Áp dụng định nghĩa, dịch tễ học ung thư dạ dày nghiêncứu tỷ lệ mới mắc, các yếu tố nguy cơ và các biện pháp dự phòng ung thư dạdày.. Tuy nhiên, để có được những số liệu này cần phải có p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
PHAN VĂN CƯƠNG
DÞCH TÔ HäC Vµ GHI NHËN
UNG TH¦ D¹ DµY
TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
PHAN VĂN CƯƠNG
DÞCH TÔ HäC Vµ GHI NHËN
UNG TH¦ D¹ DµY
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Trần Văn Thuấn
Cho đề tài: Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày
trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2013
Chuyên ngành: Ung thư
Mã số: 62720149
TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
HÀ NỘI - 2017
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CDH1 Sự đột biến di truyền của E-cadherin geneCI
CR
HP
Confident IntervalCrude rate/Tỷ suất mắc thôHelicobacter Pylori
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
Trang 61 ĐẶT VẤN ĐỀ
Dịch tễ học nghiên cứu sự phân bố của bệnh, các yếu tố nguy cơ và cácbiện pháp dự phòng Áp dụng định nghĩa, dịch tễ học ung thư dạ dày nghiêncứu tỷ lệ mới mắc, các yếu tố nguy cơ và các biện pháp dự phòng ung thư dạdày Tuy nhiên, để có được những số liệu này cần phải có phương pháp đúngđắn, ghi nhận ung thư dạ dày quần thể là một trong những phương pháp cóthể được sử dụng trong nghiên cứu dịch tễ học ung
Ung thư dạ dày cho đến nay vẫn là một trong những ung thư phổ biến cả
ở nam và nữ, trên thế giới cũng như ở Việt Nam Trong số các loại ung thư ởngười, tỷ lệ mắc ung thư dạ dày tại Châu Á đứng hàng thứ 2 sau ung thư vú
và ung thư phổi và cũng đứng hàng thứ 2 về tử vong do ung thư [1] Mỗi năm,theo công bố của Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) có khoảng870.000 người mới mắc và khoảng 650.000 người chết do ung thư dạ dày [2]
Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày cho cả nam và nữ là 14/100.000 dân, tỷ lệ hiệnmắc trong vòng 5 năm là 5,5/100.000 dân Có hơn 70% số ca mắc ung thư dạdày xảy ra ở các nước đang phát triển Phân bố tỷ lệ mắc ung thư dạ dày khácnhau theo khu vực địa lý, tỷ lệ mắc cao ở châu Á và châu Âu, thấp hơn ở châu
Mỹ La tinh và thấp nhất ở châu Phi [2] Tại Việt Nam ung thư dạ dày đứng vịtrí thứ 3 ở cả 2 giới, tỷ lệ mắc được chuẩn hoá theo tuổi là 21,8/100.000 dân ởnam và 10/100.000 dân ở nữ [3] Tỷ lệ mắc ung thư dạ dày thay đổi theo địa
dư Theo ghi nhận ung thư của Bệnh viện K từ năm 1997 đến nay, ung thư dạdày ở Hà Nội luôn đứng hàng thứ 2 sau ung thư phổi, Tại Hải Phòng, Huế,Cần Thơ, ung thư dạ dày đứng hàng thứ 3 sau ung thư phổi và gan [3]
Các yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày bao gồm viêm dạ dày mạn tínhkéo dài, yếu tố địa dư, tình trạng kinh tế xã hội môi trường sống, tập quán
sống, vi khuẩn Helicobacter pylori và vi rút Epstein-Barr, nhóm máu, yếu tố
di truyền [4], [5] Người có nhóm máu A hay bị ung thư dạ dày hơn các nhóm
Trang 7máu O, B, AB, trong các bệnh nhân ung thư dạ dày có khoảng 20% bệnh nhân
có nhóm máu A [6], [7] Gen di truyền viêm teo dạ dày mạn tính có thể truyền
từ mẹ sang con chiếm 48%, ngoài ra ung thư dạ dày còn liên quan đến một sốhội chứng di truyền [8], [9], [10] Sự đột biến di truyền của E-cadherin gene(CDH1), xảy ra trong tế bào sinh dục có liên quan đến ung thư dạ dày ditruyền, sự thay đổi gen CDH1 được tìm thấy 50% ở các bệnh nhân ung thư dạdày, khi gen này bị đột biến nó mất khả năng kiểm soát tế bào, điều này chothấy E-cadherin gene (CDH1) là một gen ức chế sự phát sinh và phát triển của
tế bào ung thư dạ dày [11], [12], [13]
Ghi nhận ung thư nói chung cũng như ghi nhận ung thư dạ dày đã đượcthực hiện ở nhiều quốc gia từ thế kỷ trước Ghi nhận ung thư dạ dày là mộtquá trình thu thập liên tục các ca bệnh ung thư dạ dày trong một quần thể dân
cư xác định trong khoảng thời gian xác định Tiêu chuẩn những ca bệnh ungthư dạ dày được chẩn đoán xác định ở các bệnh viện chuyên khoa (lâm sàng
và tế bào học) Các số liệu thu thập được sẽ được loại trừ trùng lắp ca bệnh.Các tỷ lệ mới mắc ung thư chỉ mang tính ước lượng Ở những nước đang pháttriển trong đó có Việt Nam, do chất lượng của hệ thống thông tin báo cáo vànghiên cứu còn hạn chế, rất khó có thể có được những thông tin tin cậy về tỷ
lệ mới mắc ung thư dạ dày cũng như các yếu tố nguy cơ của bệnh Ghi nhậnung thư cộng đồng là giải pháp phù hợp và khả thi
Mục tiêu của tiểu luận tổng quan này là cung cấp các kiến thức về dịch
tễ học ung thư dạ dày và ghi nhận ung thư dạ dày làm cơ sở cho đề tài luận án
“Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày trong cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2009-2013”.
Trang 82 PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề này là tổngquan lại các tài liệu, công trình nghiên cứu, các bài báo trong nước và ngoàinước, các báo cáo tổng kết của Bộ Y tế, Bệnh viện K và các đơn vị liên quankhác về tỷ lệ mới mắc bệnh ung thư dạ dày Tiêu chuẩn các tài liệu được đưavào tìm kiếm và sử dụng bao gồm: (1) các tài liệu chính thống từ các cơ quanđơn vị khoa học và quản lý; (2) không bao gồm các tài liệu từ các websitetruyền thông không mang tính khoa học; (3) các tài liệu đã được công bố quốc
tế và trong nước được phép sử dụng cho phân tích
Các từ khoá tiếng Việt được sử dụng trong việc tìm kiến tài liệu là:
dịch tễ học ung thư dạ dày, dự phòng và ghi nhận ung thư dạ dày Từ khoá tiếng Anh Anh là epidemiology of gastric cancer, prevention and community register of gastric cancer
Nguồn số liệu bao gồm các website chính thức từ TCYTTG, Việnnghiên cứu ung thư Quốc tế, Lyon tại Cộng hoà Pháp, Bệnh viện K và cácbệnh viện khác, các thư viện Quốc gia và của các trường đại học Y dược trong
và ngoài nước, các website liên quan Số liệu từ các công trình nghiên cứuđược phân tích theo chủ đề, theo từ khoá và sau đó được tổng hợp lại theonhững nội dung (1) Dịch tễ học ung thư dạ dày; (2) Dự phòng và ghi nhậnung thư dạ dày
3 NỘI DUNG
3.1 Dịch tễ học ung thư dạ dày
3.1.1 Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày
3.1.1.1 Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày trên thế giới
Ung thư dạ dày là một bệnh phổ biến ở cá nam và nữ, bệnh khá nguyhiểm cho cả sức khoẻ thể lực và tinh thần của người bệnh Mặt khác, ung thư
Trang 9dạ dày còn tiêu tốn khá nhiều nguồn lực, đặc biệt cho các nước đang pháttriển Ung thư dạ dày nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể sẽ di cănsang các tổ chức khác và tử vong Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày thay đổi tùytheo từng vùng địa dư trên thế giới.
Bảng 3.1 Tỷ lệ mới mắc đã chuẩn hoá theo tuổi và tỷ lệ hiện mắc ung thư
dạ dày chung cả nam và nữ năm 2008 [ 1 ]
Khu vực Số mới mắc Tỷ lệ mới
mắc/100000
Số hiệnmắc/5 năm
Tỷ lệ hiệnmắc/5 năm
Trang 10Bảng 3.2 Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày một số quốc gia năm 2012 [14]
Xếp hạng Quốc gia Tỷ lệ mới mắc chuẩn hoá theo
Trang 11đứng hàng thứ 4 trên thế giới và như vậy với dân số trên 1 tỷ người thì sốlượng người mắc mới ung thư là lớn nhất thế giới [14] Tại một số quốc giachâu Âu như Liên bang Nga và Nam Mỹ cung như Việt Nam có tỷ lệ mắcthấp nhát trong số 20 quốc gia có báo cáo [14], [15]
Bảng 3.3 Tỷ lệ mới mắc đã chuẩn hoá theo tuổi tỷ lệ và hiện mắc ung thư
dạ dày ở nam giới năm 2008 [ 1 ]
mắc/1000
Tỷ lệ mớimắc/100000
Số hiệnmắc/5 năm
Tỷ lệ hiệnmắc/5 năm
Bảng 3.4 Tỷ lệ mới mắc đã chuẩn hoá theo tuổi và hiện mắc ung thư dạ
dày ở nữ giới năm 2008 [ 1 ]
mắc/1000
Tỷ lệ mớimắc/100000
Số hiệnmắc/5 năm
Tỷ lệ hiệnmắc/5 năm
Trang 12châu Á (11,7/100.000 dân), tiếp theo là châu Âu (7/100.000 dân) và thấp nhất
là ở châu Mỹ La tinh và châu Phi (2,8 và 3,3/100.000 dân) [1]
Hơn một nửa dân số của thế giới sống tại châu Á Trung Quốc, NhậtBản và Hàn Quốc đã thông báo tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày cao nhất ở cảnam và nữ so với các quốc gia khác trên thế giới [15], [16], [17] Hơn mộtnữa số ca mắc ung thư dạ dày được chẩn đoán tại các nước khu vực Bắc Á[18], [19] Nhìn chung, xu hướng mới mắc ung thư dạ dày ở các quốc giachâu Á giảm trong 2 thập kỷ gần đây [20], [21] Tuy vậy, tỷ lệ mới mắc ungthư dạ dày ở một số quốc gia châu Á vẫn giữ nguyên và chưa thay đổi [22]
Tại Trung Quốc, tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở nam giới giảm từ41,9/100.000 năm 2000 xuống 37,1/100.000 trong năm 2005 [23] Cũng tronggiai đoạn trên, tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở nữ giảm từ 19,5 xuống17,4/100.000 [23] Tại Nhật Bản, tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày giảm từ 80xuống 60/100.000 từ năm 1980 dến năm 2000, trong năm 2008, tỷ lệ mới mắcung thư dạ dày ở Nhật Bản là 31,1/100.000 cho cả 2 giới [6] Tại Hàn Quốc,
tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày cũng giảm xuống 65,6/100.000 ở nam và25,8/100.000 ở nữ giới [24] Ở rất nhiều quốc gia khác, tỷ lệ mới mắc ung thư
dạ dày ở Singapore, Thailand và Malaysia cũng giảm trong những thập kỷ qua[25], [26], [27] Điều này có thể là do các quốc gia trên đã có những can thiệpkịp thời như chẩn đoán và điều trị sớm HP cũng như các hoạt động truyềnthông phòng chống ung thư dạ dày
Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở Trung và Nam Á thấp hơn so với cácvùng khác của châu Á Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở Ấn Độ là 3,8/100.000dân thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác [1], [28], [29] Tỷ lệ mới mắcung thư dạ dày đã chuẩn hoá theo tuổi là từ 3,0-13,2/100.000 dân Tỷ lệ mớimắc ung thư dạ dày ở Ấn Độ hiện nay giảm nhưng xu hướng giảm khác nhaucho từng khu vực của Ấn Độ Tại tỉnh Mumbai và Chennai tỷ lệ mới mắc ung
Trang 13thư dạ dày giảm Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở các khu vực khác của Trung
và Nam Á như Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka đang giảm chậm [1]
Khu vực Tây Á nơi có nhiều các dân dộc khác nhau sinh sống, chịu tácđộng bởi 3 nhóm người Á, Âu và Phi có tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày rấtkhác nhau Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày rất cao ở Iran (26,1/100.000 dân) vàthấp nhất ở Israel (12,5/100.000 dân) [9], [10] Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dàycao gấp gần 7 lần ở Iran so với Iraq [17] Ở Jordan, tỷ lệ mới mắc ung thư dạdày chung là 4,8/100.000 dân (nam giới là 5,6 và nữ giới là 4,1) [2] Tỷ lệ mớimắc ung thư dạ dày và xu hướng của ung thư dạ dày khá ổn định và giảm rất
ít ở đạ đa số các quốc gia Tây Á [1]
Tỷ lệ mới mắc UTDD ở đa số quốc gia đã giảm một cách rõ rệt trongnhững năm nửa sau thế kỷ 20 như ở Bắc Âu (Phần Lan mức giảm 73%, ThụyĐiển và Đan Mạch mức giảm 65%) và Bắc Mỹ (Mỹ mức giảm 66%, Canadamức giảm - 60%) [2] Rõ ràng là ở các quốc gia phát triển, tỷ lệ mới mắc ungthư dạ dày giảm liên quan nhiều đến việc chẩn đoán và điều trị viêm nhiễm dạdày do HP
Mặt khác, các yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày như tập quán vệ sinh,thói quen ăn uống cũng giúp cho xu hướng giảm tỷ lệ mới mắc ung thư dạdày Tỷ lệ mắc UTDD ở nam nhiều hơn nữ (2:1) thấy ở hầu hết các báo cáo
đã được công bố Ung thư dạ dày ít gặp ở tuổi trước 40, tỷ lệ này tăng dần từsau 40 tuổi và đạt đỉnh cao ở độ tuổi 70 Tỷ lệ mắc UTDD cao thường xẩy ra
ở tầng lớp dân cư có điều kiện kinh tế xã hội thấp ở Mỹ và các nước châu
Âu, tầng lớp kinh tế xã hội thấp có tỷ lệ mắc UTDD cao gấp 2 lần so với tầnglớp kinh tế khá [1], [2]
3.1.1.2 Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ ung thư dạ dày do liên quan nhiềuđến phong tục tập quán, tình trạng vệ sinh đường tiêu hoá và khả năng nhiễm
Trang 14HP Ung thư dạ dày đứng thứ 2 ở cả hai giới, sau ung thư phổi đối với nam vàsau ung thư vú đối với nữ [3], [29] Đồng thời ung thư dạ dày có tính chấtgia đình chiếm khoảng 1% đến 15% Các tổn thương được coi là tiền ungthư dạ dày như: Polyp tuyến dạ dày, thiếu máu ác tính, viêm loét dạ dày mãntính cũng làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.
Ở Việt Nam, hệ thống thông tin báo cáo y tế từ cơ sở đến trung ươngcòn nhiều hạn chế do vậy các thông tin về ca bệnh ung thư dạ dày thườngthiếu độ tin cậy và không cập nhật theo thời gian Giống như các nước đangphát triển khác, các số liệu về ung thư nói chung cũng như ung thư dạ dàychỉ có thể ước lượng được thông qua hệ thống ghi nhận ung thư Hệ thốngghi nhận ung thư ở Việt Nam mới được triển khai trên một số tỉnh thành doViện Nghiên cứu Ung thư Quốc tế tại Lyon, Pháp giúp đỡ Dưới đây là một
số thông tin hạn chế về ung thư dạ dày tại Việt nam trong giai đoạn từ năm2003-2010
Bảng 3.5 Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở nam và nữ tại Việt Nam
Ở nữ giới, tỷ lệ mới mắc của ung thư dạ dày ở nữ giới được chuẩn hoátheo tuổi tăng ít hơn so với nam giới trong giai đoạn 2000-2010 (từ
Trang 1510,8/100.000 nữ giới năm 2000 lên 12,2/100.000 năm 2010) Tuy nhiên,theo dự báo số bệnh nhân mới mắc ung thư dạ dày ở nữ giới sẽ tăng vào năm
2020 (từ 4728 ca lên 5512) [3]
Những số liệu trên đây như trên đã nhận xét chỉ là ước lượng donhững hạn chế về hệ thống báo cáo thống kê y tế Vẫn còn nhiều trường hợpung thư dạ dày không đi khám chữa bệnh và ở nhà cho đến khi tử vong dokhông tiếp cận được với cơ sở y tế, đặc biệt là ở các vùng sâu vùng xa Mặc
dù các trường hợp tử vong đã được tìm hiểu thông qua nguyên nhân tử vongđược lấy từ thông tin khai tử lấy từ trạm y tế xã để cung cấp cho phươngpháp ghi nhận ung thư Điều này đã được nhiều nghiên cứu của các tác giảtrong và ngoài nước khẳng định [22], [24], [29], [30], [31], [32]
Một số nghiên cứu tại một số tỉnh/thành phố, sử dụng phương phápghi nhận ung thư cũng cung cấp thêm các thông tin về tỷ lệ mới mắc ung thư
dạ dày ở bảng dưới đây
Bảng 3.6 Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở nam và nữ tại một số tỉnh
thành năm 2004-2010 [3]
Tỉnh/thành phố ASR/100.000 dân
(nam giới)
ASR/100.000 dân(nữ giới)
Trang 16dao động trong khoảng từ 11,8/100.000 nam giới (Thành phố Hồ Chí Minh)đến 15,2/100.000 nam giới (Tỉnh Thừa Thiên-Huế) [3], [33], [34].
Tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày chuẩn hoá theo tuổi ở nữ giới cao nhất ởThành phố Hà Nội (14,9/100.000 nam giới) Tiếp theo là tỷ lệ mới mắc ung thư
dạ dày chuẩn hoá theo tuổi ở nữ giới tại Thừa Thiên-Huế (7,9/100.000 nữ giới).Tại các tỉnh/thành khác, tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày ở nữ giới dao động trongkhoảng từ 5,6/100.000 nam giới (Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ) đến6,9/100.000 nam giới (Hải Phòng) [29], [32], [31]
Qua tổng quan lại các số liệu về tỷ lệ hiện mắc ung thư dạ dày tại ViệtNam, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày tại Việt Nam cònnhiều hạn chế Số liệu về ung thư dạ dày được công bố rất ít và không đượccập nhật theo thời gian Cho đến hiện nay mới chỉ có số liệu về ung thư nóichung cũng như ung thư dạ dày chỉ mới được Bệnh viện K công bố đến năm
2010 và thông qua hệ thống ghi nhận ung thư trên 18 tỉnh thành và số liệucho đến năm 2014 ở 37 tỉnh thành vẫn chưa được công bố Điều này cũnggiống như các công bố quốc tế về ung thư nói chung cũng như ung thư dạdày trên thế giới, các số liệu về ung thư dạ dày mới chỉ cập nhật đến năm
2012 [14] Số liệu về ung thư dạ dày ở các nước phát triển có thể lấy được từ
hệ thống báo cáo của y tế nhưng ở các nước đang phát triển thường chỉ đượcthu thập qua hệ thống ghi nhận ung thư quần thể nên chỉ có thể coi là ướclượng và độ tin cậy không thật cao do rất nhiều trường hợp ung thư dạ dày
kể cả tử vong do ung thư dạ dày không được đăng ký do không đến bệnhviện Việt Nam cũng là một quốc gia trong số những quốc gia này
3.1.2 Một số yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày
3.1.2.1 Nhiễm H.Pylory và ung thư dạ dày
Một điều đã được khẳng định là tỷ lệ hiện mắc của H pylori liên quan
mật thiết tỷ lệ mới mắc của ung thư dạ dày [35], [36], [37] Có sự khác biệt
Trang 17giữa tỷ lệ hiện mắc H pylori giữa các quốc gia khác nhau Cùng với sự phát triển của nhiều nước trên thế giới, đã có sự giảm tỷ lệ nhiễm H pylori [14].
Trên thế giới có hơn 3,5 tỷ người nhiễm H pylori và trên 700 triệu người bị
bệnh lý đường tiêu hóa liên quan đến nhiễm H pylori [1] Cũng như đối với
các bệnh khác, nghiên cứu dịch tễ học nhiễm H pylori có vai trò quyết định
các biện pháp cơ bản trong chiến lược y tế cộng đồng nhằm khống chế sự lâynhiễm của vi khuẩn này [38] Từ thời điểm được phát hiện, công bố rộng rãi,khẳng định vai trò bệnh lý của vi khuẩn này, hàng loạt các nghiên cứu dịch tễhọc trên thế giới đã cho phép đi đến một số kết luận về phân bố dịch tễ cũng
như các bệnh liên quan đến nhiễm H pylori
Tỷ lệ hiện nhiễm H pylori
Tỷ lệ hiện mắc H pylori ở các quốc gia chậm và đang phát triển cao hơn ở các quốc gia phát triển Tỷ lệ hiện mắc H pylori cao nhất ở Bangladesh
(92%) tiếp theo là Kuwait (84%) và Ấn Độ (79%) [35], [37] Tuy nhiên, ở các
quốc gia phát triển tỷ lệ nhiễm H pylori rất thấp Ở các quốc gia Đông Á, tỷ
lệ hiện mắc H pylori ở Trung Quốc là 58,07%, ở Nhật là 39,3%, ở Hàn Quốc
là 59,6% và ở Đài Loan là 54,5% [38], [39], [40], [41] Trong số các quốc gia
Đông Nam Á, tỷ lệ hiện mắc H pylori ở Malaysia là 35,9% [27]; 31% ở
Singapore [42], 75% ở Việt Nam và ở Thái Lan là 57% [43], [44] Tỷ lệ hiệnmắc H pylori nhiều nước Tây Á, Trung và Nam Á cũng khá cao, 78% ởJordan, 77% ở Iran, 78% ở Iraq, 75% ở Saudi Arabia và 72% ở Israel [45],[46] Những thanh niên ở khu vực này có tỷ lệ hiện mắc H pylori thấp tương
tự như các quốc gia châu Âu và châu Á Ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, tỷ
lệ hiện mắc H pylori giảm từ 62,5% năm 1993 xuống 47% năm 2003 [47] Trong số trẻ từ 1-5 tuổi, tỷ lệ hiện mắc H pylori là 19,4% và sau đó tăng lên 63,2% ở độ tuổi 40-50 Ở Nhật Bản, tỷ lệ hiện mắc H pylori chung là 72,7%
năm 1974, giảm xuống 54,6% năm 1984 và 39,3% năm 1994 [48] Ở Hàn
Trang 18Quốc, tỷ lệ hiện mắc H pylori giảm từ 66,9% năm 1998 xuống 59,6% năm
2005 [40] Thêm vào đó, sự giảm tạm thời của tỷ lệ hiện mắc chung của H pylori theo thời gian, quần thể dân cư trẻ mắc thấp hơn [49] Số liệu ở châu Á cũng chỉ ra rằng tỷ lệ nhiễm H pylori giảm trong vòng 40-50 năm qua tương
tự như ở các quốc gia phát triển ở châu Âu Đường lây truyền của H pylori cũng đã được biết đến Các bằng chứng chỉ ra rằng tỷ lệ nhiễm H pylori liên
quan chặt chẽ với khả năng tiếp cận với nước sạch [50]
Tỷ lệ mới nhiễm H pylori
Một trong những nghiên cứu tiến cứu đầu tiên được thực hiện ở Perubằng test thở C13 trên 56 trẻ từ 6 đến 30 tháng, có 74% trẻ bị nhiễm H pylori,nghiên cứu về dịch tễ học chuyển đổi huyết thanh ở trẻ em thấy tần suấtnhiễm mới là 24 – 31%/năm [51] Nghiên cứu xác định tần suất nhiễm mớilúc mới sinh đến 2 tuổi, ở Bangladesh, các tác giả quan sát thấy rằng tần suấtnhiễm mới lúc 6 tháng tuổi tăng lên 0,9% lúc 2 tuổi [52] Một nghiên cứu ởIsrael nhận thấy tỷ lệ nhiễm mới và tái nhiễm <1% ở người lớn [53] Nghiêncứu thuần tập của Muhsen K ở trẻ em Israel lứa tuổi tiền học đường bằng thử
nghiệm huyết thanh chẩn đoán nhận thấy tỷ lệ nhiễm H pylori ở lứa tuổi tiền
học đường và học đường là 49,7% và 58,9% trong thời gian 4 năm theo dõi
có 14 trẻ nhiễm mới trong 70 trẻ không bị nhiễm trước đó (20%), tác giả suy
ra tần suất nhiễm mới là 5%/người/năm [53]
Nhìn chung tần suất nhiễm mới ở các nước đang phát triển nằm trongkhoảng 1-5%/người/năm nhưng có thể lên đến 33% như ở Pakistan thườngthấp ở trẻ em Một nghiên cứu tại Pakistan trên 112 trẻ 6 tuổi, nhận thấy tầnsuất nhiễm mới là 1,1%/năm [54] Nghiên cứu tại Newzealand tần suất nhiễmmới là 0,1%/năm ở trẻ từ 11 đến 21 tuổi Một nghiên cứu theo dõi dọc, mộtnhóm trẻ sinh ra từ 1960 trong một cộng đồng con lai tại Brazil, theo dõi trẻ
Trang 19từ 7 – 9 tuổi đến tuổi trưởng thành các tác giả nhận thấy tỷ lệ nhiễm mới là1,9%/năm [55], tuy nhiên tỷ lệ này cao gấp 4 lần ở người da đen Mức độnhiễm mới duy trì khoảng 1% ở người lớn Nhìn chung tần suất nhiễm mới ởtrẻ em các nước phát triển nằm trong khoảng 1%/người/năm (0,33 đến 2,1 ởtrẻ em da trắng, 3% ở trẻ da đen).
Sự khác biệt về phân tử của H pylori khác biệt theo các vùng địa lý và
liên quan đến sự khác biệt về dịch tễ học của ung thư dạ dày Có 6 loại phân
tử đã được xác định, hpEastAsia là từ các quốc gia Đông Á Những quần thểmắc ung thư dạ dày cao chính là những quần thể mắc hpEastAsia Ở các quốc
gia Nam Á có tỷ lệ mắc H pylori cao nhưng tỷ lệ ung thư dạ dày thấp và
cơ mắc ung thư dạ dày sau 10 năm cai thuốc Theo Viện Nghiên cứu Quốc gia
về Y tế, hút thuốc lá đóng góp khoảng 10% ung thư [9]
Tổn thương ở dạ dày
Viêm dạ dày mạn tính kéo dài sẽ dẫn đến viêm teo mạn tính niêm mạc dạdày, tiếp theo là các biến đổi dị sản của tế bào, tiếp đến là các biến đổi loạn sản tếbào qua từng mức nhẹ, vừa đến nặng và biến đổi cuối cùng là ung thư [8]
Yếu tố môi trường
Quan sát cho thấy những người di cư từ các vùng, nước có tỷ lệ mắcung thư dạ dày cao đến vùng, nước có tỷ lệ mắc ung thư dạ dày thấp, thì nguy
cơ mắc ung thư dạ dày của nhóm dân cư này cũng giảm xuống Kết quả nàycho thấy vai trò rõ ràng của yếu tố môi trường liên quan đến nguyên nhân gâyung thư dạ dày [21], [22], [23]
Trang 20Tập quán sống
Các vùng địa lý khác nhau có tỷ lệ ung thư dạ dày khác nhau và cácdân tộc khác nhau ở cùng một vùng địa lý cũng có tỷ lệ khác nhau cho nên tậpquán sống có lẽ đóng vai trò quan trọng như chế độ ăn uống Yếu tố nguy cơtăng lên được nhiều nghiên cứu chỉ ra khi ăn các loại thức ăn có chứa Nitrate
và Nitrite như thịt hun khói, thịt cá ướp muối, cũng như rau, dưa muối Tráilại khi ăn nhiều rau hoa quả tươi giàu vitamin A, C hình như tỷ lệ ung thư dạdày thấp hơn Cứ nghĩ uống rượu làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày nhưng một
số nghiên cứu lại thấy không rõ ràng Trong khi thuốc lá làm tăng đáng kể tỷ
lệ này, đặc biệt ung thư dạ dày phần tâm-phình-vị [24], [25]
Tình trạng kinh tế xã hội
Những người ở mức kinh tế xã hội thấp có tỷ lệ mắc ung thư dạ dày caohơn những người có tình trạng kinh tế-xã hội khá hơn [2], [7], [26] Lý do dẫnđến sự khác biệt này có thể kể đến là: (1) khả năng tiếp cận đến cơ sở y tếthấp cho nhên khó có thể khám, phát hiện và điều trị H pylori; (2) hiểu biết
về ung thư dạ dày không tốt dẫn đến không biết cách dự phòng ung thư dạdày và (3) hạn chế về tài chính để có thể thực hiện các dịch vụ dự phòng hoặcđiều trị ung thư dạ dày
Chỉ số BMI
Những người béo phì dễ bị ung thư hơn người bình thường nhất là ungthư phần tâm vị Gần một nửa số bệnh nhân ung thư tâm vị liên quan đếnthuốc lá và béo phì [26] Cơ chế của mối liên quan giữa thừa cân, béo phì vàung thư dạ dày chưa được rõ ràng Tuy nhiên, thừa cân béo phì cũng xuất hiện
ở một số loại ung thư khác ngoài ung thư dạ dày Có khả năng việc thừa cân,béo phì liên quan đến ít hoạt động thể lực và chế độ ăn ít rau hoa quả
Phẫu thuật dạ dày
Trang 21Tiền sử phẫu thuật cũng là yếu tố nguy cơ tăng mắc ung thư dạ dày,thời điểm phát triển ung thư cao nhất khoảng 15-20 năm sau phẫu thuật, loạiphẫu thuật liên quan đến nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn như phẫu thuậtBillroth II cao hơn Billroth I [12], [26].
Tuổi và giới
Tuổi và giới được ghi nhận là những yếu tố nguy cơ quan trọng Namgiới có tỷ lệ gấp đôi nữ giới ở mọi thống kê của Việt Nam (Bệnh viện K) cũngnhư của Nhật Bản và Mỹ Tuổi từ 50 trở lên càng nhiều tuổi, khả năng ung thư
dạ dày càng cao Ở Mỹ phần lớn ung thư dạ dày phát hiện ở tuổi 60, 70 và 80
Tỷ lệ mới mắc đã chuẩn hoá theo tuổi của ung thư dạ dày trên phạm vi toàn thếgiới ở nam giới là 19,7/100.000 dân và ở nữ giới là 9,1/100.000 dân [1] Tỷ lệmới mắc của ung thư dạ dày ở nam giới được chuẩn hoá theo tuổi ở Việt Nam là35,1/100.000 năm 2010 cao gấp gần 3 lần nữ giới là 12,2/100.000 năm 2010.Tuy nhiên, theo dự báo số bệnh nhân mới mắc ung thư dạ dày ở nữ giới sẽ tăngvào năm 2020 (từ 4728 ca lên 5512 ca bệnh) [3]
Nhóm máu
Một số nghiên cứu cho thấy người có nhóm máu A hay bị ung thư dạdày hơn các nhóm máu O, B, AB, trong các bệnh nhân ung thư dạ dày cókhoảng 20% bệnh nhân có nhóm máu A [27], [28], [29] Tuy nhiên, nguy cơ
về nhóm máu dễ mắc ung thư dạ dày khó có thể dự phòng cấp 1 được nhưngcũng có thể có tác dụng trong việc dự phòng cấp 2, đó là ưu tiên sàng lọc chonhững đối tượng có nguy cơ cao
Yếu tố di truyền
Gen di truyền viêm teo dạ dày mạn tính có thể truyền từ mẹ sang conchiếm 48%, ngoài ra ung thư dạ dày còn liên quan đến một số hội chứng ditruyền như bệnh ung thư đại trực tràng di truyền không đa polyp, bệnh đapolyp tuyến, hội chứng Peutz Jeghers Gần đây người ta phát hiện sự đột biến
Trang 22di truyền của E-cadherin gene (CDH1), xảy ra trong tế bào sinh dục có liênquan đến ung thư dạ dày di truyền, sự thay đổi gen CDH1 được tìm thấy 50%
ở các bệnh nhân ung thư dạ dày, khi gen này bị đột biến nó mất khả năngkiểm soát tế bào, điều này cho thấy E-cadherin gene (CDH1) là một gen ứcchế sự phát sinh và phát triển của tế bào ung thư dạ dày [30], [31], [32], [33]
3.1.3 Dự phòng ung thư dạ dày
Dự phòng ung thư dạ dày là triển khai các biện pháp can thiệp nhằm làmgiảm tỷ lệ hiện mắc ung thư Thông qua hiệu quả dự phòng có thể làm giảm
số mới mắc và tử vong do ung thư dạ dày Dự phòng ung thư dạ dày cũnggiống như dự phòng các loại ung thư khác về nguyên tắc nhưng khác nhau vềcác biện pháp dựa trên đặc điểm của bệnh và các yếu tố nguy cơ Có 3 mức
độ dự phòng ung thư dạ dày: dự phòng cấp 1, dự phòng cấp 2 và dự phòngcấp 3 Tuy nhiên, các cấp dự phòng có thể triển khai trong cùng một thời gianchứ không chỉ triển khai tách biệt [2] Ung thư dạ dày là bệnh có thể dựphòng được ở cả 3 cấp độ, dự phòng cấp 1, cấp 2 và cấp 3 Dự phòng ung thư
dạ dày cũng giống như dự phòng các loại ung thư khác về nguyên tắc nhưngkhác nhau về các biện pháp dựa trên đặc điểm của bệnh và các yếu tố nguy
cơ Dựa trên đặc điểm của ung thư dạ dày, các yếu tố nguy cơ của ung thư dạdày, 4 biện pháp dự phòng có hiệu quả đã được nhiều quốc gia và các tổ chứcnghiên cứu đề xuất, đó là: (1) Phát hiện, điều trị và loại trừ H pylori (là biệnpháp rất quan trọng), tuy nhiên, một số quốc gia có tỷ lệ nhiễm thấp thì chiếnlược này có thể thay đổi; (2) Thay đổi lối sống nhằm hạn chế các yếu tố nguy
cơ của ung thư dạ dày như hút thuốc lá, ăn mặn, ăn ít hoa quả,… và tăngcường các yếu tố bảo vệ như tăng cường hoạt động thể lực, tránh béo phì, ănnhiều rau hoa quả,… (3) Sàng lọc phát hiện sớm ung thư dạ dày thông quacác biện pháp nội soi dạ dày và chẩn đoán hình ảnh và (4) Theo dõi và giámsát các tổn thương tiền ung thư dạ dày [2]
Trang 23Dự phòng cấp 1 là các biện pháp dự phòng nhằm loại trừ các yếu tố nguy
cơ hoặc các biện pháp tăng cường các yếu tố bảo vệ Thông thường, các biệnpháp này nhằm vào các cá thể ở cộng đồng dân cư Các phương pháp dựphòng cấp 1 chủ yếu là dựa vào truyền thông giáo dục sức khoẻ cho ngườidân nhằm tránh các nguy cơ của ung thư dạ dày như cai thuốc lá, chẩn đoán
và điều trị HP, giảm cân nặng cơ thể và làm gia tăng các yếu tố bảo vệ như ănnhiều rau hoa quả, cải thiện điều kiện môi trường
Dự phòng cấp 2 nhằm vào các biện pháp phát hiện và điều trị sớm, trong
đó sàng lọc phát hiện sớm ung thư dạ dày là quan trọng nhất khi người bệnhmới có biến đổi tế bào, chưa có hoặc mới có triệu chứng tiền lâm sàng
Dự phòng cấp 3 nhằm tập trung vào điều trị, phục hồi chức năng vàchăm sóc giảm nhẹ nhằm tăng cường khả năng sống thêm sau điều trị và nângcao chất lượng cuộc sống của người bệnh
Dưới đây là 4 hoạt động dự phòng có hiệu quả để phòng bệnh ung thư dạdày: loại trừ HP, Thay đổi lối sống, Sàng lọc phát hiện sớm ung thư dạ dày vàtheo dõi tiền ung thư [2]
3.1.3.1 Loại trừ Helicobacter Plori
Ngay từ năm 2008, một bản đồng thuận của khu vực Châu Á-Thái Bìnhdương về dự phòng ung thư dạ dày là sàng lọc, chẩn đoán và điều trị H pyloritrong những quần thể có nguy cơ cao Những khuyến nghị này được đưa radựa vào một phân tích tổng hợp từ 5 nghiên cứu sàng lọc, điều trị loại trừ H.pylori ở khu vực Đông Á [34] Nghiên cứu phân tích tổng hợp cho thấy nguy
cơ mắc ung thư dạ dày giảm xuống 0,56 lần với khoảng tin cậy 95% 0,8) sau khi được chẩn đoán và điều trị H pylori Kết quả phân tích này chothấy cần phải điều trị H.pylori nhằm giảm ung thư dạ dày Khuyến nghị nàyđược củng cố bởi nghiên cứu tổng hợp 1 năm sau đó dựa trên 7 nghiên cứukhác tại Châu Á [34] Nghiên cứu của Fukase và CS đã nghiên cứu trên các
Trang 24CI:0,4-bệnh nhân đã mắc ung thư dạ dày giai đoạn sớm nhưng sau khi nội soi đãđược điều trị loại trừ H pylori và nhóm đối chứng Một nghiên cứu khác nữatrên 37 bệnh nhân được điều trị H pylori trên tổng số 3388 bệnh nhân và 56bệnh nhân được điều trị/3307 bệnh nhân không được điều trị Kết theo dõi sau
đó trên 2 nghiên cứu này cho thấy nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở nhóm đượcđiều trị loại trừ H pylori giảm xuống chỉ còn 0,57 lần (95% CI: 0,40-0,81)[35] Kết quả của 5 nghiên cứu khác cũng cho kết quả gần tương tự(RR=0,66) Sau 10 năm ở nhóm bệnh nhân được điều trị, tỷ lệ mới mắc ungthư dạ dày giảm 50% [2]
Một nghiên cứu khác là thử nghiệm lâm sàng Shandong được theo dõitrong 7,5 năm với hoạt động can thiệp là (1) sử dụng 2 kháng sinh amoxicillinand omeprazole cho bệnh nhân nhiễm H.pylori; (2) sử dụng tinh dầu tỏi và (3)
bổ xung vitamin C, E và selen Trong giai đoạn đầu việc loại trừ H pylori làngiảm tỷ lệ tiền ung thư dạ dày Sau đó theo dõi tong rthowif gian là 14,3 năm,
tỷ lệ giảm 39% ung thư dạ dày Đây là nghiên cứu đầu tiên về loại trừ H.pylori làm giảm tỷ lệ mắc ung thư dạ dày [36]
Bản chấp thuận của khu vực Châu Á-Thái Bình dương về dự phòng ungthư dạ dày đề xuất rằng tuổi cho sàng lọc và điều trị là 10-20 năm trước khi cóthể xuất hiện ung thư dạ dày Trong năm 2008, Yeh và CS sử dụng mô hình để
dự báo xu hướng giảm nguy cơ của ung thư dạ dày, tuổi thọ và giá thành hiệuquả dựa trên 3 khía cạnh: (1) sàng lọc và điều trị 1 lần ở tuổi 20,30 hay 40; (2)Sàng lọc 1 lần và tái sàng lọc cho những đối tượng âm tính và (3) Điều trịtổng thể H pylori ở độ tuổi 20, 30 hay 40 [37]
Dự báo về xu hướng ung thư dạ dày được thực hiện dựa trên các số liệu
về tiền tổn thương ung thư dạ dày, tỷ lệ hiện mắc H pylori, độ nhạy và độ đặchiệu, giá thành của test sàng lọc Dự báo cho thấy sàng lọc và điều trị H
Trang 25pylori ở độ tuổi 20 là có hiệu quả nhất và làm giảm nguy cơ mắc ung thư dạdày 14,5% ở nam và 26,6% ở nữ [37]
Chiến lược phối hợp dự phòng ung thư dạ dày cấp 1 và cấp 2 tại đảoMatsu Bản chấp thuận của khu vực Châu Á-Thái Bình dương về dự phòngung thư dạ dày nhấn mạnh rằng dự phòng cấp 1 loại trừ H pylori không thểthay thế được sàng lọc và theo dõi tiền ung thư dạ dày Thực tế cũng như lýthuyết đều cho thấy việc phối hợp 2 cấp độ dự phòng này tốt hơn và có hiệuquả hơn nhiều khi chỉ áp dụng một cấp độ dự phòng Một nghiên cứu tại đảoMatsu (nằm giữa Trung Quốc và Đài Loan) nơi mà tỷ lệ nhiễm H pylori caogấp 3 lần ở Đài Loan [38] Giai đoạn 1995-1998, một chương trình dự phòngung thư dạ dày cấp 2 được thực hiện dựa vào test biomarker (huyết thanhpepsinogen và kháng thể kháng H.pylori) được thực hiện cho những người cónguy cơ cao mắc ung thư dạ dày Từ năm 1999-2003 không có bất kỳ mộtmột chương trình sàng lọc ung thư dạ dày nào được triển khai Năm 2004-
2008, ở đây thực hiện một chương trình dự phòng cấp 1 Năm 2008, mộtchương trình dự phòng hoá học và đánh giá nội soi được thực hiện Nghiêncứu ở Matsu trên thực tế là đánh giá hoá dự phòng và theo dõi nội soi Kếtquả cho thấy việc loại trừ H pylori làm giảm tỷ lệ mới mắc loét dạ dày vàviêm dạ dày Kết quả cũng cho thấy tỷ lệ mới mắc ung thư dạ dày trong vòng
5 năm giảm từ 40,3 xuống còn 30,4/100.000 người năm [38] Một nghiên cứukhác cũng cho thấy điều trị H pylori cũng làm giảm có ý nghĩa tỷ lệ mắc ungthư dạ dày [2]
Tại Nhật Bản, chiến lược tiếp cận để dự phòng ung thư dạ dày (bằngcách phát hiện, điều trị và loại trừ H pylori) được thực hiện vào năm 2013 vàcũng định hướng cho thế hệ trẻ ở độ tuổi từ 20 trở xuống và cho những người
từ 50 tuổi trở lên Đối với những người từ 50 tuổi trở lên áp dụng chiến lượcphối hợp dự phòng cấp 1 loại trừ H pylori và dự phòng cấp 2 thông qua việc