" European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 36, pp 906-9 49 Mowery N T (2011), "Practice Management Guidelines for Management of Hemothorax and Occult Pneumothorax" The Journal of Trauma Injury, Infection, and Critical Care, 70 (2), pp 510-8 50 Nakano (2009), "Radiological Approach to Asthma and COPD-The Role of Computed Tomography" Allergology InternationaL, 58, pp 323-31 51 Nardecchia E (2012), "Bullous lung disease and neurofibromatosis type1" Monaldi Archives for Chest Disease, 77 (2), pp 105-7 52 Odev K (2012), "Imaging Findings of Focal and Multiple Cystic and Cavitary Lung Lesions" European Journal of General Medicine, (1), pp 3-14 53 Refaely Y., Dransfield M., Kramer MR (2010), "Biologic lung volume reduction therapy for advanced homogeneous emphysema" European Respiratory Journal 36, pp 20-7 54 Renard S I (2015), "Cigarette Smoking and Smoking cesation" Fishman's Pulmonary disease and disorders, 52, pp 636-49 55 Robert F , Browning (2014), "Bronchoscopic interventions for severe COPD" Journal of Thoracic Disease (4), pp 407-15 56 Ruan SY (2011), "Non-surgical Management of Giant Lung Bullae During Mechanical Ventilation" Respiratory Care, 56 (10), pp 1614-6 57 Salati M , Brunelli A (2013), "Uniportal VATS for pneumothorax and interstitial lung disease" Journal Thoracic Disease, (S3), pp 217-20 58 Santini M., Fiorelli A., Vicidomini G (2011), "Endobronchial treatment of giant emphysematous bullae with one-way valves: a new approach for surgically unfit patients" European Journal Cardiothoracic Surgery 40, pp 1425-31 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bệnh án số: HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: [ ] Nam: [ ] Nữ: [ ] Địa chỉ: Ngày vào viện: _ / _ / _ Ngày viện: _ / _ / _ BỆNH SỬ: Triệu chứng khởi phát: Thời gian khởi phát: Thuốc điều trị: TIỀN SỬ: Nhiễm trùng hô hấp: Tiền sử tràn khí màng phổi: Hút thuốc lá: Các bệnh lý khác: TÌNH TRẠNG NHẬP VIỆN: CHẨN ĐỐN KHI VÀO VIỆN: CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: - Khó thở: - Ho khạc máu: Có [ ] - Đau ngực: Khơng đau [ ] - Ho đàm dai dẳng: Không [ ] Đau ngực [ ] Khơng [ ] Có [ ] - Khám phổi: CẬN LÂM SÀNG: - Xquang phổi thẳng, nghiêng: Có kén khí - Bên trái Có khí phế thũng - Cả bên Vị trí kén khí* - Bên phải Đau ngực nhiều [ ] - CT Scan ngực: Đặc điểm CT ngực** Có kén khí Vị trí kén khí*** - Bên phải Có khí phế thũng - Bên trái Kén khí có mức nước - Cả bên Có tràn khí màng phổi - Thùy Có dịch màng phổi - Thùy Có dày dính màng phổi - Thùy - Nhiều thùy - Chức hô hấp: FEV1[ ]; FVC [ ]; VC [ ];FEV1/VC [ ] - ECG: - Các xét nghiệm tiền phẫu khác: CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ: PHƯƠNG PHÁP MỔ:(Ngày phẫu thuật: _ /_/ _) CHẨN ĐỐN SAU MỔ:(đường kính kén khí [ ] cm) HẬU PHẪU: Thở máy: có [ ] không [ ] giờ: Thuốc điều trị: CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT - Khó thở: - Ho khạc máu: Hết ho máu [ ] Còn ho máu [ ] - Ho đàm: Hết ho đàm [ ] Còn ho đàm [ ] - Đau ngực: Hết đau ngực[ ] Còn đau [ ] Không thay đổi[ ] CÁC ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT: - X quang phổi kiểm tra sau mổ - BIẾN CHỨNG SAU MỔ : - THỜI GIAN NẰM VIỆN : ... ảnh bệnh lý kén khí phổi Bệnh viện Phổi Trung Ương từ tháng 3 -2019 đến tháng 3 -2020 Đánh giá kết giai đoạn sớm phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị bệnh lý kén khí phổi Bệnh viện Phổi Trung Ương. .. ngực áp dụng cho bệnh lý kén khí phổi Vì lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị kén khí phổi Bệnh viện Phổi Trung Ương giai đoạn 2019- 2020 ” với mục tiêu... khoa Phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Phổi Trung Ương nơi áp dụng thành công phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý lồng ngực, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi lồng ngực áp

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w