Dịch tế học mô tả bệnh ung thư
Ung Th Học Đại Cơng 2005 Bài 2: Dịch tễ học mô tả bệnh ung th Mục tiêu học tập 1. Trình bày đợc khái niệm và ý nghĩa của dịch tễ học mô tả bệnh ung th. 2. Trình bày đợc những thông tin cũng nh những phân tích thống kê thờng đợc sử dụng có giá trị cho mô hình bệnh ung th. 3. Trình bày đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự dao động tỷ lệ mới mắc ung th. Nội dung 1. Khái niệm Dịch tễ học là một khoa học nghiên cứu sự phân bố tần suất mắc hoặc chết đối với các bệnh trong vùng với những yếu tố qui định sự phân bố đó. ứng dụng rất quan trọng của dịch tễ học trong việc lập kế hoạch và chiến lợc phòng chống ung th bao gồm phòng bệnh ban đầu và phát hiện sớm ung th. Dịch tễ học bao gồm 2 bộ phận chủ yếu là dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích: - Dịch tễ học mô tả: mô tả bệnh trạng với sự phân bố tần số của chúng với các góc độ chủ thể con ngời, không gian và thời gian trong mối quan hệ tơng tác thờng xuyên của cơ thể với các yếu tố nội sinh, ngoại sinh nhằm bộc lộ ra những yếu tố căn nguyên của bệnh trong quần thể để có thể phác thảo, hình thành những giả thuyết về quan hệ nhân quả giữa yếu tố nguy cơ của bệnh. - Dịch tễ học phân tích: Có nhiệm vụ phân tích, kiểm định những giả thuyết hình thành từ dịch tễ học mô tả từ đó có những kết luận rõ ràng về nguyên nhân. Trong nghiên cứu về dịch tễ học ung th, thờng đề cập tới một số khái niệm quan trọng, đợc sử dụng rất thờng xuyên và chính thống trong các báo cáo về mô tả dịch tễ học. 2. Tỉ lệ mới mắc (incidence rate) Đợc tính bằng số trờng hợp ung th mới xuất hiện trong quần thể trên 100.000 dân tính trong 1 năm. Tỷ lệ này có thể đề cập của toàn bộ ung th cho toàn bộ dân c, hoặc với từng giới tính, hoặc cho từng nhóm tuổi, hoặc cho từng nhóm dân tộc, hoặc với nhóm ngời trong x hội. Đây là cách tính cách tốt nhất của tần xuất mắc ung th . Hiện nay trên thế giới có khoảng 200 trung tâm ghi nhận ung th quần thể đang hoạt động. Tổ chức nghiên cú ung th quốc tế IARC (International Agency for Research on Cancer) là cơ quan ghi nhận tóm tắt lại về tỷ lệ này trên cơ sở số liệu ghi nhận đợc từ các trung tâm Ví dụ: ở khối Cộng đồng Châu Âu (EC) có khoảng 70 trung tâm ghi nhận ung th cho 1/3 trong số 310 triệu dân của khối, trong đó các trung tâm này ghi nhận đợc trên 350.000 ca mới mắc mỗi năm. Qua ghi nhận ung th hàng năm cho thấy, tổng số ca ung th mới mắc trên thế giới nh sau: Năm 1980: 6,4 triệu; Năm 1985: 7,6 triệu; Năm 2000: 5,3 triệu ung th ở Ung Th Học Đại Cơng 2005 nam và 4,7 triệu ung th ở nữ. Năm 2002 có 10,9 triệu ngời mới mắc ung th và tỷ lệ mắc hàng năm là 202/100.000 ở nam , 158/100.000 ở nữ. Tỉ lệ mới mắc thờng đợc dùng để cung cấp những dữ liệu về sự xuất hiện ung th trong quần thể dân c, phân bố theo nhóm tuổi, giới tính và chủng tộc .Ngời ta có thể tính tỉ lệ mới mắc cho toàn bộ dân c hoặc từng bộ phận của quần thể dân c với những đặc trng phân bố khác nhau. Qua các bảng thống kê ung th trên thế giới và Hà Nội hàng năm, thấy có sự giống nhau và khác nhau nh sau: - Giống nhau về tỉ lệ các ung th ở các vị trí: phổi, dạ dày, vú, trực tràng, thân tử cung. - Nhiều hơn thế giới: các ung th gan, miệng họng, vòm mũi họng, u lymphô, bệnh bạch cầu. - ít hơn: các ung th tiền liệt tuyến, bàng quang, cổ tử cung và thực quản. Tỉ lệ nam /nữ = 5/4 So sánh Hà Nội (miền Bắc) với miền Nam cũng thấy có nhiều điểm khác biệt: Hà Nội: Hay gặp ung th dạ dày 14%, ít gặp ung th cổ tử cung 6% Thành phố Hồ Chí Minh: Hay gặp ung th cổ tử cung 40%, ít gặp ung th dạ dày 2%. Tỉ lệ mắc thô 1 năm với tất cả các ung th: Nam: 112/100.000 dân/năm; Nữ: 86,4/100.000 dân/năm. Tính chung cho cả 2 giới 99/100.000 dân/năm. Nếu đem so sánh tỉ lệ mắc ung th ở Việt Nam và một số nớc xung quanh (Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Malayxia .) thì qua thống kê hy còn thấp nhng nếu suy từ số liệu ghi nhận mắc ung th của trung tâm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hàng năm thì ớc tính nớc ta có khoảng 70.000 ca mới mắc. Bảng 1: Tỷ lệ mắc bệnh theo giới và loại ung th trên thế giới 2002 Loại ung th Nam Nữ Số trờng hợp ASR (Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi) Nguy cơ đặc trng (0-64 tuổi) Số trờng hợp ASR (Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi) Nguy cơ đặc trng (0-64 tuổi) Khoang miệng 175.916 6,3 0,4 98.373 3,2 0,2 Vòm mũi họng 55.796 1,9 0,1 24.247 0,8 0,1 Hạ họng 106.219 3,8 0,3 24.077 0,8 0,1 Thực quản 315.394 11,5 0,6 146.723 4,7 0,3 Dạ dày 603.419 22 1,2 330.518 10,3 0,5 Đại trực tràng 550.465 20,1 0,9 472.687 14,6 0,7 Ung Th Học Đại Cơng 2005 Gan 442.119 15,7 1,0 184.043 5,8 0,3 Tụy 124.841 4,6 0,2 107.465 3,3 0,1 Thanh quản 139.230 5,1 0,3 20.011 0,6 0 Phổi 965.241 35,5 1,7 386.891 12,1 0,6 Hắc tố của da 79.043 2,8 0,2 84.134 2,6 0,2 Vú 1.151.298 37,4 2,6 Cổ tử cung 493.243 16,2 1,3 Thân tử cung 198.783 6,5 0.4 Buồng trứng 204.499 6,6 0,5 Tiền liệt tuyến 679.023 25,3 0,8 Tinh hoàn 48.613 1,5 0,1 Thận 129.223 4,7 0,3 79.257 2,5 0,1 Bàng quang 273.858 10,1 0,4 82.699 2,5 0,1 No và hệ thần kinh 108.221 3,7 0,2 81.264 2,6 0,2 Giáp trạng 37.424 1,3 0,1 103.589 3,3 0,2 U lymphô ác tính không Hodgkin 175.123 6,1 0,3 125.448 3,9 0,2 Bệnh Hodgkin 38.218 1,2 0,1 24.111 0,8 0,1 Đa u tuỷ xơng 46.512 1,7 0,1 39.192 1,2 0,1 Bệnh bạch cầu 171.037 5,9 0,3 192.485 4,1 0,2 3. Tỉ lệ tử vong (Mortality rate) Đợc tính bằng số ca tử vong do ung th trên 100.000 dân mỗi năm. Tỉ lệ này cũng đợc phản ánh cho toàn bộ dân c hay cho từng giới tính, nhóm tuổi . ở nhiều nớc, đa số ca tử vong do bệnh ung th phụ thuộc đáng kể vào cấu trúc tuổi của yếu tố dân c (sự gia tăng của tỉ lệ già, mà phần lớn ung th gặp ở lứa tuổi này), và một mức độ nào đó phụ thuộc vào những tiến bộ chẩn đoán, nhờ đó mà bệnh ung th đợc chẩn đoán trớc lúc chết. ở một vài nớc, tỉ lệ tử vong do ung th (ở tất cả các vị trí) ở nam cao hơn ở nữ, do nam giới có tỉ lệ mắc ung th khó chữa khỏi cao hơn (phổi, dạ dày, thực quản, tiền liệt Ung Th Học Đại Cơng 2005 tuyến) trong khi đó những ung th thờng gặp ở nữ lại thờng có tiên lợng tốt hơn. Ví dụ: (vú, cổ tử cung). ví dụ tỷ lệ chết do ung th phổi Hoa Kỳ là 50/100.000 dân trong năm 1990 Chỉ số đo thời gian rút ngắn của lâm sàng (PYLL/ Potential years of life lost): Dùng để đo ảnh hởng của bệnh đối với sức khỏe cộng đồng, nó đem lại những hình ảnh chính xác của vấn đề tử vong bởi lẽ tử vong ở ngời trẻ tuổi có ý nghĩa trầm trọng hơn ở ngời lớn tuổi. ở các nớc phát triển, bệnh ung th xếp thứ nhất hoặc thứ 2 ảnh hởng tới vấn đề chỉ số thời gian rút ngắn cuộc sống. VD: ở Nhật Bản, ung th dạ dày đứng hàng thứ nhất cho cả hai giới: 26% tổng số các PYLL ở nam; 26% tổng số các PYLL ở nữ. Ung th vú ở phụ nữ Mỹ có tỉ lệ cao nhất , khoảng 24% trong tất cả các PYLL cho dến 70 tuổi) Bảng 2: Tỷ lệ tử vong theo giới và loại ung th trên thế giới 2002 Loại ung th Nam Nữ Số trờng hợp ASR (Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi) Nguy cơ đặc trng (0-64 tuổi) Số trờng hợp ASR (Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi) Nguy cơ đặc trng (0-64 tuổi) Khoang miệng 80.736 2,9 0,2 46.723 1,5 0,1 Vòm mũi họng 34.913 1,2 0,1 15.419 0,5 0,0 Hạ họng 67.964 2,5 0,2 16.029 0,5 0,0 Thực quản 261.162 9,6 0,5 124.730 3,9 0,2 Dạ dày 446.052 16,3 0,8 254.297 7,9 0,4 Đại trực tràng 278.446 10,2 0,4 250.532 7,6 0,3 Gan 416.882 14,9 0,9 198.439 5,7 0,3 Tuỵ 119.544 4,4 0,2 107.479 3,3 0,1 Thanh quản 78.629 2,9 0,2 11.327 0,4 0,0 Phổi 848.132 31,2 1,4 330.786 10,3 0,5 Hắc tố của da 21.952 0,8 0,0 18.829 0,6 0,0 Vú 410.712 13,2 0,9 Cổ tử cung 273.505 9,0 0,7 Thân tử cung 50.327 1,6 0,1 Ung Th Học Đại Cơng 2005 Buồng trứng 124.860 4,0 0,2 Tiền liệt tuyến 221.002 8,2 0,1 Tinh hoàn 8.878 0,3 0,0 Thận 62.696 2,3 0,1 39.199 1,2 0,1 Bàng quang 108.310 4,0 0,1 36.699 1,1 0,0 No và hệ thần kinh 80.034 2,8 0,2 61.616 2,0 0,1 Giáp trạng 11.297 0,4 0,0 24.078 0,8 0,0 U lymphô ác tính không Hodgkin 98.865 3,5 0,2 72.955 2,3 0,1 Bệnh Hodgkin 14.460 0,5 0,2 8.352 0,3 0,0 Đa u tuỷ xơng 32.696 1,2 0,1 29.839 0,9 0,0 Bệnh bạch cầu 125.142 4,3 0,2 97.364 3,1 0,2 4. Tỉ lệ mắc bệnh toàn bộ (overall cancer Rate) Là con số ớc tính về số ngời mắc ung th (ở tất cả các vị trí ung th hay gộp lại ở một vị trí nào đó) những ngời này sống tại một thời điểm nhất định (tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ tại một thời điểm hoặc vào một thời điểm trong khoảng một thời gian xác định (tỷlệ mắc bệnh toàn bộ trong một khỏang thời gian. Tỷ lệ này dùng để đánh giá gánh nặng về bệnh tật của cộng đồng. Đợc tính bằng tổng số ca ung th trên 100.000 dân nếu căn cứ vào số dân nói chung hoặc đợc biểu thị nh một tỉ lệ nếu căn cứ vào số ca ung th đợc thống kê ở bệnh viện. Tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ phụ thuộc vào tỷ lệ mắc ung th và khoảng thời sống trung bình của bệnh. Ví dụ năm 2000 ở các nớc phát triển là 5.984.000 nam giới có bệnh ung th và 6.448.000 nữ giới, trong khi đó ở các nớc đang phát triển là 4.264.000 nam và 5.710.000 nữ giới có bệnh ung th 5. Sự dao động của tỉ lệ mới mắc Sự khác biệt về tỉ lệ mới mắc của các loại ung th đặc trng giữa những quần thể hoặc giữa những cá thể đợc xác định bởi những yếu tố nh chủng tộc, tôn giáo và thờng cung cấp những căn cứ có giá trị trong việc đi tìm nguyên nhân. 5.1. Tuổi Là yếu tố quan trọng nhất xác định nguy cơ mắc bệnh ung th. Đối với hầu hết các ung th biểu mô thì tỉ lệ mới mắc tăng rõ rệt theo năm tháng. Ung Th Học Đại Cơng 2005 Dùng đồ thị biểu diễn mối tơng quan giữa tuổi và tỉ lệ mới mắc dùng thang logarit, ta đợc một đờng gần nh đờng thẳng. Mối quan hệ giữa tuổi và tỉ lệ mới mắc đợc đoán nhận nh là tuổi biểu thị hiệu quả tích lũy qua quá trình tiếp xúc với các tác nhân sinh ung th. Tuy nhiên không phải tất cả các ung th đều phù hợp với mô hình này. Tỉ lệ mới mắc của bệnh bạch cầu lymphô có đỉnh cao ở tuổi 3-4. Với ung th tinh hoàn thì lại ở độ tuổi 20 - 29 và hình dạng đồ thị biểu diễn tỉ lệ mới mắc ở ngời da đen và da trắng lại khác nhau. Tỉ lệ mới mắc ở ngời lớn tuổi thờng có xu hớng tăng chậm hơn so với tuổi trẻ và mô hình này có thể khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ: Tỉ lệ mới mắc của ung th vú sau mn kinh: Tăng liên tục (ở Mỹ); Không tăng (ở Nam T); Giảm (ở Nhật Bản). Khi so sánh tỉ lệ mới mắc của các bệnh ung th giữa các quốc gia đòi hỏi các tỉ lệ này phải đợc chuẩn hóa theo một quần thể dân c thuần nhất. Cấu trúc tuổi của dân số các nớc rất khác nhau , do vậy dân số phải đợc chuẩn hoá theo một quần thể dân c thuần nhất dân số thế giới, đây là một quần thể dân c giả định có cấu trúc tuổi nằm giữa quần thể "già" của các nớc phát triển và quần thể trẻ của các nớc đang phát triển. Tỉ lệ mới mắc đ đợc chuẩn hóa có thể minh họa một cách đơn giản mô hình ung th qua việc so sánh trực tiếp giữa 2 dân số trên. 5.2. Giới tính Tỉ lệ mới mắc đặc trng theo nhóm tuổi của hầu hết các vị trí ung th ở nam thờng cao hơn ở nữ. Chỉ có một số ít khác biệt này có thể đợc giải thích do liên quan đến quá trình tiếp xúc khác nhau với các yếu tố sinh ung th, nên ngời ta có thể kết luận rằng sự khác nhau đó thể hiện sự khác biệt về sự nhạy cảm của từng cá thể. ví dụ ung th túi mật và tuyến giáp ở nữ giới cao hơn nam giới. 5.3. Địa lý Mỗi loại ung th đều có sự phân bố địa lý riêng biệt. Chỉ số của một số loại ung th đợc phân bố đồng đều trên thế giới còn các loại khác lại có sự khác biệt rõ rệt về sự phân bố ở các vùng. Có sự khác biệt nổi bật về tỉ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi (ASIR/ Age standardised incidence rates) của một số loại ung th: - Nam giới: Ung th phổi Ung th dạ dày Ngời Mỹ da đen 109,0 19,2 Bom Bay (ấn Độ) 15,7 8,9 Nhật Bản 29,6 79,6 Ta thấy tỉ lệ mới mắc ung th phổi rất cao ở ngời Mỹ da đen (ASR= 190) rất thấp ở Bom Bay (ASR = 15,7); tỉ lệ mới mắc ung th dạ dày rất cao ở Nhật Bản (ASR = 79,6) thấp ở Bom Bay (ASR = 8,9). - Nữ: Ung th vú ở phụ nữ da trắng (Mỹ) có ASR là 82,7; ở Nhật có ASR của ung th vú là 22. Ung Th Học Đại Cơng 2005 Ngời ta có thể tóm tắt thống kê ung th của một quần thể dân c bằng cách biểu diễn nó dới dạng nguy cơ xuất hiện bệnh ung th của một nhóm tuổi (thờng từ 0 - 74): cộng dồn tất cả các tỉ lệ mới mắc đặc trng của mỗi nhóm tuổi mỗi năm từ khi sinh ra cho đến 74 tuổi. Ngời ta đ tính đợc rằng 1/3 dân số sẽ có nguy cơ mắc bệnh ung th trớc 75 tuổi ở hầu hết các nớc đang phát triển. 5.4. Các yếu tố khác - Nhóm dân tộc: Các nhóm dân tộc khác nhau không chỉ bởi di truyền mà còn bởi lối sống, mức độ pha lẫn với dân tộc khác, trong nhiều trờng hợp lại liên quan với giai cấp. Ví dụ: Ung th phổi ở Mỹ: Da trắng ASR = 72,6 ; Da đen =109,0 - Tôn giáo: Các tín ngỡng tôn giáo gắn với các luật lệ qui định lối c xử và tạo ra lối sống đặc trng (VD: Ung th dơng vật và ung th cổ tử cung rất thấp ở ngời Do Thái đợc qui định cho việc cắt bao qui đầu). - Hoàn cảnh x hội: Gồm nhiều biến cố có quan hệ tơng hỗ gồm có nền giáo dục, mức thu nhập, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt nh hút thuốc, ăn trầu.vv . Do vậy rất khó chứng minh rõ ràng các chỉ số hoàn cảnh ảnh hởng rõ rệt đến sự khác biệt về nguy cơ mắc bệnh ung th. Dịch tễ học mô tả đ có nhiều tiến bộ to lớn trong những năm gần đây, cho chúng ta nhận thức ngày một rõ hơn về sự phân bố của ung th và các yếu tố ảnh hởng. Điều rất cần thiết là phải phát triển những trung tâm ghi nhận ung th ở Châu á, Châu Phi và có những hớng nghiên cứu mới sâu hơn về sự phát triển của ung th trong quần thể. Câu hỏi lợng giá 1. Anh (chị) hy điền vào chỗ trống bằng những từ thích hợp: Số ca Tỷ lệ mới mắc = 100.000 dân tính trong 1 năm 2. Anh (chị) hy điền vào chỗ trống bằng những từ thích hợp: Số ca Tỷ lệ tử vong = 100.000 dân mỗi năm 3. Anh (chị) hy điền vào chỗ trống bằng những từ thích hợp: Số ca Tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ = 100.000 dân 4. Hy đánh dấu vào cột Đ nếu câu trả lời là đúng và đánh dấu vào cột S nếu câu trả lời là sai: Ung Th Học Đại Cơng 2005 Đ S Tuổi là yếu tố nguy cơ mắc ung th Tỷ lệ mới mắc ung th tăng theo độ tuổi Mỗi loại ung th đều có phân bố địa lý giống nhau Mô hình phân bố các loại ung th của nam giới giống với nữ giới 5. Loại ung th đứng hàng thứ nhất ở Nhật Bản là: a. Ung th phổi b. Ung th đại trực tràng c. Ung th da d. Ung th dạ dày e. Ung th vòm f. Ung th vú 6. Loại ung th ở phụ nữ nớc Mỹ gặp tỷ lệ cao nhất là: a. Ung th phổi b. Ung th đại trực tràng c. Ung th da d. Ung th dạ dày e. Ung th vòm f. Ung th vú 7. Anh (chị) kể ra 5 ung th thờng gặp ở Việt Nam. . Dịch tễ học bao gồm 2 bộ phận chủ yếu là dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích: - Dịch tễ học mô tả: mô tả bệnh trạng với sự phân bố tần số của chúng. của dịch tễ học mô tả bệnh ung th. 2. Trình bày đợc những thông tin cũng nh những phân tích thống kê thờng đợc sử dụng có giá trị cho mô hình bệnh ung