1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue tại thành phố hà nội năm 2002 2007 và một số yếu tố thời tiết liên quan

59 887 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, gây dịch muỗi truyền týp vi rút Dengue Trên giới trước năm 1970 có quốc gia ghi nhận bệnh này, ước tính hàng năm có 500.000 trường hợp SXHD phải nhập viện, phần lớn trẻ em Ít 2,5% ca bệnh dẫn tới tử vong Do số lượng người mắc chết cao vụ SXHD nên bệnh SXHD vấn đề cộng đồng Trong năm gần đây, vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu quan tâm, người ta dự báo biến đổi khí hậu tác động trực tiếp lên sức khỏe người (ví dụ tác động ứng suất nhiệt, chết/ bị thương bão lũ) gián tiếp thông qua biến đổi của loạt véc tơ bệnh tật muỗi, ve, mầm bệnh từ nước, chất lượng nước, không khí, chất lượng khả đáp ứng thực phẩm, SXHD lại ngày quan tâm nhiều Việt Nam xác định nước đứng đầu khu vực Đông Nam châu Á giới tỷ lệ mắc chết bệnh SXHD Bệnh lưu hành rộng rãi vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu long duyên hải miền Trung Bệnh không xuất đô thị mà vùng nông thôn, nơi có véc tơ truyền bệnh [13] Bệnh có chiều hướng gia tăng tất khu vực 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc cao nước ta, năm 2009 nước ghi nhận 108.756 ca mắc SXHD, 87 ca tử vong, tỷ lệ mắc lên tới 121 ca/100.000 dân tỷ lệ chết/mắc 0,08%; Năm 2010, dịch xảy khu vực với 125.854 ca mắc SXHD, 100 ca tử vong, số mắc tăng 13,59% số ca tử vong tăng 14,94% so với năm 2009 , ,,,,,, Thành phố Hà Nội bao gồm thành phố Hà Nội cũ (14 quận, huyện, 232 xã, phường, thị trấn), toàn tỉnh Hà Tây (2 thành phố, 12 huyện, 323 xã, phường, thị trấn), huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc (18 xã, thị trấn) xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình Sau mở rộng địa giới hành ngày 1/8/2008 theo Nghị 15 Quốc hội, toàn thành phố có diện tích 3.324,92 km2, dân số 6,5 triệu người, Hà Nội trở thành thành phố đông dân khu vực Đặc biệt, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, đầu mối giao thông nước, có nhiều khu du lịch, di tích lịch sử văn hoá thu hút khách nuớc quốc tế, ngày ước tính có hàng trăm nghìn người giao lưu qua lại địa bàn Với tính chất đặc thù điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu quốc gia khu vực quan tâm việc phân tích tình hình dịch tễ học SXHD địa bàn thành phố để hiểu diễn biến dịch qua năm, phân tích tương quan biến đổi thời tiết bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa với số lượng ca bệnh xảy cần thiết Vì nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue thành phố Hà Nội năm 2002-2007 số yếu tố thời tiết liên quan” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt xuất huyết Dengue thành phố Hà Nội năm 2002-2007 Mô tả mối liên quan nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa với dịch sốt xuất huyết Dengue năm 2002-2007 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.1.1 Tình hình sốt xuất huyết Dengue giới Hình 1.1: Bản đồ dịch tễ SXHĐ giới Những ghi nhận bệnh SXHD giới vào năm 1779 Jakarta (Indonesia) Cairo (Ai Cập), 1780 Philadenphia (Mỹ) Tại khu vực châu Á có tài liệu ghi lịch sử bệnh SXHD xảy từ năm 1927-1928 Athens (Hy Lạp) làm khoảng 1250 người chết, 1953-1954 Philippine vòng 20 năm sau bệnh SXHD trải rộng khắp vùng Đông Nam châu Á tới Ấn Độ, Srilanka, Trung Quốc, Nam Tây Thái Bình Dương, Châu Phi, châu Mỹ vùng biển Caribê Tháng năm 1945, lần tác nhân gây bệnh phân lập Alber Sabin từ binh lính bị ốm Calcuta (Ấn Độ), NewGuinea Hawaii Những chủng vi rút Dengue mà Sabin phân lập Ấn Độ, New Guinea chủng Hawaii có tính kháng nguyên giống chủng khác New Guinea, Sabin nhận thấy có khác biệt tính kháng nguyên với chủng Hai chủng vi rút gọi Dengue típ Dengue típ Hai chủng vi rút Dengue Dengue Dengue William Mcd Hammon cộng phân lập từ trẻ em bị bệnh SXH vụ dịch Manila năm 1956 Tiếp theo sau nhiều chủng vi rút Dengue phân lập từ vùng khác giới tính kháng nguyên chúng định dạng típ huyết Hình 1.2: Mức độ gia tăng dich SXHD qua năm Các nhà nghiên cứu vi rút Dengue sớm cho bệnh SXHD lây truyền muỗi đến tận năm 1903 H Graham chứng minh điều Năm 1906, T.L Brabcroft muỗi Ae.Aegypti vectơ truyền bệnh SXHD Những nghiên cứu sâu sau cho thấy muỗi A Albopictus A Polynesiensis tham gia vào việc truyền bệnh Tới năm 1997 vi rút Dengue muỗi A aegypti phát triển rộng toàn giới Theo nhà nghiên cứu giới có 2.5 tỷ người sống vùng nguy dịch, năm có khoảng 100 triệu trường hợp mắc bệnh SXHD trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng toàn cầu ,, 1.1.2 Tình hình sốt xuất huyết Dengue Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Tại Đông Nam Á, SXHD lần mô tả bệnh Philippin năm 1953 (Gọi bệnh sốt xuất huyết Philippin) Từ đó, nhiều vụ dịch SXHD lớn xảy hầu Đông Nam Á, bao gồm Ấn Độ, Inđônêxia, Manđivơ, Mianma, Xri Lanca, Thái Lan nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương Xingapo, Campuchia, Trung Quốc, Lào, Malaixia, Niu Calêđônia, Palau, Philippin, Tahiti Việt Nam với tỷ lệ tử vong cao có mặt týp vi rút SXHD nguyên nhân dẫn đến nhập viện gây tử vong hàng đầu số nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có Việt Nam Hình 1.3: Sự lưu hành tuýp Virus Dengue giới 1.1.3 Tình hình sốt xuất huyết Dengue Việt Nam Tại Việt Nam, vụ dịch SXHD xảy Hà Nội số tỉnh miền Bắc năm 1958 Chu Văn Tường Mihow thông báo vào năm 1959 Ở miền Nam, dịch SXHD mô tả vào năm 1960 với 60 trường hợp tử vong Từ bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu long dọc theo bờ biển miền Trung Trong năm gần tỉ lệ mắc bệnh cao ghi nhận tỉnh đồng Sông Cửu Long tỉnh ven biển miền Trung [1] Tuy nhiên số liệu bệnh phát triển đến vùng cao nguyên Trung bộ, nơi phát triển đô thị với điều kiện cung cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường Tại tỉnh đồng Sông Hồng, lan truyền bệnh bị hạn chế tháng đông xuân nhiệt độ môi trường thấp không thích hợp cho phát triển sinh sản muỗi truyền bệnh Ở vùng núi xa xôi hẻo lánh cao nguyên biên giới phía Bắc không thấy bệnh xuất hiện, kể năm có dịch lớn Trước năm 1990, bệnh SXHD mang tính chất chu kỳ tương đối rõ nét, với khoảng cách trung bình 3-5 năm Sau năm 1990, bệnh xảy liên tục với quy mô cường độ ngày gia tăng Đặc biệt năm 1998 dịch SXHD bùng nổ với qui mô lớn Việt Nam, có tới 57/61 tỉnh thành nước có xuất dịch với 234,920 trường hợp mắc 377 tử vong, tỷ lệ mắc 306,3/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,16% Giai đoạn 1999-2003, số mắc, chết trung bình hàng năm giảm 36.826 trường hợp tử vong 66 trường hợp Tuy nhiên từ năm 2004 đến số mắc tử vong SXHD có xu hướng gia tăng Đặc biệt năm 2009 nước ghi nhận 108.756 ca mắc SXHD, 87 ca tử vong, tỷ lệ mắc lên tới 121/100.000 dân tỷ lệ chết/mắc 0,08 %; Năm 2010, dịch xảy khu vực với 125.854 ca mắc SXHD, 100 ca tử vong, số mắc tăng 13,59% số ca tử vong tăng 14,94% so với năm 2009 Bệnh SXHD Việt Nam phát triển theo mùa có khác biệt miền Bắc miền Nam Ở miền Bắc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, bệnh thường xảy từ tháng đến tháng 11, tháng khác bệnh xảy thời tiết lạnh, mưa, không thích hợp cho sinh sản hoạt động Ae aegypti Bệnh phát triển nhiều từ tháng đến tháng 10 đỉnh cao vào tháng 7,8,9 10 Ở miền Nam nam Trung bệnh SXHD xuất suốt năm với tần số mắc nhiều vào tháng đến tháng 11, đỉnh cao vào tháng 7, 8, 10 ,, Qua số liệu thống kê cho thấy, tuổi mắc bệnh có khác biệt miền Ở miền Bắc Việt Nam, nơi có bệnh lưu hành thấp tất lứa tuổi bị mắc bệnh Nhưng miền Nam, bệnh lưu hành cao, lứa tuổi mắc bệnh phần lớn trẻ em Năm 2006 trẻ em 15 tuổi 76,5% năm 2009-2010 85,0% Các nghiên cứu nước giới cho thấy ca bệnh SXHD tập trung nhiều nhóm >=15 tuổi Tại Brazin ca mắc SXHD tăng lên độ tuổi 31-45, Fuctorical năm 1990-1991 chủ yếu mắc 38 tuổi Trong vụ dịch Cu Ba năm 1997 tất ca tử vong người trưởng thành 27 Tuy nhiên, để tính đựoc nguy mắc theo nhóm tuổi, người làm dịch tễ phải có tay số liệu dân số theo nhóm tuổi bên cạnh số lượng ca bênh theo nhóm tuổi Chúng tìm kiếm số liệu dân số Hà Nội theo nhóm tuổi chưa có đầy đủ thông tin 28 Nghiên cứu ca bệnh SXHD phần lớn tập trung quận nội thành số ca bệnh quận ngoại thành thấp nhiều (90,4% so với 9,6%) (bảng 3.3) Theo Gubler, gia tăng thành thị hoá nước phát triển, gia tăng lại đặc biệt đường hàng không yếu tố làm gia tăng dịch SXHD Có thể nói Hà Nội có đủ hai yếu tố Hà Nội với mật độ 1.918 người/km2 thủ đô có mật độ dân số gấp lần mật độ trung bình tỉnh thành khác Mật độ dân di cư vào Hà Nội hàng ngày, hàng tháng hàng năm lớn Nguyễn Đức Nhanh (Giám đốc Công an Hà Nội) cho biết, sau mở rộng địa giới Thủ đô, có 6,4 triệu người đăng ký hộ thường trú đến cuối năm 2010 lượng đăng ký thường trú tăng thêm nửa triệu, tức xấp xỉ triệu người có hộ Hà Nội Mức tăng đó, ông Nhanh cho lớn Việc tăng dân số dân nhập cư có tác động lớn đến lưu hành SXHD Nghiên cứu Phạm Danh Phương Thanh Hoá năm 2011 có mối liên quan chặt di biến động dân cư ca bệnh SXH thành phố Thanh Hoá r tương quan tính số lượng dân số di nhập cư thành phố với số ca mắc SXHD = 0,85 với p = 0,00 Một cách giải thích cho mối tương quan môi trường sống đông đúc dẫn đến thiếu nhà ở, thiếu nước thói quen tích trữ nước điều kiện thuận lợi để muỗi sinh sản phát triển Vũ Sinh Nam viện VSDT trung ương nghiên cứu SXHD nhiều tỉnh thành Việt Nam thời tiết nóng dân tăng tích trữ nước Nguyễn Danh Phương TTYTDP Thanh Hoá vùng dân cư sống gần biển có thói quen tích trữ nước thường xảy vụ dịch SXHD Thanh Hoá 28 Ở nước nước phát triển, gia tăng dân số không kiểm soát Người dân có khuynh hướng tập trung vào trung tâm thành thị để có kiếm sống có thu nhập cao Ðiều ảnh hưởng đến mật độ phân phối A aegypti, từ ảnh hưởng đến đặc tính dịch tễ SXHD Ở Thái Lan thập niên 1950, trường hợp SXHD ghi nhận xuất phát từ thủ đô Băng Cốc 29 Kết phân tích phân bố ca bệnh đồ 14 quận huyện Hà Nội cho thấy tâm điểm xảy ca bệnh SXHD tập trung năm quận nội thành Đống Đa, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Trì, Thanh Xuân qua nhiều năm Đặc biệt quận Thanh Xuân, Đống Đa, Hai Bà Trưng có số ca mắc cao quận khác nội thành Hà Nội Đáng ý quận huyện quận giáp ranh Như tích chất lây truyền dịch tễ học thể rõ nét Nghiên cứu Trần Hải Danh Hà Tĩnh năm 2011 ca bệnh SXHD thường cư trú gần mặt địa lý Trần Danh Phương vụ dịch Thanh Hoá thường xảy vùng dân cư ven biển giáp ranh Nghiên cứu Đặng Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam năm 2009 Hà Nội SXHD bùng phát thành dịch Hà Nội với số mắc 16.011 trường hợp, tử vong 04, tỷ lệ mắc 100.000 dân 244,7, cao vòng 18 năm kể từ năm 1992 Bệnh dịch xảy diện rộng với 100% quận, huyện (29/29), 90,3% xã, phường, thị trấn (521/577) có bệnh nhân, ổ dịch chủ yếu ổ dịch nhỏ Số mắc tập trung khu vực nội thành, nơi có mật độ dân cao huyện giáp khu vực nội thành có tốc độ đô thị hoá cao Từ Liêm Thanh Trì (78%) Như vậy, công tác phòng chống dịch, bắt đầu có ca SXHD báo cáo ghi nhận địa bàn việc thông tin, giáo dục, truyền thông không cho dân cư khu vực mà cho dân cư khu vực lân cận giáp ranh cần thiết 29 Về diễn biến dịch theo thời gian, nghiên cứu SXHD bệnh có tính chất chu kỳ năm mùa Năm có ca bệnh SXHD xảy từ tháng tư, tăng nhẹ vào tháng năm sau tăng mạnh vào cuối tháng đầu tháng tăng mạnh đạt đỉnh cao vào tháng 10 giảm dần tháng 11 tháng 12 (Biểu đồ 3.3) Nghiên cứu Vũ Sinh Nam năm 2009 rằng, dịch xảy từ tháng 6, đỉnh dịch vào tháng đầu tháng 10 Như vậy, công tác phòng chống dịch SXHD Bắt đầu từ thời điểm cuối tháng 4, đầu tháng hàng năm, công tác truyền thông giáo dục phòng chống sốt xuất huyết cộng đồng cần triển khai Song song với công tác truyền thông hoạt động hướng dẫn người xây vệ sinh môi trường, bảo vệ thân để phòng tránh SXHD 30 Nghiên cứu đặc biệt cho thấy số lượng ca bệnh năm 2006 2007 vượt nhiều lần ngưỡng cao 95% khoảng tin cậy ngưỡng dịch năm từ 2002-2007 (Biểu đồ 3.4) Điều cho thấy thực tế địa bàn Hà Nội trải qua dịch SXHD năm 2006 2007 Vậy yếu tố làm SXHD bùng phát thành dịch năm Chúng xin bàn luận phần 30 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ ẨM, NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA VỚI SỐ CA BỆNH SXHD 30 Nghiên cứu phân tích phân bố ca bệnh theo thời gian có kết nối với số liệu thời tiết tất biểu đồ từ biểu đồ 3.5 đến biểu đồ 3.10 cho thấy lượng mưa tăng cao thời điểm tháng trước ca bệnh SXHD xảy Khi phân tích r tương quan lượng mưa theo tháng ca bệnh theo tháng tương ứng năm không thấy tương quan rõ ràng yếu tố Tuy nhiên phân tích tương quan lượng mưa tháng năm ca bệnh chậm pha tháng so với lượng mưa tháng thấy có tương quan rõ rệt tất năm từ 2002-2007 với p < 0,05 năm 2002 2007 (Bảng 3.4) Tính chất tương quan phù hợp mặt sinh học chu kỳ sinh nở muỗi Ở vùng nhiệt đới, trứng nở thành bọ gậy sau 2-3 ngày, bọ gậy nở thành quăng sau 4-7 ngày quăng nở thành muỗi sau 1-3 ngày Tùy theo điều kiện thích hợp, toàn thời gian từ trứng phát triển thành bọ gậy, cung quăng đến muỗi trưởng thành có khả truyền bệnh khoảng 7-13 ngày Sau hút máu người có chứa vi rút Dengue, thời gian trung bình ủ bệnh mũoi Aedes 810 ngày thời gian vi rút nhân lên tuyến nước bọt Mối tương quan lệch pha đóng vai trò quan trọng công tác phòng chống dịch điểm sau Bắt đầu vào tháng hè, có trận mưa rào xuất đứng vai trò người làm công tác dự phòng cần nhận thức nguy bùng nổ dịch SXHD tháng sau công tác phòng chống dịch SXHD cần đẩy mạnh sau trận mưa rào việc kêu gọi, hướng dẫn người dân cộng đồng vệ sinh môi trường, khai thông cống rãnh, bề mặt nước tù đọng để muỗi môi trường sinh sản phát triển theo chiến lược đề “ bọ gậy dịch SXHD” 30 Nghiên cứu rằng, tương quan nhiệt độ, độ ẩm SXHD không rõ ràng tương quan lượng mưa ca bệnh SXHD (Bảng 3.4) Nhiệt độ xem điều kiện cần để muỗi sinh sản phát triển mật độ đủ lớn gây dịch Tuy nhiên điều kiện thuận lợi nhiệt độ 20 đên 25 C nhiệt độ [...]... ngưỡng dịch trong 6 năm từ 2002- 2007 (Biểu đồ 3.4) Điều này cho thấy trên thực tế địa bàn Hà Nội đã trải qua dịch SXHD năm 2006 và 2007 Vậy yếu tố nào làm SXHD bùng phát thành dịch ở 2 năm này Chúng tôi xin được bàn luận ở phần dưới đây 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ ẨM, NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA VỚI SỐ CA BỆNH SXHD Nghiên cứu này khi phân tích phân bố ca bệnh theo thời gian có kết nối với số liệu thời tiết. .. từ 2002- 2007 19 Biểu đồ 3.2: Phân bố dịch tễ học SXHD theo tháng từ 2002- 2007 Nhận xét : Thời điểm tháng 4 và tháng 5 hàng năm, số ca SXHD bắt đầu tăng và thời điểm cao nhất của dịch bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11 mà đỉnh điểm cao nhất là tháng 10 20 1000 900 800 700 Incidence 600 500 400 300 200 100 0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Biểu đồ 3.3: Phân bố ca bệnh SXHD theo chu kỳ/mùa dịch từ 2002- 2007. .. triển, sự gia tăng đi lại đặc biệt là đường hàng không là những yếu tố làm gia tăng dịch SXHD Có thể nói Hà Nội hiện nay đã có đủ cả hai yếu tố trên Hà Nội với mật độ 1.918 người/km2 là thủ đô có mật độ dân số gấp 8 lần mật độ trung bình của các tỉnh thành khác Mật độ dân di cư ra vào Hà Nội hàng ngày, hàng tháng và hàng năm là rất lớn Nguyễn Đức Nhanh (Giám đốc Công an Hà Nội) cho biết, sau khi mở... (seasonal trend) 8 Đường cong dịch, ngưỡng dịch Thời tiết Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, 9 Tương quan nhiệt độ với ca bệnh lượng mưa theo thời gian với 10 Tương quan độ ẩm với ca bệnh các giá trị được đo và ghi 11 Tương quan lượng mưa với ca bệnh nhận tại tổng cục khí tượng thuỷ văn Hà Nội theo tháng từ 2002- 2007 15 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN BỐ CÁC TRƯỜNG HỢP MẮC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Bảng 3.1: Phân... các ca bệnh SXHD được báo cáo và ghi nhận tại Trung tâm YTDP Hà Nội bằng phiếu điều tra ca bệnh 2.4.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu - Cỡ mẫu: chọn toàn bộ 6488 phiếu phiếu điều tra ca bệnh SXHD từ 13 2002 - 2007 được báo cáo ghi nhận trên 14 quận, huyện thuộc Thành phố Hà Nội cũ đang quản lý tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội 2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin Hồi cứu số liệu từ các ca bệnh SXHD năm 2002- 2007 2.5... Hạnh, Vũ Sinh Nam năm 2009 tại Hà Nội cũng chỉ ra rằng SXHD bùng phát thành dịch tại Hà Nội với số mắc 16.011 trường hợp, tử vong 04, tỷ lệ mắc trên 100.000 dân là 244,7, cao nhất trong vòng 18 năm kể từ năm 1992 Bệnh dịch xảy ra trên diện rộng với 100% quận, huyện (29/29), 90,3% xã, phường, thị trấn (521/577) có bệnh nhân, ổ dịch chủ yếu là các ổ dịch nhỏ Số mắc tập trung ở khu vực nội thành, nơi có mật... của ngưỡng dịch trong 6 năm từ 2002 đến 2007 22 3.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN BỆNH SXHD VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT Biểu đồ 3.5: Phân bố ca bệnh SXHD, nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa theo tháng năm 2002 Biểu đồ 3.6: Phân bố ca bệnh SXHD, nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa theo tháng năm 2003 23 Biểu đồ 3.7: Phân bố ca bệnh SXHD, nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa theo tháng năm 2004 24 Biểu đồ 3.8: Phân bố ca bệnh SXHD,... 20022 005 không có dịch trên địa bàn trong khi đó số ca SXHD đã bùng phát từ 2006 đến 2007 33 KẾT LUẬN Các ca bệnh SXHD trên địa bàn Hà Nội từ 2002- 2007 tập trung chủ yếu tại các quận nội thành trong đó số ca bệnh là nam giới nhiều hơn số ca bệnh là nữ giới Địa bàn 5 quận nội thành Đống Đa, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh Trì, Hai Bà Trưng là những địa bàn thường xuyên xảy ra dịch SXHD qua các năm Dịch SXHD xảy... 2002- 2007 với p < 0,05 tại năm 2002 và 2007 (Bảng 3.4) Tính chất tương quan này rất phù hợp về mặt sinh học và chu kỳ sinh nở của muỗi Ở vùng nhiệt đới, trứng nở thành bọ gậy sau 2-3 ngày, bọ gậy nở thành quăng sau 4-7 ngày và quăng nở thành muỗi sau 1-3 ngày Tùy theo điều kiện thích hợp, toàn bộ thời gian từ trứng phát triển thành bọ gậy, cung quăng đến muỗi trưởng thành có khả năng truyền bệnh chỉ... huyện /năm bệnh đầu tiên được báo cáo và được ghi nhận trong phiếu điều tra ca bệnh 5 Tỉ lệ mắc/100.000 dân theo nội và ngoại thành 4 5 Ca bệnh theo thời gian khởi phát Thời gian khởi phát: Ngày đầu tiên bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng/hội chứng của bệnh được báo cáo và được ghi nhận trong phiếu điều tra ca bệnh 6 Phân bố ca bệnh tháng qua các năm và trong 6 năm 7 Phân bố ca bệnh theo chu kỳ mùa dịch ... Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue thành phố Hà Nội năm 2002-2007 số yếu tố thời tiết liên quan nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt xuất huyết Dengue thành phố Hà. .. Hà Nội năm 2002-2007 Mô tả mối liên quan nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa với dịch sốt xuất huyết Dengue năm 2002-2007 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE. .. KHUYẾN NGHỊ 34 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.1.1 Tình hình sốt xuất huyết Dengue giới 1.1.2 Tình hình sốt xuất huyết Dengue Đông Nam Á Tây Thái

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w