Đặc điểm dịch tể học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001-2005
B GIO DC V O TO B Y T viện vệ sinh dịch tễ trung ơng [\ Nguyễn Tuấn Hng đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng dân c h nội giai đoạn 2001-2005 Chuyên ngành : Vệ sinh học xã hội và Tổ chức Y tế Mã số : 62.72.73.15 TóM TắT LUậN áN TIếN Sỹ Y HọC H NI - 2008 CễNG TRèNH C HON THNH TI VIN V SINH DCH T TRUNG NG Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. nguyễn bá Đức PGS.TS. Khơng văn duy Phn bin 1: PGS.TS. Lê Vũ Anh Phn bin 2: PGS.TS. Đoàn Hữu Nghị Phn bin 3: PGS.TS. Ngô Văn Toàn Lun ỏn s c bo v trc Hi ng chm lun ỏn cp Nh nc ti Vin V sinh Dch t Trung ng. Vo hi gi ngy thỏng nm 2008 Cể TH TèM HIU LUN N TI - Th vin Quc gia - Th vin Vi n V sinh Dch t Trung ng - Vin Thụng tin - Th vin Y hc Trung ng. Những công trình, bi báo đ công bố liên quan đến luận án 1. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hoài Nga, Lại Phú Thởng, Nguyễn Tuấn Hng và CS (2006): Tình hình ung th ở Việt Nam giai đoạn 2001 2004 qua ghi nhận ung th tại 5 tỉnh thành Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành, số 541, tháng 6/2006: 09-17. 2. Nguyễn Tuấn Hng, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hoài Nga (2008): Tình hình ung th qua ghi nhận ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội giai đoạn 2001 2005. Tạp chí Y học thực hành, số 3 (599+600), năm 2008: 64-67. 3. Nguyễn Tuấn Hng, Tạ Văn Trình, Nguyễn Tiến Quang (2008): 10 loại ung th hay gặp tại cộng đồng dân c Hà Nội qua ghi nhận ung th giai đoạn 2001 2005. Tạp chí Y học thực hành, số 4 (604+605), năm 2008: 118-120. 4. Nguyễn Tuấn Hng, Nguyễn Bá Đức (2008): Tình hình mắc ung th ở phụ nữ trên địa bàn Hà nội giai đoạn 2001-2005. Tạp chí Y học thực hành, số 6 (610+611), năm 2008: 07-11. 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề: Theo nhận định của Bộ Y tế, mô hình bệnh tật ở nớc ta là mô hình kép, song song với các bệnh lây nhiễm từng bớc đợc đẩy lùi thì các bệnh không lây nhiễm: ung th (UT), tim mạch, đái tháo đờng đang có xu hớng gia tăng. Theo ớc tính của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), mỗi năm trên thế giới có khoảng 11 triệu ngời mới mắc và 6 triệu ngời chết do UT, trong đó trên 60% là ở các nớc đang phát triển. Ung th là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau bệnh tim mạch ở các nớc phát triển và là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau các bệnh lây nhiễm và bệnh tim mạch ở các nớc đang phát triển. Xã hội phát triển, các sản phẩm công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng, lối sống thiếu lành mạnh (hút thuốc, dinh dỡng không hợp lý, sinh hoạt tình dục không an toàn), bảo hộ lao động cha đợc thỏa đáng, nguồn nớc bị ô nhiễm, hậu quả của chiến tranh là các lý do giải thích vì sao tỷ lệ mắc bệnh UT ngày càng tăng. Chơng trình quốc gia về phòng chống ung th (PCUT) với 4 nội dung: phòng bệnh UT, sàng lọc phát hiện sớm bệnh UT, nâng cao chất lợng chẩn đoán, điều trị UT và cải thiện chất lợng sống cho bệnh nhân UT. Để xây dựng một chơng trình PCUT hiệu quả, ghi nhận ung th (GNUT) đóng vai trò hết sức quan trọng. Kết quả của GNUT giúp đánh giá gánh nặng của bệnh UT lên cộng đồng, tình hình, đặc điểm, xu hớng mắc UT, qua đó xác định đợc các hớng u tiên cho chơng trình PCUT. Là phơng tiện để giám sát, đánh giá hiệu quả của chơng trình PCUT và các can thiệp khác vào cộng đồng. Các số liệu nghiên cứu cơ bản này là cơ sở cho việc đặt giả thiết cho các nghiên cứu dịch tễ học phân tích về UT để tìm hiểu nguyên nhân và giải thích khoa học lý do sự khác biệt nguy cơ giữa các cộng đồng. Hai chỉ số quan trọng trong đánh giá tình hình UT là tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ tử vong. Tỷ lệ mới mắc UT chỉ có đợc từ những ghi nhận dựa vào quần thể. Tỷ lệ tử vong do UT ở các Quốc gia đều dựa vào các thống kê tử vong theo nguyên nhân bệnh tật. Tại Việt Nam, công tác PCUT cũng ngày càng đợc quan tâm, đặc biệt ở một số tỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Huế và Cần Thơ. Phần lớn các hoạt động PCUT đều tập trung vào các nội dung chính là nâng cao chất lợng chẩn đoán, điều trị, sàng lọc phát hiện bệnh sớm, cải thiện chất lợng sống cho bệnh nhân UT. Các nghiên cứu về dịch tễ học UT còn ít đợc quan tâm. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng dân c Hà Nội giai đoạn 2001-2005. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Xác định tỷ lệ mắc thô và mắc chuẩn theo tuổi các loại ung th trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005. 2.2. Lập biểu đồ diễn tả xu hớng mắc bệnh ung th tại Hà Nội. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên cứu là phơng pháp dịch tễ học mô tả. Tổ chức ghi nhận quần thể là một phơng pháp đã đợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu dịch tễ học mô tả ung th trên thế giới, đã đợc chứng minh là có thể tổ chức đợc ở Việt Nam. 4. Những đóng góp mới của luận án: 4.1. ở Việt Nam, ung th đang là mối đe dọa lớn đối với sức khoẻ cộng đồng. Bệnh ung th đang có xu hớng gia tăng đi cùng với đời sống đợc nâng cao và tình trạng ô nhiễm đáng báo động. Việc nghiên cứu ung th cộng đồng dân c Hà Nội để xác định tỷ lệ mắc thô và mắc chuẩn theo tuổi các loại ung th, qua đó góp phần góp 2 phần phác họa bức tranh về tỷ lệ mắc những ung th thờng gặp và xu hớng mắc ung th trong những năm gần đây tại Hà Nội. 4.2. Luận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc góp phần hoạch định chiến lợc cũng nh giải pháp phòng chống ung th cho Hà Nội nói riêng, cho các vùng đô thị lớn của nớc ta nói chung. 5. Bố cục luận án: Luận án gồm 137 trang, 4 chơng, 115 tài liệu tham khảo, 41 biểu đồ, đồ thị, 09 bảng (không kể phần phụ lục, phần mục lục và danh mục các chữ viết tắt). Chơng 1 tổng quan 1.1. Định nghĩa bệnh ung th: Ung th là bệnh lý của tế bào. Vì một nguyên nhân nào đó, có thể chỉ là một yếu tố nguy cơ, thậm chí một nhóm các yếu tố nguy cơ kích thích hoặc làm rối loạn quá trình sinh sản của tế bào mà các tế bào trở nên sinh sản vô hạn độ, không chịu sự kiểm soát của cơ thể, những tế bào này không chết theo chơng trình định sẵn (apoptosis) mà trở nên bất tử. Các tế bào này ác tính vì xâm lấn các mô lân cận đồng thời dễ dàng rời khỏi u nguyên phát theo đờng bạch mạch, hệ thống tuần hoàn chung hoặc nhảy dù trong các khoang ảo để đến các cơ quan xa khác nhau tiếp tục phát sinh, phát triển. Cho đến nay, trên 200 loại bệnh ung th khác nhau đã đợc ghi nhận. Cha có một loại bệnh ung th nào tìm đợc nguyên nhân trực tiếp. Tuy nhiên, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số bệnh ung th liên quan tơng đối khăng khít với một số yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và lối sống. 1.2. Phân loại quốc tế các bệnh khối u (ICD-0) Gồm 3 phần chủ yếu: - Bảng số thứ tự về vị trí u (Topography): để chỉ các vị trí chi tiết của khối u trên một bộ phận hoặc cơ quan. - Bảng số thứ tự về hình thái u (Morphology): để chỉ các tên gọi về mô học riêng biệt và tính chất của khối u. - Mã hoá về phân độ và sự biệt hóa mô học. 1.3. Dịch tễ học 1.3.1. Định nghĩa dịch tễ học: Là một khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc chết đối với các bệnh trạng cùng với những yếu tố quy định sự phân bố của các yếu tố đó. 1.3.2. Các đặc trng dịch tễ học mô tả trong nghiên cứu ung th: Con ngời: tuổi, giới, chủng tộc, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân. Không gian, thời gian. 1.4. Ghi nhận Ung th 1.4.1. Định nghĩa: Ghi nhận Ung th (GNUT) là quá trình thu thập một cách có hệ thống,à liên tục số liệu về tình hình mắc và đặc điểm của những loại ung th đợc ghi nhận. 1.4.2. Các loại hình ghi nhận: Có hai loại hình ghi nhận chính: - Ghi nhận bệnh viện: Thống kê tất cả các ca UT điều trị trong một bệnh viện với mục đích đánh giá các hoạt động của bệnh viện về công tác chẩn đoán điều trị bệnh nhân UT trong bệnh viện đó. - Ghi nhận quần thể: Thống kê tất cả các ca UT xuất hiện ở một quần thể xác định trong một khoảng thời gian xác định với mục đích chính là xác định tỷ lệ mắc trong quần thể đó. 1.4.3. Vai trò của Ghi nhận Ung th - Góp phần đánh giá gánh nặng bệnh ung th trên cộng đồng 3 - Đa ra các giả thiết về nguyên nhân - Hỗ trợ cho các nghiên cứu dịch tễ học phân tích - Hỗ trợ các thử nghiệm lâm sàng trong việc theo dõi sống thêm của các bệnh nhân tham gia vào thử nghiệm 1.4.4. Các bớc tiến hành ghi nhận ung th: + Xác định nhu cầu, mục tiêu của ghi nhận ung th + Tìm hiểu điều kiện và xác định loại hình ghi nhận ung th: + Xác định các nguồn số liệu + Xác định phơng pháp thu thập số liệu + Xác định các thông tin cần ghi nhận và cách thức mã hoá + Xử lý thông tin: xác định quy trình xử lý thông tin + Kiểm tra chất lợng của ghi nhận + Phân tích và báo cáo kết quả 1.4.5. Phân tích và xử lí số liệu trên phần mềm CANREG 1.5. Giới thiệu về phần mềm CANREG Phần mềm CANREG (CANcer REGistry) do Đơn vị Dịch tễ học Mô tả thuộc Cơ quan Nghiên cứu Ung th Quốc tế xây dựng với sự đóng góp từ nhiều đơn vị ghi nhận ung th trên thế giới, là phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu, có tính năng cao, đáp ứng đầy đủ các chức năng cần thiết của GNUT. Phần mềm CANREG gồm: - Nhập dữ liệu (Data entry):Soạn thảo/Chèn bản ghi (Edit/Add); tìm kiếm (Enquiry); từ điển (Dictionary); nhập chèn dữ liệu (Import) - Phân tích dữ liệu (Analysis): Epi-info 6; báo cáo/ xuất dữ liệu (Reports/Export); lập bảng tỷ lệ mới mắc (Incidence tables); phân bố tần xuất (Frequency Distributions) - Quản lý hệ thống (System Management): Xem tập tin (View work files); kiểm tra chỉ mục (Index Check); sao chép dữ liệu (Back up); kiểm tra tên/ Giới (Name/ Sex check); kiểm tra trùng lắp (Duplicate Search); chọn và cài đặt (Options & Settings); Quản lý đăng nhập (Login Administration) - Thoát khỏi hệ thống (Quit) Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng và nguyên liệu nghiên cứu 2.1.1. Đối tợng nghiên cứu (Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân) Tất cả các trờng hợp có địa chỉ thờng trú tại Hà Nội có chẩn đoán lần đầu là "ung th" hoặc "u ác tính", bệnh bạch cầu cấp và mãn tính, tại một trong 25 cơ sở y tế tham gia ghi nhận trong giai đoạn từ 01/01/2001 đến 31/12/2005, có hay không có chẩn đoán vi thể, đều đợc ghi nhận. Thời gian mắc bệnh: Ung th là bệnh mãn tính có thời gian ủ bệnh dài, khó xác định thời điểm "mắc bệnh" nên trong tất cả các GNUT, thời điểm mắc bệnh đợc coi là một trong các thời điểm dới đây: - Ngày khám lần đầu tại phòng khám bệnh với bệnh nhân khám bệnh - Ngày vào viện với bệnh nhân điều trị - Ngày đọc kết quả nếu chẩn đoán tại Khoa Giải phẫu bệnh - Tế bào - Ngày chẩn đoán của thầy thuốc lâm sàng (nếu chẩn đoán ở ngoài bệnh viện) - Ngày mổ tử thi nếu ung th đợc phát hiện trong mổ tử thi 4 Nếu một bệnh nhân đợc cung cấp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, ngày mắc bệnh là ngày chẩn đoán sớm nhất. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Các bệnh nhân có địa chỉ thờng trú ngoài Hà Nội không đa vào nghiên cứu. - Các trờng hợp còn nghi ngờ về chẩn đoán: u cha rõ bản chất, ranh giới giữa u lành và u ác không đa vào phân tích. 2.1.3. Các thông tin thu thập - Các thông tin về ngời bệnh: Họ tên, tuổi, năm sinh, địa chỉ - Các thông tin về bệnh: Chẩn đoán bệnh, ngày chẩn đoán, cơ sở chẩn đoán, mô bệnh học, kết quả các xét nghiệm, giai đoạn bệnh, phơng pháp điều trị ban đầu, tình trạng ngời bệnh (sống hay chết). 2.1.4. Nguồn số liệu Các số liệu chúng tôi thu thập đợc tại 25 cơ sở y tế trong địa bàn Hà Nội. Tại đây, chúng tôi lấy số liệu từ các nguồn sau: - Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân điều trị. - Danh sách bệnh nhân của các khoa phòng khám, điều trị. - Sổ ghi kết quả xét nghiệm của khoa giải phẫu bệnh-tế bào, huyết học, nội soi, Xquang, siêu âm - Sổ tử vong của khoa giải phẫu bệnh 2.1.5. Địa điểm nghiên cứu: (Thành phố Hà Nội, trớc ngày 01/8/2008): Thành phố Hà Nội có diện tích 921 km 2 , dân số 2.776.076. Hà Nội có 9 quận (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai B Trng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hong Mai và 5 huyện (Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm). Biểu đồ: Tháp dân số Hà Nội (ớc tính) năm 2005 2.1.6. Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu chỉ thu thập và tính toán số liệu bệnh nhân ung th đến khám và điều trị tại 25 cơ sở y tế khu vực Hà Nội từ ngày 01/01/2001 đến hết 31/12/2005. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên cứu là phơng pháp dịch tễ học mô tả. 0-4 5-9 10-14 15-19 25-29 20-24 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+ -200000 -150000 -100000 -50000 0 50000 100000 150000 200000 BIU PH LC DN S H NI 2005 Nam N 5 Tổ chức ghi nhận quần thể là một phơng pháp đã đợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu dịch tễ học mô tả ung th trên thế giới và đã đợc chứng minh là có thể tổ chức đợc ở Việt Nam. 2.2.2. Thu thập số liệu Thu thập số liệu tại các cơ sở ghi nhận đợc thực hiện thông qua việc cộng tác cung cấp số liệu của 25 cơ cở y tế có bệnh nhân thuộc địa bàn Hà Nội. Việc ghi nhận đợc tiến hành chủ yếu theo phơng pháp ghi nhận chủ động: nhân viên ghi nhận chủ động tới các bệnh viện để tìm kiếm ca ung th. Tại một số cơ sở, nơi có điều kiện thuận lợi thì tiến hành cả ghi nhận thụ động: nhân viên ghi nhận làm việc tại văn phòng và yêu cầu các cơ sở y tế gửi thông tin tới. 2.2.3. Mã hoá thông tin Việc mã hoá vị trí u nguyên phát và chẩn đoán tổ chức học dựa vào Phân loại Quốc tế các bệnh khối U (ICD-O) lần thứ 2 và lần thứ 3. Việc chuyển đổi từ mã ICD-O sang ICD-10 đợc phần mềm CANREG thực hiện một cách tự động. 2.2.4. Xử lý thông tin 2.2.4.1. Xử lý thông tin trên phần mềm CANREG Sau khi số liệu đã đợc điền vào phiếu ghi nhận ung th, sẽ nhập thông tin của từng ca ung th vào chơng trình CanReg. Bao gồm 5 bớc: * Bớc 1: Soạn thảo (Edit) * Bớc 2: Kiểm tra dữ liệu (Check). Máy sẽ tự động chuyển đổi mã bệnh từ ICD-O sang ICD-10. * Bớc 3: Trình đơn truy tìm trùng lắp (Person Search) phần mềm tự tìm kiếm tất cả các bản ghi đã có trong cơ sở dữ liệu và so sánh tất cả các chi tiết: tên, ngày sinh, địa chỉ, nơi sinh * Bớc 4: Sau khi bản ghi đợc kiểm tra các biến số và truy tìm trùng lắp, cần xác định tình trạng bản ghi (Record Status). Có 3 khả năng có thể xảy ra: Confirmed, Pending, Deleted. Chỉ những bản ghi Confirmed mới đợc đa vào dữ liệu để phân tích. * Bớc 5: Ghi vào bộ nhớ và thoát ra khỏi bản ghi (Save/quit) 2.2.4.2. Sơ đồ qui trình ghi nhận Làm sạch số liệu Mã hóa Viết phiếu Lọc trùng cơ học Thu thập số liệu (Lập bảng tỷ lệ mới mắc) Phân tích, báo cáo Vào số liệu L ọ c trùn g trên má y Sử dụng phần mềm CanRe g 6 GNUT là ghi nhận số ca UT. Một đối tợng có thể bị hai loại UT khác nhau. Mỗi ung th phải đợc coi là một trờng hợp bệnh và phải đợc xử lý nh hai trờng hợp riêng biệt. Làm thế nào để phân biệt những trờng hợp bị mắc hai UT với những hình thái xuất hiện ung th nhiều nơi: Di căn, ung th đa vị trí Chúng tôi xác định đa UT trên một bệnh nhân dựa theo khuyến cáo của Tổ chức Nghiên cứu Ung th Quốc tế (trong cuốn "ICD-O" tái bản lần thứ ba) qui định nh sau: - Sự xuất hiện của 2 hay nhiều khối u UT nguyên phát không phụ thuộc vào thời gian. - Một khối u UT nguyên phát là một khối u bắt nguồn ở một vị trí hoặc một mô nguyên phát mà không phải là phần xâm lấn, tái phát hoặc di căn. - Nếu có nhiều khối u xuất hiện ở một cơ quan hoặc một cặp cơ quan thì chỉ đợc xác định là một khối u UT. 2.2.5. Phơng pháp phân tích, xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm CANREG, Epi info 6.0 Các chỉ số đợc tính toán bao gồm: - Tỷ lệ mắc thô theo giới, vị trí/năm Số ca trung bình /năm của loại ung th đó x 100.000 Dân số trung bình Hà nội 2001-2005 - Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi (5 năm tuổi), giới, vị trí Số ca trung bình /năm của loại ung th đó trong nhóm tuổi quan tâm x 100.000 Dân số trung bình Hà nội trong nhóm tuổi - Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tính theo phơng pháp chuẩn trực tiếp. Dân số chuẩn là dân số thế giới. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi [61] ASR = (R x *W x /10 5 ) / W x Trong đó: x- là nhóm 5 năm tuổi R x Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi của nhóm tuổi x W x Dân số chuẩn thế giới thuộc nhóm tuổi x Các chỉ số ớc tính gánh nặng ung th trong cộng đồng dân c Hà Nội: - Số trờng hợp ung th xuất hiện trong cộng đồng trong khoảng thời gian nghiên cứu theo giới, nhóm tuổi và vị trí - Tỷ lệ mắc thô của ung th theo giới, nhóm tuổi, vị trí - Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung th theo giới và vị trí Chúng tôi sử dụng số liệu dân số trong cuốn "Kết quả dự báo dân số cho cả nớc, các vùng địa lý - kinh tế và 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024" của Tổng cục Thống kê để tính toán. Khi so sánh tỷ lệ mới mắc của các bệnh ung th giữa các quốc gia đòi hỏi các tỷ lệ này phải đợc chuẩn hoá theo 1 quần thể dân c thuần nhất vì cấu trúc tuổi của dân số các nớc rất khác nhau. Dân số chuẩn đợc sử dụng rộng rãi nhất là dân số thế giới. Đây là một quần thể dân c giả định có cấu trúc tuổi nằm giữa quần thể già của các nớc phát triển và quần thể trẻ của các nớc đang phát triển. Chúng tôi sử dụng dân số chuẩn này trong phần mềm CanReg để tính toán. 7 Chơng 3 KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1. Một số đặc điểm chung Trong giai đoạn từ 01/01/2001 đến 31/12/2005, tổng số ca UT đợc ghi nhận tại cộng đồng dân c khu vực Hà Nội là 20351. Bảng 3.1: Phân bổ số ca ghi nhận đợc theo giới Giới Số lợng Tỷ lệ % Nam 11136 54,7 Nữ 9215 45,3 Tổng số 20351 100 Nhận xét: Nam giới có 11136 ca chiếm 54,7%, nữ giới có 9215 ca chiếm 45,3%. Số liệu này hoàn toàn phù hợp với tình hình GNUT trên thế giới và trong nớc, vì kết quả của ghi nhận UT trên thế giới đều cho thấy: nam giới mắc UT nhiều hơn nữ giới. Bảng 3.2: Phân bổ số ca ghi nhận đợc theo quận, huyện và giới Giới TT Quận (huyện) Nam (%) Nữ (%) Tổng số 1 Ba Đình 853 (7,7) 757 (8,2) 1610 2 Hoàn Kiếm 738 (6,6) 729 (7,9) 1467 3 Hai Bà Trng 1344 (12,1) 1214 (13,2) 2558 4 Đống Đa 1334 (12,0) 1225(13,3) 2559 5 Sóc Sơn 360 (3,2) 299 (3,2) 659 6 Đông Anh 655 (5,9) 463 (5,0) 1118 7 Gia Lâm 467 (4,2) 677 (7,3) 1144 8 Từ Liêm 629 (5,6) 410 (4,4) 1039 9 Thanh Trì 634 (5,7) 461 (5,0) 1095 10 Tây Hồ 362 (3,3) 301 (3,3) 663 11 Cầu Giấy 496 (4,5) 413 (4,5) 909 12 Thanh Xuân 557 (5,0) 531 (5,8) 1088 13 Hoàng Mai 270 (2,4) 208 (2,3) 478 14 Long Biên 165 (1,5) 183 (2,0) 348 15 Không rõ Quận 2272 (20,4) 1344 (14,6) 3616 Tổng số 11136 9215 20351 Nhận xét: Số ca ung th ghi nhận đợc tại quận Đống Đa là nhiều nhất 2559 ca, sau đến quận Hai Bà Trng, quận Ba Đình, tuy nhiên số ca chỉ ghi ở tại Hà Nội chung chung, không ghi rõ quận còn khá nhiều (3616 ca). Sự phân bố các ca UT theo địa giới hành chính nh trên có thể do mật độ dân số bố trí cha đều, có thể do điều kiện sinh hoạt hoặc các yếu tố tiềm ẩn có nguy cơ cao là sản phẩm của các nhà máy nh: Yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, nguồn nớc, rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp, thức ăn Đại đa số tại các quận, huyện, kết quả của GNUT là số lợng nam giới mắc ung th cao hơn nữ giới, riêng quận Long Biên và Gia Lâm có sự đảo chiều là số ca UT ở nam giới thấp hơn ở nữ giới. [...]... số ca mới mắc mỗi loại ung th ghi nhận đợc trong giai đoạn 2001- 2005 theo giới Loại ung th Ung th phế quản phổi Ung th dạ dày Ung th gan Ung th đại trực tràng Ung th thực quản Ung th vú Ung th cổ tử cung Ung th vòm Ung th hạch Ung th máu Ung th bàng quang Ung th tuyến giáp Ung th thanh quản Ung th hạ hang thanh quản Ung th phần mềm Ung th buồng trứng Ung th tuyến tiền liệt Các ung th khác Tổng Nam (%)... triển ở Hà Nội nhìn lại các kết quả ghi nhận của các công bố ở các giai đoạn trớc thấy giai đoạn 2001-2005 ung th cổ tử cung cao hơn hẳn Giai đoạn 1996-1999 tỷ lệ mới mắc của ung th cổ tử cung là 5.5/ 100 000 phụ nữ, cũng nh số liệu của các giai đoạn trớc tỷ lệ mới mắc của ung th cổ tử cung ở Hà Nội luôn thấp hơn ở TP Hồ Chí Minh, tuy nhiên sự chênh lệch ngày càng giảm vì ở Hà Nội tỷ lệ mới mắc ung th... theo thứ tự là: ung th phế quản phổi, ung th dạ dày, ung th gan, ung th đại - trực tràng, ung th thực quản, ung th vú, ung th vòm họng, ung th hạch, ung th máu và ung th bàng quang - Một số UT hay gặp ở trẻ em: ung th máu: 31,2%, u lympho ác tính, u não 2 Xu hớng mới mắc ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội ghi nhận đợc giai đoạn 2001-2005 tăng dần trong các năm, đặc biệt là các loại ung th có liên quan... cổ tử cung đứng thứ năm, chiếm 7,4 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,0/100.000 Bảng 3 6: 10 loại ung th phổ biến ở nam giới Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Tỉnh thành Vị trí Ung th phế quản phổi Ung th dạ dày Ung th gan Ung th đại - trực tràng Ung th thực quản Ung th hạch Ung th vòm Ung th máu Ung th bàng quang Ung th hạ họng thanh quản Ung th tiền liết tuyến Ung th thanh quản Ung th khoang miệng Ung th... tỷ lệ mắc ung th và giảm tỷ lệ tử vong do ung th trong những năm tới Thông tin về luận án để đa lên mạng Đề tài luận án: Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng dân c Hà Nội giai đoạn 2001-2005 Chuyên ngành: VSHXH&TCYT Mã số: 62.72.73.15 Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Tuấn Hng Họ và tên ngời hớng dẫn: 1 GS.TS Nguyễn Bá Đức 2 PGS.TS Khơng Văn Duy Cơ sở đào tạo: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng ... liên quan nhiều tới hút thuốc lá, môi trờng, chế độ ăn và lối sống nh ung th phế quản - phổi, UT vú, UT dạ dày, UT cổ tử cung Đại diện tập thể hớng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS Khơng Văn Duy Nguyễn Tuấn Hng 1 trích yếu luận án Tác giả luận án: Tên luận án: Nguyễn Tuấn Hng Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng dân c Hà Nội giai đoạn 2001-2005 Chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội và Tổ chức y tế Mã số:... tiến hành ghi nhận tại cộng đồng dân c Hà Nội mới cho kết quả trong 5 năm (2001-2005) , vì vậy mà xu hớng phân bố ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội cũng cha thực sự rõ ràng Để có đợc nhận xét về xu hớng cùng với kết quả chính xác hơn thì việc ghi nhận cần đợc tiến hành theo dõi tiếp tục với thời gian dài hơn Thứ t: Phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành của chúng tôi là phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học mô. .. triệu ngời tử vong vì căn bệnh này Trong giai đoạn 2001-2005, qua GNUT tại Hà Nội đã cho kết quả là 20351 ca UT, chúng tôi nhận thấy xu hớng mắc ung th của cộng đồng dần c Hà Nội gia tăng phù hợp với số liệu của nhiều quốc gia trên thế giới và của một số vùng đã tiến hành GNUT ở Việt Nam nh thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Huế Ung th vú ở cộng đồng dân c Hà Nội có xu hớng tăng rõ cả ở hai giới ở... ca ung th ghi nhận đợc giai đoạn 20012005 Tỷ lệ mới mắc của nam luôn cao hơn nữ ở mọi lứa tuổi 3.2.7 Ung th cổ tử cung Ung th cổ tử cung là ung th khá phổ biến, đứng thứ năm ở nữ giới Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 với tỷ lệ mới mắc 9,0/100.000 dân 3.2.8 Ung th vòm Ung th vòm có số lợng ghi nhận ở cả hai giới là 715 ca, trong đó 481 ca ở nam và 234 ca ở nữ ở nam giới ung th vòm đứng thứ 7 trong 10 ung. .. ung th hay gặp ở trẻ em: ung th máu: 31,2%, u lympho ác tính, u não - Xu hớng mới mắc ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội ghi nhận đợc giai đoạn 2001-2005 tăng dần trong các năm, đặc biệt là các loại ung th có liên quan nhiều tới hút thuốc lá, môi trờng, chế độ ăn và lối sống nh ung th phế quản - phổi, UT vú, UT dạ dầy, UT cổ tử cung Kiến nghị 1 Hoàn thiện hệ thống chuyên khoa ung bớu trên toàn quốc, . viện vệ sinh dịch tễ trung ơng [ Nguyễn Tuấn Hng đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng dân c h nội giai đoạn 2001-2005 Chuyên ngành : Vệ sinh học xã hội và. UT. Các nghiên cứu về dịch tễ học UT còn ít đợc quan tâm. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng dân c Hà Nội giai đoạn 2001-2005. 2. Mục tiêu. số đặc điểm chung của ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội Trong giai đoạn 2001- 2005 ghi nhận đợc 20351 ca ung th mới mắc trong đó nam giới 11136 ca (54,7%) nữ giới 9215 ca (45,3%). Số ca ung