Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN VĂN CƯƠNG NGHI£N CứU Tỷ SUấT MớI MắC UNG THƯ Dạ DàY TRONG CộNG ĐồNG DÂN CƯ Hà NộI GIAI ĐOạN 2009 - 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== PHAN VĂN CNG NGHIÊN CứU Tỷ SUấT MớI MắC UNG THƯ Dạ DàY TRONG CộNG ĐồNG DÂN CƯ Hà NộI GIAI ĐOạN 2009 - 2013 Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Văn Thuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án này, nhận hỗ trợ hiệu quả, tạo điều kiện nghiên cứu, làm việc nhiều đơn vị, thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Với lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng uỷ, BGH, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ung Thư, Trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu; BGĐ Bệnh viện K Hà Nội, Trung tâm đạo tuyến tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Đảng uỷ, BGH Trường Đại học Y Dược Thái Bình, BV Đại học Y Thái Bình thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đảng uỷ, BGĐ Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình quan tâm tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu GS TS Trần Văn Thuấn, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Ung Thư Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện K Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, cung cấp cho tơi kiến thức, phương pháp luận quý báu suốt trình làm nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn: Bộ môn Ngoại, Tổ Bộ mơn Ung Thư- Trường Đại học Y Thái Bình, tạo điều kiện, nguồn động viên, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trung tâm Ung Bướu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình ln tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi trọn jong biết ơn tình cảm u q tới gia đình bạn bè ln cổ vũ, động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Phan Văn Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Văn Cương, Nghiên cứu sinh khóa 33 chuyên nghành Ung Thư, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trần Văn Thuấn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày, tháng 06 năm 2018 Nghiên cứu sinh Phan Văn Cương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACS ASR BMI CDH1 Tiếng Anh American Cancer Society Age-Standardize for Rates Body Mass Index Cadherin-1 gen CEA CI CR Tiếng việt Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ Tỷ suất mắc chuẩn hoá theo tuổi Chỉ số khối thể Sự đột biến di truyền Ecadherin gene Kháng nguyên bào thai u Khoảng tin cậy Tỷ suất mắc thô CT Chụp cắt lớp vi tính Computerized Tomography GNUT H.Pylori IARC Ghi nhận ung thư Xoắn khuẩn dày Helicobacter Pylori Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc tế International Agency for Research on Cancer Phân loại Quốc tế bệnh khối u International Classification of Diseases of Oncology Phòng chống ung thư Nguy tương đối Ralative Rík Tổ chức Y tế Thế giới WHO (World Health Organization) Ung thư Ung thư dày ICD PCUT RR TCYTTG UT UTDD Carcinoembryonic antigen Confident Interval Crude rate MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), năm toàn cầu có khoảng 14,1 triệu người mắc 8,2 triệu người chết bệnh ung thư (UT), 60% số ca bệnh xảy nước phát triển [1],[2] Ung thư dày (UTDD) loại ung thư phổ biến giới đứng hàng đầu số ung thư đường tiêu hố Theo cơng bố TCYTTG Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) năm 2015, giới có 952.000 trường hợp UTDD mắc (chiếm 6,8% số trường hợp ung thư 723.000 trường hợp tử vong UTDD chiếm 8,8% trường hợp chết ung thư nói chung) [1] Tỷ suất mắc cao quốc gia Đông Á thấp quốc gia Bắc Hoa Kỳ (lần lượt 9,8-24,8/100.000 dân 1,5-2,8/100.000 dân) Có đến 70% số mắc UTDD xảy nước phát triển [1] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu ghi nhận ung thư gần đây, tỷ suất mắc UTDD năm 2010 Việt Nam 24,5 cho nam giới 12,2/100.000 dân cho nữ giới [3] Tỷ suất mắc tử vong UTDD có xu hướng giảm nhanh quốc gia có tỷ suất mắc cao xu hướng giảm quốc gia có tỷ suất mắc thấp phát triển nhanh chẩn đoán điều trị H pylori [1],trong Việt Nam, tỷ suấtn có xu hướng gia tăng nhẹ giai đoạn 2000-2010 (từ 23,7-24,5/100.000 nam 10,8-12,2/100.000 dân nữ)[3] TCYTTG IARC ban hành chiến lược phòng chống ung thư (PCUT) với nội dung sàng lọc phát sớm bệnh UT; nâng cao chất lượng chẩn đốn, điều trị UT; chăm sóc giảm nhẹ nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân UT [1],[2] Để đáp ứng chiến lược trên, cơng tác ghi nhận ung thư (GNUT) đóng vai trò quan trọng phạm vi tồn giới cho quốc gia phát triển phát triển Kết GNUT giúp đánh giá gánh nặng bệnh UT cộng đồng, vị trí, hình thái học, giai đoạn xu hướng mắc UT, qua xác định hướng ưu tiên cho chương trình PCUT quốc gia, [4],[5],[6],[7] Đây phương tiện để giám sát, đánh giá hiệu chương trình PCUT can thiệp khác vào cộng đồng Tại Việt Nam, công tác GNUT ngày quan tâm có ghi nhận UTDD, đặc biệt số tỉnh, thành phố lớn như: Thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, tỉnh Thái Nguyên Thừ thiênHuế Các nghiên cứu ghi nhận UTDD ít, đặc biệt Thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành từ tháng 8/2008 [3] Do vậy, số liệu thực trạng mắc UTDD chưa thật đầy đủ, chưa cung cấp chứng cho biện pháp can thiệp Công tác GNUT Hà Nội tỉnh có GNUT nhiều hạn chế chất lượng số liệu yếu tố nhân lực, vật lực thời gian Với lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu tỷ suất mắc ung thư dày cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2009-2013” với mục tiêu sau: Ước lượng tỷ suất mắc ung thư dày thơ chuẩn hố địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2013 dự báo xu hướng mắc ung thư dày đến năm 2030 Mô tả vị trí, hình thái học, giai đoạn tính xác số liệu phương pháp ghi nhận ung thư dày Hà Nội giai đoạn 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm ung thư dày 1.1.1 Khái niệm chung Ung thư dày ung thư đường tiêu hoá, vị trí tổn thương phát triển phần dày, lan khắp dày di đến quan khác thể; đặc biệt thực quản, phổi, hạch bạch huyết, phúc mạc, đại tràng gan Triệu chứng lâm sàng Ung thư dày thường khơng có triệu chứng bị bệnh gây triệu chứng không rõ ràng giai đoạn đầu Khi triệu chứng xuất lúc ung thư nhìn chung di đến phận khác thể, lý gây chẩn đốn bệnh khó Ung thư dày gây triệu chứng dấu hiệu sau: Các triệu chứng sớm xuất khó tiêu, chứng ợ chua, ăn ngoan miệng, đặc biệt thịt Các triệu chứng muộn bao gồm đau bụng hay cảm thấy khó chịu vùng thượng vị, buồn nôn nôn, tiêu chảy hay táo bón, đầy bụng ăn, giảm cân, yếu mệt mỏi, xuất huyết dày, phân đen có triệu chứng quan khác di Nguyên nhân yếu tố nguy Nhiễm H Pylory ung thư dày Một điều khẳng định tỷ suất mắc H pylori liên quan mật thiết tới tỷ suất mắc UTDD Có khác biệt tỷ suất mắc H pylori quốc gia khác Cùng với phát triển nhiều nước giới, có giảm tỷ suất nhiễm H pylori [6] Trên giới có 3,5 tỷ người nhiễm H pylori 120 (14,2%), nam giới cao nữ (17% 8,8%), vị trí khác thấp khơng có khác biệt nam giới nữ giới − Đa số trường hợp mắc ung thư dày ghi nhận ung thư khối u khơng xác định hình thái học (56,3%) Ung thư biểu mô tuyến chiếm 28,7%, ung thư biểu mơ tế bào nhẫn chiếm 6,7% có 5,3% ung thư dày khác Khơng có khác biệt phân đặc điểm hình thái học ung thư dày nam nữ giới − Chỉ có phần nhỏ trường hợp mắc ung thư dày ghi nhận ung thư xác định giai đoạn (7,8%) Trong số trường hợp ghi nhận được, T4A chiếm tỷ suất cao (48,1%), T3A (31,7%), T2A (12,6%) T1B (7%) − Tính xác cập nhật ước lượng tỷ suất mắc ung thư dày chuẩn hoá chung cho nam nữ Hà Nội giai đoạn 2009-2013 tương đối xác − Tính xác cập nhật vị trí, đặc điểm hình thái học giai đoạn ung thư dày giai đoạn 2009-2013 hạn chế − 121 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu trình bày luận án số khuyến nghị sau đề xuất: − Mặc dù tỷ suất mắc ung thư dày chuẩn hố có xu hướng giảm cần thiết tăng cường công tác sàng lọc phát sớm ung thư dày tuyến bệnh viện nhằm phục vụ công tác điều trị kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân − Cần nâng cao chất lượng ghi nhận ung thư dày Hà Nội nhằm đảm bảo tính đầy đủ thơng tin vị trí mắc, đặc điểm hình thái học giai đoạn bệnh ung thư dày phục vụ cho công tác chẩn đốn, điều trị dự phòng Các biện pháp bao gồm tăng cường đào tạo cho cán ghi nhận ung thư, tăng cường kinh phí giám sát công tác ghi nhận ung thư Đối với sở y tế cần giám sát việc ghi chép vào bệnh án thơng tin vị trí mắc, đặc điểm hình thái học giai đoạn bệnh ung thư dày − Cần tiếp tục nghiên cứu xuất tỷ suất mắc dự báo tỷ suất mắc ung thư dày cho toàn quốc nhằm phục vụ cơng tác lập sách kế hoạch điều trị dự phòng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Văn Cương, Trần Văn Thuấn (2017) Tỷ lệ mắc ung thư dày giới Việt Nam Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt Hội nghị quốc tế: tiếp cận ngoại khao nước nhiệt đới cập nhật ung thư, tập 459, t 333-340 Phan Văn Cương, Trần Văn Thuấn (2018) Tỷ suất mắc ung thư dày Hà Nội giai đoạn 2009-2013 Tạp chí Y học Việt Nam, số tập , Phan Văn Cương, Trần Văn Thuấn (2018) Vị trí, hình thái học giai đoạn ung thư dày ghi nhận Hà Nội giai đoạn 20092013 Tạp chí Y học Việt Nam, số tập , TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization and IARC (2015) Global morbidity and mortality (Globcal cancer factsheet) http://globocan.iarc.fr/old/FactSheets/cancers/stomach-new.asp Cancer International Agency for Research on (2015) Section of Cancer Surveillance Cancer Mondial.: http://www-dep.iarc.fr/Google Scholar Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, Nga Nguyễn Thị Hoài, CS (2016) Báo cáo định hướng cơng tác phòng chống ung thư đến năm 2020 Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1: 13-20 UK Cancer Reseach (2016) Risk factors of gastric cancer in United Kindom London, Great Britain Joliat G R., Hahnloser D., Demartines N., et all (2015) Future development of gastrointestinal cancer incidence and mortality rates in Switzerland: a tumour registry- and population-based projection up to 2030 Swiss Med Wkly 145: w14188 Torre L A., Siegel R L., Ward E M., et all (2016) Global Cancer Incidence and Mortality Rates and Trends An Update Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 25 (1): 16-27 Bray F., Ferlay J., Laversanne M., et all (2015) Cancer Incidence in Five Continents: Inclusion criteria, highlights from Volume X and the global status of cancer registration Int J Cancer 137 (9): 2060-2071 La Torre G., Chiaradia G., Gianfagna F., et all (2009) Smoking status and gastric cancer risk: an updated meta-analysis of case-control studies published in the past ten years Tumori 95 (1): 13-22 Calvet X, Lázaro MJ, al Lehours P et (2013) Diagnosis and epidemiology of Helicobacter pylori infection Helicobacter 18 (s1): 5-11 10 Graham D Y., Lu H., Yamaoka Y (2009) African, Asian or Indian enigma, the East Asian Helicobacter pylori: facts or medical myths J Dig Dis 10 (2): 77-84 11 Ang T L., Fock K M., Dhamodaran S., et all (2005) Racial differences in Helicobacter pylori, serum pepsinogen and gastric cancer incidence in an urban Asian population J Gastroenterol Hepatol 20 (10): 1603-1609 12 Crew K D., Neugut A I (2006) Epidemiology of gastric cancer World J Gastroenterol 12 (3): 354-362 13 Leung W K., Wu M S., Kakugawa Y., et all (2008) Screening for gastric cancer in Asia: current evidence and practice Lancet Oncol (3): 279-287 14 Fock K M (2014) Review article: the epidemiology and prevention of gastric cancer Aliment Pharmacol Ther 40 (3): 250-260 15 Boeing H (1991) Epidemiological research in stomach cancer: progress over the last ten years J Cancer Res Clin Oncol 117 (2): 133-143 16 Tsubono Y., Hisamichi S (2000) Screening for gastric cancer in Japan Gastric Cancer (1): 9-18 17 Liu C Y., Wu C Y., Lin J T., et all (2006) Multistate and multifactorial progression of gastric cancer: results from communitybased mass screening for gastric cancer J Med Screen 13 Suppl 1: S2-5 18 IARC (2014) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer 135 (5): 359-386 19 Bùi Diệu (2014) Báo cáo tình hình hoạt động phòng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia Y tế Tạp chí Ung thư học Việt Nam 2: 21-28 20 Keramati M R., Sadeghian M H., Ayatollahi H., et all (2012) Role of the Lewis and ABO Blood Group Antigens in Helicobacter pylori Infection Malays J Med Sci 19 (3): 17-21 21 Aryana K., Keramati M R., Zakavi S R., et all (2013) Association of Helicobacter pylori infection with the Lewis and ABO blood groups in dyspeptic patients Niger Med J 54 (3): 196-199 22 Martin-de-Argila C., Boixeda D., Redondo C., et all (1997) Relation between histologic subtypes and location of gastric cancer and Helicobacter pylori Scand J Gastroenterol 32 (4): 303-307 23 Huang J Q., Zheng G F., Sumanac K., et all (2003) Meta-analysis of the relationship between cagA seropositivity and gastric cancer Gastroenterology 125 (6): 1636-1644 24 Nguyen L T., Uchida T., Murakami K., et all (2008) Helicobacter pylori virulence and the diversity of gastric cancer in Asia J Med Microbiol 57 (Pt 12): 1445-1453 25 Azuma T., Yamakawa A., Yamazaki S., et all (2004) Distinct Diversity of the cag Pathogenicity Island among Helicobacter pylori Strains in Japan J Clin Microbiol 42 (6): 2508-2517 26 Satomi S., Yamakawa A., Matsunaga S., et all (2006) Relationship between the diversity of the cagA gene of Helicobacter pylori and gastric cancer in Okinawa, Japan J Gastroenterol 41 (7): 668-673 27 Matsuda A., Matsuda T., Shibata A., et all (2013) Cancer incidence and incidence rates in Japan in 2007: a study of 21 population-based cancer registries for the Monitoring of Cancer Incidence in Japan (MCIJ) project Jpn J Clin Oncol 43 (3): 328-336 28 Health National Cancer Institute of (2016) Helicobacter pylori and Cancer Cleveland, USA 29 O'Connor Anthony (2013) Surveillance of gastric intestinal metaplasia for the prevention of gastric cancer Cochrane Upper GI and Pancreatic Diseases Group http://onlinelibrary.wiley.com 30 MAPS (2011) Guideline for screening gastric cancer European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE), European Helicobacter Study Group (EHSG), European Society of Pathology (ESP), and the Sociedade Portuguesa de Endoscopia Digestiva (SPED) http://www.academia.edu/15420589/Dinis-Ribeiro 31 Shin C M., Kim N., Park J H., et all (2012) Prediction of the risk for gastric cancer using candidate methylation markers in the nonneoplastic gastric mucosae J Pathol 226 (4): 654-665 32 Aarnio M., Salovaara R., Aaltonen L A., et all (1997) Features of gastric cancer in hereditary non-polyposis colorectal cancer syndrome Int J Cancer 74 (5): 551-555 33 Pisters PWT, Kelsen DP, al Tepper JE et (2008) Cancer of the stomach: Principles and Practice of Oncology PDQ Cancer Information Summaries, Philadelphia, & 8th ed., 34 Kurtz R C., Sherlock P (1985) The diagnosis of gastric cancer Semin Oncol 12 (1): 11-18 35 Office of the Surgeon General, Office on Smoking, Health (2004) Reports of the Surgeon General The Health Consequences of Smoking: A Report of the Surgeon General, Centers for Disease Control and Prevention (US), Atlanta (GA), 36 Rahman R., Asombang A W., Ibdah J A (2014) Characteristics of gastric cancer in Asia World J Gastroenterol 20 (16): 4483-4490 37 Ferlay J, Soerjomataram I, all Ervik et (2015) Cancer Incidence and Mortality Worldwide, International Agency for Research on Cancer; 2013, http://globocan.iarc.fr, accessed on day/month/year 38 Goh K L (2007) Changing trends in gastrointestinal disease in the Asia-Pacific region J Dig Dis (4): 179-185 39 Guo P., Huang Z L., Yu P., et all (2012) Trends in cancer mortality in China: an update Ann Oncol 23 (10): 2755-2762 40 Matsuzaka M., Fukuda S., Takahashi I., et all (2007) The decreasing burden of gastric cancer in Japan Tohoku J Exp Med 212 (3): 207219 41 Kato M., Asaka M (2012) Recent development of gastric cancer prevention Jpn J Clin Oncol 42 (11): 987-994 42 Kim Y S., Park H A., Kim B S., et all (2000) Efficacy of screening for gastric cancer in a Korean adult population: a case-control study J Korean Med Sci 15 (5): 510-515 43 Bray F., Ren J S., Masuyer E., et all (2013) Global estimates of cancer prevalence for 27 sites in the adult population in 2008 Int J Cancer 132 (5): 1133-1145 44 Hu Y., Fang J Y., Xiao S D (2013) Can the incidence of gastric cancer be reduced in the new century? J Dig Dis 14 (1): 11-15 45 Kim R., Tan A., Choi M., et all (2013) Geographic differences in approach to advanced gastric cancer: Is there a standard approach? Crit Rev Oncol Hematol 88 (2): 416-426 46 Correa P., Piazuelo M B., Camargo M C (2004) The future of gastric cancer prevention Gastric Cancer (1): 9-16 47 Fock K M., Katelaris P., Sugano K., et all (2009) Second Asia-Pacific Consensus Guidelines for Helicobacter pylori infection J Gastroenterol Hepatol 24 (10): 1587-1600 48 Goh K L., Cheah P L., Md N., et all (2007) Ethnicity and H pylori as risk factors for gastric cancer in Malaysia: A prospective case control study Am J Gastroenterol 102 (1): 40-45 49 Parkin D M., Bray F., Ferlay J., et all (2005) Global cancer statistics, 2002 CA Cancer J Clin 55 (2): 74-108 50 Nguyễn Ngọc Thành (2010) Báo cáo kết thực dự án phòng chống bệnh ung thư giai đoạn 2009-2010 kế hoạch giai đoạn 20112015 Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1: 38-42 51 Malekzadeh R., Derakhshan M H., Malekzadeh Z (2009) Gastric cancer in Iran: epidemiology and risk factors Arch Iran Med 12 (6): 576-583 52 Haidari M., Nikbakht M R., Pasdar Y., et all (2012) Trend analysis of gastric cancer incidence in Iran and its six geographical areas during 2000-2005 Asian Pac J Cancer Prev 13 (7): 3335-3341 53 Văn Hoan CS (2010) Báo cáo kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư 2008-2010 Thái Nguyên Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1: 51-54 54 Nguyễn Dung CS (2010) Báo cáo kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư 2008-2010 tỉnh Thừa thiên-Huế Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1: 35-37 55 Trần Đăng Khoa CS (2010) Báo cáo kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư 2008-2010 Thành phố Hà Nội Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1: 27-34 56 Office National Statistic (2015) Cancer Registration Statistics, England: First release: 2014,